Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Thanh Trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.37 KB, 85 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
CHNG I: TNG QUAN V TN DNG NGN HNG V
K TON CHO VAY TRONG HOT NG CA NGN
HNG
1.1 Tớn dng Ngõn hng v vai trũ ca tớn dng trong nn kinh t quc
dõn.
1.1.1 Tớn dng Ngõn hng
Tớn dng ra i cựng vi s xut hin ca tin t. Khi mt ch th kinh t
cn mt lng hng hoỏ cho nhu cu tiờu dựng hoc sn xut trong khi cha cú
tin hoc s tin hin cú cha h cú th s dng thỡ hỡnh thc vay mn cú
th ỏp ng nhu cu. Cú hai cỏch vay mn: vay chớnh loi hng hoỏ cú nhu cu
hoc vay tin mua loi hng hoỏ ú. Quan h vay mn nh vy gi l quan
h tớn dng. Nh vy s ra i v phỏt trin ca tớn dng khụng nhng thoó món
nhu cu iu ho vn trong xó hi m cũn l ng lc thỳc y s tng trng
ca nn kinh t.
H thng Ngõn hng thng mi ra i vi chc nng l trung gian ti
chớnh ra i l mt tt yu khỏch quan, lm cu ni gia nhng ngi tha
vn v ngi thiu vn. Núi cỏch khỏc trong mi quan h ny Ngõn hng úng
vai trũ va l ngi i vay va l ngi cho vay.Nh vy tớn dng Ngõn hng l
giao dch ti sn gia Ngõn hng (TCTD) vi bờn i vay (l cỏc t chc kinh t,
cỏ nhõn trong nn kinh t) trong ú Ngõn hng (TCTD) chuyn giao ti sn cho
bờn i vay s dng trong mt thi gian nht nh theo tho thun, v bờn i vay
cú trỏch nhim hon tr vụ iu kin c vn gc v lói cho Ngõn hng (TCTD)
Nguyễn Thu Hằng Lớp 50122
1
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
khi đến hạn thanh toán. (Nguồn: Giáo trình kế toán Ngân hàng-NXB Thống
kê/2005).
1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
Sự phát triển nền kinh tế sản xuất và lưu thông hàng hoá kéo theo sự ra
đời và phát triển của tiền tệ và các tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngân


hàng thương mại tham gia trên thi trường với tư cách là trung gian tài chính lớn
nhất trong nền kinh tế quốc dân, hay Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa cung
và cầu vốn, từ đó góp phần đầu tư phát triển kinh tế, nói các khác nó là đòn bẩy
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ thì bất kỳ thời điểm nào cũng xuất hiện
một hiện tượng là có những chủ thể thừa vốn đồng thời lại có những chủ thể
thiếu vốn. Thông qua Ngân hàng thương mại các nguồn vốn được chuyển một
cách gián tiếp từ người thừa vốn sang người thiếu vốn. Cách đầu tư gián tiếp này
mang lại người thừa vốn thu đươc một khoản tiền với độ an toàn cao, đồng thời
các chủ thể thiếu vốn cũng đáp ứng được nhu cầu với khối lượng và thời hạn phù
hợp…một cách nhanh chóng nhất. Trong khi đó, việc đầu tư trực tiếp gặp khó
khăn do khó có sự phù hợp về khối lượng vốn, thời gian và lòng tin giữa các chủ
thể (người có vốn và người cần vay vốn). Sự xuất hiện của Ngân hàng còn cung
ứng cho thị trường hàng loạt tiện ích như : dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, tư
vấn…
Dưới hình thức đi vay để cho vay, các Ngân hàng thương mại có thể chia
nhỏ sản phẩm tiền gửi với giá trị lớn thành sản phẩm tín dụng có giá trị nhỏ đáp
ứng nhu cầu người tiêu dùng và hộ sản xuất, người có thu nhập thấp…Đồng thời
tập trung những khoản tiền gửi nhỏ thành những khoản tín dụng lớn đáp ứng các
nhu cầu khác nhau của nền kinh tế.
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
2
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Với chức năng là trung gian tín dụng các Ngân hàng thương mại góp phần
tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển hàng hóa và vòng quay vốn. Là một bộ phận không thể thiếu trong nền
kinh tế hiện nay.
Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
Do quá trình sản xuất kinh doanh trong xã hội là thường xuyên liên tục, do

