Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án Mĩ Thuật 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.61 KB, 53 trang )

1
Tiết 1 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thờng thức mĩ thuật:
Sơ lợc về mĩ thuật thời trần
(1226 - 1440)
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu và nắm đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
B. Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần
C. Phơng pháp
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
A. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra.
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tìm hiểu
vài nét về bối
cảnh lịch sữ.
HĐ2: tìm hiểu
vài nét khái
quát về mĩ thuật
thời Trần
1. Vài nét về bối cảnh xã hội.


- Vào đầu thế kỉ XIII có những
biến động quyền trị vì đất nớc
từ Lý -> Trần.
- Chế độ trung ơng tập quyền
đợc củng cố
- Ba lần chiến thắng quân
Nguyên Mông.
2. Vài nét về mĩ thuật.
a. Kiến trúc.
* Kiến trúc cung đình.
Cơ bản tiếp thu toàn bộ di sản
mĩ thuật thời Lý
Qua 3 lần xâm lợc của quân
nguyên Mông, thành Thăng
Long đã bị giặc tàn phá nặng
nề. Sau chiến thắng giặc ngoại
xâm, Thăng Long đợc xây
dựng lại nhng đơn giản hơn.
Một số công trình: (sgk)
b. Điêu khắc trang trí
Điêu khắc: phát triển về t-
ợng tròn, hình rồng mập
mạp, uốn khúc hơn mĩ thuật
thời Lý.
Trang trí chạm khắc:
Chạm khắc chủ yếu để trang
trí, làm cho các công trình
kiến trúc đẹp hơn.
GV: cho học sinh đọc SGK?
Vào thời Trần có nét gì đặc

biệt về xã hội
GV: kiến trúc thời Trần gồm
những thể loại nào?
- Nêu một số công trình KT
cung đình.
GV: So sánh điêu khắc của
mĩ thuật thời Trần Và thời
Lý có gì khác nhau?
HS: trả lời
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
2
HĐ3: Tìm hiểu
đặc điểm chung
của mĩ thuật
thời Trần.
HĐ4: Củng cố
Chạm khắc trang trí bệ đá hoa
sen rất phổ biến ở thời Trần.
c. Đồ gốm:
So với thời Lý, bên cạnh việc
phát huy đợc truyền thống trớc
đây, gốm thời Trần đã có một
số nét nổi bật nh: xơng gốm
dày, thô và nặng hơn; dồ gốm
gia dụng phát triển mạnh
3. Đặc điểm chung.
- Mĩ thuật thời Trần mang hào
khí thợng võ của dân tộc với
ba lần chiến thắng quân Mông
Nguyên, thể hiện đợc vẻ đẹp ở

sự khoáng đạt và khỏe mạnh.
- Tuy thừa kế mĩ thuật thời Lý
nhng mĩ thuật thời Trần gần
hiện thực, giản dị và đôn hậu
hơn.
GV: cho một vài em nêu
đặc điểm chung của mĩ
thuật thời Trần, sau đó giáo
viên tổng kết lại
GV: tóm tắt lại nội dung
chính của bài
IV. Dặn dò
Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 2 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
Cái cốc và quả
a. Mục tiêu
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
- Vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu.
- Hiểu đợc vẽ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: cái cốc và quả ( Táo).
- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan

- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
3
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi: nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng của cái cốc: chiều
ngang, cao, đáy, miệng.
- Vị trí của cốc và quả.
- Tỷ lệ của cốc so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
2. Cách vẽ.
a. Vẽ khung hình.

* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều
ngang tổng thể để vẽ khung
hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.
b. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của cái
cốc và quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
d. Vẽ chi tiết
e. Vẽ đậm nhạt
3. Bài tập.
Vẽ cái cốc và quả.
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh
so sánh, sau đó chốt lại.
GV: cho học sinh tập ớc l-
ợng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các b-
ớc vẽ.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học
ở lớp 6 kết hợp sữ dụng đồ
dùng trực quan để hớng dẫn

cho học sinh nhớ lại cách vẽ
phác
Yêu cầu: thể hiện đợc 3 độ
cơ bản.
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
4
Tiết 3 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ trang trí:
Tạo họa tiết trang trí
a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của
nghệ thuật trang trí.
- Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ các họa tiết phóng to
- Tranh: các bớc đơn giản và cách điệu.

