Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Việt Hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.55 KB, 44 trang )

ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

1

Lớp:

Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chuyển mình trong cơ chế thị trờng có
sự điều tiết của nhà nớc. Để thực hiện việc hạch toán kế toán và kinh doanh có
hiệu quả thì công tác kế toán là không thể thiếu ở mỗi đơn vị kinh doanh, kế
toán ra đời do yêu cầu quản lý kinh tế và phát triển theo nền kinh tế quốc dân.
Kế toán là một công cụ quản lý kinh tế tài chính cần thiết trong bất cứ chế độ
kinh tế xà hội nào.
Trong những năm gần đây thực hiện chủ trơng tăng cờng và quản lý nền
kinh tế, quản lý các doanh nghiệp của Đảng và Nhà nớc, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vị trí của công tác kế toán lại đợc nâng cao lên một
bớc, tăng cờng và cải thiện công tác kế toán đà trở thành một nhu cầu thiết thực
đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành và đối với toàn bộ nền kinh tế.
Để phát huy vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế và hạch toán kinh
doanh thì việc đầu tiên của công tác kế toán là tổ chức một cách khoa học và
hợp lý phù hợp với chế độ kinh tế hiện hành, với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và khả năng trình độ của cán bộ quản lý, đảm bảo thực hiện
đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của kế toán.
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp không thể tránh
khỏi sự cạnh tranh gay gắt. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm
kiếm đợc một khoản lợi nhuận nào đó trong kinh doanh. Do đó mục tiêu của
các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để mức lợi nhuận cao doanh nghiệp
phải có doanh thu tiêu thụ cao và chi phí thấp. Biện pháp hữu hiệu để đạt đợc
mục đích này là phải thờng xuyên quan tâm đến khâu bán hàng. Thông tin về
thị trờng là vô cùng cần thiết đối với nhà quản lý doanh nghiệp trong việc ấn


định giá cả, đánh giá đợc nguồn lực cung ứng và thị trờng có hiệu qủa hay

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

2

Lớp:

không? Giá thành, chất lợng của sản phẩm mẫu mà sản phẩm, nhu cầu của ngời
tiêu dùng. phản ảnh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy việc hạch
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một hoạt động không thể thiÕu
vµ rÊt quan träng ë bÊt kú mét doanh nghiƯp.
Qua những kiến thức mà em đà đợc học và sau một thời gian thực tập tại
Công Ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn đà giúp cho em hiểu rõ tầm quan
trọng của ngời làm công tác kế toán trong thực tế. Chính vì vậy em đà cố gắng
đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn làm chuyên đề tốt
nghiệp.
Nội dung chuyên đề gồm 2 phần:
Phần 1: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Công Ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn.
Phần 2: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Công Ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn.
Mặc dù đà rất cố gắng tìm hiểu thực tế và đợc sự giúp đỡ quan tâm của các
cô các chú trong công ty và đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo -Thạc sĩ Hàn

Lan Th. Song do nhận thức và trình độ bản thân em còn hạn chế, thời gian thực
tập không nhiều nên chuyên đề thực tập này khó tránh khỏi những sai sót. Vì
vậy, em rất mong đợc tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp chỉ
bảo để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình và phục vụ tốt
hơn cho công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

3

Lớp:

Phần 1
Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại công ty TNHH đầu t thơng mại việt hoàn
1.1. Những đặc điểm quản lý và kinh doanh của công ty TNHH Đầu t Th-

ơng mại Việt Hoàn có ảnh hởng tới công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn (tên giao dịch quốc tế là
Viet Hoan Co., Ltd).
Trụ sở tại: 299 Hoàng Văn Thụ - Hoàng Mai - Hà nội.
Quyết định thành lập số1320/GP-UB của UBND thành phố Hà néi cÊp

ngµy 20/07/2000.
GiÊy phÐp kinh doanh sè 041570 cđa UBKH Hà nội cấp ngày
20/09/2000.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105000150 do phòng đăng ký
kinh doanh Sở kế hoạch và đầu t Hà nội cấp ngày 10/12/2000.
Bớc đầu thành lập Công ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn với số
vốn điều lệ là 5.000.000.00đ (năm tỷ VN đồng);
Trong đó:

Vốn góp bằng tiền: 5.000.000.000đ (năm tỷ VN đồng)
Vốn góp bằng hiện vật là không có

Vốn lu động là 5.000.000.000đ (năm tỷ VN đồng).
Công ty TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn là một tổ chức kinh doanh
hạch toán độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân và đợc mở tài khoản tại Ngân
hàng, đợc sử dụng con dấu riêng .
Tên và địa chỉ Ngân hàng thơng mại cung cấp tín dụng: Sở GDI - Ngân
hàng Công thơng Việt Nam.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


§H KTQD
KÕ to¸n 36 - C§B

4

Líp:


Tỉng sè tiỊn tÝn dơng: 1.000.000.000 (Một tỷ VN đồng).
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty
Công ty Đầu t Thơng mại Việt Hoàn có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, đợc
thể hiện qua sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý công ty.
Sơ đồ số 1:
Sơ đồ bộ máy quản lý
Công ty Đầu t Thơng mại Việt Hoàn
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
Kinh
doanh
tổng
hợp

Phòng
Hành
chính

Phòng
Kế
toán
Tài
chính

Sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý một cách phù hợp cũng là một yếu tố
quan trọng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển công ty trong
nền kinh tế thị trờng. Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực

tuyến chức năng. Đứng đầu là giám đốc rồi đến phó giám đốc và các phòng ban
trực thuộc, có nhiệm vụ quản lý giám sát mọi hoạt động kinh doanh của công
ty.
Các phòng ban của Công ty:

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

5

Lớp:

- Phòng Kinh doanh tổng hợp
- Phòng Hành chính
- Phòng Kế toán Tài chính
Giám đốc: Là ngời có quyền cao nhất, quyết định chỉ đạo mọi hoạt
động kinh doanh của công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế
hoạch kinh doanh của công ty, cũng nh duyệt các chứng từ thanh toán, ký kết
các hợp đồng mua, bán hàng hoá.
Phòng Kinh doanh tổng hợp:
- Trởng phòng kinh doanh tổng hợp: Lập các kế hoạch và thực hiện quản
lý kế hoạch kinh doanh, tham mu cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng
kinh tế, có những quyết định đúng đắn trong công tác đối ngoại, quản lý vốn và
tài sản, tham gia lập giá và quản lý kế hoạch, thực hiện các hợp đồng nhập
khẩu hàng hoá, phụ trách quá trình bán hàng và thu tiền, nguồn thu phát triển
tổng hợp báo cáo theo thời kì.

- Phó phòng kinh doanh: Là ngời tham mu cho trởng phòng kinh doanh,
cùng đóng góp ý kiến đa lên giám đốc, nghiên cứu nắm bắt thị trờng để có
những biện pháp, chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao cho
công ty.
- Cán bộ kinh doanh: Là ngời trực tiếp kinh liên hệ đến từng khách hàng,
tìm hiểu nhu cầu thị trờng và thị hiếu ngời tiêu dùng, thực tế nghiên cứu và giao
dịch, thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng hoá, lên kế hoạch bán hàng, có trách
nhiệm báo về phòng kinh doanh và giám đốc để giám đốc quyết định và báo
cho kế toán viết hoá đơn bán hàng.
Phòng Hành chính:
Trởng phòng hành chính thay mặt giám đốc giải quyết các thủ tục hành
chính liên quan đến hoạt động của công ty.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

6

Lớp:

Phòng hành chính có chức năng phục vụ các hoạt động của công ty nh
điều động phơng tiện, văn th, tiếp khách.
Phòng Kế toán Tài chính: bao gồm
- Kế toán trởng
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán bán hàng

- Bộ phận vận tải
- Thủ kho
- Thủ quỹ
Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm tổ chức, hớng dẫn, kiểm tra, chỉ
đạo chung toàn bộ công tác kế toán của Công ty đồng thời theo dõi và phản ánh
tình hình tài chính của Công ty cho Ban lÃnh đạo giúp lÃnh đạo Công ty phân
tích tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh đề xuất các phơng án giải quyết
đúng đắn.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

7

Lớp:

Kế toán tổng hợp: Cập nhật các hoá đơn, các phiếu thu, phiếu chi, nhập
xuất để ghi vào sổ kế toán, hạch toán số lợng hàng tồn kho đầu kì, số lợng hàng
nhập, hàng xuất trong kì và số lợng hàng tồn cuối kì, cập nhật số liệu một cách
chính xác vào máy tính, cuối kì lập báo cáo tài chính lên công ty, lập báo cáo
thuế và tổng hợp kết quả của cả công ty.
Kế toán bán hàng: Ghi hoá đơn và nhận các phiÕu thu chi, viÕt phiÕu
xuÊt kho vµ phiÕu nhËp kho, cập nhật vào sổ kế toán của công ty.
Bộ phận vận tải: Sau khi đà có quyết định bán hàng của ban giám đốc,
nhận hoá đơn và phiếu xuất kho từ kế toán, xuống kho dự trữ trình phiếu xuất
và nhận hàng vận chuyển tới địa điểm cho khách hàng theo tháa thn.

