Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an Dai so 9 hoc ki II.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.86 KB, 41 trang )

So¹n ngµy Gi¶ng ngµy
Tiết 33 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A\ phÇn chn bÞ
I\ Mụ tiêu bài dạy:
1\ Kiến thức, kó nang, tư duy
- Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp minh họa bằng hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn.
- Khái niệm hệ hai phương trình tương đương.
2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học
II\ Chuẩn bò:
GV: Bài giảng trên máy chiếu, bảng phụ mặt phẳng tọa độ.
HS: Soạn bài và ôn bài cũ.sinh có ý thức học bài
B\ Tiến trình bài dạy:
I\ Kiểm tra bài cũ:
1. Câu hỏi: 5’
Viết tập nghiệm của phương trình 3x-y =2 sau đó biểu diễn tập nghiệm của phương trình
trên trên mặt phẳng tọa độ.
ĐA:
{ }
S x;3x 2/ x R= − ∈
Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng (d): 3x-y=2
II\ Bài mới:
HOẠT CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 13’
Giới thiệu hai phương trình bậc nhất
hai ẩn.
2x+y=3 (1)và x-2y=4 (2)
Thực hiện ?1: Kiểm tra cặp số (x;y) =
HS:


Với phương trình (1) ta có: 2.2+(-1) =3
Với phương trình (2) ta có : 2-2(-1)=4
Nên cặp số (2; -1) vừa là nghiệm của (1) vừa
2
3
(2;-1)
Vừa là nghiệm của phương trình (1)
vừa là nghiệm của phương trình (2)
là nghiệm của (2)
Khi đó ta nói cặp số (2;-1) là một
nghiệm của hệ phương trình.
2x y 3
x 2y 4
+ =


− =

Ta gọi hệ phương trình trên là hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn có dạng tổng quát như thế nào?
Ta đặt hệ là (I)
Nếu hai phương trình có nghiệm chung
là (x
0
; y
0
) thì ta có điều gì?
Nếu hai phương trình không có

nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô
nghiệm.
Thế nào là giải hệ phương trình ?
Làm thế nào để biết hệ phương trình
có nghiệm hay vô nghiệm?
Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
tổng quát là:
ax by c
(I)
a'x b'y c'
+ =


+ =

HS: Cặp số (x
0
; y
0
) được gọi là một nghiệm
của hệ (I)
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (
tập nghiệm) của hệ phương trình.
Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
15’
Ta đã biết tập nghiệm của phương
trình ax+by=c được biểu diễn bởi
đường thẳng
(d) ax+by=c
Thực hiện ?2: Điền vào chỗ trống

Cho hệ
ax by c
(I)
a'x b'y c'
+ =


+ =

Gọi (d) là đường thẳng ax+by=c và
(d’) là đường thẳng a’x+b’y=c’ thì
điểm chung
( nếu có) của hai đường (d) và (d’) có
tọa độ là nghiệm chung của hai
phương trình của hệ (I)
Rút ra kết luận ?
Cho học sinh trả
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by = c thì
tọa độ (x
0
; y
0
) của điểm M là một nghiệm của
phương trình ax+by = c
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình (I) được
biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai
đường thẳng (d) và (d’)
Hs lần lượt trả lời
Đối với hệ phương trình (I) ta có:
Đưa câu hỏi trắc nghiệm lên màn hình

Từ đó rút ra kết luận tổng quát:
Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy
nhất.
Nếu (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô
nghiệm.
Nếu (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số
nghiệm
Đưa ra 3 ví dụ với ba trường hợp:
Hai đường thẳng biểu diễn các tập
nghiệm của hai phương trình: song
song , trùng , cắt nhau
Yêu cầu học sinh biến đổi về dạng
y=mx+k rồi đoán nhận số nghiệm của
hệ.
Làm bài tập 4 sgk
HS thực hiện
Câu a và c hệ có một nghiệm
Câu b hệ vô nghiệm
Câu d hệ có vô số nghiệm.
Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương 10
GV giới thiệu : Đònh nghóa
Hai phương trình được gọi là tương
đương với nhau nếu chúng có cùng tập
nghiệm.
Ta dùng kí hiệu

để chỉ sự tương
đương của hai hệ phương trình.
VD:
x y 3 x y 3

x y 1 2x 2
+ = + =
 

 
− = − =
 
Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm trên màn
hình.
HS trả lời
III\ Hướngdẫn về nhà: 2’
Nắm vững khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cách tìm số nghiệm
của hệ, hai hệ phương trình tương đương.
Làm các bài tập: 7,8,9,10 trang 12 sgk
Soanï ngày Giảng ngày
Tiết 34 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1\ Kiến thức, kó năng, tư duy
- Về kiến thức: học sinh nắm được qui tắc thế và các bước của qui tắc thế.
- Về kó năng giải thành thạo các hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Học sinh được rèn luyện óc nhận xét, thái độ cẩn thận khi giải toán.
2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập
II\ Chuẩn bò:
- Gv: nội dung qui tắc thế, các bài giải mẫu.
- Hs: soạn bài và xem trước các ví dụ sgk.
B\ Tiến trình dạy học:
I\ Kiểm tra bài cũ:
II\ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 4’
Để giải hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn ta tìm cách biến đổi hệ đã cho để
được hệ mới tương đương trong đó có
một phương trình của nó chỉ còn một
ẩn. Qui tắc thế cho ta một cách giải hệ
pt bậc nhất 2 ẩn.
2/ QUI TẮC THẾ 15’
Qui tắc thế dùng để làm gì?
Qui tắc thế gồm những bước nào?
Xét hệ phương trình
x 3y 2
2x 5y 1
− =