2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh: Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số của lớp.
II. Kiểm tra bài củ
- Chấm và trả bài vẽ bài vẽ theo mẫu
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ.
1. Quan sát - nhận xét.
- Họa tiết trang trí thờng là
hoa lá, chim thú, mây nớc, mặt
trời
- Họa tiết trong trang trí thờng
đợc đơn giản và cách điệu.
- Hình của họa tiết đặt ra phải
phù hợp với vị trí đặt họa tiết.
2. Cách vẽ.
a. Lựa chọn nội dung họa
tiết.
VD: hoa lá, chim

b. Quan sát mẫu thật.
- Chọn những mẫu ng ý rồi
GV: treo tranh các họa tiết
và nêu tầm quan trọng của
nó trong trang trí.
HS: quan sát

GV: đa ra một số họa tiết ở
các mẫu vật, rồi hớng dẫn
học sinh lựa chọn.
- Chép lại mẫu thật.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
5
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
vẽ.
c. Tạo họa tiết.
- Đơn giản: là lợc bỏ các chi
tiết không cần thiết
- Cách điệu: Sắp xếp lại các
chi tiết hình và nét sao cho hài
hòa, cân đối rõ ràng hơn; cũng
có thể thêm hoặc bớt một số
nét, nhng phải giữ ffợc đặc tr-
ng của hình dáng mẫu

3. Bài tập.
Chép một mẫu hoa lá sau đó

vẽ đơn giản và cách điệu thành
họa tiết trang trí.

GV: treo tranh các bớc vẽ
- Phân tích cho học sinh
hiểu thế nào là đơn giản và
cách điệu.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.

HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 4 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ tranh :
đề tài tranh phong cảnh
a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diển tả vẽ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ.
- Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn

giản có bố cục và màu sắc hài hòa
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 7
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
6
- Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học
sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
* Câu hỏi: Nêu cách tạo họa tiết trang trí?
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh tìm và
chọn nội dung.
HĐ2: Hớng dẫn
học cách chọn
cảnh và cách
vẽ.

HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
1. Tìm và chọn nội dung đề
tài.
- Tranh phong cảnh là tranh thể
hiện vẽ đẹp của thiên nhiên
bằng cảm xúc và tài năng của
ngời vẽ.
- Tranh phong cảnh đẹp thể
hiện đợc đầy đủ các yếu tố về
bố cục, hình khối, màu sắc và
tình cảm của ngời vẽ
- Có nhiều đề tài về phong
cảnh
VD: sông núi, biển cả, nhà
cữa, cây cối
- Có thể vẽ thêm ngời, loài vật
cho sinh động
2. Chọn cảnh và cắt cảnh.
Tìm và chọn góc cảnhcó bố
cục đẹp, có những hình ảnh
điển hình để vẽ.
3. Thể hiện.
- Vẽ phác toàn cảnh.
- vẽ từ bao quát đến chi tiết
- Lợc bỏ những chi tiết không
cần thiết.
- Vẽ màu

4. Bài tập
Vẽ tranh phong cảnh

GV: treo các tranh về phong
cảnh.
HS: quan sát -> rút ra nhận
xét về nội dung.

GV: cho học sinh xem tranh
về nhiều chủ đề khác nhau.

GV: Hớng dẫn
GV: treo tranh các bớc vẽ
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn cách vẽ đến
từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
7
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 5 Ngày soạn:

Ngày giảng:
Vẽ trang trí:
Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa
a. Mục tiêu
Học sinh hiểu đợc cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ cắm hoa theo ý
thích.
Có thói quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp của của các đồ vật trong cuộc sống.
Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hình minh họa
- Các lọ hoa có hình dáng khác nhau hoặc ảnh chụp một số lọ hoa.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ tranh phong cảnh:
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.

1. Quan sát - nhận xét.
- Có rất nhiều lọ hoa với hình
dáng kích thớc khác nhau nhng
nhìn chung có cấu tạo cân đối
theo trục thẳng đứng.
- Trang trí trên lọ hoa rất
GV: cho học sinh xem một
số lọ hoa.
HS: quan sát - nhận xét về
cấu tạo, hình thức trang trí.

