Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Lịch sử lớp 8 Bài 6 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 6 trang )

Bài 6 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ
XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Các nước tư b ản là: Anh, Pháp, Đức chuyển sang giai đoạn
ĐQCN.
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc; những
điểm nổi bật của mỗi nước đế quốc.
2/ Tư tưởng:
- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế
lức gây chiến, bảo vệ hoà bình.
3/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí
lịch sử của CNĐQ.
- Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Tranh ảnh về các nước đế quốc; lược đồ các nước đế quốc và
thuộc địa của chúng.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra:
Lập niên biểu về sự kiện cơ bản của công xã Pari. Vì sao
Công xã Pari gọi là Nhà nước kiểu mới?
2/ Giới thiệu bài mới: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước
đế quốc: Đức, Anh, Pháp, Mỹ phát triển mạnh và chuyển sang giai
đoạn CNĐQ. Trong quá trình đó sự phát triển của các đế quốc có
gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng làm rõ vấn đề qua nội dung
bài học hôm nay.
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI


* Hoạt động 1: Cả lớp I/ Tình hình các nước
GV: So sánh với đầu thế kỉ XIX, cuối thế kỉ
XIX, đầu thế kỉ XX tình hình kinh tế Anh có
gì nổi bật vì sao?
HS: Trả lời
Gv: Sự phát triển công nghiệp đó được
biểu hiện ntn? Vì sao giai cấp tư sản chú ý
đầu tư sang thuộc địa?
HS: Trả lời
GV: Khẳng định ghi bảng
GV: Thực chất chế dộ 2 Đảng ở Anh là
gì?
HS: Trả lời
GV: Giải thích
GV: Sử dụng bản đồ HS lên xác định các
nước thuộc địa Anh
HS: Lên xác định và khẳng định
GV: Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là
CNĐQ thực dân
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung, kết luận
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có
gì nổi bật? Vì sao
HS: Trả lời
GV: Để giải quyết khó khăn trên g/c tư
sản Pháp đã làm gì? Chính sách đó ảnh
hưởng ntn đến nền kinh tế Pháp ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung

GV: Khi nào Pháp chuyển sang giai đoạn
ĐQCN. Sự ra đời của các công ty độc
quyền và vai trò chi phối của ngân hàng,
Anh, Pháp, Đức, Mỹ:
1/ Anh.
* Kinh tế:
- Phát triển chậm, tụt
xuống đứng hàng thứ 3
thế giới.
- Đầu thế kỉ XX, Anh
chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa với sự ra
đời các công ty độc
quyền.
* Chính trị:
- Là chế độ quân chủ
lập hiến với 2 Đảng thay
nhau cầm quyền.
- Anh được mệnh danh
là “Đế quốc thực dân”.
2/ Pháp:
* Kinh tế:
- Phát triển chậm, tụt
xuống đứng thứ 4 sau
Mỹ, Đức, Anh.
+ Phát triển một số
ngành công nghiệp mới:
Điện khí hoá, chế tạo ô
tô…
+ Tăng cường xuất khẩu

ra nước ngoài, dưới hình
thức cho vay lãi (Pháp
được mệnh danh là đế
chính sách xuất khẩu của Pháp có gì khác
Anh ?
HS: trả lời
GV: Bổ sung, kết luận
GV: Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh
là CNĐQ cho vay lãi?
HS: Trả lời
GV: Tình hình Pháp có gì nổi bật?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: giải thích
GV: treo bản đồ thế giới
GV:Cho HS lên bảng chỉ các nước thuộc
địa Pháp
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV: Em có nhận xét gì về nên kinh tế Đức
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS thống kê các con số
chứng tỏ sự phát triển nhanh chóng của
nền công nghiệp Đức
HS: Dựa vào số liệu sgk thống kê
GV: Phân tích
GV: Công nghiệp phát triển CNĐQ Đức có
gì khác so với Anh, Pháp?
HS: Trả lời
GV: Vì sao công nghiệp Đức phát triển
nhảy vọt như vậy?

HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Nét nổi bật tình hình chính trị ở
Đức?
HS: Trả lời
GV: Phân tích khẳng định
quốc cho vay lãi)
- Sự ra đời các công ty
độc quyền, Pháp chuyển
sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa.
* Chính trị:
Nước Pháp tồn tại nền
Cộng hoà III với chính
sách đối nội, đối ngoại
phục vụ cho giai cấp tư
sản
3/ Đức:
* Kinh tế:
- Phát triển nhanh
chóng: Đặc biệt là công
nghiệp đứng thư 2 thế
giới (sau Mỹ).
- Cuối thế kỉ XIX, Đức
chuyển sang giai đoạn đế
quốc với sự ra đời của
các công ty độc quyền.
* Chính trị:
- Là nhà nước liên bang
do các quí tộc liên minh
với tư bản độc quyền