− + =

Từ pt thứ nhất biểu diễn x theo y ?
Ơ pt thứ 2 thay x bởi 3y+2
Dùng (*) thay thế cho pt thứ nhất và
(**) thay thế cho phương trình thứ hai
trong hệ
Ta được hệ phương trình nào?
Phương trình -2(3y+2)+5y=1 trong hệ
vừa được có mấy ẩn?
Ta dễ dàng giải được phương trình một
ẩn và suy ra nghiệm của hệ.

x 3y 2 x 3y 2
2(3y 2) 5y 1 y 5
x 13
y 5
= + = +
 

 
− + + = − =
 
= −



= −

Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương
trình thành một hệ phương trình tương đương.
HS trả lời
x-3y=2

x=3y+2*)
-2(3y+2)+5y=1(**)
Ta được hệ phương trình
x 3y 2
2(3y 2) 5y 1
= +


− + + =


Phương trình -2(3y+2)+5y=1 chỉ có 1 ẩn y.
3\ ÁP DỤNG 10’
VD: Giải hệ phương trình sau
x y 3
3x 4y 2
− =


− =

(I)
Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có
thể biểu diễn ẩn nào qua ẩn nào?
x y 3 x y 3
(I)
3(y 3) 4y 2 y 9 2
x y 3 x 10
y 7 y 7
= + = +
 
⇔ ⇔
 
+ − = − + =
 
= + =
 
⇔ ⇔
 
= =

 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy
nhất là (x;y)=(10;7)
Yêu cầu hs làm ?1
Giải hệ phương trình bằng phương
pháp thế
4x 5y 3
3x y 16
− =


− =

Nêu phần chú ý (sgk)
Tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế.
Có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x
Hệ pt có nghiệm duy nhất (7;5)
-Dùng qui tắc thế biến đổi hệ pt đã cho để
được một hệ phương trình mới trong đó có một
phương trình một ẩn.
-Giải phương trình một ẩn rồi suy ra số
nghiệm của hệ phương trình đã cho.
4\ LUYỆN TẬP 15/
Giải các hệ phương trình sau bằng
phương pháp thế.
12c\
x 3y 2
5x 4y 11
+ = −



− =

HS
x 3y 2 x (3y 2)
5x 4y 11 5(3y 2) 4y 11
x (3y 2)
x (3y 2)
21
19y 10 11
y
19
25
x
19
21
y
19
25 21
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất ;
19 19
+ = − = − +
 

 
− = − + − =
 
= − +


= − +


⇔ ⇔
  −
− − =
=




=






=



 
 ÷
 
III\ Hướng dẫn về nhà: 1’
Nắm vững qui tắc thế , làm các bài tập 13,14,15,16,17 sgk
*****
Soạn ngày Giảng ngày
tiết 35: ƠN TẬP CHƯƠNG II

a\ phÇn chuÈn bÞ
I - MỤC TIÊU bµi d¹y
- Về kiến thức cơ bản:
+ Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp Hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về
các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y=ax+b, tính
đồng biến, nghịch biên của hàm số bậc nhất.
+ Giúp Hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
nhau.
- Về kĩ năng:Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của
đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài
điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b)
II - CHUẨN BỊ
- GV: Gi áo án
- HS: Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK và giải các bài tập ở phần ôn tập
chương II
III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I\ Kiểm tra bài cũ: 15’
* Đưa ra các câu hỏi phục vụ cho phần tóm tắt kiến thức SGK trang 60
1) Nêu định nghĩa về hàm số
2) Hàm số thường được cho bởi cách nào? Nêu ví dụ cụ thể?
3) Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì?
4) Một hàm số có dạng như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ về hàm số
bậc nhất.
5) Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất gì?
6) Góc
α
hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được hiểu như thế nào? (trường hợp b
= 0 và trường hợp b

0)

7) Giãi thích tại sao người ta lại gọi a là số góc của đường thẳng y = ax + b?
8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a

0) và y = a’x + b’ (a’

0)
a) Cắt nhau
b) Song song với nhau
c) Trùng nhau
- Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu hỏi trên.
- Sau cùng GV đưa ra bảng tổng kết và chốt lại các vấn đề như SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS GIÃI BÀI TẬP 28’
Dạng 1: Tìm giá trị của tham số để
hàm số đồng biến, nghịch biến.
Bài 32 SGK:
? Hàm số bậc nhất đồng biến hay
nghịch biến liên quan đến thành phần
nào? Điều kiện của hệ số này như thế
nào?
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để
Bài 32 SGK
a) Hs đồng biến  hệ số a > 0  m – 1 >0
 m > 1
b) Hs nghịch biến  Hệ số a < 0 
5 – k < 0  k > 5
đồ thị của các hàm số cắt nhau tại 1
điểm trên trục tung:
Bài 33 SGK
? Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = ax

+b và y = a’x + b’ cắt tung tại điểm
nào?
? Hai điểm (0; b) và (0; b’) trùng nhau
khi nào?
? Vậy hai đường thẳng y = ax + b và y
= a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trên
trục tung khi nào?
Dạng 3: Tìm giá trị của tham số để các
đường thẳng cắt nhau, song song với
nhau, trùng nhau.
Bài 34 SGK:
? Hai đường thẳng y = ax + b và y =
a’x + b’ song với nhau khi nào? ( a = a’
và b

0)
Bài 35: SGK
? Hai đường thẳng trùng nhua khi nào?