GV: ? họa tiết trang trí trên
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
8
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ.
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
phong phú.
- Họa tiết thờng là hoa hoa lá,
chim thú, cảnh thiên nhiên
2. Cách tạo dáng và trang trí
lọ cắm hoa.
a. Tạo dáng.
- Chọn kích thớc.
- Phác trục.
- Xác định tỷ lệ các bộ phận.

- Vẽ nét hình tạo thành hình
dáng của lọ.
b. Cách trang trí.
- Chọn chủ đề trang trí.
- Dựa vào hình dáng để sắp
xếp họa tiết.
- Vẽ màu: khoảng 4 -> 5 màu
là vừa, khi chọn màu cần liên
tởng đến chất liệu men.

3. Bài tập.
Tạo dáng và trang trí lọ cắm
hoa.

lọ hoa nh thế nào?
HS: trả lời nh bên.
GV: đặt câu hỏi về tạo dáng
liên quan đến bài vẽ theo
mẫu. Kết hợp treo tranh
minh họa để học sinh hiểu
rỏ các bớc tạo dáng

GV: cho học sinh tự tìm
hiểu cách trang trí, sau đó
giáo viên treo tranh minh
họa
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.


HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh. Chú ý đến cách tạo
dáng.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 6 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả
a. Mục tiêu
Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
9
Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ).
- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan

- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi: nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: tìm hiểu
vài nét khái
quát về mĩ thuật
thời Trần
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng của lọ hoa: chiều
ngang, cao, đáy, miệng.
Hình dáng của quả: dạng hình
cầu
- Vị trí của lọ hoa và quả.
- Tỷ lệ của lọ hoa so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
2. Cách vẽ.
a. Vẽ khung hình.

* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều
ngang tổng thể để vẽ khung
hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.
b. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của lọ
hoa và quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
d. Vẽ chi tiết
3. Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả.
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh
so sánh, sau đó chốt lại.
GV: cho học sinh tập ớc l-
ợng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các b-
ớc vẽ.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học
ở lớp 6 kết hợp sữ dụng đồ
dùng trực quan để hớng dẫn
cho học sinh nhớ lại cách vẽ

phác
Yêu cầu: cần nhấn mạnh
một số điểm khi vẽ chi tiết
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
10
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 7 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
lọ hoa và quả
(Tiết 2: Vẽ màu)
a. Mục tiêu
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- Học sinh vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ
riêng.
- Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.

2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ chì.
7A: 7B:
III. Bài mới
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
11
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Vị trí của các vật mẫu.
- ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu ( lọ

hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và
quả.
- Màu sắc ảnh hởng qua lại
giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của
vật mẫu.
2. Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình
(bằng chì hoặc bằng màu nhạt)
- Phác các mảng màu đậm,
nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát
với mẫu.
3. Bài tập.
Vẽ cái cốc và quả, vẽ màu.
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh
nhận xét mẫu nh bên.
GV: cho học sinh quan sát
một số tranh tỉnh vật và
nhận xét.
GV: Treo tranh minh họa
các bớc vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các
chất liệu màu.
HS: quan sát.
Yêu cầu: thể hiện đợc 3 độ

cơ bản.
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 8 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
12
Thờng thức mĩ thuật:
Một số công trình mĩ thuật thời trần

a. Mục tiêu
- Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức chung về mĩ
thuật thời Trần
- Học sinh trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nói riêng, nghệ
thuật dân tộc nói chung.
b. Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần
c. Phơng pháp
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức

Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ theo mẫu:
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tìm hiểu
vài nét về công
trình kiến trúc
thời Trần
HĐ2: giới thiệu
một vài tác
phẩm điêu khắc
và trang trí
1. Kiến trúc.
a. Tháp Bình Sơn
- Là một công trình kiến trúc
bằng đất nung khá lớn nằm
giữa sân trớc chùa Vĩnh
Khánh, xã Lập Thạch - Vĩnh
Phú, hiện chỉ còn 11 tầng cao
15m.
- Về hình dáng: Tháp có mặt
bằng hình vuông, càng lên cao
càng thu nhỏ dần.
+ Các tầng trên đều trổ cữa
bốn mặt, mái các tầng hẹp.
+ Tầng dới cao hơn các tầng
trên cao

