Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Gíao án tuần - Lễ hội mùa xuân - Tuần 2 - Thứ 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.69 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN
TUẦN II

Thứ,
Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện
với trẻ về
thời tiết mùa
xuân.
- Trò chuyện
với trẻ về
trang phục
được mặc
trong ngày tết.



- Trẻ kể về
trang trí trong
ngày Tết.
- Trẻ chuyện
về công việc
trong ngày
tết.
- Trò chuyện
về các loại
hoa có trong
ngày tết.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo
bài : con gà
trống.

- Chuyền bóng
trên đầu.
- Trò chơi :
Kéo co.

- Bài tập phát
triển chung.

- Trò chơi :
con mũi.

- Ôn đội hình
đội ngũ.
- Trò chơi :
kéo co.

- Bài tập hô
hấp.
- Trò chơi :
gieo hạt.

3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

- THỂ DỤC
:
Ném xa
bằng 2 tay.
Chạy nhanh
- GDÂN :
Sắp đến tết
rồi.
- MTXQ :
Một số loại

- LQVT :
Thêm bớt

trong phạm vi
5.

- VĂN HỌC
: Truyện : sự
tích bánh
chưng, bánh

- TẠO HÌNH

Xé dán hoa
mùa xuân.
15 m.
- LQCC :
g – y.
hoa có ở địa
phương.
dày.

4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát
vườn cây ăn
quả.

- Quan sát

vườn hoa mùa
xuân.

- Quan sát
tranh các loại
hoa.

- Quan sát
cửa hàng
bánh kẹo.

- Quan sát
thời tiết mùa
xuân.


5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễ mùa xuân.
- Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết.
- Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết.
- Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân.



6 -HOẠT
ĐỘNG

TỰ
CHỌN


- Làm quen
âm nhạc :Sắp
đến tết rồi.


- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt.
- Giáo dục lễ
phép.
- Trẻ làm quen
với truyện :
bánh chưng,
bánh dày.
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm
quen với
tiếng việt.
- Dạy trẻ làm
quen với một
số bài thơ.

- Nhận xét
tuyên
dương, phát

phiếu bé
ngoan.


Thứ 3
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRANG PHỤC
ĐƯỢC MẶC TRONG NGÀY TẾT.

I/Mục đích:
- Trẻ biết được những trang phục của mọi người trong gia đình được
mặc trong ngày tết.
II/Chuẩn bị :
- Tranh vẽ mọi người trong gia đình bận quần áo đẹp.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổ định giới thiệu :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ : “ Cây đào”
- Hoa đào thường nở vào mùa nào ?
- Khi hoa đào nở báo hiệu ngày gì xắp đến ?
- Ngày tết ở vào mùa xuân. Vào ngày tết bố, mẹ thường dẫn các con đi thăm
ông, bà, hay đi chơi. Vậy khi đi các con thấy ba bận quần áo gì ?
- Mẹ bận quần áo gì ?
- Các con có bận đồ đẹp hư bố, mẹ không ?
- Gọi trẻ trả lời.
- Cô tóm lại : Trong ngày tết khi đi thăm ông, bà ba, mẹ và các con thường
mặc trang phục đẹp, vì ngày tết là ngày lễ hội của dân tộc ta.
2)Kết thúc : Cho lớp hát một bài và nghỉ.
000
2)Thể dục vận động: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU

I/Mục đích :
- Trẻ biết phối hợp tay, mắt nhịp nhàng.
- Trẻ biết chuyền bóng theo yêu cầu của cô.
II/Chuẩn bị :
- 03 quả bóng.
- Sân sạch sẽ.
III/Cách tiến hành :
1) Ổn định :
a)Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn và kết hợp các kiểu đi. Sau đó xếp thành 3
hàng dọc.
b)Trọng động :
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện : bạn đứng đầu cầm bóng bằng hai tay, đưa
cao lên đầu và chuyển ra phía sau, bạn phía sau bắt bóng bằng hai tay và tiếp
tục chuyền cho bạn phía sau nữa, cứ như thế cho đến khi hết lượt, đến bạn cuối
cùng cầm bóng chạy lên trên đầu hàng đứng và thực hiện như vậy.
- Tiến hành cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần
c)Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thử nhẹ nhàng.
000
3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : SẮP ĐẾN TẾT RỒI.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Sắp đến tết rồi”.
- Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài.
- Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca.
2/Kỹ năng:
- Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng.
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.

- Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương ông, bà. Biết đi thăm ông, bà vào ngày lễ,
tết.
4/Phát triển :
- Phát triển khả năng phối hợp vận động.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Phát triển ngôn ngữ.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ cảnh gia đình đoàn tụ trong ngày tết, tranh vẽ trẻ vui chơi ở
lớp.
- Cô thuộc và hát đúng lời bài hát.
- Cô hát cháu nghe bài : “Hoa vườn trường” .
- Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định dẫn dắt vào đề:
- Cho lớp hát bài “ Mùa xuân đến rồi” và đến xem
mô hình.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung mô hình.
+ Các con nhìn thấy những gì ?
+ Trên mô hình có những hoa gì ?
+ Hoa có màu gì ?
+ Hoa dùng để làm gì ?

+ Các con có thích hoa không ?
*Giáo dục : Các con à ! hoa rất đẹp và có ích, vì
thế muốn có nhiều hoa đẹp, các con phải trồng hoa,
chăm sóc, bảo vệ, không được bẽ cành, hái hoa nhớ
chưa nào.
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát “Sắp đến
tết rồi” của nhạc sỹ Hoàng Vân.

- Trẻ hát và đi cùng cô.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ thực hiện.


- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ đọc thơ “ mùa xuân” và về chỗ.
2) Hoạt động nhận thức :
a) Dạy hát:
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?
- Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát,
đàm thoại về nội dung tranh.
- Hỏi trẻ nội dung bức tranh.
+ Trong bài hát này, tác giả nói lên sự vui sướng

của em bé vì sắp đến ngày tết, em được bố, mẹ mua
cho quần áo đẹp.
+ Giáo dục : Các con à ! vào ngày tết thì các con
được mặc quần, áo đẹp để đi thăm ông, bà, … và các
bạn vì thế khi đi các con nên đi với bố, mẹ, anh, chị em
chứ không được đi một mình sẽ bị lạc và đặc biệt là
không được đốt pháo nhớ chưa.
- Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ).
- Mời tổ hát.
- Mời cá nhân hát.
- Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp
bài hát.
- Cho lớp hát lại.
- Dẫn trẻ về lớp.
b)Vận động theo nhạc :

- Trẻ lắng nghe.



- Lớp hát cùng cô.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ chú ý, lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp hát và gõ phách.
- Nhóm thực hiện.
- Tổ thực hiện.

- Cá nhân trẻ thực hiện.
Trẻ thự hiện.


- Trẻ đọc thơ và đi cùng
cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách.
- Cô hát và gõ phách mẫu lần 1.
- Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần )
- Mời nhóm hát và gõ phách theo cô.
- Mời tổ hát và gõ phách.
- Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ)
- Cô theo dõi sửa sai.
- Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ
phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại )
- Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách.
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
c)Nghe hát :
- Cho trẻ đọc thơ “ Mùa xuân” và đến góc tranh
minh hoạ nội dung bài hát “ Mùa xuân ơi ”.
- Cô giới thiệu bài hát “Mùa xuân ơi ” .
- Cô hát lần 1:
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ.
+ Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội
dung bài hát kết hợp giáo dục.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa.
- Cho trẻ về lớp đọc thơ
d)Trò chơi âm nhạc:
- Tổ chức trò chơi: “Nghe tiết tấu, tìm đồ vật”.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.


- Lớp hát và đi ra ngoài.
+ Chuẩn bị : - 1 số đồ dùng gia đình bằng đồ
chơi.
- 1 xắc xô.
+ Luật chơi : - Cô gõ tiết tấu chậm, trẻ đi bình
thường.
- Cô gõ tiết tấu kết hợp nói tìm đồ
vật.
- Lúc đầu cô làm mẫu sau đó cho trẻ thực hiện 4
– 5 lần.
* Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “Sắp đến
tết rồi”, và đi ra ngoài.


000
Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA CÓ Ở ĐỊA
PHƯƠNG.
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Cũng cố khả năng nhận biết, phân biệt và phận loại một số loại hoa
có ở địa phương.

- Trẻ biết lợi ích của các loại hoa đó đối với đời sống con người.
2/Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc.
- Biết trật tự và không ồn trong giờ học.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ.
4/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của mùa xuân, không bẽ cành, hái hoa.
II. Chuẩn bị:
- Tranh một số loại hoa : khoa hồng, hoa cúc, hoa sen,hoa đồng tiền,
hoa mai, hoa đào, hoa vạn thọ.
- Tranh lô tô một số loại hoa.
- Bài thơ hoa kết trái.
- Bài hát.
- Mô hình vườn hoa.
III. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : Âm nhạc, văn học.
V.Cách tiến hành :

Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Cho lớp hát bài “Ra chơi vườn hoa” và đi đến
mô hình vườn hoa mùa xuân.