Bài 36 SGK
-Y/c Hs làm trên phiếu học tập
- GV chấm một số bài
Dạng 4: Vẽ đồ thị, tìm tọa độ giao
điểm.
Bài 37: SGK
- Gọi 1 Hs lên vẽ đồ thị 2 hàm số
đã cho
- Hướng dẫn Hs làm các câu b, c,
d
Bài 33 SGK

- Hai đường thẳng y = ax + b (a

0) v à y=
a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trên trục
tung khi b = b’
<=> 3 + m = 5 – m  m = 1
Bài 34: SGK
- Hai đường thẳng song song với nhau  hệ số
góc của chúng bằng nhau, tung độ b của chúng
khác nhau.
 a – 1 = 3 – a  a = 2
Bài 35: SGK
Hai đường thẳng trùng nhau  hệ số góc của
chúng bằng nhau và tung độ góc b của chúng
bằng nhau.
 k = 5 – k và m – 2 = 4 – m
k =
5
2
và m = 3
Bài 37 SGK
b) A, B nằm trên trục Ox =>Tọa độ A(-4; 0);
B(2; 0);
Thay y = 0,5x+2 vào (2) ta được:
0,5x + 2 = 5 – 2x => x =
6
5
thay x =
6
5

vào (1) ta
được y =
13
5
=> C(
6 13
;
5 5
)
c) AB =
13
2
cm; AC = 5,64 cm; BC = 3 cm
d) tgA = 0,5 =>
µ
0
26 33'A =
tgB = 2 =>
µ
0
63 26'B =
=>
·
0 0 0
180 63 26' 118 34'CBx = − =
4\ Hướng dẫn về nhà: 2’
Xem lại các dạng bài tập đã giải
********
soạn ngày Giảng ngày
tiết 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1\ Kiến thức, kó năng, tư duy
-Giúp hs hiểu các biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
-Giúp hs giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
-Hs có kó năng giải những hệ phương trình phức tạp.
2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức, yêu thích bộ môn học
II\ Chuẩn bò:
GV: Giáo án. Đ d d h
HS: Học bài, làm bài tập
B\ Tiến trình bài dạy:
I\ Kiểm tra bài cũ: 5’
Giải hệ phương trình sau
2x y 1
3x y 4
+ =


− =

HS giải bằng phương pháp thế được nghiệm (x;y)=(1; -1)
GV: Ngoài cách trên ta còn giải hệ đã cho như sau:
2x y 1 5x 5 x 1
3x y 4 3x y 4 y 1
+ = = =
  
⇔ ⇔

  
− = − = = −
  
Hai cách giải đều cho ta cùng kết quả
Với cách làm trên ta đã biến đổi thế nào?
Cộng từng vế hai phương trình của hệ từ đó được1 phương trình chỉ còn ẩn x , giải và suy
ra nghiệm của hệ.
Cách làm như trên là làm theo qui tắc cộng đại số.
II\ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ Qui tắc cộng đại số 10’
Hãy nêu qui tắc cộng đại số .
Các bước của qui tắc cộng đại số .
VD1: Xét hệ phương trình
3x y 5
4x y 2
+ =


− =

Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình
của hệ ta được ?
Bước 2: Dùng phương trình 7x=7 thay
thế cho phương trình thứ 2 ( hoặc thứ
nhất) trong hệ ta được hệ.
Làm ?1
Qui tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ
phương trình thành một hệ phương trình tương
đương.

HS nêu
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình
của hệ đã cho để được một phương trình mới.
Bước 2: dùng phương trình mới ấy thay thế
cho một trong hai phương trình của hệ.
Ta được 7x=7
3x y 5
7x 7
+ =


=

hoặc
7x 7
4x y 2
=


− =

HS thực hiện
2\ Áp dụng 15’
a\ Trường hợp thứ nhất: các hệ số của
cùng một ẩn nào đó trong hai phương
trình bằng nhau hoặc đối nhau.
VD2: Xét hệ phương trình
3x 2y 1
x 2y 3
+ =



− =

Các hệ số của y trong hai phương trình
của hệ có đặc điểm gì?
Ta làm thế nào để phương trình mới có
hệ số theo y bằng 0?
Cộng từng vế phương trình thứ nhất
cho phương trình thứ hai ta được: 4x=4
Ta được hệ phương trình:
4x 4 x 1 x 1
x 2y 3 x 2y 3 y 1
= = =
  
⇔ ⇔
  
− = − = = −
  
Hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1)
Các hệ số của y đối nhau.
Cộng từng vế hai phương trình trong hệ.
VD3: Xét hệ phương trình
2x 2y 9
2x 3y 4
+ =


− =


Thực hiện ?3
Nêu nhận xét khi nào ta cộng từng vế
hai phương trình của hệ đã cho khi nào
ta trừ từng vế ?
b\ Trường hợp thứ hai
VD4: Xét hệ phương trình
3x 2y 7
2x 3y 3
+ =


+ =

Ta sẽ tìm cách đưa hệ về dạng thứ
nhất đã biết cách giải.
Để hệ số của x bằng nhau ta nhân 2
vào từng vế phương trình thứ nhất ,
nhân 3 vào hai vế của phương trình thứ
2ta được hệ
Thực hiện ?5
Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số.
Các hệ số theo x bằng nhau
Trừ từng vế hai phương trình trong hệ
5y=5
Ta có hệ tương đương
2x 2y 9 2x 2y 9 x 3,5
5y 5 y 1 y 1
+ = + = =
  