- Về trang trí: Bên ngoài tháp,
các tầng đợc trang trí bằng các
hoa văn khá phong phú.
b. Khu lăng mộ An Sinh
- Đây là khu lăng mộ lớn của
các vua Trần đợc xây dựng ở
sát rìa các chân núi.
- Bố cục các lăng mộ thờng
đăng đối, quy tụ vào một điểm
ở giữa
2. Điêu khắc.
a. Tợng Hổ ở lăng Trần Thủ
Độ.
- Khu lăng mộ của Trần Thủ
Độ đợc xây dựng vào năm
GV: cho học sinh đọc SGK?
? kiến trúc thời Trần thông
qua những thể loại kiến trúc
nào?
HS: thảo luận tìm hiểu về
tháp Bình Sơn
GV: đánh giá kết luận kết
quả thảo luận của học sinh

GV: phân tích diễn giải về
xuất xứ và đặc điểm của
khu lăng mộ

? Trần Thủ Độ là ai? ông có
vai trò gì đối với thời Trần?

GV: cho học sinh tự tìm
hiểu và giới thiệu vài nét về
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
13

HĐ4: Củng cố
1264 tại Thái Bình, ở lăng có
tạc một con hổ.
- Tợng có kích thớc gần nh
thật, thân hình thon, bộ ức nở
nang và những bắp vế căng
tròn.
* Thông qua hình tợng con hổ
các nghệ sĩ điêu khắc thời xa
đã nắm bắt và lột tả đợc tính
cách, vẽ đờng bệ, lẫm liệt của
thái s Trần Thủ Độ.
b. Chạm khắc gỗ ở chùa
Thái Lạc.
- Nội dung diễn tả chủ yếu là
cảnh dâng hoa, tấu nhạc với
những nhân vật trung tâm là
vũ nữ, nhạc công hay con
chim thần thoại.
Đợc sắp xếp cân đối, không
đơn điệu, buồn tẻ với đội nông
sâu khác nhau
thái s Trần Thủ Độ.
GV: cho một vài em nêu
đặc điểm của một số tác

phẩm khắc gỗ ở chùa Thái
Lạc.
GV: tóm tắt lại nội dung
chính của bài
IV. Dặn dò
Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 9 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ trang trí:
Trang trí đồ vật có dạng
hình chữ nhật
( Bài kiểm tra )
a. Mục tiêu
- Học sinh biết cách trang trí bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng
nhiều cách khác nhau.
- Trang trí đợc một số đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số đồ dùng có dạng hình chữ nhật.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:

7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra.
III. Bài mới
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
14
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5'
35'
3'
- Giới thiệu một số đồ dùng có dạng hình chữ
nhật, tính chất phong phú và đa dạng của hình chữ
nhật
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài: trang trí đồ vật có dạng hình
chữ nhật.
- Hớng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố
- Quan sát.
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số
bài vẽ
IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau
*-*-*
Tiết 10 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ tranh :

đề tài cuộc sống quanh em
a. Mục tiêu
Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày
của con ngời.
Tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc một bức tranh
theo ý thích.
Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài.
- Su tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này.
- Su tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nớc và các hoạt động của con ngời ở
các vùng, miền khác nhau.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra - trả bài kiểm tra 1 tiết
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh tìm và
chọn nội dung.
1. Tìm và chọn nội dung đề

tài.
- Là đề tài phong phú, phản
ánh nội dung cuộc sống của
con ngời và thiên nhiên.
VD: - Về đề tài gia đình: đi
GV: treo các tranh về phong
cảnh thiên nhiên và con ngời

HS: quan sát -> rút ra nhận
xét về nội dung.
GV: cho học sinh tự tìm ra
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
15
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ.
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân
- Nhà trờng: đi học, học
nhóm
- Xã hội: giữ gìn môi trờng
xanh sạch đẹp.
2. Cách vẽ.
a. Tìm đề tài.
- Suy nghĩ và chọn cho mình
nội dung đề tài mà mình a
thích.

b. Vẽ mảng.
- Phác mảng chính phụ cho
tranh vẽ.
Xác định hình tợng chính phụ
cho tranh và vẽ mảng.
c. Vẽ hình.
- Từ những hình tợng đã chọn
phác hình lên mảng.
Chú ý: hình tợng phải sinh
động thể hiện đợc nội dung
của tranh.
d. Vẽ màu.
- Vẽ theo ý thích hợp với nội
dung tranh.

