Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I-T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 8 trang )

Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn

Tiết:5,6 TRONG LỊNG MẸ
NS: 13.8
A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng , cảm nhận
được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ .
- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên
Hồng : thấm đượm chất trữ tình , lời văn tự nguyện chân thành , giàu sức truyền cảm
B. CHUẨN BỊ :
1.GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
2.HSø: Đoc kỹ văn bản,soạn bài theo câu hỏi SGK.
C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu nội dung chính cần nhớ trong văn bản "Tôi đi học" ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm
-HS đọc chú thích sgk/ 19
- GV giới thiệu : thể hồi kí ( tự truyện)
“ Tôi” là nhân vật chính – kể chuyện và trực tiếp
bộc lộ cảm nghó .
* Hoạt động 2 :
-HS đọc – tóm tắt . Lưu ý các chú thích 5, 8 , 12 ,…
* Đoạn trích “Trong lòng mẹ “có thể chia làm mấy
phần ? Nội dung từng phần ?
+Phần 1: Từ đầu …” hỏi đến chứ ? “
Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé H.
+ Phần 2: còn lại - Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và


cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng .
 HS đọc phần 1
* Qua đoạn trích em hiểu gì về cảnh ngộ bé Hồng ?
Câu văn nào thể hiện điều ấy ?
- “ Tôi …quấn băng đen “ – chính dòng tự sự này đã
khơi nguồn cho nhân vật người cô xuất hiện .
* Tìm những từ ngữ , câu văn thể hiện tâm đòa của
người cô và suy nghó của bé Hồng theo trình tự cuộc
đối thoại ?
-Bước 1:
+ Người cô cười hỏi : Hồng …mẹ mày không?
(T1)
I. Tìm hiểu tác
giả , t ác phẩm:
Xem chú thích sgk/ tr
19
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Đọc:
2. Phân tích:
a. Nhân vật người cô:
9
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
+Bé Hồng : toan trả lời có . Nhưng nhận ra ý nghó
cay độc .
- Bước 2:
+ Hồng cười đáp lại : “Không …cũng về “
+ Người cô hỏi luôn , giọng vẫn ngọt : “ Sao lại …có
như dạo trước đâu? Hai con mắt chằm chặp
- Bước 3:
+Hồng : phẩn uất , nức nở , nước mắt ròng ròng rớt

xuống rồi “ cười dài trong tiếng khóc “
+Người cô vẫn tươi cười kể chuyện.
* Em hãy phân tích tâm đòa bà cô trong cuộc đối
thoại với bé Hồng ?
- Bước 1: cười hỏi chứ không phải là lo lắng hỏi .
- Bước 2 : Người cô không chòu buông tha cùng với
giọng cay nghiệt trước chú bé đáng thương, bò động.
- Bước 3 : Bà cô không chòu buông tha , đối lập với
tâm trạng đau đớn xót xa của đứa cháu là sự vô cảm
sắc lạnh đến ghê rợn . đó là sự giả dối , thâm hiểm ,
trơ trẽn .
Em nhận xét gì về bản chất của nhân vật người cô ?
- Đó là một hình ảnh mang ý nghóa tố cáo hạng người
sống tàn nhẫn , khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong
cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ .
* Phản ứng tâm lý của chú bé Hồng khi nghe những
lời giả dối , thâm độc xúc phạm sâu sắc đối với mẹ
thể hiện như thế nào ?
=> Tâm trạng đau đớn , uất ức dâng đến cực điểm
khi nghe người cô cứ tươi cười kể về tình cảnh tội
nghiệp của mẹ mình .
* Nhận xét lời văn , cách kể chuyện ?
Kết hợp nhuần nhuyễn kể và bộc lộ cảm xúc . Lời
văn dồn dập với các hình ảnh , các động từ mạnh mẽ .
 HS đọc : Nhưng đến … nghó ngợi gì nữa …
* Tìm những từ ngữ thể hiện cử chỉ , hành động của
bé Hồng khi đuổi theo chiếc xe ?
+Bối rối , thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi , ríu cả
chân lại .
* Phân tích cái hay của hình ảnh “ Nếu người quay

lại … ngã gục giữa sa mạc “
phù hợp tình mẹ con
* Phân tích chi tiết tả bé Hồng khi gặp mẹ ?

Lạnh lùng , độc ác ,
thâm hiểm .
(T2)
b. Tình yêu thương của
chú bé Hồng đối với
mẹ :
 Những ý nghó , cảm
xúc khi trả lời cô:
+ “cúi đầu không đáp

-“cười đáp lại “  lòng
tin yêu mẹ .
+”Nước mắt … ở cằm
và ở cổ”  đau đớn ,
phẫn uất “
+”Giá những cổ tục …
kì nát vụn mới thôi “-
 căm tức tột cùng
những gì đày đọa mẹ
10
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
(oà lên khóc rồi cứ thế nức nở  dỗi hờn mà hạnh
phúc , tức tưởi mà mãn nguyện )
* Phân tích những cảm giác của bé Hồng khi được ở
trong lòng mẹ ?
+Cảm giác sung sướng đến cực điểm .