⇔ ⇔
  
= = =
  
Hệ có nghiệm duy nhất (3,5;1)
Cộng khi các hệ số của ẩn nào đó đối nhau
còn bằng nhau thì trừ từng vế.
6x 4y 14 5y 5 y 1
6x 9y 9 2x 3y 3 x 3
+ = = − = −
  
⇔ ⇔
  
+ = + = =
  
Hệ có nghiệm duy nhất (3; -1)
HS trả lời.
3\ Luyện tập 13’
Giải các hệ phương trình sau bằng
phương pháp cộng đại số.
20a\
3x y 3
2x y 7
+ =


− =

Nêu đặc điểm các hệ số theo y? giải
hệ

20d\
2x 3y 2
3x 2y 3
+ = −


− = −

Hệ pt trên thuộc trường hợp nào?
HS
3x y 3 5x 10 x 2
2x y 7 2x y 7 y 3
+ = = =
  
⇔ ⇔
  
− = − = = −
  
Hệ có nghiệm duy nhất (2; -3)
2x 3y 2 4x 6y 4
3x 2y 3 9x 6y 9
13x 13 x 1
3x 2y 3 y 0
+ = − + = −
 

 
− = − − = −
 
= − = −

 
⇔ ⇔
 
− = − =
 
Hệ có nghiệm duy nhất (-1 ; 0)
II\ Hướng dẫn về nhà: 2’
-Đọc kó phnầ tóm tắt cách giải ở sgk trang 18
Làm các bài tập 21a; 22 ;23 sgk
*********
Soạn ngày 13\01 Giảng ngày \01\08
Tiết 38 LUYỆN TẬP
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kó năng, tư duy
Rèn luyện kó năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Hs biết biến đổi một cách linh hoạt các hệ phương trình đã cho để đưa hệ về dạng đã biết
cách giải.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Hs có thái độ cẩn thận trong lúc biến đổi giải và kết luận nghiệm của hệ phương trình.
II\ Chuẩn bò:
GV: có kế hoạch cân đối các bài tập đảm bảo tất cả các đối tượng học sinh đều hoạt
động
HS: Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, làm các bài tập
được giao.
B. Phần trên lớp
I\ Kiểm tra: 5’
Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Áp dụng: Giải hệ phương trình
5x 3 y 2 2

x 6 y 2 2

+ =


− =


HS: Trả lời và giải hệ phương trình:
6
x
5x 3 y 2 2 5x 6 y 2 4 6x 6 6
6
x 6 y 2 2 x 6 y 2 2 x 6 y 2 2
2
y
2

=

  
+ = + = =
   
⇔ ⇔ ⇔
   
− = − = − =

  

  

=


II\ Bài Mới: 38’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 22: Giải các hệ phương trình sau
bằng phương pháp cộng đại số.
b\
2x 3y 11
4x 6y 5
− =


− + =

Các hệ số theo x(y) của hai phương
trình trong hệ có bằng nhau hay đối
nhau không?
Các hệ số theo x(y) của hai phương trình trong
hệ không bằng nhau cũng không đối nhau.
Giải:
Bài 24a\
2(x y) 3(x y) 4
(x y) 2(x y) 5
+ + − =


+ + − =

Hệ đã có dạng như ta đã biết chưa ?

Hãy nếu cách để biến đổi về dạng đã
biết.
2x 3y 11 4x 6y 22
4x 6y 5 4x 6y 5
0x 0y 27
4x 6y 5
Phương trình 0x+0y=27 vô nghiệm
nên đã cho hệ vô nghiệm.
− = − =
 

 
− + = − + =
 
+ =



− + =

Hệ chưa có dạng như ta đã biết.
Có 2 cách
Bài 26\ Tìm a và b để đồ thò của hàm
số
y=ax+b đi qua hai điểm A và B biết
a\ A(2; -2) và B(-1; 3)
b\ A(-4;-2) và B(2;1)
Chú ý bài toán trên có thể phát biểu
dưới dạng: viết phương trình đường
thẳng AB

Khi đó phương trình đường thẳng AB
có dạng y=ax+b
Cách 1:
2(x y) 3(x y) 4 5x y 4
(x y) 2(x y) 5 3x y 5
1
x
2x 1
2
3x y 5 13
y
2
+ + − = − =
 

 
+ + − = − =
 


=

= −


⇔ ⇔
 
− = −



=


Cách 2: Đặt u=x+y và v=x-y
Hệ phương trình trở thành
 
+ = + =

 
+ = + =
 
 
= =
⇔ ⇔
 
+ = = −
 
2u 3v 4 2u 3v 4
u 2v 5 2u 4v 10
v 6 v 6
u 2v 5 u 7
Do đó ta có hệ phương trình


=

 
= −

⇔ ⇔

  
− = −
 

=


1
x
x+y=-7 2x 1
2
x-y=6 x y 6 13
y
2
HS:
a\ Điểm A(2;-2) thuộc đồ thò của hàm số nên
ta có: -2=2a+b
Điểm B(-1;3) thuộc đồ thò hàm số nên ta có:
3=-a+b
Ta có hệ phương trình:
2a b 2
a b 3
+ = −