4. Bài tập
Vẽ tranh: đề tài cuộc sống
quanh em

một số nội dung và giới
thiệu một số hoạt động gần
gũi với học sinh
GV: cho học sinh xem tranh
về nhiều chủ đề khác nhau.
GV: Hớng dẫn lên bảng kết
hợp treo tranh các bớc vẽ.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng một số hình dáng
HS: quan sát.
GV: cho học sinh quan sát

một số tranh vẽ của họa sĩ
và học sinh
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn cách vẽ đến
từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 11 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả
a. Mục tiêu
Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỉ
lệ.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
16
Vẽ đợc lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ).
- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.

c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Câu hỏi: Chấm bài vẽ tranh đề tài.
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: HDHS
cách vẽ.
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng của lọ hoa: chiều
ngang, cao, đáy, miệng.
Hình dáng của quả: dạng hình
cầu
- Vị trí của lọ hoa và quả.
- Tỷ lệ của lọ hoa so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
2. Cách vẽ.
a. Vẽ khung hình.

* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều
ngang tổng thể để vẽ khung
hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.
b. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của lọ
hoa và quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
d. Vẽ chi tiết
e. Vẽ đậm nhạt
3. Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả.
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh
so sánh, sau đó chốt lại.
GV: cho học sinh tập ớc l-
ợng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các b-
ớc vẽ.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học
ở lớp 6 kết hợp sữ dụng đồ
dùng trực quan để hớng dẫn

cho học sinh nhớ lại cách vẽ
phác
Yêu cầu: cần nhấn mạnh
một số điểm khi vẽ chi tiết
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
17
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 12 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
lọ hoa và quả
(Tiết 2: Vẽ màu)
a. Mục tiêu
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- Học sinh vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ
riêng.
- Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.

- Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ chì.
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
18
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Vị trí của các vật mẫu.
- ánh sáng nơi bày mẫu.

- Màu sắc chính của mẫu ( lọ
hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và
quả.
- Màu sắc ảnh hởng qua lại
giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của
vật mẫu.
2. Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình
(bằng chì hoặc bằng màu nhạt)
- Phác các mảng màu đậm,
nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát
với mẫu.
3. Bài tập.
Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ
màu.
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh
nhận xét mẫu nh bên.
GV: cho học sinh quan sát
một số tranh tỉnh vật và
nhận xét.
GV: Treo tranh minh họa
các bớc vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các
chất liệu màu.

HS: quan sát.
Yêu cầu: thể hiện đợc 3 độ
cơ bản.
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 13 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
19
Vẽ trang trí:
Chữ trang trí
a. Mục tiêu
Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ về 2 kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ
nét đều, nét thanh nét đậm)
Biết tạo ra và sữ dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng,
trang trí sổ tay, các văn bản
Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.

2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ theo mẫu:
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ.
1. Quan sát - nhận xét.
- Có rất nhiều chữ trang trí
khác nhau.
- Chữ không chỉ có vai trò
thông tin về nội dung mà hình
dáng, đờng nét, cách trang trí
của nó còn đem lại cảm xúc
thẩm mĩ cho ngời đọc.
- Các con chữ cùng một nội
dung đợc cách điệu một cách

nhất quán.
2. Cách tạo chữ trang trí.
- Trớc tiên vẽ dáng chữ chuẩn
theo mẫu.
- Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ
phác các kiểu dáng khác nhau
bằng cách thêm, bớt nét và chi
tiết hoặc lồng ghép các hình
ảnh theo ý định riêng.
3. Bài tập.
Tạo dáng và trang trí lọ cắm
hoa.

GV: cho học sinh xem một
số lọ hoa.
HS: quan sát - nhận xét về
cấu tạo, hình thức trang trí.

