Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an tuan 26 lop 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.41 KB, 29 trang )

Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2007
Tập đọc (Tiết 51)
THNG BIN.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm mt trong bài văn với giọng sụi ni ,bc u bit nhn ging
cỏc t gi t.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của từng bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng
của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên
bình.
- Giáo dục học sinh biết làm những việc thiện, việc có ích.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi
SGK.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 em đọc tiếp nối nhau.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu: toàn bài đọc với
giọng sụi ni.
b) Tìm hiểu bài
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung nào
trong bài?


+ Cuộc chiến đấu giữa con ngời và bão
biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế
nào?
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự
đe dọa của cơn bão biển.
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em
điều gì?
- Học sinh 1: Mặt trời lên cao cá chim
nhỏ bé.
- Học sinh 2: Một tiếng ào chống giữ.
- Học sinh 3: Một tiếng reo to quãng
để đê sống lại.
2 hs c phn chỳ gii.
- 2 em ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
- 2 học sinh đọc lại toàn bài theo hớng
dẫn của giáo viên.
Hc sinh lng nghe.
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung
đoạn 3 trong bài, cảnh mọi ngời dùng
thân mình làm hàng rào ngăn nớc lũ.
+ Đợc miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa
con đê, biển tấn công con đê, con ngời
thắng biển ngăn đợc dòng lũ, cứu sống
đê.
+ Gió bắt đầu mạnh, nớc biển càng dữ,
biển cả muốn nuốt tơi con đê mong
manh nh con cá mập đớp con cá chim
nhỏ bé.
+ Cho ta thấy con bão biển rất mạnh,
hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê

mỏng manh bất cứ lúc nào.
Nguyn Mnh Chin 1
+ Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc
tấn công dữ dội của cơn bão biển.
+ Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả
hình ảnh của biển cả?
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật trên có
tác dụng gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong
đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức
mạnh và sự chiến thắng của con ngời tr-
ớc cơn bão biển?
+ Gọi học sinh đọc cả bài tìm hiểu ý và
nội dung chính.
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 học sinh tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, tìm cách đọc hay.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
diễn cảm.
+ Nh một đàn cá voi lớn, sóng trào qua
những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê
rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn
giận dữ điên cuồng, một bên là hàng
ngàn ngời với tinh thần quyết tâm
chống giữ.
+ Biện pháp so sánh: nh con cá mập đớp
con cá chim nh một đàn cá voi lớn.
+ Biện pháp nhân hóa: biển cả muốn
nuốt tơi con đê mỏng manh: biển, gió

giận dữ điên cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh
động, gây ấn tợng mãnh mẽ.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi ngời vác
một củi vẹt, nhảy xuống dòng nớc đang
cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây
dài, lấy thân mình ngăn dòng nớc mặn.
Họ ngụp xuống, trồi lên ngụp xuống,
những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng
nh sắt, thân hình họ cột chặt vào những
cọc tre đóng chắc, dẻo nh chão - đám
ngời không sợ chết đã cứu đợc quãng đê
sống lại.
+ Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa.
+ Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công
+ Đoạn 3: Con ngời quyết chiến quyết
thắng con bão.
Nội dung chính: Bài ca ngợi lòng dũng
cảm, ý chí quyết thắng của con ngời
trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo
vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- 3 - 4 em đọc diễn cảm đoạn văn mà em
thích.
- 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn mà em
thích.
3. Củng cố, dặn dò
- Đoạn văn trên hình ảnh nào gây ấn tợng nhất đối với em? Vì sao?
- Về nhà đọc bài và xem trớc bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.
- Nhận xét tiết học.


Khoa học (Tiết 51)
NểNG LNH V NHIT . (tt)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhn bit c cht lng n ra khi nhit tng lờn,co li khi lnh i.
- Nhn bit c vt gn vt núng hn thỡ thu nhit nờn núng lờn;vt gn vt
lnh hn thỡ ta nhit nờn lnh i.
Nguyn Mnh Chin 2
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếu chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thủy tinh.
- Phích đựng nớc sôi.
III. Các hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Muốn đo nhiệt độ của vật, ngời ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
- Nêu dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám bệnh.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- Giáo viên nêu thí nghiệm: chúng ta có
1 chậu nớc và 1 cối nớc nóng. Đặt cốc n-
ớc nóng vào chậu nớc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán
xem mức độ nóng lạnh của cốc nớc có
thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nh
thế nào?
- Giáo viên cùng học sinh tiến hành làm
thí nghiệm.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nớc và
chậu nớc thay đổi?
Giáo viên: Do có sự truyền nhiệt từ vật

nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí
nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu,
nhiệt độ của cốc nớc và của chậu sẽ
bằng nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví
dụ thực tế mà em biết về các vật
nóng lên hoặc lạnh đi.
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật
thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt
của các vật nh thế nào?
- Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí
nghiệm.
- Học sinh tự do trả lời.
- Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày
kết quả: Nhiệt độ của cốc nớc nóng giảm
đi, nhiệt độ của chậu nớc tăng lên.
+ Mức nóng lạnh của cốc nớc và chậu n-
ớc thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ
cốc nớc nóng hơn sang chậu nớc lạnh
hơn.
- Học sinh tiếp nối nhau lấy ví dụ?
+ Các vật nóng lên: rót nớc sôi vào cốc,
khi cầm vào cốc ta thấy nóng,
+ Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ
lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào
cốc, cốc lạnh đi; chờm đá lên trán, trán
lạnh đi,
+ Vật thu nhiệt: cái cốc
+ Vật tỏa nhiệt: nớc nóng