-Trẻ hát và đi cùng cô.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Đàm thoại với trẻ về mô hình :
+ Hoa được trồng ở đâu ?

+ Trong vườn hoa có những hoa gì ?
+ Muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì ?
- Giáo dục : Hoa có rất nhiều loại, mỗi loại có một
màu sắc và hương thơm khác nhau vì vậy các con
phải chăm sóc và bảo vệ hoa nhé.
- Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài hát.
- Bây giờ các con cùng cô trò chuyện về các loại
hoa có ở địa phương nhé.
2)Hoạt động nhận thức :
a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại :
*Nhóm 1 :
- Cô đọc câu đố :
Thân cành có nhiều gai
Hương thơm toả sơm mai
Trắng, hồng, nhung nhiều loại.
+ Cô treo tranh hoa hồng.
- Giới thiệu tranh
+ Hoa hồng có màu gì ?
+ Hoa hồng gồm những phần nào ?
+ Cành hoa hồng có gì ?
+ Cánh hoa có dạng hình gì ?
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát và về lớp.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đoán hoa hồng.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Cuốn hoa, cánh hoa, đài
hoa, nhuỵ hoa, lá, cành.
- Có gai.
- Hình tròn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý.

+ Hoa hồng có mùi gì ?
+ Hoa hồng dùng để làm gì ?
* Cô tóm lại : Hoa hồng gồm có cánh hoa, nhuỵ
hoa, đài hoa, cuốn, cành có gai, lá màu xanh. Hoa
có nhiều màu : hồng, trắng, đỏ, vàng, hoa dùng để
trang trí cho đẹp và để tặng.
- Cô giới thiệu hoa cúc :
+ Cô treo tranh hoa cúc .
+ Giới thiệu tranh.
+ Hoa cúc có màu gì ?
+ Cánh hoa cúc như thế nào ?
+ Hoa cúc gồm có những phần nào ?
+ Hoa cúc gồm có những phần nào ?
+ Lá hoa cúc như thế nào ? màu gì ?
+ Hoa cúc có mùi thơm không ?
* Cô tóm lại : Hoa cúc có cánh, nhuỵ dài, đài,
cuốn, cành, lá. Cánh hoa cúc nhỏ, hoa có màu

vàng, trắng, hoa cúc không có mùi thơm, trồng
hoa để cắm bình, để trang trí.
b)So sánh giống và khác nhau :
+ Điểm giống : Hoa đều có cuốn, cánh, đài,
nhuỵ, đều có nhiều màu và đều dùng để trang trí,
dùng để tặng nhau.
+ Điểm khác : - Hoa hồng cánh tròn, hoa cúc
- Cánh dạng dài.
- Nhuỵ, cánh, đài, cuối,
cành, lá.
- Lá nhỏ, màu xanh.
- Không thơm.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.




- Trẻ đoán.

- Trẻ nhận xét, trả lời.


- Hoa mai, hoa đào.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
cánh nhỏ, dài.

- Màu sắc : hoa hồng có màu đỏ,
hoa cúc có màu vàng. Hoa hồng có hương thơm,
hoa cúc không có. Cành hoa hồng có gai, hoa cúc
không có.
* Nhóm 2 :
- Giới thiệu hoa đồng tiền :
+ Cô đọc câu đố : Hoa gì lạ thế hả em
Mua gì chẳng được lại tên là
tiền.
- Cô trẻ tranh.
- Cô giới thiệu từ dưới tranh.
- Cô đặt câu hỏi tương tự như hoa hồng, hoa cúc.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời.
* Cô tóm lại : Hoa đồng tiền có màu đỏ, cánh nhỏ,
dài, có nhị, cánh, đài, cuốn, cành hoa không có lá.
+ Cô giới thiệu hoa đào.
- Cô đọc thơ : “ Tết đang vào nhà”
- Vào dịp tết, mùa xuân hoa nào thường nở rộ và
đẹp.
- Ở miền Nam có hoa mai, miến Bắc có hoa đào.
- Cô treo tranh và giới thiệu hoa đào.
- Cô đàm thoại với trẻ về hoa đào.
* Tóm lại : Hoa đào nở vào mùa xuân, có cánh

- Trẻ lắng nghe.