GV: ? họa tiết trang trí trên
lọ hoa nh thế nào?
HS: trả lời nh bên.
GV: đặt câu hỏi về tạo dáng
liên quan đến bài vẽ theo
mẫu. Kết hợp treo tranh
minh họa để học sinh hiểu
rỏ các bớc tạo dáng

GV: cho học sinh tự tìm
hiểu cách trang trí, sau đó
giáo viên treo tranh minh

họa
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
20
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực
hành.
HĐ4: Củng cố

HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh. Chú ý đến cách tạo
dáng.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 14 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Th ờng thức mĩ thuật:
mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix
đến năm 1954

a. Mục tiêu

Học sinh đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sữ; thấy đợc những cống hiến
của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân
tộc.
Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ, phản ánh
về đề tài chiến thắng cách mạng.
b. Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn
cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
c. Phơng pháp
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
- Thảo luận
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ tạo chữ trang trí?
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
21
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
10'
25'
4'
HĐ1: Tìm hiểu
vài nét về bối
cảnh xã hội.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh tìm

hiểu một số
hoạt động mĩ
thuật .
HĐ3: Củng cố
1. Vài nét về bối cảnh xã hội.
- Nớc ta bị thực dân Pháp đô
hộ, nhân dân sống dới 2 tầng
áp bức là thực dân và phong
kiến.
- Với chính sách nô dịch về
văn hoá, thực dân pháp khai
thác triệt để truyền thống mĩ
nghệ của dân tộc ta để phục vụ
cho Pháp.
- Các hoạ sĩ đã hăng hái tham
gia chiến đáu giải phóng dân
tộc trên mặt trận chiến đấu,
phản ánh nội dung của cuộc
chiến thông qua tác phẩm nghệ
thuật.
2.Một số hoạt động mĩ thuật.
- Cách mạng tháng tám thành
công, một số hoạ sĩ nh:
Nguyễn Đổ Cung, Tô ngọc
Vân và nhà điêu khắc Nguyễn
Thị Kim đã đợc vào Phủ Chủ
tịch để vẽ và nặn tợng Bác Hồ.
- Khi toàn quốc kháng chiến,
các hoạ sĩ cũng đã nhanh
chóng có mặt trên khắp các

nẻo đờng của mặt trận.
* Tác phẩm tiêu biểu:
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ
phủ - SDầu của Tô Ngọc Vân.
+ Bát nớc - màu bột của Sĩ
Ngọc.
+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột
của Nguyễn Hiêm.
+ Giặc đốt làng tôi - tranh sơn
dầu của Nguyễn Sáng.
+ Em Thuý - trang sơn dầu của
Trần Văn Cẩn.
+ Thiếu nữ bên hoa phù dung,
trong vờn - tranh sơn mài của
Nguyễn Gia Trí.

GV: cho học sinh đọc SGK?
? nêu đặc điểm của lịch sữ
Việt Nam giai đoạn cuối TK
XIX đến1954.
HS: thảo luận?
- Cho học sinh thảo luận và
đa ra hiểu biết của mình về
chất liệu, tác phẩm và tác
giả.
GV: phân tích thêm
HS: xem tranh
GV: phân tích nội dung của
một số bức tranh.
- Phân tích một số tác phẩm

của hoạ sĩ?
GV: tóm tắt lại nội dung
chính của bài
(1')IV. Nhận xét - Dặn dò
Học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
22
Tiết 15, 16 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ tranh:
Kiểm tra học kì 1
Thời gian: 60'
a. Mục tiêu
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì 1 nhằm đánh giá về khả năng nhận thức
và thể hiện bài vẽ của học sinh
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu đợc của học sinh; những biểu hiện
tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số tranh về nội dung của các đề tài.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:

7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra.
III. Bài mới
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5'
60'
3'
10'
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
- Hớng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và cha đạt để củng
cố
- Quan sát.
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một
số bài vẽ
IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau
*-*-*
Tiết 17 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ trang trí:
trang trí bìa lịch treo tờng
a. Mục tiêu
Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tờng.
Trang trí đợc bìa lịch treo tờng theo ý thích để sữ dụng trong dịp tết

Nguyên Đán.
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
23
Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống
hằng ngày.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Trả bài kiểm tra học kì
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
7'
5'
HĐ1: Hớng dẫn
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ.