Thđ kho: NhËn phiÕu xt kho vµ cho xuất hàng, xuất đầy đủ lợng hàng
đà ghi trong phiếu xt, cịng nh nhËn phiÕu nhËp kho vµ cho nhËp hàng kiểm
tra một cách đầy đủ chính xác về số lợng hàng nhập cũng nh chất lợng của
hàng hoá nhập kho, cập nhật hàng ngày lên thẻ kho, báo cáo số lợng hàng hoá
tồn lại hàng tháng, hàng quý lên ban giám đốc để có kế hoạch dự trữ hàng hoá
cũng nh có chiến lợc kinh doanh sao cho có hiệu quả.
Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu, chi tiền mặt đảm bảo chính xác, kịp thời
và đầy đủ đáp ứng nhu cầu hàng ngày của công ty.
Mỗi bộ phận có một chức năng, nhiệm vụ để đảm bảo cho sự hoạt động
của công ty đợc thông suốt, liên tục đà tạo nên một mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, mỗi bộ phận là một mắt xích quan trọng trong tổng thể hoạt động của
guồng máy của công ty, hình thành một tập thể vững mạnh, đoàn kết hoạt động
đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty.
Chính vì vậy mà công ty đà luôn duy trì đợc sản xuất kinh doanh có lÃi,
đáp ứng đợc nhu cầu chung với chính sách của Nhà nớc. Tuy nhiên, công ty
vẫn phải không ngừng phấn đấu hơn nữa để đạt mục tiêu: Một đồng vốn bỏ ra
làm sao để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nâng cao hơn nữa đời sống nhân
viên của công ty, tăng tích luỹ và đóng góp nhiều hơn cho Ngân sách Nhà nớc.

Chuyên đề thực tập
Ngô ThÞ Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

8

Lớp:


1.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nhằm phát huy hết thế mạnh của
mỗi doanh nghiệp công ty đà liên danh liên kết với nhiều doanh nghiệp có tiềm
lực mạnh và uy tín để cùng thực thi các dự án có quy mô lớn trong lĩnh vực mà
công ty hoạt động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong công cuộc xây dựng
và phát triển đất nớc.
Công ty Việt Hoàn luôn luôn mong muốn tham gia giải quyết các bài
toán khó của mọi đối tác là các nghành, địa phơng trong lĩnh vực mà công ty
hoạt động.
1.1.3.1. Các hoạt động kinh doanh của công ty
Hoạt động kinh doanh chính là thơng mại, trao đổi mua bán hàng hoá
phục vụ cho nhu cầu in ấn của khách hàng. Các mặt hàng đợc nhập khẩu trực
tiếp từ nớc ngoài, chủ yếu là các nớc nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ.... hoặc
đợc uỷ thác qua các công ty XNK là bạn hàng cùng hợp tác làm ăn cả trong nớc và nớc ngoài. Các mặt hàng sau khi đợc trao đổi mua bán đều đợc xem xét
kỹ lỡng, đánh giá chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng, mới đợc nhập
vào kho và sau đó ban giám đốc lên kế hoạch tiêu thụ. Chủ yếu cung cấp cho
các đại lý phục vụ nhu cầu in ấn, cung cấp trực tiếp cho khách hàng: các cơ sở
in ấn, cám ký ....
Với việc không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, mở rộng
thị trờng, công ty đang đầu t đổi mới máy móc, thiết bị để dần nâng cao đợc uy
tín, tăng khả năng cạnh tranh của công ty mình.
1.1.3.2. Đặc điểm thị trờng tiêu thụ và các bạn hàng
Các khách hàng của công ty chủ yếu là các khách hàng trên địa bàn Hà
Nội, và một số tỉnh thành khác, nh:
- Công ty Hồn Sáng

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung



ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

9

Lớp:

- Công ty Đồng Tâm
- Công ty cổ phần F.I.T
- Công ty TNHH Tân Phùng Hng
- Công ty TM DV Hồ Gơm

Và một số khách hàng cá nhân nh:
- Anh Nguyễn Nam Khánh
- Anh Ngô Văn Kiện
- Anh Nguyễn Văn Hải
- Chị Nguyễn Thanh Thủy

Với hơn 150 khách hàng bao gồm nhiều đơn đặt hàng, công ty đang cố
gắng mở rộng địa bàn phân phối trên khắp cả nớc, đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng. Với mục tiêu mở rộng địa bàn hoạt động khắp cả nớc, nên việc tiêu
thụ hàng hoá cũng một phần thông qua các đại lý. Do đó, việc một cơ sở giao
dịch nào đó muốn hợp tác mở đại lý tiêu thụ hàng hoá của công ty sẽ trực tiếp
đến công ty giao dịch, trao đổi và ký hợp đồng để công ty chấp nhận cung cấp
mặt hàng cho đại lý (công ty sẽ xây dựng giá bán riêng cho các đại lý).
Công tác tiêu thụ hàng hoá do bộ phận kinh doanh đảm nhận và cung
cấp đến từng đối tợng khách hàng. Phơng thức bán hàng đợc thực hiện một
cách thuận lợi và nhanh chóng nhất, bán hàng trực tiếp đến từng khách hàng
với số lợng tuỳ theo yêu cầu với cớc phí vận chuyển cũng đợc áp dụng theo nh
thỏa thuận giữa bên mua và bên bán, hoặc bán hàng theo phơng thức trả chậm

(bán chịu). Phơng thức thanh toán đa dạng: bằng tiền mặt (thanh toán ngay
hoặc trả chậm), bằng séc, chuyển khoản...