+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa
nhiệt thì lạnh đi.
* Kết luận: Giáo viên nêu nh mục Bạn cần biết/102
Hoạt động 2
Nớc nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm
trong nhóm.
+ 4 nhóm hoạt động đa ra nhận xét và
kết luận: Mức nớc sau khi đặt lọ nớc
Nguyn Mnh Chin 3
nóng tăng lên, mức nớc sau khi đặt lọ
vào nớc nguội giảm đi so với mực nớc
đánh dấu ban đầu
Kết quả thí nghiệm: khi nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi
nhúng bầu nhiệt ké vào nớc lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức
chất lỏng trong ống nhiệt kế?
+ Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng
nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác
nhau?
+ Chất lỏng thay đổi nh thế nào khi nóng
lên và lạnh đi?
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt
kế ta biết đợc điều gì?
+ Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay
đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nớc có
nhiệt độ khác nhau.
+ Cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng
trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ

cao, có lại khi ở nhiệt độ thấp.
+ Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.
+ Ta biết đợc nhiệt độ của vật đó.
- Giáo viên kết lụân: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.
Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng
trong bầu nhiệt kế ta biết đợc nhiệt độ của vật đó.
Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế
+ Tại sao khi đun nớc, không nên đổ đầy
nớc vào ấm.
+ Tại sao khi bị sốt, ngời ta lại dùng túi
nớc đá chờm lên trán.
+ Vì nớc ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu n-
ớc quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể
gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.
+ Khi bị sốt, nhiệt độ của cơ thể trên
37
0
c, có thể gây nguy hiểm đến tính
mạng. Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta
dùng túi nớc đá chờm lên trán. Túi nớc
đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm
nhiệt độ của cơ thể.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học

Đạo đức (Tiết 26)
TCH CC THAM GIA HOT NG NHN O

(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1Nờu c vớ d v hot ng nhõn o.
2. Biết thông cảm với bn bố v những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn lp, trng v
cng ng
3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với
khả năng vn ng cựng banh bố,gia ỡnh cựng tham gia
II.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
Nguyn Mnh Chin 4
2.2.T×m hiĨu bµi
Ho¹t ®éng 1: Th¶o ln nhãm (th«ng tin trang 37)
- Em suy nghÜ g× vỊ nh÷ng khã kh¨n,
thiƯt h¹i mµ c¸c n¹n nh©n ®· ph¶i høng
chÞu do thiªn tai, chiÕn tranh g©y ra?
- Em cã thĨ lµm g× ®Ĩ gióp ®ì hä?
- Ph¶i chÞu nhiỊu khã kh¨n, thiƯt thßi.
- C¶m th«ng, chia sỴ víi hä, quyªn gãp
tiỊn cđa ®Ĩ gióp ®ì hä. §ã lµ ho¹t ®éng
nh©n ®¹o.
Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng nhãm (BT1/SGK)
- Gi¸o viªn chia líp thµnh 6 nhãm. - 6 nhãm ho¹t ®éng.
Häc sinh nªu t×nh hng ®ã ®óng hay sai
råi gi¶i thÝch v× sao ®óng, v× sao sai?
-Gi¸o viªn kÕt ln: T×nh hng (a), (c) lµ ®óng
T×nh hng (b) lµ sai: v× ®©y kh«ng ph¶i lµ tÊm lßng c¶m th«ng, mong mn chia sỴ víi
ngêi tµn tËt mµ chØ ®Ĩ lÊy thµnh tÝch cho b¶n th©n.
Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn (BT3, SGK)

-Gi¸o viªn tiÕn hµnh t¬ng tù nh ho¹t ®éng 2
-Gi¸o viªn kÕt ln:
+ ý kiÕn a: ®óng
+ ý kiÕn b: sai.
+ ý kiÕn c: sai
+ ý kiÕn d: ®óng
-Gäi häc sinh ®äc mơc ghi nhí SGK/38
Ho¹t ®éng tiÕp nèi
Häc sinh tiÕp nèi nhau xư lý t×nh hng vµ rót ra: ho¹t ®éng nh©n ®¹o nh: quyªn gãp
gióp ®ì b¹n häc sinh trong líp, trưêng, ®Þa ph¬ng nh÷ng con ngêi bÞ tµn tËt, cã hoµn
c¶nh khã kh¨n, quyªn gãp gióp ®ì theo ®Þa chØ tõ thiƯn ®¨ng trªn b¸o chÝ
Häc sinh su tÇm c¸c th«ng tin, trun, tÊm g¬ng, ca dao, tơc ng÷, vỊ c¸c ho¹t ®éng
nh©n ®¹o.

Thø ba ngµy 13 th¸ng 03 n¨m 2007
ThĨ dơc (TiÕt 51)
MỘT SỐ BÀI TẬP R LTTC B - TRÒ CHƠI ” TRAO TÍN GẬY “
I/MỤC TIÊU:
-Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm hai
người, ba người ; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng và nâng cao thành tích
-Trò chơi “ Trao tín gậy ”.Yêu cầu biết cách chơi , bước đầu tham gia được trò chơi
để rèn luyện sự nhanh nhẹn , khéo léo.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi, 2 HS /1 quả bóng nhỏ và tối thiểu 2HS /
1 dây . Kẻ sân, chuẩn bò 2-4 tín gậy hoặc bóng cho HS chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG Đ L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Nguyễn Mạnh Chiến 5

