Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.86 KB, 8 trang )

Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết 1
NS : 10.8 TÔI ĐI HỌC (T1)
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Cảm nhận đươc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vât." tôi" ở buổi
tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh.
B.CHUẨN BỊ:
1. GV: Đọc tài liêu. soạn giáo án .
2. HS: Đọc kỷ văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của học sinh.Sách vở nói chung.Yêu cầu học bộ
môn.
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường
được lưu dữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn là kỷ niệm của ngày
tựu trường đầu tiên. Để hồi tưởng lại,chúng ta sẽ đi tìm hiểu văn bản "Tôi đi học" của
Thanh Tịnh.
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
a.Hoạt dộng 1:
GV cho HS đọc phần tác giả tác
phẩm ở SGK.
? Nêu những nét chính về tác giả ?
HS nêu, GV chốt lại.

b. Hoạt động 2:
GV đọc mẫu ,gọi HSđọc, giải nghĩa


từ khó
GV nêu câu hỏi 1 ở SGK.

I. Đọc- hiểu văn bản:
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên thật là
Trần Văn Ninh quê ở Thành phố Huế.
2. Tác phẩm:
Truyện ngắn "Tôi"đi học" in trong tập
“Quê mẹ” xuất bản năm 1941
II. Tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Tìm hiểu trình tự diễn tả những kỷ niệm
của nhà văn trong tác phẩm.
- Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng: Biến chuyển
của đất trời, em nhỏ rụt rè

nhân vật "tôi"
nhớ lại những kỷ niệm ngày ấy.
- Kỷ niệm về tâm trạng, cảm giác trên con
đuờng đến trường, nhìn ngôi trường ngày
khai giảng, nghe gọi tên mình, rời bàn tay
mẹ đón giờ học đầu tiên.
2. Những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm
1
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
GV: những gì đã gợi lên trong nhân vật
"tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu
tiên ?
? Đọc toàn bộ truyện ngẳn em thấy
những kỷ niệm nay đựoc tác giả diễn tả

theo trình tự như thế nào ?
HS: Trao đổi thảo luận -> phát biểu
->GV rút ra kết luận
Gv chuyển tiếp từ ý một sang ý hai ?

? Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ
tâm trạng hồi hộp,
cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi"
khi cùng mẹ trên đường tới trường,khi
nghe gọi tên và buớc vào giờ học đầu
tiên ?
Hs thảo luận, trao đổi tìm các hình ảnh,
chi tiết.
Gv chốt lại ý
? Tất cả điều đó chứng tỏ điều gì ?
GV: Em có cảm nhận gì về thái độ cử
chỉ của những người lớn.
HS: Lần lượt tìm hiểu các chi tiết về
phụ huynh, ông Đốc, thầy giáo.?
Qua đó em có suy nghĩ gì ?
trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng của
nhân vật "tôi".
- Con đường, cảnh vật quen thuộc-> trở
lên lạ lẫm -> đi học.
- Thấy trang trọng , đứng đắn , bộ quần áo,
quyển vở mới
- Muốn thử sức, khẳng định mình, xin mẹ
cầm bút thước.
- Trường xinh xắn trang nghiêm - mình bé
nhỏ->lo sợ vẫn vơ.

- Hồi hộp chờ tên mình.
- Thấy sợ khi sắp rời xa bàn tay mẹ.
- Vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi người,
mọi vật

Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.Nhân vật
“tôi” nghiêm trang vào giờ học đầu tiên.
3.Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người
lớn đối với các em bé
- Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo trân trọng
dự lễ khai giảng.
- Lãnh đạo trường: Quan tâm gần gũi.
- Thầy giáo: Vui vẻ giàu tình yêu thương.

Trách nhiệm tấm lòng của nhà trường,
gia đình đối với thế hệ tương lai. Đó là
môi trường giáo dục tốt nuôi dưỡng các
em trưởng thành.
4. Củng cố:
Giáo viên cho học sinh nói lên cảm xúc của mình trong buổi đầu đi học.
5. Dặn dò:
- Tìm hiểu tiếp nội dung bài học - Đọc kỷ tác phẩm. -Làm bài tập 1ở phần luyện tập.
E. RKN:
2
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết: 2:
NS: 10.8 TÔI ĐI HỌC (T2)
A.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bở ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu
trường đầu tiên.