Chuyên đề thực tập
Ngô ThÞ Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

10

Lớp:

Nhờ có chính sách tiêu thụ đúng đắn, kịp thời nên khối lợng hàng hoá
tiêu thụ của công ty ngày càng tăng, thị trờng tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng,
tạo đợc độ tin cậy đối với khách hàng cũng nh đang khẳng định vị trí của công
ty trên trị trờng. Bên cạnh đó, công ty cũng gặp không ít những khó khăn,
những điều kiện khách quan có thể mang đến những bất lợi ngoài ý muốn mà
công ty cũng cần phải giải quyết, để giúp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá ngày
càng tốt hơn cũng nh sự tồn tại và phát triển của công ty.
Qua một số năm kinh doanh, ta có thể khái quát tình hình tài chính của
công ty qua một số số liệu sau:

(Đơn vị tính: VN đồng)
Tài sản

Năm 2004

Năm 2005


Năm 2006

Tổng TS có

20.356.500.000

21.432.200.000

23.650.400.000

TS lu động

11.250.000.000

12.120.300.000

14.270.830.000

Tổng TS nợ

20.356.500.000

21.432.200.000

23.650.400.000

3.432.500.000

2.230.130.000


3.500.000.000

425.000.000

640.000.000

880.000.000

4.320.000.000

6.240.000.000

8.450.000.000

35.688.000.000

38.548.000.000

42.875.000.000

TS nợ lu động
Giá trị ròng
Vốn lu động
Doanh thu

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung



ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

11

Lớp:

Từ những cố gắng nhiều mặt trong công tác tổ chức kinh doanh, tổ chức
bán hàng, sử dụng các đòn bẩy kinh tế - tài chính . Kết quả trong năm 2006
mà công ty đà đạt đợc chịu ảnh hởng tổng hợp bởi nhiều nhân tố, bên cạnh
những mặt hàng chính góp phần chủ yếu vào việc tăng doanh thu, thì các yếu
tố khác cũng là không nhỏ. Việc tổ chức chặt chẽ kế hoạch tiêu thụ của đội
ngũ lÃnh đạo, sự nhạy bén năng động của các cán bộ kinh doanh trong quá trình
thâm nhập thị trờng cũng nh tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hoá, đà phần nào nói
lên sự thành công bớc đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.

1.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Hiện nay công ty Đầu t Thơng mại Việt Hoàn tổ chức công tác kế
toán theo hình thức tập trung. Theo hình thức này toàn công ty chỉ tổ chức một
phòng kế toán tài chính. Phòng kế toán tài chính chịu trách nhiệm tổ chức thực
hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính và công tác kiểm kê trong toàn
bộ công ty. Đây là một hình thức phù hợp với quy mô và đặc điểm của công ty.
Việc tổ chức theo hình thức này đà đảm bảo đợc sự lÃnh đạo tập trung, thống
nhất. Do lựa chọn hình thức kế toán phù hợp nên công tác hạch toán kế toán
luôn đợc hoàn thành tốt, đảm bảo xử lý thông tin tài chính một cách nhanh
chóng, kịp thời, đầy đủ và đúng chế độ. Công ty cũng chú ý đến việc trang bị và
ứng dụng các phơng tiện kỹ thuật tính toán tiên tiến nh việc sử dụng máy vi tính
trong công tác kế toán đà làm giảm khối lợng công việc ghi chép, tính toán
hàng ngày.


Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

12

Lớp:

Sơ đồ số 2:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng

KT tổng hợp

KT bán hàng

Thủ kho

Thủ quỹ

Kế toán trởng: 01 ngời, chịu trách nhiệm tổ chức, hớng dẫn, kiểm tra, chỉ
đạo chung toàn bộ công tác kế toán của Công ty.
Kế toán tổng hợp: 01 ngời, giúp việc cho kế toán trởng.
Kế toán bán hàng: 01 ngời, giúp việc cho kế toán trởng.
Bộ phận vận tải: gồm 2 lái xe và 2 công nhân bốc vác, đây là tổ phục vụ
chở hàng tới tận công trình theo yêu cầu của khách hàng.
Thủ kho: 01 ngời.

Thủ quỹ: 01 ngời.
Bộ phận bán hàng: 02 nhân viên nữ, trong lúc đông khách thì đợc thủ
quỹ và kế toán viên phụ giúp công việc cho 2 nhân viên bán hàng là giới thiệu
sản phẩm giúp khách hàng có sự lựa chọn đúng đắn và bán lẻ thu tiền ngay tại
cửa hàng của Công ty cho khách hàng.
Mỗi ngời trong từng bộ phận tuy có chức năng, nhiệm vụ riêng song lại
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

13

Lớp:

1.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
1.1.5.1. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng
Chứng từ kế toán là giấy tờ có đầy đủ tính chính xác và có giá trị pháp lý
khi công ty sử dụng để tiến hành thu, chi các hoạt động phát sinh và tiến hành
ghi sổ kế toán.
Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau:
- Tên, ký hiệu, số chứng từ
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ
- Tên, địa chỉ của ngời lập và ngời nhận chứng từ
- Diễn giải các nghiƯp vơ ph¸t sinh
- Sè tiỊn cđa nghiƯp vơ ph¸t sinh bằng số và bằng chữ

- Họ tên, chữ ký của ngời lập, thủ trởng đơn vị và các chữ ký liên quan
Công ty áp dụng các chứng từ kế to¸n nh sau:
 VỊ tiỊn tƯ:
PhiÕu thu, phiÕu chi, phiÕu điều chỉnh, giấy đề nghị tạm ứng, bảng báo
cáo quỹ tiền mặt và ngân hàng: nhằm theo dõi tình hình thu, chi tồn quỹ và số
d tại ngân hàng để cung cấp những thông tin cần thiết cho kế toán và cho tình
hình quản lý chung của công ty.