- Trẻ chơi theo yêu cầu

của cô.


tròn, mỏng, màu hồng và màu đỏ, có nhị, đài,
cuốn, cành ít lá. Hoa trồng để trang trí.
* So sánh cặp đối tượng :
+ Giống nhau : có màu đỏ, có nhị, cánh, đài, cuốn,
cành, dùng để trang trí và tặng nhau.
+ Khác nhau : Hoa đồng tiền có một màu, cánh
nhỏ, dài, không có mùi, cành không có lá, cuốn
dài. Hoa đào có màu đỏ, hồng chỉ nở vào mùa
xuân, cánh tròn, nhỏ, thơm, cuốn ngắn, cành có lá.
*So sánh hoa cúc và hoa đồng tiền.
- Tương tự như các bước cô so sánh.
c) Trò chơi ôn luyện:

+ Trò chơi “Chọn tranh theo yêu cầu của cô”
- Cách chơi : Khi cô tên hoa trẻ chọn và giơ lên.
+ Trò chơi : “về đúng nhà”
d) Kết thúc : cho trẻ hát bài : “Muà xuân đến rồi.”
ra ngoài.

000
4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT LÀNG QUÊ VÀO MÙA XUÂN
I/Mục đích:
- Trẻ biết làng quê mùa xuân rất nhộn nhịp, tấp nập.
- Trẻ biết xóm làng rộn ràng, người đi chợ, làm bánh, sắm tết, làm
hoa, trang trí nhà cửa.
II/Chuẩn bị :
- Tranh vẽ cảnh mùa xuân.

- Tranh vẽ cảnh nhộn nhịp của làng quê.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết làng quê mùa xuân ở bảng làng như thế nào , các con
hát bài “Sắp đến tết rồi ” và đi ra ngoài nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cho trẻ xem tranh.
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ cảnh mùa gì ?
- Hỏi trẻ mọi người trong tranh đang đi đâu ? làm gì ?
- Hôm nay cô sẽ cho lớp quan sát bảng làng vào mùa xuân nhé.
- Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
b/ Hoạt động tập thể:
- Các con nhìn xem bầu trời mùa xuân như thế nào ?
- Bầu trời có sáng không ?
- Có mặt trời mọc không ?
- Mọi người trong bảng đang làm gì ?
- Các bác trồng hoa để chi ?
- Các cô cắt lá để làm gì ?
- Mọi người tấp nập đi đâu ?
- Cô tóm lại : Mùa xuân bầu trời mát dịu, trong sáng, các cô cắt lá để gói
bánh, có nhiều hoa nở, mọi người tấp nập đi sắm tết.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : “Dung dăng dung dẻ”.
+ Cách chơi : Các cháu nắm tay nhau đan thành hàng ngang, tất cả đồng
thanh đọc lời ca vừa đi vừa vung tay theo nhịp đọc. Tiếng “dung ” thì tay vung về
phía trước, tiếng “dăng ” thì thả tay xuống, tiếng “dung” thứ hai thì hai tay đưa ra
phía sau, tiếng “dẻ” thì tay thả xuống. Tiếp tục như vậy cho đến tiếng cuối cùng
thì ngồi thụp xuống. Tiến hành cho trẻ chơi.
- Trò chơi : “Hoa gì quả ấy”

+ Chuẩn bị : 4-5 bộ tranh lô tô hoa quả : hoa bưởi, quả bưởi, hoa chanh, quả
chanh,
+ Luật chơi : Xếp đúng hoa nào quả ấy.
+ Cách chơi : Phát cho mỗi cháu một bộ tranh lô tô hoa và quả, sau đó cho
các cháu chọn hoa của quả nào thì để vào quả ấy. Thi xem ai chọn và xếp
đúng nhanh.
3/ Kết thúc:
Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp.
000
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
II/Chuẩn bị :
- Nhiều bài thơ có ở địa phương.
II/Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên nhạc sỹ.
- Cô đọc mẫu vài lần.
- Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu).
- Cô cùng trẻ đọc đồng giao.
CÂY ĐÀO
Cây đào trước ngõ Bông đào nho nhỏ
Lốm đốm nụ hồng Cánh đào hồng tươi
Chúng em chỉ mong Hễ thấy hoa cười
Mùa đào mau nở Đúng là tết đến.
- Cho trẻ đọc từng câu .
- Giáo dục vệ sinh.




×