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp , phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học .
-Xoay các khớp cổ chân, đầu
gối, hông, vai.
- Ôn các động tác tay, chân,
lườn, bụng và phối hợp của bài
thể dục phát triển chung
- Trò chơi Diệt các con vật có
hại.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
a) Bài tập RLTTCB.
+ Ôn tung bóng bằng một tay,
bắt bóng bằng hai tay:
+ Ôn tung và bắt bóng theo
nhóm 2 người :
+Ôn tung và bắt bóng theo nhóm
3 người :
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau:
b)Trò chơi Trao tín gậy :
III/PHẦN KẾT THÚC:
- GV cùng HS hệ thống bài.
-Đứng vỗ tay hát.
- Một số động tác hồi tónh.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học.
và giao bài tập về nhà
6
-10

Phú
t
1
phút
1
phút
2ph
út
1
phút
18-
22
Phú
t
9-11
phút
9-11
phút
4 - 6
phút
1ph
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo só số .
-Mỗi chiều 4-5 lần
-Mỗi động tác 2x8 nhòp.
+ GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải
thích động tác. Tổ chức cho HS tập đồng
loạt (tất cả những HS có bóng cùng thực
hiện) , theo đội hình vòng tròn hoặc 2-4
hàng ngang từng hàng ngang thực hiện theo

lệnh bắt đầu thống nhất.GV quan sát sửa sai
cho HS.
+ Theo đội hình 2 hàng ngang , cho hàng
trước tiến 2-3 bước sau đó quay sau quay
mặt vào nhau tạo thành từng đôi để tung và
bắt bóng.
+ Từ đội hình tập trên GV cho ba cặp cạnh
nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người
để tung bóng cho nhau và bắt bóng.
+ Tập theo nhóm 2 người.
+ Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng.
+GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ
dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS chơi thử
2-3 lần , xen kẽ , GV nhận xét, giải thích
thêm cách chơi. HS chơi chính thức 1-2 lần
do GV điều khiển.
- Theo đội hình 4 hàng ngang
Nguyễn Mạnh Chiến 6
uựt
2
phuựt
2ph
uựt
1
phuựt

Toán (Tiết 137)
Luyện tập (trang 136)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân với số, chia cho phân số.

- Tìm thành phần cha biết trong phép tính.
- Củng cố về diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
+ Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Làm ví dụ sau:
3
2
:
6
5
= ?
+ Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, rút
ra kết luận.
- Tính rồi rút gọn.
- 2 em lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a.
5
3
:
4
3
=

5
3
x
3
4
=
15
12
=
5
4
b.
4
1
:
2
1
=
4
1
x
1
2
=
4
2
=
2
1
Các bài còn lại tơng tự.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tìm x
- Giáo viên cũng cố cho học cách tìm
thừa số cha biết ? Tìm số chia cha biết ?
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm . Học sinh
khác
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh nêu cách thực hiện.
a)
5
3
x X =
7
4

X =
7
4
:
5
3
=
7
4
x
3
5
=
21
20

X =
21
20
b)
8
1
: X =
5
1
X =
8
1
:
5
1
=
8
5
- 1 em làm bài ở bảng lớp
Nguyn Mnh Chin 7
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tính.
a)
3
2
x
2
3
=
6

6
= 1; b)
7
4
x
4
7
=
28
28
= 1 ; c)
2
1
x
1
2
=
2
2
= 1

- Giáo viên cho học sinh thấy đợc phân số thứ 2 trong phép tính là phân số đảo của phân
số thứ nhất trong phép nhân.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề - giáo viên h-
ớng dẫn cách giải.
+ Muốn tính diện tích hình bình hành
chúng ta làm gì?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Để tính độ dài của đáy hình bình hành
ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh lên giải.
- 2 em đọc đề to. Cả lớp đọc thầm tìm
hiểu.
+ Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
+ Tính độ dài của đáy hình bình hành.
+ Lấy diện tích hình bình hành chia cho
chiều cao.
- 1 em giải ở bảng lớp. Học sinh khác
làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành là:
5
2
:
5
2
= 1 (m)
Đáp số: 1m
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách nhân, chia phân số.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét tiết học.

Lịch sử (Tiết 26)
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở
vào Nam Bộ ngày nay.

+ Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các
vùng hoang hóa.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII
- Phiếu học tập của học sinh, bảng phụ kẻ sẵn nội dung so sánh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Nguyn Mnh Chin 8
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Giáo viên giới thiệu bản đồ Việt Nam
từ thế kỉ XVI - XVII và yêu cầu học sinh
đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận
từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi.
+ Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ
sông Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu
Long?
2.3. Hoạt động 2: Kết quả cuộc khai
hoang
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc ng-

ời ở phía nam đã đem lại kết quả gì?
- 2 đến 3 em chỉ vào bản đồ.
- 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
+ Trớc thế kỉ XVI, từ sống Gianh trở vào
phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm
làng và dân c tha thớt. Những ngời nông
dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di c vào
phía Nam cùng nhân dân địa phơng khai
phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các
chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và
bắt tù binh tiến vào phía Nam khẩn
hoang lập làng.
+ Là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây
dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn
duy trì những sắc thái văn hóa riêng của
mỗi dân tộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra nh thế nào?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nh thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- 3 em đọc mục ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Chính tả (Tiết 26)
(Nghe - viết) Thắng biển
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Mặt trời lên cao dần quyết tâm chống giữ trong
bài đọc Thắng biển.
- Làm đúng bài chính tả phân biệt l/n hoặc in/inh.

- Giáo dục học sinh tôn trọng chữ viết Tiếng Việt.
II. Đồ dùng
- Viết bài tập 2a, 2b vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Giáo viên đọc học sinh viết vào bảng
con.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
+ Lên xuống, lênh láng, bền bỉ, bồng
bềnh, mến yêu, mênh mông,
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
Nguyn Mnh Chin 9
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và đoạn 2
trong bài Thắng biển.
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn
bão biển hiện ra nh thế nào?
b) Hớng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc học sinh viết các từ còn
sai và lẫn lộn.
- 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết
vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc, học sinh viết vào vở.
- Rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào
khúc đê mỏng manh.

+ Mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội,
điên cuồng, quyết tâm,

- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
a) Giáo viên đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
b) Giáo viên tổ chức cho học sinh làm
bài tập 2b tơng tự nh cách tổ chức bài
tập 2a.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập trớc lớp. Học sinh làm bài.
- Nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa - búp
nõn - ánh nến - lóng lánh - lung linh -
trong nắng - lũ lụt - lợn lên - lợn xuống.
- Lời giải - Thầm kín
- Lung linh - lặng thinh
- Giữ gìn - Học sinh
- Bình tĩnh - Gia đình
- Nhờng nhịn - Thông minh
- Rung rinh
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a, 2b và chuẩn bị bài sau.

Thứ t ngày 14 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu (Tiết 51)

Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn,
nắm đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận VN và CN trong các câu đó.
2. Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Tìm 1 số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- 1 em lên làm bài tập 4.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. .Hớng dẫn học sinh luyện tập
Nguyn Mnh Chin 10
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận
định sự vật)
Câu kể Ai là gì? Tác dụng
Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên
Cả hai ông đều không phải là ngời Hà
Nội
Ông Năm là dân ngụ c của làng này.
Cần trục là cánh tay kì diệu của chú
công nhân
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định.
- Giáo viên: câu Tàu nào có hàng về hình thức có từ là nhng không phải là câu kể Ai là

gì? Vì các bộ phận của nó không trả lời cho các câu hỏi Ai là gì? Từ là ở đây dùng để
nối 2 vế câu (giống nh từ thì) đề nhằm diễn tả một sự việc có tính quy luật, hễ tàu cần
hàng là cần trục có mặt.
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì? em vừa tìm đợc
- Giáo viên gọi 1 em lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- 1 em làm ở bảng lớp.
Nguyễn Tri Phơng// là ngời Thừa Thiên Huế
CN VN
Cả hai ông//đều không phải là ngời Hà Nội
CN VN
Ông Năm // là dân ngụ c ở làng này
CN VN
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân
CN VN
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- 1 em đọc đề.
- 4 nhóm hoạt động.
Ví dụ: Tuần trớc, bạn Thiên Anh tổ em bị ốm. Tan học mấy đứa chúng em ở gần nhà
Thiên Anh rủ nhau đến thăm Thiên Anh. Đến cổng nhà bạn, chúng em bấm chuông, bố
mẹ Thiên Anh vui vẻ đón chúng em:
- Chào các cháu! Các cháu vào nhà đi!
Tất cả chúng em cùng nói:. Đây là Minh.
- Vâng ạ! Em bớc lên trớc và nói:
- Tha bác, nghe tin bạn Thiên Anh ốm, chúng cháu đến thăm bạn ạ! Đây là bạn Thúy -
Thúy là lớp trởng lớp cháu. Bạn Đạt là lớp phó. Đây là Dơng. Nhà bạn Dơng ở gần đây
bác ạ. Còn cháu là Hơng. Cháu là bạn ngồi cùng bàn với bạn Đạt.

- Gọi 1 số học sinh dới lớp đọc đoạn văn
của mình.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 3 - 5 học sinh đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho 1 nhóm đóng vai bài tập tập 3
- Nhận xét khen ngợi các em.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Những em viết cha đạt viề viết cho xong.

Nguyn Mnh Chin 11
Toán (Tiết 128)
Luyện tập (trang 137)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số
+ Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Giáo viên thu 1 số vở của học sinh chấm
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính rồi rút gọn:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2 em lên bảng làm. Học sinh khác
làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tính:
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài mẫu.

Giáo viên viết nhanh lên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo mẫu.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Trình bày 2 cách:
Cách 1:
a) (
3
1
+
5
1
) x
2
1
=
15
35 +
x
2
1
=
15
8
x
2
1
=
30
8
=

15
4

- Giáo viên nhận xét bài làm của HS
Bài 4: Hỏi các phân số đã cho gấp mấy
lần
12
1

+ Muốn biết
2
1
gấp mấy lần
12
1
chúng ta
làm nh thế nào?
- Học sinh tiếp tục làm những phân số
còn lại.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Tính rồi rút gọn. Học sinh tiến hành là:
a)
7
2
:
5
4
=
7
2

x
4
5
=
28
10
=
14
5

b)
8
3
:
4
9
=
8
3
x
9
4
=
72
12
=
6
1
- 3 em làm vào bảng lớp. Học sinh khác
làm vào vở.

a) 3 :
7
5
=
1
3
:
7
5
=
1
3
x
5
7
=
5
21

Tơng tự câu a) làm câu b ; c
Cách 2:
(
3
1
+
5
1
) x
2
1

=
3
1
x
2
1
+
5
1
x
2
1
=
6
1
+
10
1
=
30
5
+
30
3
=
30
8
=
15
4

+ Thực hiện phép chia:
2
1
:
12
1
=
2
1
x
1
12
=
2
12
= 6
Tơng tự làm các bài còn lại
3. Củng cố, dặn dò
- Muốn chia phân số ta làm thế nào?
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Kỹ thuật (Tiết 25)
Lắp xe đẩy hàng
I. Mục tiêu :
Nguyn Mnh Chin 12
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp xe đảy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các
chi tiết của xe đẩy hàng.
II. Đồ dùng dạy học :

- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy :
1. Bài cũ : Nêu lại quy trình lắp xe đẩy hàng?
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành lắp xe đẩy hàng.
H : Để lắp đợc xe đẩy hàng, theo em cần
có mấy bộ phận ?
a. HS chọn các chi tiết theo SGK
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi
tiết để lắp xe đẩy hàng và để vào nắp hộp
theo từng loại.
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (Hình 2
SGK)
GV thao tác cho toàn lớp quan sát.
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (Hình 3
SGK)
- GV lắp theo các bớc trong SGK để HS
quan sát.
* Lắp thành xe sau, càng xe, trục xe
(Hình 4 - SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK
- Yêu cầu 2 HS lên chọn các chi tiết và
lắp các bộ phận này.
c. Lắp ráp xe đẩy hàng : GV tiến hành
lắp ráp xe theo quy trình trong SGK.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập.
- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm.

- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá:
Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui
trình.
+ Xe đẩy hàng lắp chắc chắn, không bị
xộc xệch.
+ Xe chuyển động đợc.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập
của học sinh
- GV nhắc học sinh tháo các chi tiết bỏ
vào hộp.
- Cần 5 bộ phận : Giá đỡ trục bánh xe,
tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe,
càng xe, trục bánh xe.
- HS thực hiện chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp xe đẩy hàng theo nhóm 4.
- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
- Học sinh trng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản
phẩm của mình.
3. Củng cố dặn dò :
Nguyn Mnh Chin 13
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị cho tiết học sau

Kể chuyện (Tiết 26)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý
nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con ngời.
- Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách, hành động của nhân vật trong mỗi truyện bạn kể.

- Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo.
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp
- Học sinh su tầm các truyện viết về lòng dũng cảm (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên kể chuyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao truyện có tên là những chú bé không chết.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Em thích hình ảnh nào trong truyện? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đề. Giáo viên gạch
chân các từ ngữ: lòng dũng cảm, đợc
nghe, đợc đọc.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 4 em tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2 ,
3, 4
Giáo viên: Những truyện đợc nêu là ví dụ trong gợi ý 1 (ở lại với chiến khu, Nỗi dằn vặt
của An - đrây ca, ) là những truyện ở trong SGK. Nếu không tìm đợc câu chuyện ngoài
SGK, các em có thể kể một trong những truyện đó.
+ Một số học sinh tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
Ví dụ: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện <<Chú bé tí hon và con cáo>>. Đây là một
câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo
con cáo to lớn, cứu bằng đợc con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truỵện này trong cuốn
<<Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn>>)

b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Kể truyện trong nhóm
- Giáo viên chia lớp ra thành 4 nhóm.
- Học sinh nghe kể hỏi:
+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe
câu chuyện này?
+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc
truyện này?
+ Nếu là nhân vật trong truyện, bạn có
làm nh vậy không? Vì sao?
+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn t-
- 4 nhóm trao đổi với nhau ý nghĩa
truyện.
+ Vì tôi rất thích.
+ Tùy truyện học sinh trả lời.
Nguyn Mnh Chin 14
ợng cho bạn nhất.
+ Bạn muốn nói với mọi ngời điều gì qua câu chuyện này
- Học sinh kể hỏi:
+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Vì sao?
+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện?
+ Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì?
c) Kể trớc lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm cho từng
học sinh.
- 5 - 7 học sinh thi kể trớc lớp trao đổi
với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó.

- Học sinh bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò
- Vừa rồi các em kể câu chuyện về nội dung gì?
- Về nhà các em kể cho mọi ngời nghe câu chuyện bạn mình đã kể cho mình nghe.
- Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2007
Thể dục (Tiết 52)
Di chuyển tung - bắt bóng - nhảy dây
Trò chơi Trao tín gậy
I. Mục tiêu
- Ôn tung bóng theo nhóm 2, 3 ngời; nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu
thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Thờng xuyên tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày
II. Địa điểm, phơng tiện
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn
- Chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức, tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi
<<Dẫn bóng>>
III. Nội dung và phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6 - 1 phút
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay khớp, đầu gối, hông, cổ chân: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc theo vòng tròn: 1 phút.
- Ôn động tác tay, chân, lờn, bụng phối hợp nhảy của bài thể dục phát triển chung:
mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ KTBC (giáo viên chọn): 1 phút.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
a) Trò chơi <<Dẫn bóng>>: giáo viên nêu tên trò chơi - làm mẫu.
- Học sinh chơi thử: 1 - 2 lần.
- Sau đó chơi thật: 2 lần.

b) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: 9 - 11 phút.
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng: 2 - 3 phút
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: 2 - 3 phút
- Thi nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau: 3 - 4 phút
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
Nguyn Mnh Chin 15
- Một số động tác hồi tĩnh: 1 - 2phút
- Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 1 phút
- Nhận xét tiết học.

Tập đọc (Tiết 52)
Ga - Vrốt ngoài chiến hữu
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lu loát các tên riêng nớc ngòai (Ga - Vrốt , ăng
- giôn - ra, Cuốc - phây - rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật.
Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, của lời dẫn truyện thể hiện đợc
tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga - Vrốt ngoài chiến lũy.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - Vrốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Truyện những ngời khốn khổ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em tiếp nối nhau đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc
- Giáo viên gọi 3 em đọc tiếp nối nhau.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng
các tên riêng, đọc đúng các câu hỏi, câu
cảm, câu khiến.
- Hiểu các từ khó trong bài: (chiến lũy,
nghĩa quân, thiên thần, ú tim)
- Học sinh luyện đọc cặp đôi.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
+ Ga - Vrốt ra ngoài chiến lũy để làm
gì?
+ Vì sao Ga - Vrốt ra ngoài chiến lũy
trong lúc ma đạn nh vậy?
Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng
cảm của Ga - Vrốt .
Học sinh 1: 6 dòng đầu.
Học sinh 2: Tiếp đến Ga - Vrốt nói.
Học sinh 3: còn lại
- Học sinh đọc: Ga - Vrốt, ăng - giôn -
ra, Cuốc - phây - rắc.
+ Câu: Cậu làm trò gì đấy?
Vào ngay! )
- 2 em 1 cặp.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi với
nhau trả lời.
+ Để nhặt đạn giúp nghĩa quân.