− + =

Giải hệ ta được
5 4
a và b=

3 3

=
Bài 27/ Giải phương trình bằng cách
đặt ẩn phụ.
Chú ý đặt ẩn phụ thích hợp để đưa hệ
về dạng đã biết cách giải.
b\ Tương tự a=
1
2
; b=0
III\ Hướng dẫn về nhà: 2’
Làm bài 25, 27 sgk
Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
****
Soạn ngày Giảng ngày
TiÕt 39 Lun tËp
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I- Mơc tiªu bµi d¹y
1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng, t duy
- TiÕp tơc cđng c kÜ n¨ng gi¶i hƯ ph¬nmg tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p céng ®¹i sè .
- BiÕt ®a c¸c bµi to¸n vỊ t×m hƯ sè cđa ®êng th¼ng vỊ gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
- RÌn tÝnh chÝnh x¸c vµ s¸ng t¹o khi lµm to¸n .
2. Gi¸o dơc t rëng, t×nh c¶m
- Häc sinh cã ý thøc häc tËp
II - Chn bÞ
- GV : B¶ng phơ
- HS : B¶ng nhãm .
B.PhÇn thĨ hiƯn trªn líp
Ho¹t ®éng cđa thµy H.® cđa

trß
Ghi b¶ng
I - KiĨm tra 5’
Gi¶i c¸c hƯ ph¬ng tr×nh
sau :
a)
8 7 5
12 13 8
x y
x y
− =


+ = −

b)
5( 2 ) 5
4 4 3( 5 ) 12
x y
x x y
+ =


+ = − −

gv yªu cÇu hs nhËn xÐt bµi
lµm cđa b¹n vµ ®¸nh gi¸
cho ®iĨm .
Hs 1 – a)
Hs 2 – b)

C¶ líp lµm
vµo vë .
II – lun tËp 38’
Bµi 26/19 – SGK
Hãy đọc đề bài .
Đồ thị hàm số y = a x + b
đi qua hai điểm A(2;-2) và
B(-1;3) ta suy ra điều gì ?
Gv yêu cầu 1 hs lên bảng
trình bày

Gv yêu cầu hs nhận xét bài
làm của các bạn .
Hãy đọc đề bài .
GV hớng dẫn hs đặt ẩn
phụ nh SGK .

Hãy đa hệ phơng trình về
hệ phơng trình mới có ẩn
là u ;v .

Gv cho một hs lên bảng
trinh bày
Gv yêu cầu hs về nhà làm
câu b) .
Gv yêu cầu hs đọc đề bài
32 SBT .
Để tìm m trớc tiên ta phải
làm gì ?
Hs đọc đề

bài
hs 1 a)
hs2 b)
Hs đọc đề
bài .
Hs suy nghĩ
và làm ra
giấy nháp .
hs lên bảng
trình bày .
Hs đọc đề
bài và suy
nghĩ cách
làm .
- Ta phải
tìm giao
điểm (d
1
)
và (d
2
)
Vì đồ thị hàm số y = a x + b đi qua hai điểm
A(2;-2) và B(-1;3) nên ta có
2 2
3
a b
a b
+ =



+ =


3 5
3
a
a b
=


+ =


5
3
4
3
a
b

=




=


b) Vì đồ thị hàm số y = a x + b đi qua hai

điểm A(4;-2) và B(2 ;1) nên ta có
4 2
2 1
a b
a b
+ =


+ =





1
2
0
a
b

=



=

Bài 27 / 19 SGK : Giải các hệ phơng trình
sau
1 1
1

3 4
5
x y
x y

=




+ =


ĐK : x

0;y

0
Đặt
1 1
;u v
x y
= =
hệ trở thành
4
3 4 5
u v
u v
=



+ =



2
7
9
7
u
v

=




=


Trả lại ẩn x và y ta có :
1 9
7
1 2
7
x
y

=





=




7
9
7
2
x
y

=




=


Vậy
Bài 32 / 9 SBT
Toạ độ giao điểm (d
1
) và (d
2
) là nghiệm của

hệ :

2 3 7
3 2 13
x y
x y
+ =


+ =



5
1
x
y
=


=

thay x=5 ; y=-1 vào phơng trình
H·y thay råi t×m m ?
Thay to¹ ®é
giao ®iĨm
vµo pt ®t (d).
y = (2m-5)x – 5m ta ®ỵc :
-1 = (2m – 5) . 5 – 5m



m = 4,8
* - Cđng cè
gv híng dÉn häc sinh
chøng minh bµi 11/5/SBT
III - H íng dÉn häc ë nhµ 2’
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a , lµm c¸c bµi tËp trong SBT
- §äc tríc bµi “Gi¶I bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh ”
******
Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 40: Bµi 5 : gi¶I bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh
A\ PHÇN CHN BÞ
I - Mơc tiªu bµi d¹y
1\ KiÕn thøc, kÜ n¨ng, t duy
- Häc sinh n¾m ®ỵc ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt
hai Èn .
- Hs cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n ®ỵc ®Ị cËp ®Õn trong SGK
2\ Gi¸o dơc t tëng, t×nh c¶m
Häc sinh cã ý thøc häc tËp
II - Chn bÞ
- GV : Gi¸o ¸n: B¶ng phơ
- HS : Häc bµi, B¶ng nhãm .
B\ phÇn thĨ hiƯn trªn líp\
I.\ Kiểm tra: 10’
Hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HS trả lời.
GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta cũng làm tương tự.
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
HS: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình gồm có 3 bước:
Bước 1: Lập phương trình:

- Chọn 2 ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập hệ phương trình thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ phương trình.
Bước 3: Kết luận ( so với điều kiện và trả lời bài toán)
Trong bài toán “tìm số gà và số chó” đã học ở lớp 8 nếu gọi số gà là x, số chó là y thì
Có 36 con gà và chó : x+y=36; có 100 chân cả gà và chó : 2x+4y=100. Giải hệ dễ dàng
tìm được x=22; y=14.
II\ Bài mới: 34’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ví dụ 1: sgk
Yêu cầu 1 học sinh đọc to ví dụ 1 (sgk)
Tất cả học sinh cả lớp đọc kó đề bài.
Trong bài toán có những đại lượng nào
chưa biết và cần tìm?
Gọi chữ số hàng chục là x và cữ số
hàng đơn vò là y thì điều kiện của x, y
là gì?
Yêu cầu học sinh giải thích.
Khi đó số ta cần tìm là ?
Khi viết theo thứ tự ngược lại ta được
số nào?
Hai lần chữ số hàng đơn vò lớn hơn chữ
số hàng chục là 1 đơn vò ta có phương
trình nào?
Chú ý : thông thường với phương trình
bậc
nhất hai ẩn ta viết ẩn x trước.
VD1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng
hai lần chữ số hàng đơn vò lớn hơn chữ số

hàng chục là 1 đơn vò, và nếu viết hai chữ số
ấy theo thứ tự ngược lại thì sẽ được một số
mới ( có hai chữ số bé hơn số cũ 27 đơn vò.
Có hai đại lượng chưa biết và cần tìm là: chữ
số hàng chục và chữ số hàng đơn vò
Điều kiện là x, y nguyên và 0<x,y

9
xy
=10x +y
yx 10y x= +
2y-x=1
Hay –x+2y=1
Theo đề bài số mới bé hơn số cũ 27
đơn vò nên ta có phương trình nào?
Từ đó ta có hệ phương trình nào?
Hãy giải hệ phương trình đó.
x= 7; y=4 có thỏa mãn điều kiện
không?
Hãy kết luận bài toán.
10x+y-(10y+x)=27

9x-9y=27


x-y=3
Ta có hệ phương trình:
x 2y 1
x y 3
− + =



− =

Giải hệ ta được x= 7; y=4 thỏa điều kiện
Vậy số cần tìm là 74
Ví dụ 2: (sgk)
Phân tích bài toán
Có những đối tượng nào tham gia vào
bài toán ?
Các đại lượng quãng đường (S) vận tốc
(v) và thời gian (t) liên hệ với nhau
theo công thức nào?
Trong bài toán những đại lượng nào đã
biết và đại lượng nào chưa biết đối với
mỗi xe?
1HS đọc to ví dụ 2
Có hai đối tượng là xe tải và xe khách.
S= v.t
Đại lượng đã biết thời gian đã đi đến lúc gặp
nhau của mỗi xe.
Xe khách : 1 giờ 48 phút =
9
5
giờ
Xe tải 2 giờ 48 phút =
14
5
giờ
Đại lượng chưa biết quãng đường và vận tốc

của mỗi xe.
Từ đó ta có thể chọn ẩn theo bao nhiêu
cách?
Thực hiện ?3; ?4
Từ ?3 và ?4 ta được hệ phương trình
nào?
So với điều kiện và trả lời bài toán.
Chọn theo 2 cách:
Cách 1:
Gọi vận tốc của xe tải là x(km/h) (x>0)
Vận tốc của xe khách là y( km/h) (y>13)
?3: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13
km: y-x=13 hay –x+y=13
?4:
14 9
x y 189 14x 9y 955
5 5
+ = ⇔ + =
Ta được hệ :
x y 13 9x 9y 117
14x 9y 945 14x 9y 945
23x 828 x 36
14x 9y 945 y 49
− + = − + =
 

 
+ = + =
 
= =

 
⇔ ⇔
 
+ = =
 
Cách 2: Gọi x(km) y(km) lần lượt là quãng
đường đi được của xe tải, xe khách đến lúc
gặp nhau. 0<x,y<189
Ta có hệ
x y 189
5y 5x
13
9 14
+ =



− =


III\ Hướng dẫn về nhà: 1’
Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Làm bài tập 28; 30 sgk
*****
Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 41 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
( tiếp theo)
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức, kó năng, tư duy
Tiếp tục rèn luyện kó năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở các dạng

tóan liên quan đến năng suất.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
HS có thái độ cẩn thận trong lập luận và giải toán.
II\ Chuẩn bò:
GV: Giáo án, Sgk
HS: làm bài về nhà và đọc trước ví dụ 3 sgk.
B\ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I\ Kiểm tra bài cũ 15’
1.Câu hỏi:Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng giải bài
28 sgk
2. Đáp án: HS: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình gồm có 3 bước:
Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn 2 ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập hệ phương trình thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ phương trình.
Bước 3: Kết luận ( so với điều kiện và trả lời bài toán)
Hệ phương trình lập được
x y 1006
x 2y 124
+ =


− =

x=712; y=294
Số lớn là 712 và số nhỏ là 294.
II\ Bài mới: 28’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ VÍ DỤ 3

Ví dụ 3: ( 1 HS đọc to)
Hai đội cùng làm trong bao lâu thì
xong công việc ?
Vậy 1 ngày hai đội làm chung được
bao nhiêu phần công việc ?
Nếu gọi x là số ngày để đội A làm một
mình xong công việc thì 1 ngày đội A
làm được bao nhiêu phần công việc?
Tương tự với đội B.
Hãy viết phương trình biễu diễn : mỗi
ngày phần việc đội A làm được nhiều
gấp rưỡi đội B.
Viết phương trình biễu diễn một ngày
2 đội làm chung được
1
24
công việc.
Từ đó ta có hệ phương trình nào?
VD3: Hai đội công nhân cùng làm đoạn
đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày phần
việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi
nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn
đường đó trong bao lâu?
24 ngày thì xong.
1
24
(công việc)
1
x
( công việc)