lãnh đạo.
+ Đức được mệnh danh
là “Đế quốc quân phiệt
Củng cố: Vì sao Đức được mệnh danh là
ĐQ quân phiệt hiếu chiến?
* Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2)
GV: Cho biết tình hình phát triển kinh tế
Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Sự
phát triển kinh tế của các nước có gì giống
và khác nhau?
HS: Kinh tế phát triển mạnh mẽ CN vươn
lên đứng đầu thế giới. Kinh tế của các
nước tư bản phát triển không giống nhau
mà phát triển không đều
GV: Vì sao kinh tế Mỹ phát triển vượt
bật?
HS: Dựa vào sgk tả lời
GV: Các công ty độc quyền của Mỹ được
hình thành trên cơ sở nào?
Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các ông vua
công nghiệp?
HS: Kinh tế công nghiệp phát triển vượt
bật  hình thành các tổ chức độc quyền
và các ông vua công nghiệp lớn
GV: Khẳng định
GV: Mỹ chuyển sang g/đ CNĐQ với sự
hình thành của các công ty độc quyề
những tơ rớt  yêu cầu HS Thảo luận
nhóm.
Nội dung: Qua các ông vua công nghiệp:

Rốc-pheo-lơ; Móc-gân, pho. Em thấy tổ
chức độc quyền tơ rớt của Mỹ có gì khác
với hình thức độc quyền xanh đi ca của
Đức?
HS: Thảo luận sau đó nhận xét
hiếu chiến”.
4/ Mỹ:
- Đầu thế kỉ XX, kinh tế
Mỹ phát triển mạnh,
vươn lên đứng đầu thế
giới.
- Sản xuất công nghiệp
phát triển vượt bậc  sự
hình thành các tổ chức
độc quyền lớn: Các Tơ-
rớt, Mỹ chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Chính trị: Tồn tại thể
chế Cộng hoà quyền lực
trong tay Tổng thống, do
2 thay nhau cầm quyền.
Thi hành chính sách đối
nội, đối ngoại phục vụ
quyền lợi của giai cấp tư
GV: Phân tích về hình thức độc quyền có
sự khác nhau, song đều tồn tại trên cơ sở
bóc lột g/c công nhân và nhân dân lao động
GV: Tình hình chính trị có gì giống và
khác Anh? Liên hệ với tình hình chính trị
Mỹ hiện nay?

HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Sử dụng bản đồ t/g chỉ các khu vực
ảnh hưởng và thuộc địa của Mỹ ໟ Thái
Bình, Dương, Trung, Nam, Mỹ và kết luận
GV: Chuyển ý
* Hoạt động 2: Cá nhân
- Qua việc học lịch sử các nước đế quốc
 em hãy nhận xét chuyễn biến quan
trọng trong đời sống kinh tế các nước dế
quốc là gì?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Phân tích
GV: Yêu cầu HS quan sát kênh hình 32
sgk  nhận xét về quyền lực của các công
ty độc quyền
HS: Quan sát nhận xét
GV: Nhận xét. Dựa vào nội dung đã học
hãy nêu vài nét nổi bật về quyền lực của
các công ty độc quyền?
HS: Trả lời
GV: Khẳng định và kết luận ghi bảng
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV: Sử dụng bản đồ t/g (treo trên bảng)
yêu cầu HS quan sát và điền tên các thuộc
địa của Anh, Pháp, Đức trên bản đồ
HS: Quan sát bản đồ dựa vào kiến thức đã
sản.
II/ Chuyển biến quan
trọng ở các nước đế
quốc:

1/ Sự hình thành các tổ
chức độc quyền:
- Xuất hiện các tổ chức
độc quyền (CNTB độc
quyền). CNĐQ là giai
đoạn phát triển cao nhất
và cuối cùng của CNTB.
2/ Tăng cường xâm
chiếm thuộc địa, chuẩn
bị chiến tranh chia lại
thế giới:
(Học SGK)
học > điền tên các thuộc địa của Anh,
Pháp, Đức
GV: Vì sao các nước đế quốc tăng cường
xâm chiếm thuộc địa?
HS: Dựa vào kiến thức đã học để trả lời
GV: Yêu cầu HS làm bài tập trên lớp: Vẽ biểu
đồ so sánh tương quan thuộc địa của các nước:
Anh, Pháp, Đức theo tỉ lệ: Anh; 12, Pháp; 4,
Đức; 1
HS: Lên bảng vẽ biểu đồ
GV: Hoàn thiện biểu đồ.Lên xếp vị trí của các
nước đế quốc trước và sau 1870. HS: Lên bảng.
GV: 1870
Anh
Pháp
Đức
Mỹ
Mỹ

Đức
Anh
Pháp
 Đây là quy luật phát triển không đều của
CNĐQ
4/ Củng cố:
- Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “Già” (Anh, Pháp)
với các đế quốc “Trẻ” (Đức, Mỹ)
- Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước
đế quốc ntn?
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Làm bài tập 1 theo mẫu sgk. Học theo nội
dung đã củng cố.
b/ Bài sắp học: Bài 7

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×