+ Vì em nghe tiếng ăng - giôn - ra nói
chỉ còn 10 phút nữa thì chiến lũy không
còn quá 10 viên đạn.
ý 1: Lý do Ga - Vrốt ra ngoài chiến lũy.
- 1 em đọc đoạn 2.
+ Bóng cậu thấp thoáng dới làn bom
đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những
chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết
ngòai chiến lũy nhng cậu vẫn nán lại để
Nguyn Mnh Chin 16
- Nêu ý đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao tác giả nói Ga - Vrốt là một
thiên thần.
+ Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga -
Vrốt ?
nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi
trò ú tim với cái chết.
ý 2: Lòng dũng cảm của Ga - Vrốt .
- 1 em đọc đoạn 3.
+ Vì Ga - Vrốt rất giống nh các thiên
thần, có phép thuật không bao giờ chết.
+ Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn, lúc hiện.
+ Vì chú không sợ chết, đạn đuổi theo
Ga Vrốt, chú chạy nhanh hơn đạn, chơi
trò ú tim với cái chết.
+ Ga - Vrốt là một thiếu niên anh hùng,
không sợ nguy hiểm đến thân mình lo
cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp
tục chiến đấu.

+ Em rất khâm phục lòng dũng cảm của
Ga - Vrốt
Nội dung chính: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của Ga - Vrốt .
c) Đọc diễn cảm:
- Học sinh tập đọc theo hình thức phân vai:
+ Ngời dẫn truyện.
+ Ga - Vrốt
+ ăng - giôn - ra.
+ Cuốc - phây - rắc.
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Về nhà học bài, tìm đọc 4 tập truyện: Những ngời khốn khổ và soạn bài Dù sao trái đất
vẫn quay.
- Nhận xét tiết học.

Toán (Tiết 129)
Luyện tập chung (Trang 137)
I. Mục tiêu: giúp học sinh:
+ Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
+ Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Chấm 1 số vở của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giảng bài
Bài 1: Tính:
- Gọi 3 em lên bảng làm.



- 3 học sinh làm ở bảng lớp.
a)
9
5
:
7
4
=
9
5
x
4
7
=
36
35
Nguyn Mnh Chin 17
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Gọi 3 em lên bảng làm.
b)
5
1
:
3
1
=
5

1
x
1
3
=
5
3

c) 1 :
3
2
=
2
3

- 3 học sinh làm ở bảng lớp.
a)
7
5
: 3 =
7
5
:
1
3
=
7
5
x
3

1
=
21
5
b)
2
1
: 5 =
2
1
:
1
5
=
2
1
x
5
1
=
10
1
c)
3
2
: 4 =
3
2
:
1

4
=
3
2
x
4
1
=
12
2
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- Gọi 2 em thi đua làm nhanh. - 2 em làm.
a)
4
3
x
9
2
+
3
1
=
36
6
+
3
1
=
36

6
+
36
12
=
36
18
=
2
1

b)
4
1
:
3
1
-
2
1
=
4
1
x
1
3
-
2
1
=

4
3
-
2
1
=
4
3
-
4
2
=
4
1
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Học sinh hoạt động nhóm
+ Bài toán cho biết gì?
+ Tìm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 2 em đọc đề.
- Đại diện 4 nhóm hoạt động dán ở bảng
lớp
Bài giải
Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật:
60 x
5
3
= 36 (m)

Chu vi mảnh vờn đó:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vờn:
60 x 36 = 2160 (m
2
)
Đáp số: Chu vi : 192m
Diện tích : 2160m
2
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại cách chia 1 phân số cho 1 số tự nhiên.
- Em nào cha xong về hòan thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.

Tập làm văn (Tiết 51)
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mụctiêu
1. Học sinh nắm đợc hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả
cây cối.
2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa,
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
Nguyn Mnh Chin 18
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
-Gọi 2 - 3 học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả BT4 tiết tr-
ớc)
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài
2.2. .Hớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp
đôi.
- Gọi học sinh phát biểu.
+ Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng trong
bài văn miêu tả cây cối?
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài làm trớc lớp. Giáo
viên sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho
từng học sinh.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- 1 em đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
trả lời:
+ Có thể dùng các câu a, b để kết bài.
* Đoạn a: nói lên tình cảm của ngời tả
đối với cây.
* Đoạn b: Nêu lên ích lợi và tình cảm
của nời tả đối với cây.
+ Là nói lên đợc tình cảm của ngời tả
đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây.

- 1 em đọc thành tiếng.
- Học sinh trả lời:
Ví dụ:
a) Em quan sát cây bàng.
b) Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi,
quả ăn đợc, cành để làm chất đốt.
c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của
mỗi chúng em.
a) Em quan sát cây cam.
b) Cây cam cho quả ăn.
c) Cây cam này do ông em trồng ngày
còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại
nhớ ông.
- 3 - 5 em đọc bài làm của mình.
Ví dụ: Em rất yêu cây bàng ở trờng em.
Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không
những là cái ô che nắng, che ma cho
chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành
để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát,
ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây
bàng là ngời bạn gắn bó với những kỷ
niệm vui buồn của tuổi học trò chúng
em.
- 1 em đọc đề.
- Học sinh tự làm bài.
Nguyn Mnh Chin 19
Ví dụ: Gốc đa già là nơi ngời làng em đa tiễn nhau đi xa, bịn rịn, quyến luyến, nơi mọi
ngời ngồi nghỉ sau những buổi làm việc vất vả, nơi tụi trẻ chúng em chơi đánh đáo, nơi
con trâu lim dim nhai cỏ, Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mỗi ngời dân quê em.
3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành đoạn kết bài vào vở và chuẩn bị bài sau.