Về hàng hóa dịch vụ:
Hóa đơn GTGT (theo mẫu 01GTGT-3LL): theo dõi doanh thu bán hàng

hóa, dịch vụ của đơn vị và kê vào bảng kê báo cáo thuế hàng tháng.


Về hàng tồn kho:
- Phiếu nhập kho: xác nhận số lợng sản phẩm, hàng hóa nhập kho của

công ty, làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, và ghi sổ kế toán.
- Phiếu xuất kho: theo dõi số lợng sản phẩm, hàng hóa xuất cho các bộ
phận, làm căn cứ để hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

14


Lớp:

- Thẻ kho: theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại sản phẩm, hàng
hóa, làm căn cứ xác định số lợng hàng tồn kho.
Về các hợp đồng:
- Hợp đồng lao động: ký kết giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động, để làm căn cứ thanh toán tiền lơng cho ngời lao động.
- Hợp đồng khác: nh hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng mua bán,
ký kết, hợp đồng sử dụng dịch vụ đợc giao cho kế toán quản lý để làm thủ
thục nhận và thanh toán
Về lơng:
- Bảng chấm công: theo dõi ngày làm việc thực tế của nhân viên, nghỉ
phép, nghỉ việc, nghỉ hởng BHXH để làm căn cứ tính lơng cho nhân viên. Bảng
chấm công sẽ do trởng phòng hành chính tính ngày công và chuyển cho kế toán
tính lơng.
- Bảng thanh toán tiền lơng: xác định số tiền nhân viên lĩnh hàng tháng
dựa vào bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền thởng: xác nhận số tiền thởng của từng nhân viên
dựa theo chức vụ, thâm niên công tác, quá trình làm việc của nhân viên.
- Phiếu làm thêm giờ: xác nhận số giờ làm việc, ngày làm việc và số tiền
để từ đó làm căn cứ tính tổng thu nhập hàng tháng của nhân viên.
- Các giấy chứng nhận về BHXH, BHYT: làm căn cứ tính số ngày và số
tiền đợc hởng trợ cấp của BHXH và trả thay lơng theo chế độ quy định.
- Công ty hạch toán theo tháng, quý, năm.
- Công ty kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Phơng pháp xác định giá vốn hàng xuất kho theo phơng pháp đích danh.
1.1.5.2. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại công ty


Chuyên đề thực tập
Ngô ThÞ Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

15

Lớp:

Công ty hạch toán kế toán theo hầu hết hệ thống tài khoản cấp 1 ban
hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/ CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ
Tài chính và chính thức áp dụng trong toàn quốc ngày 01/01/1996, cùng với các
tài khoản cấp 2,3 cần thiết để phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế tài chính
phát sinh trong công ty phù hợp với đặc trng riêng của công ty. Mỗi bộ phận kế
toán có nhiệm vụ theo dõi một số tài khoản nhất định.
Để hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng công ty
đà thực hiện nghiêm túc quy định về việc sử dụng một số tài khoản chủ yếu nh
sau:
- TK 1111: Tiền mặt VND
- TK 1121: TiỊn gưi VND
- TK 131: Ph¶i thu cđa khách hàng
- TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
- TK 156: Hàng hóa
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
- TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- TK 334: Phải trả công nhân viên
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
- TK 421: Lợi nhuận cha phân phối

- TK 511: Doanh thu bán hàng
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
1.1.5.3. Hệ thống sổ kế toán của công ty

Chuyên đề thực tập
Ngô ThÞ Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

16

Lớp:

Căn cứ vào số lợng tài khoản sử dụng cũng nh quy mô, đặc điểm hoạt
động của công ty. Hình thức kế toán đợc sử dụng là hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ.
Sơ đồ số 3:

Chứng từ gốc
Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc


Chứng từ ghi sổ

Sổ thẻ kế
toán chi tiết

Bảng
tổng
hợp
chi
tiết
Trình tự kế toán Sổ cáihình thức chứng từ ghi sổ ở công ty
theo
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính

Ghi chú
Chuyên

đề thực tập
Ngô Thị
Ghi hàng ngàyKim Dung
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB


17

Lớp:

Với nghiệp vụ bán lẻ: nhân viên cửa hàng viết hóa đơn bán hàng hoặc ghi
vào bảng kê bán lẻ (để làm căn cứ tính thuế GTGT) khi thu tiền và giao hàng
cho khách. Cuối ngày nhân viên bán hàng tập hợp các hóa đơn và bảng kê bán
lẻ để nộp cho kế toán để kế toán viên viết phiếu thu tiền cho thủ quỹ ký nhận và
thu tiền về két.
Với nghiệp vụ bán buôn: khách hàng sẽ liên hệ trực tiếp với bộ phận bán
hàng viết hóa đơn GTGT, một liên chuyển cho kế toán để viết phiếu thu tiền và
phiếu xuất kho. Khách hàng giữ một liên, cầm phiếu thu thanh toán cho thủ
quỹ, thủ quỹ sẽ thu tiền, ký xác nhận vào phiếu thu sau đó xuống kho đa phiếu
xuất kho và hóa đơn (giá trị gia tăng đà có dấu "đà thu tiỊn" cho thđ kho). Thđ
kho kiĨm tra tÝnh hỵp lý, hợp lệ của chứng từ sẽ tiến hành xuất kho theo nội
dung của hóa đơn và giữ phiếu để ghi vào thẻ kho.
Các loại sổ kế toán công ty sử dụng nh sau:

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


§H KTQD
KÕ to¸n 36 - C§B

18

Líp:

- Sỉ kÕ to¸n chi tiết

- Sổ quỹ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
1.1.5.4. Hệ thống báo cáo kế toán của công ty
Các báo cáo của Công ty đợc trình bày bằng đồng Việt Nam (VND) phù
hợp với Hệ thống Kế toán Việt Nam và Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ
Tài chính ban hành.
Cuối tháng bộ phận kế toán mới tập hợp số liệu để viết báo cáo kết quả
kinh doanh của tháng.
Bộ phận kế toán lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi quý và cuối niên độ
kế toán nhằm phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh của Công ty cho
Giám đốc và các đối tợng ngoài Công ty. Công ty lập cả 4 báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Cuối kỳ công ty còn lập bảng tổng hợp TSCĐ, báo cáo tình hình thực
hiện nhiệm vụ, báo cáo bán ra, báo cáo mua vào (theo tháng ), báo cáo chi phí
bán hàng, báo cáo chi phí dịch vụ, báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
TNHH Đầu t Thơng mại Việt Hoàn

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

19


Lớp:

1.2.1.1. Đặc điểm hàng hóa
Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố quyết định đến công tác tiêu thụ sản
phẩm là sản phẩm phải có chất lợng cao, giá bán phù hợp, đáp ứng mọi nhu cầu
về hình thức cũng nh chủng loại. Chính những yếu tố này mới khiến ngời tiêu
dùng dễ chấp nhận những mặt hàng của công ty. Vì mặt hàng chủ yếu của công
ty là bản kẽm in, mực in, cao su in, tất lô, keo láng bóng... là những sản phẩm
phục vụ công việc in ấn. Do đó, cũng cần xây dựng một kế hoạch để phục vụ
kịp thời cho các nhà in, các cơ sở in ấn, cám ký... đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của
khách hàng.
Do đặc điểm hàng hoá của công ty, nên việc dự trữ hàng hoá cũng là rất
quan trọng, để đảm bảo phục vụ kịp thời nhu cầu quanh năm của khách hàng
cũng nh những tháng tăng thêm của mùa vụ. Do đó việc dự trữ, bảo quản hàng
hoá cũng là rất cần thiết. Từ khi hàng hoá đợc mua về nhập kho phải có chế độ
bảo quản trong điều kiện tốt nhất, để đảm bảo đợc chất lợng và khi có nhu cầu
của khách hàng, thì hàng hoá đợc luân chuyển kịp thời, đầy đủ và đảm bảo đợc
cả về số lợng và chất lợng.
Trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, luôn chứa đựng trong nó một sự cạnh
tranh gay gắt và khốc liệt. Do đó, để đối mặt với thị trờng các doanh nghiệp
đều phải có một chiến lợc tiêu thụ hàng hóa hợp lý, cần phải có một kế hoạch
tiêu thụ sao cho đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB


20

Lớp:

Do vậy, công tác lập kế hoạch là rất quan trọng và cần thiết đối với tất cả
các loại hình doanh nghiệp sản xuất cũng nh thơng mại. Việc xây dựng một kế
hoạch buôn bán cũng nh tiêu thụ để xác định đợc mục tiêu của quá trình tiêu
thụ hàng hoá. Mặt khác, trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt của thị trờng lại càng
đòi hỏi ngời quản lý phải lập ra một kế hoạch tiêu thụ cụ thể, hợp lý, chính xác
nhằm phục vụ khách hàng mọi nơi, mọi lúc. Trên cơ sở đó công ty sẽ tổ chức
việc tiêu thụ hàng hoá theo đúng định hớng đà định ra. Nếu công tác tiêu thụ
không đợc kế hoạch hoá chặt chẽ thì quá trình tiêu thụ sẽ bị động, cung không
phù hợp với cầu, quá trình kinh doanh sẽ khập khiễng, dẫn tới hiệu quả kinh
doanh thấp. Từ đó nó sẽ kéo theo hàng loạt các vấn đề cần phải giải quyết nh:
kế hoạch về vốn, kế hoạch dự trữ hàng hoá, về lao động, tiền lơng công nhân
viên... khiến cho quá trình kinh doanh diễn ra bất thờng sẽ làm ảnh hởng không
nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của công ty.
1.2.1.2. Đặc điểm tiêu thụ hàng hóa