1
y
(công việc )
1 1
1,5.
x y
=
1 1 1
x y 24
+ =
1 3 1
.
x 2 y
1 1 1
x y 24

=




+ =


Thực hiện ?6 : Giải hệ phương trình
bằng cách đặt ẩn phụ và trả lời bài
toán.
Thực hiện ?7: Giải bài toán bằng cách
gọi x là số phần công việc đội A làm
trong 1 ngày, y là số phần công việc

đội B làm trong 1 ngày.
Rút ra nhận xét về 2 cách giải.
GV: Với cách thứ hai ta thấy việc lập
và giải phương trình rất dễ dàng .
Đặt
1 1
u và v= hệ phương trình trở thành:
x y
3 3
u= v u= v
2 2
1 3 1
u v v v
24 2 24
1
3
u
u= v
40
2
5 1 1
v v
2 24 60
1 1
x 40
x 40
Do đo ù ta có
1 1
y 60
y 60

=
 
 
 

 
 
+ = + =
 
 


=


 
⇔ ⇔
 
 
= =





=

=




 
=


=


Nếu làm 1 mình đội A làm xong trong 40
ngày, đội B làm xong trong 60 ngày.
Cách 2: Ta có hệ
1
3
x=
x y
40
2
giải được
1 1
x y y
24 60


=


 
 
 
+ = =





Vậy đội A làm trong 40 ngày thì xong , đội B
60 ngày thì xong đoạn đường.
Học sinh rút ra nhận xét
2\ LUYỆN TẬP
Bài 32: (Sgk)
Đối tượng tham gia vào bài toán là?
Bài toán này cũng có dạng tương tự
như bài vd3 ( toán năng suất)
Yêu cầu hs giải
Hai vòi nước.
Đáp số : 8 giờ
4\ Hướng dẫn về nhà: 2’
Nắm vững cách giải dạng toán này. Làm các bài tập 33, 34, 37 sgk
********
Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 42 LUYỆN TẬP
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kó năng, tư duy
- Rèn luyện kó năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II\ Chuẩn bò:
- GV: Hệ thống các bài tập từ dễ đến khó.
- Hs: làm bài tập về nhà.

B\ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ 15’
1. Làm bài :
Bài 33\ sgk trang 24 :
Gọix( giờ) là thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc. x>16
y(giờ) là thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc. y>16
1 giờ người thứ nhất làm được
1
x
( công việc)
1 giờ người thứ hai làm được
1
y
( công việc)
Hai người làm trong 16 giờ thì xong công việc ta có:
1 1
16 1
x y
 
+ =
 ÷
 
Người thứ nhất làm trong 3 giờ người thứ hai làm trong 6 giờ xong 25% công việc
Ta có phương trình
1 1 1
3. 6.
x y 4
+ =
Ta có hệ phương trình
1 1

16( ) 1
x y
1 1 1
3. 6.
x y 4

+ =




+ =



1 1
u ; v= Hệđa õ cho trở thành
x y
1
1 3 1
u+v=
u+v= 3u 3v u
16
16 16 24
1
1
1 1
v
3v
3u+6v= 3u+6v=

48
164 4
1 1
x 24
x 24
Do đó
1 1
y 48
y 48
=

  
+ = =

  
   
⇔ ⇔ ⇔
   
   
=
=
  

  


=

=




 
=


=


x=24 và y=48 thỏa mãn điều kiện
Vậy người thứ nhất làm xong trong 24 giờ, người thứ hai làm xong trong 48 giờ.
II\ Bài mới: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 35\ Số tiền mua 9 quả thanh yên
và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi. Số
tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo
rừng thơm là 91 rupi. Hỏi giá mỗi quả
thanh yên và mỗi quả táo rừng thơm là
bao nhiêu rupi?
Gọi 1 học sinh lên giải
Hướng dẫn học sinh làm bài 36
Nhắc lại công thức tính giá số trung
bình cộng .
Gọi giá 1 quả thanh yên là x(rupi)
Giá 1 quả táo là y (rupi) (x,y>0)
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
9x 8y 107
7x 7y 91
+ =



+ =

Giải được x=3; y=10
HS trả lời
Đáp số : hai số cần tìm là 14 và 4
III\ Hướng dẫn về nhà: 2’
Làm các bài tập 34,37,38 sgk
*********
Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 43 LUYỆN TẬP (tiếp theo)
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kó năng, tư duy
- Rèn luyện kó năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II\ Chuẩn bò:
- GV: Hệ thống các bài tập từ dễ đến khó.
- Hs: làm bài tập về nhà.
B\ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới 44’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 34 sgk
Trong vườn có x luống, mỗi luống có y
cây
Số cây trong vườn được tính như thế
nào?

Vậy để tìm số cây trong vườn ta làm
thế nào?
Số cây trong vườn là x.y.
Tính số luống và số cây ở mỗi luống.
Gọi x là số luống (x>0)
y là số cây ở mỗi luống. ( x>0)
Tăng thêm 8 luống :x+8
Mỗi luống giảm 3 cây: y-3
Số cây giàm 54 cây: xy-(x+8)(y-3)=54
Giảm 4 luống: x-4
Mỗi luống tăng 2 cây: y+2
Toàn vườn tăng 32 cây: (x-4)(y+2)-xy=32
Ta có hệ phương trình
xy (x 8)(y 3) 54 3x 8y 30
(x 4)(y 2) xy 32 2x 4y 40
3x 8y 30 x 50 x 50
4x 8y 80 2x 4y 40 y 15
− + − = − =
 

 
− + − = − =
 
− = = =
  
⇔ ⇔ ⇔
  
− = − = =
  
Vậy có 50.15=750 cây trong vườn.