-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh
B.CHUẨN BỊ:
1.GV: Đọc và soạn giáo án
2.HS: Đọc trước SGK ,phát biểu cảm nghĩ
C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, thảo luận
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
?Tìm những hình ảnh ,chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác của nhân
vật"tôi" khi ngày đầu đến trường ?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
a.Hoạt động 1
GV: Tìm đọc trong văn bản các hình
ảnh so sánh sau đó phân tích để thấy
được tác dụng của những hình ảnh so
sánh này:
HS thảo luận trả lời.
? Nêu nhận xét của em về các so sánh
trong bài ?
GV chốt lại.
? Tác dụng của các so sánh trong bài
đối với người đọc.
b. Hoạt động 5:
GV yêu cầu HS đọc kĩ và trả lời câu
hỏi:
? Nêu những nhận xét về đặc sắc nghệ
thuật của truyện ngắn.
HS trao đổi thảo luận, trả lời.

I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu nội dung văn bản: (tt)
4. Tìm và phân tích các hinhd ảnh so sánh
được nhà văn vận dụng trong truyện ngắn:
- Tôi quên thế nào quang đãng.
- Ý nghĩ ấy thoáng ngọn núi
- Họ như con chim cảnh lạ


Các hình ảnh so sánh xuất hiện ở các
thời điểm khác nhau

diễn tã tâm trạng
cảm xúc của nhân nhân vật "tôi"

hình
ảnh so sánh gợi cảm gắn với cảnh sắc
thiên nhiên tươi sáng trữ tình

Ý nghĩ
của nhân vật "tôi" được người đọc cảm
nhận cụ thể, rõ ràng

Truyện thêm man
mác chất trữ tình.
5. Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức
cuốn hút của tác phẩm:
a. Đặc sắc nghệ thuật:
- Viết theo dòng hồi tưởng, cảm nghỉ theo
trình tự thời gian một buổi tự trường.

3
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
GV chốt lại.
GV: Tác phẩm cuốn hút người đọc vì lí
do gì ?
HS trả lời.
Theo em nội dung cần nhớ của tác
phẩm là gì ?
HS: HS trình bày. HS khác nhận xét bổ
sung.
GV rút ra kết luận.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, mô tả với bộc lộ
tâm trạng, cảm xúc

Tạo chất trữ tình
của tác phẩm.
b. Sức cuốn hút của tác phẩm:
- Tình huống truyện (buổi tựu trường đầu
tiên).
- Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn
đối với những em nhỏ.
- Hình ảnh thiên nhiên và các so sánh giàu
sức gợi cảm.
6. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập:
1. HS phát biểu cảm nghỉ của mình về
dòng cảm xúc của nhân vật "tôi".
Yêu cầu: Tổng hợp khái quát dòng cảm
xúc của nhân vật "tôi" thành các bước theo

trình tự thời gian.
4. Củng cố dặn dò:
- Phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện ngắn ?
-Những dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”?
- Tiết tiếp theo học bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
- Đọc và soạn bài "Trong lòng mẹ".
E .RKN:
4
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
NS: 10.8
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mói quan hệ giữa cái chung
và cái riêng.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
Gv: bảng phụ vẽ sơ đồ trong SGK - soạn bài
Hs: Đọc bài sưu tầm ví dụ.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài c ũ:
GV cho HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, trái nghĩa ?
3. Bài mới:
Đvđ:
-Nghĩa của từ có tính chất khái quát nhưng trong một ngôn ngữ, phạm vi khái quát
nghĩa của từ không giống nhau.có những từ có phạm vi khái quát rộng,có những từ có
phạm vi khái quát hẹp hơn. Để giúp các em hiểu rỏ, chúng ta cùng đi vào bài mới.
Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
a. Hoạt động1:
GV cho HS quan sát sơ đồ trên
bảng phụ và SGK để HS thảo luận
trả lời.
GV giải thích: Thú rộng nghĩa hơn
voi, hươu, vì thú chỉ chung còn
voi, hươu chỉ con vật cụ thể.
GV: Nghĩa của từ chim rộng hơn
hay hẹp hơn của từ tu hú, sáo ?
HS giải thích tương tự thú và voi,
hươu
Nghĩa của từ thú, chim có rộng
hơn nghĩa của từ nào ? Đồng thời
hẹp hơn nghĩa của từ nào ?
Qua đó em rút ra được ghi nhớ
gì ?
HS trả lời - GV chốt lại.
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
-Động vật: nghĩa rộng
- Thú , chim, cá: nghĩa hẹp.
* Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc
hẹp hơn nghĩa của các từ ngữ khác.
* Một từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của một số
từ ngữ khác.
* Một từ ngữ được coi là có nghĩa hep khi
phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác


Ghi nhớ: (SGK).
5
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
b. Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ thể
hiện cấp độ khái quát. HS lên bảng
làm.
GV treo bài tập ở bảng phụ.
HS thảo luận trả lời - GV có thể ghi
điểm.
GV phân nhóm để HS thảo luận rồi
lên bảng trình bày.
Chỉ ra từ ngữ không thuộc phạm vi
nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau
đây.
II. Luyện tập:
Bài 1:
(A.) Yphục
Quần Áo
Qđùi Qdài Áo dài Áo sơ mi

B,( )

Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng.
a. Xăng, Dầu hoả, Ga, Ma dút,Củi,Than
-> Nhiên liệu ( chất đốt)
b.Hội hoạ, Âm nhạc, Văn học, điêu khắc
> Nghệ thuật
c.Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá

rán ->Thức ăn.
d.Liếc, Ngắm, Nhòm , Ngó > Nhìn.
Bài tập 4:
a.Thuốc lào
b.Thủ quỷ
c.Bút điện
d. Hoa tai

4. Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ SGK. Lấy thêm một số ví dụ minh hoạ.
5. Dặn dò :
- Học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập 3,5 SGK.
- Xem trước bài "Trường từ vựng".
- Chuẩn bị “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” cho tiết sau.
E. RKN:
6
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết : 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
NS: 11.8
A.Mục tiêu: Bài học giúp học sinh :
-Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản, phương diện nội dung và hình
thức.
-Tích hợp với phần Văn ở văn bản Tôi đi học và phần Tiếng Việt qua bài Cấp độ khái
quát về nghĩa của từ ngữ. -Rèn luyện kỷ năng vận dụng .
B. Phương pháp: Thảo luận quy nạp.
C.Chuẩn bị:
-HS : Đọc sách giáo khoa. -GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2.Bài cũ: GV nhắc lại một số kiến thức lớp 6

3.Bài mới:
Đặt vấn đề.
Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
a.Hoạt động 1:
GV cho hs nhắc lại văn bản Tôi đi
học.
-Thảo luận câu hỏi 1.
-Trình bày.
GV nhận xét, bổ sung.
Từ việc phân tích trên, dẫn đến
chủ đề của văn bản?
-GV chốt lại khái niệm.
b.Hoạt động 2:
GV cho hs thảo luận câu hỏi 2 ở
sgk.
GV chốt lại vấn đề văn bản và
tính thống nhất của nó xoay
quanh chủ đề.
I. Ch ủ đề của văn bản:
+Ví dụ: Văn bản Tôi đi học.
-Tác giả nhớ lại những kỷ niệm…
-Sự hồi tưởng gợi cảm giác bâng khuâng…
=>Chủ đề của “Tôi đi học” :Những KN sâu
sắc về buổi tựu trường đầu tiên.
+Khái niệm: Chủ đề của văn bản là những đối
tượng và vấn đề chính được nêu trong văn bản
đó.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
+Ví dụ: Xét văn bản Tôi đi học

-Căn cứ nhan đề, từ ngữ,cảm giác…
=>Tất cả đều thống nhất khi đề cập đến tình
cảm,cảm xúc,cảnh quan…của chủ đề đi học
+Khái niệm:Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản là chỉ biểu đạt về chủ đề đã xác định.
III. Lưu ý:
Nhan đề,đề mục,từ ngữ then chốt …rất quan
trọng và liên quan tới chủ đề.
7
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
HS đọc ghi nhớ.
HS làm bài tập ở sgk
GV nhận xét,bổ sung.
IV. Ghi nhớ: (sgk)
V.Luyện tập:
4.Củng cố: Vì sao phải đảm bảo tính thống nhất của văn bản khi hành văn?
5.Dặn dò: Học bài cũ. Làm bài tập còn lại ở sgk .Chuẩn bị Trong lòng mẹ cho tiết
sau.
E. RKN
8

×