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

21

Lớp:


Đối mặt với thị trờng, các doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá. Chỉ tiêu kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng là một
chỉ tiêu tài chính cho biết khả năng tiếp tục của quá trình tái sản xuất của một
doanh nghiệp. Lập kế hoạch đồng nghĩa với việc đặt mục tiêu tiêu thụ hàng hoá
trong kỳ, xác định đợc doanh thu tiêu thụ sẽ đạt đợc trong kỳ, từ đó để có thể
chủ động trong kế hoạch dự trữ cũng nh tiêu thụ hàng hoá. Để đảm bảo tính
chính xác trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, công ty đà lập kế hoạch dựa trên
cơ sở thực tế tiêu thụ hàng hoá giữa các quý trong năm, cùng với đự đoán nhu
cầu thị trờng thực tế để điều chỉnh sao cho phù hợp lợng hàng hoá bán ra cũng
nh mua vào giữa các quý. Thực tế cho thấy, công việc tiêu thụ thuận lợi hơn
vào những tháng cuối năm (quý 4), công việc in ấn, láng bóng các sản phẩm
của các cơ sở in, các nhà in nhiều lên về số lợng. Do vậy, đòi hỏi cung cấp mực
in, bản kẽm in là rất nhiều, vì thế hàng hoá của công ty cũng bán đợc nhiều hơn
theo các đơn đặt hàng. Còn những tháng giữa năm (quý 2, quý 3) thì lợng hàng
bán ra cũng chậm. Nhng không vì thế mà công ty không lập ra một kế hoạch
dự trữ hay tiêu thụ hàng hoá để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khi cần thiết của
khách hàng.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

22

Lớp:


Một nhân tố cũng rất quan trọng quyết định đến việc thực hiện kế hoạch
tiêu thụ hàng hoá cũng nh dự trữ hàng hoá của công ty đó là vốn. Là một loại
hình doanh nghiệp thơng mại phải chấp nhận những khó khăn về vốn. Nguồn
hàng hoá cha lu thông cũng có nghĩa là vốn vẫn nằm trong kho, việc dự trữ
háng hoá đôi khi đà tạo nên một sự bế tắc về vốn. Hơn thế nữa, công ty phải
chấp nhận những khoản nợ ngắn hạn hay những khoản nợ đến hạn nhng cha
đòi đợc từ phía khách hàng. Vốn cha lu thông vì hàng hoá còn tồn kho, vốn cha đòi đợc từ những khoản nợ và khi nhu cầu đòi hỏi việc dự trữ hàng hoá cũng
nh khi có một hợp đồng hàng hoá đợc ký kết, ngời lÃnh đạo lại phải quyết định
đi vay để đảm bảo vốn cho quá trình dự trữ hàng hoá, cũng nh đảm bảo vòng
luân chuyển của quá trình kinh doanh. Do đó, vấn đề vốn luôn là một bài toán
khó đối loại hình doanh nghiệp thơng mại nh công ty.
Việc thực hiện kế hoạch là khâu cuối cùng quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của công ty, là yếu tố tác động trực tiếp giúp cho quá trình kinh
doanh của công ty đợc thông suốt, giải quyết đợc yêu cầu nhiệm vụ của công
ty, cũng nh nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng về mặt hàng nào tiêu thụ đợc nhiều
hơn, mặt hàng nào còn ứ đọng tồn kho, từ đó giúp cho việc xây dựng một kế
hoạch trong thời gian tới cũng nh cố chiến lợc dự trữ hàng hoá đảm bảo quá
trình tiêu thụ cách thờng xuyên liên tục và có hiệu quả.
1.2.2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty
1.2.2.1. Các phơng thức bán hàng tại công ty
Hiện nay Công ty áp dụng 2 phơng thức bán hàng sau:
- Bán hàng thu tiền trực tiếp: Phơng pháp này áp dụng với các khách
hàng thanh toán ngay gồm cả bán buôn và bán lẻ song bán lẻ tại Công ty vẫn là
chủ yếu.
- Bán hàng theo phơng thức trả chậm (bán chịu) theo phơng pháp này
khách hàng có thể trả một phần hoặc nợ toàn bộ tiền hàng. Công ty sẽ ký kết