+da thòt,hơi quần áo mẹ.
+ Khuôn miệng xinh xắn nhai trầu. phả ra lúc đó
thơm tho lạ thường .
 Đoạn văn cho ta một không gian của ánh sáng ,
màu sắc , hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi . Nó là
hình ảnh về một thế giới đang bừng nở , hồi sinh
Đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ , đặc biệt phần cuối
này , là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu
tử thiêng liêng , bất diệt.
* Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”, hãy chứng minh
rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?
+ Giọng điệu, lời văn .
+ Tình huống và nội dung câu chuyện.
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng .
+ Cách thể hiện của tác giả .
=>Hồi ký là một thể của ký, ở đó người viết kể lại
những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã
chứng kiến.
* Qua đoạn trích “ , em hiểu gì về tình cảm của bé
Hồng đối với mẹ ?
 Luyện tập : Câu 5* tr 20 sgk . Nguyên Hồng là nhà
văn của phụ nữ và nhi đồng :
+ Giành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan
chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng :
+ Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực , tủi nhục mà
phụ nữ và nhi đồng phải gánh chòu thời trước.
+ Thấu hiểu , vô cùng trân trọng vẽ đẹp tâm
hồn ,đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng
 Cảm giác khi ở trong
lòng mẹ :


+ Khát khao gặp mẹ ,
dỗi hờn mà hạnh phúc ,
tức tưởi mà mãn nguyện
.
+ Cảm giác sung sướng
cực điểm khi ở trong
lòng mẹ
III. Ghi nhớ :
Học sách giáo khoa
trang 21
IV. Luyện tập:
Câu 5* tr 20 SGK
4. Củng cố – Luyện tập :ghi nhớ sgk.
5. Dặn dò :
- Tóm tắt chương 4
- Phân tích : Tâm đòa của người cô và tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng đối
với người me. ÏNắm được nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
- Chuẩn bò bài “ Trường từ vựng.
E. RKN:
11
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:7
NS: 14.8 TRƯỜNG TỪ VỰNG
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản .
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn
ngữ đã học như đồng nghóa , trái nghóa , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá …giúp ích cho
việc học văn và làm văn
B.CHUẨN BỊ :

GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu. HS: Đọc SGK tìm hiểu sưu tầm ví dụ.
C. PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, thực hành.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài c ũ :
Đọc phần ghi nhớ của bài "Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ" ? Cho ví dụ phân tích
? Làm BT 5 SGK.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
HS đọc đoạn văn của Nguyên Hồng tr 21 sgk
* Các từ in đậm : mặt , mắt , da , gò má , đùi , đầu , cánh
tay , miệng có nét chung nào về nghóa ?
- Chỉ bộ phận của cơ thể người
 GV: Những từ có ít nhất một nét chung về nghóa : trường
từ vựng ?
 Thế nào là trường từ vựng ?

Hs đọc ghi nhớ sgk tr 21
GV nhấn mạnh : cơ sở để hình thành trường từ là đặc điểm
chung về nghóa . Không có đặc điểm chung về nghóa thì
không có trường
- HS hãy tìm các từ của trường từ vựng như trường “dụng cụ
nấu nướng “
+bếp , chão , thớt , dao, nồi …
* Hoạt động 2 : Lưu ý hs một số điều - HS đọc ví dụ a/ tr 21
sgk
* Qua vd này , em hiểu được điều gì ? -Thấy được tính hệ
thống của trường .
* HS tiếp tục đọc và tìm hiểu các vd b, c, d và rút ra nhận

xét ?
+vd b: lưu ý hs một đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng
trường
+vd c :Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
I. Bài học :
1. Thế nào là trường
từ vựng ?
* Học ghi nhớ sgk tr
21.
2. Lưu ý:
Học sgk tr 21, 22 .
II. Luyện tập :
A. Ở lớp :
Bài tập 1, 2 , 3 , 4
12
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
do hiện tượng nhiều nghóa
+ vd d : lưu ý về mối quan hệ giữa trường từ vựng với các
biện pháp tu từ .
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập
* Bài 1/ 23 : Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thòt
“trong văn bản “Trong lòng mẹ “
* Bài tập 2: Đặt tên cho trường từ vựng :
* Bài tập 3: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng “ thái độ “.
* Bài tập 5* : lưới , lạnh … đều là những từ nhiều nghóa ,
căn cứ vào các nghóa của từ để xác đònh mỗi từ có thể thuộc
những trường từ vựng nào .
Vd: Lưới : -Trường dụng cụ : nơm , vó , câu - Trường
hành động ( tổ chức để vây bắt ) :lưới mật thám , lưới phục
kích