Khoa học (Tiết 52)
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu: giúp học sinh:
- Biết đợc những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm ), những vật dẫn nhiệt
kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm, )
- Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong
những trờng hợp liên quan đến đời sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Phích nớc nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay.
- Chuẩn bị theo nhóm: cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, nhiệt
kế.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do tỏa nhiệt.
- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nớc và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Nguyn Mnh Chin 20
Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí
+ Học sinh quan sát giỏ ấm hoặc dựa
vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
+ Bên trong giỏ ấm đựng thờng đợc làm

bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi
gì?
+ Giữa các vật liệu nh xốp, bông, len,
dạ, có nhiều chỗ rỗng không?
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa
gì?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay
kém?
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm trang
15SGK.
- Gọi học sinh trình bày kết quả thí
nghiệm.
+ Tại sao chúng ta phải đổ nớc nóng nh
nhau với một lợng bằng nhau.
+ Học sinh quan sát trả lời.
+ Làm bằng xốp, bông, len, dạ, đó là
những vật dẫn nhiệt kém nên giữ nớc
trong bình nóng lâu hơn.
+ Giữa các chất liệu nh xốp, bông, len,
dạ, có rất nhiều chỗ rỗng.
+ Có chứa không khí.
+ Không khí là chất dẫn nhiệt kém, các
em hãy cùng làm thí nghiệm để chứng
minh.
- 2 học sinh đọc thành tiếng thí nghiệm.
- Nớc nóng trong cốc đợc quấn giấy báo
nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn
nớc trong cốc quấn giấy báo thờng và
quấn chặt.
+ Nếu nớc cùng có nhiệt độ bằng nhau

nhng cốc nào có lợng nớc nhiều hơn sẽ
nóng lâu hơn.
+ Vì nớc bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt
độ của nớc giảm đi. Nếu không đo cùng
Nguyn Mnh Chin 21
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trang
104.
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
Giáo viên giảng: các kim loại: đồng,
nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn
giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len,
bông, dẫn nhiệt kém còn gọi là vật
cách nhiệt.
- Giáo viên cho học sinh quan sát xoong
nồi và hỏi:
+ Xoong và quai xoong đợc làm bằng
chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt
hay kém. Vì sao lại dùng những chất
liệu đó?
+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm
trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm
giác lạnh?
+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta
không có cảm giác lạnh bằng khi chạm
vào ghế sắt?
- 1 em đọc thí nghiệm và tiến hành rút ra
kết quả: cán thìa bằng nhôm nóng hơn
cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy
nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
+ Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ

nớc nóng lên truyền sang thìa.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát, trao đổi trả lời.
+ Xoong đợc làm bằng nhôm, gang, i
nốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để
nấu nhanh.
+ Quai xoong làm bằng nhựa đây là vật
cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
+ Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm
đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là
vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác
lạnh.
+ Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta
không bị mất nhiệt nhanh nh khi chạm
vào ghế sắt.
+ Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc
gần nh là cùng 1 lúc?
+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa
gì?
+ Vậy tại sao nớc trong cốc quấn giấy
báo nhăn, quấn lỏng còn nóng hơn.
+ Không khí là vật cách nhiệt hay vật
dẫn nhiệt?
một lúc thì nớc trong cốc đo sau sẽ
nguội nhanh hơn trong cốc đo trớc.
+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa
không khí.
+ Nớc trong cốc quấn giấy báo nhăn
quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp
báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không

khí nên nhiệt độ của nớc truyền qua cốc,
lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi tr-
ờng ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng
lâu hơn.
+ Không khí là vật cách nhiệt.
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- Giáo viên nói trò chơi: <<Đố bạn tôi là ai, tôi đợc làm bằng gì?>>
Ví dụ: Tôi giúp mọi ngời đợc ấm trong khi ngủ.
Trả lời: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len.
- Đúng
Hỏi: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu
sáng.
Trả lời: Bạn là vỏ dây điện. Bạn đợc làm bằng nhựa.
- Đúng.
- Giáo viên tổng kết trò chơi.
Hoạt động kết thúc
- Tại sao chúng ta không nhảy lên chăn bông?
- Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay?
- Nhận xét giờ học.

Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu (Tiết 52)
Mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số
thành ngữ gắn với chủ điểm.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, 4
III. Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ
-Gọi học sinh làm bài tập 3 tiết trớc.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Tìm những từ cũng nghĩa với những từ trái nghĩa với từ dũng cảm:
Nguyn Mnh Chin 22
Cùng nghĩa
Can đảm, can trờng, gan dạ, gan góc,
gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh
dũng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Trái nghĩa
- Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt,
hèn hạ, nhu nhợc, khiếp nhợc,
Bài 2/83:Đặt câu với một trong các từ vừa tìm đợc
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. - 4 nhóm hoạt động.
Ví dụ: Các chiến sĩ gan dạ, thông minh
Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng
Nó vốn nhát gan, không dám đi đâu
Ông ấy quá hèn mạt.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm cho từng nhóm
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng
cảm, dũng mãnh.
- Giáo viên gọi 1 em lên bảng thực hiện. - 1 học sinh thực hiện
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ Khí thế dũng mãnh.
+ Hy sinh anh dũng.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nói về lòng dũng cảm là: Vào sinh ra

tử; gan vàng dạ sắt.
-Giáo viên giải thích thêm cho học sinh hiểu:
+ Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.
+ Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
+ Cày sâu cuốc bẩm: làm ăn cần cù, chăm chỉ.
+ Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm không nao núng trớc khó khăn nguy hiểm.
+ Nhờng cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhờng nhịn san sẻ cho nhau trong lúc khó khăn
hoạn nạn.
+ Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm đợc ở bài tập 4.
Ví dụ:
+ Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng Quảng Trị.
+ Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
+ Bộ đội ta là những con ngời gan vàng dạ sắt.
-Giáo viên nhận xét tiết học
3.Củng cố, dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở bài tập 4.