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung



ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

23

Lớp:

hợp đồng mua hàng với khách hàng để ràng buộc pháp lý. Nếu khách hàng có
nhu cầu Công ty sẽ vận chuyển hàng hóa đến cho khách sau đó thực hiện hợp
đồng giao hàng cho khách hàng theo yêu cầu. Ngoài ra, Công ty còn nhận tiền
ứng trớc của khách hàng sau đó thực hiện hợp đồng giao hàng. Khách hàng mua
theo phơng thức này thờng là mua với số lợng lớn (cho các công trình xây dựng
lớn) hoặc là chủ các cửa hàng bán lẻ khác.
1.2.2.2. Các phơng thức thanh toán trong bán hàng tại công ty
- Đối với bán hàng thu tiền trực tiếp: khách hàng nộp tiền và kế toán sẽ
viết phiếu thu, hoá đơn cho khách hàng. Hoá đơn đợc viết thành ba liên, một
liên lu lại, một liên giao cho thủ kho để xuất hàng, liên còn lại giao cho khách
hàng.
Thờng thì khi bán lẻ công ty không viết phiếu xuất kho chỉ có những trờng
hợp nh xuất biếu, bán buôn thì mới viết phiếu xuất kho.
- Đối với phơng thức bán hàng trả chậm: thời điểm thu tiền không xẩy ra
đồng thời với thời điểm hàng xác định là tiêu thụ.
Phơng thức thanh toán đợc dựa trên sự thoả thuận giữa hai bên theo hợp
đồng kinh tế đà ký kết bao gồm: tiền mặt, uỷ nhiệm chi, điện chuyển tiền, séc
chuyển khoản.
Để tiện cho việc thanh toán công ty mở tài khoản để thanh toán tại Sở GDI
- Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Ngân hàng này đại diện cho công ty để bạn
hàng có thể chuyển khoản qua ngân hàng hoặc thanh toán tiền hàng qua đờng
bu điện.


Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


ĐH KTQD
Kế toán 36 - CĐB

24

Lớp:

Thời hạn thanh toán:
Thanh toán ngay một lần hoặc thanh toán sau một khoảng thời gian nhất
định do sự thoả thuận của hai bên (tối đa là 1 tháng sau khi ngời mua nhận đợc
hàng).
Công ty luôn tạo điều kiện cho khách hàng trong khâu thanh toán. Khi
khách hàng nhận lô hàng tiếp theo thì thanh toán nốt số nợ của lô hàng trớc
hoặc thanh toán theo nh thời hạn thanh toán trong hợp đồng.
1.2.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng:
Kế toán sử dụng tài khoản 511 để hạch toán doanh thu bán hàng (không
có tài khoản doanh thu bán hàng chi tiết cho từng loại hàng hóa mà hạch toán
chung vào TK 511). Đồng thời kế toán sử dụng sổ chi tiết bán hàng để theo dõi
các nghiệp vụ bán hàng phát sinh hàng ngày theo 2 phơng thức bán hàng thu
tiền ngay và bán chịu.
Hàng ngày nhận đợc các hóa đơn bán hàng (GTGT), bảng kê bán lẻ hàng
hóa, phiếu thu, kế toán bán hàng sẽ vào sổ theo các chỉ tiêu:
- Số chứng từ bán hàng và chứng từ thanh toán
- Số tiền khách hàng đà thanh toán
- Số tiền phải thu của khách hàng

Căn cứ vào số liệu ghi cụ thể nh sau:
- Cột số hóa đơn: Ghi số trên hóa đơn GTGT
- Cột ngày tháng: Ghi ngày viết hóa đơn (ngày bán)
- Cột tên khách hàng: Ghi tên khách hàng hoặc tên đơn vị mua
- Cột diễn giải: Ghi tóm tắt số lợng và tên hàng
- Cột cộng có TK 511: Ghi tổng số tiền hàng

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


§H KTQD
KÕ to¸n 36 - C§B

25

Líp:

- Cét céng cã TK 3331: Ghi sè th GTGT ph¶i nép
- Cét tỉng sè tiền thanh toán : Ghi tổng số tiền hàng và thuế GTGT
- Cột chứng từ thanh toán: Ghi số và ngày trên phiếu thu
- Cột ghi có TK 511 ghi nợ các tài khoản liên quan
Tùy theo từng nghiệp vụ bán hàng phát sinh mà kế toán ghi sổ "chi tiết
bán hàng" theo định khoản phù hợp cụ thể. Trên sổ chi tiết bán hàng tháng
7/2007 Công ty bán hàng cho Nguyễn Nam Khánh - 264 Thụy Khê theo hợp
đồng số 000540 ngày 01/07, Công ty đà thanh toán tiền mặt theo phiếu thu
ngày 01/07, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 111 23.760.000
Có TK 511 21.600.000
Có TK 3331 2.160.000

Đối với khách hàng là Đỗ Văn Phong khu tập thể Công binh Xuân La
mua hàng cha thanh toán theo hoá đơn 00054 ngày 20/07/07 kế toán ghi sổ theo
định khoản:
Nợ TK 131: 62.095.000
Có TK 511: 56.450.000
Có TK 3331: 5.645.000
Sổ chi tiết bán hàng đợc trình bày theo mẫu biểu số 01.

Chuyên đề thực tập
Ngô Thị Kim Dung


×