HĐ3: Hớng
1. Quan sát - nhận xét.
- Treo lịch trong nhà là một
nhu cầu là nếp sống văn hóa
phổ biến của nhân dân ta.
Ngoài mục đích để biết thời
gian, lịch còn để trang trí cho
căn phòng đẹp hơn.
- Có thể dùng các chất liệu sẵn
có: bìa cứng, gỗ, kính, đá lát,
tre nứa ghép thành tấm
- Bìa lịch có thể hình vuông,
hình chữ nhật hay hình tròn
- Bìa lịch thờng có ba phần
chính:
+ Phần hình ảnh: tranh hoặc
ảnh.
+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ
hoặc bằng số), tên và biểu tợng
của cơ quan, ban ngành, NXB.
+ Phần lịch: ghi ngày tháng.
2. Cách trang trí.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí
của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng màu sắcc
tời sáng phù hợp với không
khí đầu xuân.
* Có thể dùng hình thức cắt

dán ảnh, họa tiết trang trí,
kết hợp với vẽ màu.
3. Bài tập.
GV: giới thiệu về bìa lịch và
giá trị thẩm mĩ của bìa lịch,
rất cần thiết để treo trong
nhà
GV: giới thiệu các mẫu, các
hình ảnh về bìa lịch.
HS: quan sát - nhận xét về
cấu tạo, hình thức trang trí.
GV: ? hình dáng chung của
bìa lịch nh thế nào?
HS: trả lời nh bên.
GV: thông thờng bìa lịch
gầm những phần nào?
HS: gồm 3 phần
GV: cho học sinh tự tìm
hiểu cách trang trí, sau đó
giáo viên treo tranh minh
họa
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ
lên bảng
HS: quan sát.

Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
24
25'
5'
dẫn học sinh

thực hành.
HĐ4: Củng cố
Tạo dáng và trang trí lọ cắm
hoa.

HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh. Chú ý đến cách chọn
bố cục.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 18 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
Kí họa
a. Mục tiêu
- Học sinh biết thế nào là kí họa và cách kí họa.
- Kí họa đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc.
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số kí họa về cây cối, về con ngời, gia súc
- Hình minh họa hớng dẫn cách kí họa.
2. Học sinh:

- Su tầm một số kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Một số đồ vật để kí họa.
c. Phơng pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A: 7B:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ trang trí bìa lịch treo tờng.
7A: 7B:
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
5'
HĐ1: Hớng dẫn 1. Quan sát - nhận xét.
GV: giới thiệu về kí họa,
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài
25
10'
20'
5'
học sinh quan
sát nhận xét.
HĐ2: Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ
HĐ3: Hớng dẫn
học sinh thực

hành.
HĐ4: Củng cố
- Kí họa là hình thức vẽ nhanh
vẽ phác nhằm ghi lại những nét
chính chủ yếu nhất, đồng thời
ghi lại cảm xúc của ngời vẽ về
thiên nhiên, cảnh vật, con ngời.
- Kí họa giúp quan sát và thực
hiện tốt bài vẽ theo mẫu và
tranh đề tài.
- Có thể dùng nhiều chất liệu
để kí họa nh: chì, but sắt, bút
dạ, mực nho, màu nớc
2. Cách kí họa.
- Quan sát và nhận xét về
hình dáng, đờng nét, đậm
nhạt, đặc điểm của đối tợng.
- Chọn hình dáng đẹp điển
hình để kí họa.
- So sánh, đối chiếu để ớc lợng
tỉ lệ, kích thớc.
- Vẽ những nét chính trớc rồi
vẽ chi tiết sau.
3. Bài tập.
Vẽ kí họa một số đồ vật.
dẫn dắt học sinh tìm khái
niệm.
GV: phân tích
GV: cho học sinh một số
tranh kí họa về nhiều chất

liệu khác nhau.
GV: đặt mẫu và minh họa
lên bảng.
GV: Treo tranh minh họa
các bớc vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các
chất liệu khác.
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và cha đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 19 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ theo mẫu:
Giáo án MT 7-Trần Hữu Hoài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×