Bài 38: Nếu hai vòi nước cùng chảy
vào một bể nước cạn thì bể sẽ đầy
trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ
nhất trong 10 phút và vòi thứ hai
trong 12 phút thì chỉ đầy 2/15 bể
nước . Nếu chảy riêng thì mỗi vòi
chảy bao lâu đầy bể?
Chú ý đổi ra cùng đơn vò giờ (hoặc
phút.)
Ta giải hệ phương trình này bằng
cách nào?
Gọi x ,y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1, vòi 2
chảy riêng đầy bể. x,y>4/3
1 giờ vòi 1 chảy được
1
x
(bể) vòi 2 chảy được
1
y

(bể).
1 giờ 20 phút hay 4/3 giờ hai vòi cùng chảy đầy
bể.
4 1 1
( ) 1
3 x y
+ =
Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai
trong 12 phút thì chỉ đầy 2/15 bể nước.
1 1 1 1 2

. .
6 x 5 y 15
+ =
Ta có hệ phương trình :
4 1 1
1
3 x y
1 1 1 1 2
. .
6 x 5 y 15

 
+ =

 ÷

 


+ =


1 1
Đặt u= và v=
x y
He äphương trình trở thành
3 9
u+v= 6u+6v=
4 2
5u+6v=4 5u+6v=4

1 1
1
u
x 2
x 2
2
1 1
1 y 4
v
y 4
4
 
 

 
 
 


=
=


=

 
⇔ ⇒ ⇔
  
=


 
=
=




Vậy nếu chảy riêng thì vòi 1 chảy trong 2 giờ,
vòi 2 chảy trong 4 giờ thì đầy bể.
4\ Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương 3 1’
*********
Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG 3
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kó năng, tư duy
- Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương :
Khái niệm nghiệm , tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn cùng minh họa hình học của chúng.
Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương
pháp cộng đại số.
- Củng cố và nâng cao các kó năng:
Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Giáo dục tư rưởn, tình cảm
- Học sinh có ý thức trong việc học bài
II\ Chuẩn bò:
GV: Giáo án, có kế hoạch ôn tập
HS: soạn các câu hỏi ôn tập
B\ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

I\ Kiểm tra bài cũ
II\ Bài mới 44’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu 1\ Sau khi giải hệ
x y 3
x y 1
+ =


− =

bạn
cường kết luận hệ phương trình có hai
nghiệm x=2 và y=1. Theo em đúng hay
sai?
Câu 2: Dựa vào minh họa hình học hãy
giải thích các kết luận sau:
Hệ phương trình
ax by c
a'x b'y c'
+ =


+ =

( các hệ
số đều khác 0)
Có vô số nghiệm nếu
a b c
a' b' c'

= =
Vô nghiệm nếu
a b c
a' b' c'
= ≠
Có nghiệm duy nhất nếu
a b
a' b'

Ta xét hai đường thẳng (d)
a c
y x
b b

= +
Sai vì nghiệm của hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn là một cặp (x;y).
Phải trả lờilà hệ phương trình có nghiệm
(x;y)=(2;1)
Số nghiệm của hệ phương trình phụ thuộc vào
số điểm chung của hai đường thẳng (d) và
(d’)
a b c
a' b' c'
= =
ta có
a a' b b'

b b' c c'
= =

khi đó hai
đường thẳng trùng nhau nên hệ có vô số
nghiệm.
Tương tự các trường hợp còn lại
Phương trình một ẩn vô nghiệm thì hệ vô
Và (d’)
a' c'
y x
b' b'

= +
Câu 3: Khi giải một hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn ta biến đổi hệ phương
trình đó để được một hệ phương trình
mới tương đương trong đó có một
phương trình một ẩn. Có thể nói gì về
số nghiệm của hệ nếu phương trình một
ẩn đó : vô nghiệm , có vô số nghiệm.
nghiệm, khi phương trình một ẩn có vô số
nghiệm thì hệ phương trình cũng có vô số
nghiệm.
III. Hướng dẫn về nha 2’ø
- Làm các bài tập tiết sau ôn tập tiếp
******
Soạn ngày Giảng ngày
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG 3
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kó năng, tư duy
- Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương :

Khái niệm nghiệm , tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn cùng minh họa hình học của chúng.
Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương
pháp cộng đại số.
- Củng cố và nâng cao các kó năng:
Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Giáo dục tư rưởn, tình cảm
- Học sinh có ý thức trong việc học bài
II\ Chuẩn bò:
GV: Giáo án, có kế hoạch ôn tập
HS: soạn các câu hỏi ôn tập
B\ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I\ Kiểm tra bài cũ
II\ Bài mới
Bài tập
Bài 40: Giải các hệ phương trình
sau:
b\
0,2x 0,1y 0,3
3x y 5
+ =


+ =

0,2x 0,1y 0,3 2x y 3
3x y 5 3x y 5
x 2 x 2
3x y 5 y 1

+ = + =
 

 
+ = + =
 
= =
 
⇔ ⇔
 
+ = = −
 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;-1)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×