Địa lý (Tiết 26)
Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Dựa vào bản đồ, lợc đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải
đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
+ Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
Nguyn Mnh Chin 23
- Chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển, bờ biển
dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi
cát.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
1.2. Tìm hiểu bài
a) Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp, và nhóm 4 học sinh
- Giáo viên treo lợc đồ lên bảng, yêu cầu
học sinh trả lời:
+ Có bao nhiêu đồng bằng duyên hải
miền Trung?
+ Yêu cầu 1 em lên chỉ lợc đồ và gọi
tên.
+ Em có nhận xét gì về vị trí của các
đồng bằng này?
+ Các dãy núi chạy qua các dải đồng
bằng này đến đâu?
- Giáo viên kết luận: Chính vì các dãy
núi này chạy lan ra sát biển nên đã chia
cắt dải đồng bằng duyên hải miền Trung
thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiên
tổng cộng diện tích các dải đồng bằng
này cũng gần bằng ĐBBB.
- Yêu cầu học sinh quan sát 1 số tranh
ảnh đầm phá, cồn cát rút ra kết luận.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ Có 5 dải đồng bằng.

+ 1 em thực hiện.
+ Nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB,
phía Tây giáp dãy núi Trờng Sơn, phía
Nam giáp với ĐBNB, phía đông là biển
Đông.
+ Chạy qua các dải đồng bằng và lan ra
sát biển.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh kết luận: Các đồng bằng
duyên hải miền Trung thờng nhỏ hẹp,
nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm
phá.
b) Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam
Hoạt động 2
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và
trả lời:
+ Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB
duyên hải miền Trung khác nhau thế
nào?
- Học sinh trả lời vào bảng thông tin và
cùng giáo viên hòan thành bảng nh sau:
Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
- Có mùa đông lạnh - Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa
ma và mùa khô
- Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa
đông và mùa hạ
- Nhiệt độ tơng đối đồng đều giữa các
tháng trong năm.
- Giáo viên giải thích : Nhiệt độ Bắc Nam khác nhau : ở Huế (phía Bắc) tháng 1, nhiệt
độ giảm xuống dới 20

0
còn tháng 7 thì khoảng 29
0
. Trong khi đó ở Đà Nẵng, tháng 1
nhiệt độ vẫn cao, không thấp hơn 20
0
còn tháng 7 cũng khoảng 29
0
c nh ở Huế.
Nguyn Mnh Chin 24
+ Có sự khác nhau về nhiệt độ nh vậy là
do đâu?
+ Yêu cầu học sinh cho biết thêm một số
đặc điểm về mùa hạ và những tháng cuối
năm của đồng bằng duyên hải miền
Trung
+ Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh
lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại
ở dãy núi này, do đó phía Nam không có
gió lạnh và không có mùa đông.
+ Học sinh trả lời và hoàn thành nh bảng
sau:
Mùa hạ Những tháng cuối năm
Lợng ma ít Nhiều, lớn, có khi có bão
Không khí Khô, nóng
Cây cỏ, sông hồ, đồng
ruộng
Cây cỏ khô héo
Đồng ruộng nứt nẻ
Sông hồ cạn nớc

Nớc sông dâng cao
Đồng ruộng, cây cỏ, nhà
cửa ngập lụt, giao thông bị
phá hoại, thiệt hại nhiều
về ngời và của cải
Giáo viên: Vào mùa hạ ở nớc ta thờng có gió thổi từ Lào sang (còn gọi là gió Lào). Khi
gặp dãy núi Trờng Sơn gió bị chặn lại, trút hết ma ở sờn Tây, khi thổi sang sờn bên kia
chỉ còn hơi khô, nóng. Do đó ở ĐB duyên hải miền Trung vào mùa hạ, gió rất khô và
nóng. Vào mùa đông, ở đồng bằng duyên hải miền Trung có gió thổi từ biển vào mang
theo nhiều hơi nớc, gây ma nhiều. Do sông ở đây thờng nhỏ và ngắn cho nên thờng có
lụt, nớc từ núi đổ xuống đồng bằng thờng gây ra lũ lụt đột ngột.
+ Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền
Trung có thuận lợi cho ngời dân sinh
sống và sản xuất không?
Giáo viên: đây cũng là vùng chịu nhiều
bão lụt nhất của cả nớc. Chúng ta phải
biết chia sẻ khó khăn với ngời dân ở đây.
+ Gây ra nhiều khó khăn cho ngời dân
sinh sống và trồng trọt, sản xuất.
- Học sinh lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò
- Ghi phần đặc điểm SGK và học thuộc.
- Về su tầm tranh ảnh về con ngời, thiên nhiên của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét tiết học.

Toán (Tiết 130)
Luyện tập chung (trang 138)
I. Mục tiêu: giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.

II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Nêu cách chia 1 phân số cho 1 số tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. .Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính:
- Gọi 4 em lên bảng làm
- 4 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác
làm vào vở.
Nguyn Mnh Chin 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×