Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 45: Phương trình tích ( bài thao giảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.48 KB, 3 trang )

S:
G:
Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững kháI niệm và phơng pháp giảI phơng trình tích.
- - Ôn tập phép phân tích đa thức thành nhân tử
2. Kĩ năng: - Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giảI phơng trình tích.
3. TháI độ: Cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính bỏ túi, bút dạ.
2. Học sinh: Ôn tập hằng đảng thức đáng nhớ, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân
tử.
- Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, bút dạ.
III. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
?HS1: - Nêu cách giảI phơng trình bậc nhất một ẩn?
- GiảI phơng trình: 2x 3 = 0.
?HS2: Phân tích đa thức P(x) = (x
2
1) + (x + 1)(x 2) thành nhân tử ?
( yêu cầu học sinh bên dới lớp cùng làm )
? Để phân tích đa thức P(x) thành nhân tử, em làm nh thế nào?
Thông báo: Việc chúng ta phân tích đa thức P(x) thành nhân tử là chúng ta đã giảI xong bài
của bài mới.
Đặt vấn đề: Muốn giảI phơng trình P(x) = 0, ta có thể sử dụng kết quả phân tích P(x) thành tích
(x +1)(2x 3) đợc không? Và sử dụng nh thế nào? Để tìm hiểu, chúng ta cùng nghiên cứu bài
mới: PHƯƠNG TRìNH TíCH
2. Bài mới.
Thầy Trò Ghi bảng
? Một tích bằng 0 khi nào?


- Yêu cầu học sinh trả lời
? Vậy tích a.b bằng 0 khi nào?
? Tơng tự, đối với phơng trình
thì (2x 3)(x + 1) = 0 khi
nào?
? Phơng trình đã cho có mấy
nghiệm?
Một tích bằng 0 khi trong tích
có thừa số bằng 0.
Trong một tích, nếu có
một thừa số bằng 0 thì tích
bằng 0; ngợc lại, nếu tích bằng
0 thì ít nhất một trong các thừa
số của tích bằng 0.
- Khi a = 0 hoặc b = 0 với a, b
là hai số
- khi 2x 3 = 0 hoặc x + 1 =
0
Phơng trình đã cho có hai
1.Phơng trình tích và cách
giải.
VD1: (2x 3)(x + 1) = 0
2x 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 1,5 hoặc x = -1
Phơng trình đã cho có hai
nghiệm . Tập nghiệm là:
?1
?2
?2
Thông báo: phơng trình ta vừa

xét là một phơng trình tích.
? Em hiểu thế nào là một ph-
ơng trình tích?
Lu ý: trong bài này, ta chỉ xét
các phơng trình mà hai vế của
nó là là hai biểu thức hữu tỉ.
Ta có công thức:
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0
hoặc B(x) = 0.
? Muốn giảI phơng trình
A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào?
- Chiếu nội dung VD2
? Để giảI phơng trình trên ta
làm nh thế nào?
? Làm nh thế nào để đa phơng
trình trên về dạng tích?
? Phơng trình trên có bao
nhiêu nghiệm?
- ở trong ví dụ 2 ta đã thực
hiện 2 bớc giải
Nêu nhận xét SGK
- Hãy áp dụng kĩ thuật nh ở
VD2 giảI bài
ở các ta thấy vế trái là tích của
2 nhân tử. Trờng hợp vế trái
là tích của nhiều hơn 2 nhân
tử, ta cũng giải tơng tự.
- Chiếu nội dung VD3 cho học
sinh quan sát
- Tơng tự, các em hãy giải

nghiệm là x = 1,5 và x = -1
- Phơng trình có một vế là tích
các biểu thức của ẩn, vế kia
bằng 0.
Ta giảI hai phơng trình A(x)
= 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả
các nghiệm của chúng.
- Đa phơng trình về dạng ph-
ơng trình tích
- PhảI chuyển tất cả các hạng
tử sang vế tráI, khi đó vế phảI
bằng 0. Rút gọn rồi phân tích
vế tráI thành nhân tử.
- Phơng trình trên có 2 nghiệm
là x = 0 và x = -2,5
- Đọc nhận xét SGK
1 hs giảI trên bảng
Hs dới lớp làm vào vở
S = {1,5; -1}
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0
hoặc B(x) = 0
2.áp dụng.
VD2: SGK/16
Nhận xét : SGK/16
GiảI phơng trình:
(x 1)(x
2
+ 3x 2) (x
3


1) = 0
(x 1)(x
2
+ 3x 2)
- (x 1)(x
2
+ x + 1) = 0
(x 1)( x
2
+ 3x 2 x
2
- x 1) = 0
(x 1)(2x 3) = 0
x 1 = 0 hoặc 2x 3 = 0
x = 1 hoặc x = 3/2
Tập nghiệm của phơng trình

}
3
1;
2
S

=


?3
?3
bài ?4.
1hs lên bảng, hs dới lớp làm

vào vở.
3. Củng cố: ? Bài hôm nay chúng ta học những gì?
( - Thế nào là phơng trình tích và cách giải phơng trình tích )
? Theo em, nội dung kiến thức nào cùng nắm chắc?
( Cách giải phơng trình tích)
Mời 3 hs lên bảng làm bài 21 SGK/17 ( a, c, d)
Còn thời gian , mời 3 học sinh lên bảng làm bài 22 sgk/17 ( a, b, c )
4. Hớng dẫn về nhà:
Nắm vững cách giải phơng trình tích và phơng trình đa về dạng tích
Làm nốt bài 21; 22. Làm bài tập 23, 24, 25 SGK/17
Bài tập 26, 27, 28 SBT / 7
Tiết sau luyện tập
5. Rút kinh nghiệm

×