* Bài tập 6: Tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường
“quân sự “ sang trường “ nông nghiệp “
B.Về nhà :
BT 5*, 6 , 7 sgk tr
23, 24.
4. Củng cố: Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ phân tích .
5. Dặn dò : * Học bài “ Trường từ vựng “. Làm các bài tập còn lại .
* Chuẩn bò bài “Bố cục văn bản “ +Trả lời các câu hỏi : + Bố cục văn
bản
+ Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài .
E. RKN:
13
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết :8 BỐ CỤC VĂN BẢN
NS: 14.8
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs:
- Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân
bài .
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc , phù hợp với đối tượng và nhận thức của
người đọc .
B. CHUẨN BỊ :
GV: Soạn giáo án . HS: Đoc SGK,tìm hiểu nội dung bài.
C.PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, thực hành.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra : Nêu chủ đề của văn bản và tính thống nhât về chủ đề văn bản
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức bố cục ba phần của

văn bản .
 HS đọc văn bản : “ Người thầy đạo cao đức trọng “.
Chỉ ra các phần . Nhiệm vụ từng phần
+ Văn bản có ba phần :
+ Mở bài : “ Ông Chu Văn An … danh lợi “Nêu đề tài :
thầy Chu Văn An là thầy giáo giỏi , tính tình cứng cỏi ,
không màng danh lợi .
+ Thân bài : “ Học trò …vào thăm “ Trình bày rõ 2 ý :
thầy giáo giỏi , tính tình cứng cỏi , không màng danh
lợi
+ Kết bài : Đánh giá , tổng kết lại về đề tài ( vì thầy
Chu Văn An là thầy giáo giỏi , tính tình cứng cỏi ,
không màng danh lợi nên khi mất mọi người đều
thương tiếc và được thờ tại Văn Miếu .
* Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản.
* Vậy bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nhiệm vụ
của từng phần là gì ? Các phần của văn bản quan hệ
với nhau như thế nào ?
HS trả lời – Ghi nhớ sgk tr 25.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách bố trí , sắp xếp nội dung
phần thân bài của văn bản .
* Phần thân bài văn bản “ Tôi đi học “của Thanh
I. Bài học :
1. Bố cục của văn bản
:
* Học ghi nhớ 1, 2
sgk tr25
2.Cách bố trí , sắp
xếp nội dung phần
thân bài của văn bản :

14
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn
Tònh kể về những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy được
sắp xếp theo thứ tự nào ?
+ Theo sự hồi tưởng những kỉ niệm .
+ Theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc .
 Văn bản “ Trong lòng mẹ “ của Nguyên Hồng chủ
yếu trình bày diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng .
Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng chú bé
trong phần thân bài .
+ Tình thương mẹ,căm ghét cực độ cổ tục đã đày đoạ
mẹ mình
+ Niềm vui sướng của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ
* Khi tả người , vật , con , phong cảnh ,… em sẽ lần
lượt miêu tả theo trình tự nào ? Hãy kể một số trình tự
thường gặp mà em biết .
+ Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian , chỉnh thể –
bộ phận ,hoặc tình cảm , cảm xúc
- Phần thân bài của văn bản “ Người thầy đạo cao đức
trọng “ nêu các sự việc để thể hiện chủ đề “ người thầy
đạo cao đức trọng “ . Hãy cho biết cách sắp xếp các sự
việc ấy .
+Chỉ ra hai nhóm sự việc về Chu Văn An trong phần
thân bài .
- Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao .
- Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức ,
được học trò kính trọng .
* HS thảo luận :
- HS trả lời theo ghi nhớ 3 sgk tr 25 .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập

* Học ghi nhớ 3 sgk tr
25
II . Luyện tập A. Ở
lớp :
Bài tập 1 sgk tr26 :
B. Về nhà .
Bài tập 2, 3 sgk tr27
4. Củng cố : - Bố cục văn bản ?
- Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài ?
* Bài tập 1 : Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích
5. Dặn dò :
* Học bài cũ : Học ghi nhớ tr 25 sgk .
Làm bài tập 2, 3 sgk tr27 .
* Chuẩn bò bài mới : Soạn bài : “ Tức nước vỡ bờ “ trích “ Tắt đèn “ của Ngô Tất
Tố .
- Tìm hiểu tác giả , tác phẩm .
- Trả lời các câu hỏi sgk tr 32, 33.
E. RKN:
15
Ngữ văn 8 – T.H.C.S Hải Quy Phan Văn Sơn

16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×