vậy nhu cầu vốn để đáp ứng cho hoạt động này cũng nảy sinh thường xuyên liên
tục với mức độ cao. Tín dụng Ngân hàng khai thác tối đa các nguồn vốn trong và
ngoài nước, cung cấp vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển các
ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp. Bên cạnh đó TDNH còn cung cấp vốn
ưu đãi cho các thành phần kinh tế kém phát triển tạo đà cho tất cả các thành phần
kinh tế cùng phát triển.
Việc phân phối lại tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, làm
cho nền kinh tế được hoạt động một cách trôi chảy. Có thể nói tín dụng là “cầu
nối” giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực để kích thích tiết kiệm đồng thời cũng
là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế.
Thông qua tín dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân
cư trong xã hội được tập trung lai và sẽ được đầu tư trở lại nền kinh tế. Điều này
sẽ làm cho hoạt động đầu tư được mở rộng, góp phần nâng cao sản lượng trong
sản xuất kinh doanh, phát triển nền kinh tế. Ngoài ra tín dụng còn kích thích
cạnh tranh, và liên kết giữa các thành phần kinh tế. Từ đó thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế.
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
3
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Tín dụng Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân để họ có thể đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật
cũng như thực hiện các kế hoạch của mình. Làm cho quá trình phát triển kinh
doanh được trôi chảy, thúc đẩy lưu thông hàng hoá, tăng tốc độ luân chuyển vốn
trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng.
Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn và phân phối
vốn cho nền kinh tế.
Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Và
nhu cầu vốn trong xã hội luôn diễn ra một cách thường xuyên, liên tục. Để giải
quyết nhu cầu về vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả thì tín dụng Ngân
hàng là công cụ tốt nhất và quan trọng nhất. Tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp

ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế mà còn giúp các doanh nghiệp phát huy
được thế mạnh về lao động, kỹ thuật của mình.
Thông qua việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ
chức, cá nhân trong xã hội, Ngân hàng hình thành nên nguồn vốn cho vay.Trên
cơ sở đó Ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vực có nhu cầu về vốn. Như vậy nhờ có
hoạt động tín dụng Ngân hàng vốn được điều chuyển từ nơi thừa vốn sang nơi
thiếu vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, góp phần làm cho tốc độ chu chuyển
vốn được liên tục và có hiệu quả.
Tuy nhiên hoạt động tín dụng không phải là đáp ứng tất cả các nhu cầu về
vốn của chủ thể, mà việc đầu tư chỉ có thể được thực hiện cho những khách hàng
có khả năng về tài chính, kinh doanh có hiệu quả. Do đó tín dụng Ngân hàng đã
kích thích các doanh nghiệp sử dụng vốn một cách có hiệu quả, đầu tư có trọng
điểm, có phương huớng,đồng thời đẩy nhanh quá trình tập trung vốn và tập trung
sản xuất ở những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đưa được các thành tựu khoa
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
4
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
học kỹ thuật và sản xuất, nâng cao được chất lượng sản phẩm, năng suất lao
động, thúc đẩy cạnh tranh. Từ đó nâng cao trình độ sản xuất của nền kinh tế,
đồng thời làm tăng lợi ích của người tiêu dùng và người lao động trong xã hội .
Góp phần thúc đẩy quá trình phát triển xã hội.
Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn cho chế độ hạch toán của
nền kinh tế.
Khi các doanh nghiệp sử dụng vốn vay của Ngân hàng thì phải có trách
nhiệm hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn nghi trên hợp đồng tín dụng. Đồng thời
cũng phải tôn trọng và thực hiện tốt những diều đã nghi trong hợp đồng điều này
đòi hỏi các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân phải quan tâm đến việc sử dụng
vốn sao cho có hiệu quả, giảm bớt những chi phí không cần thiết, tăng nhanh
vòng quay vốn…Nâng cao được năng lực của mình. Nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển.Trong khi đó

một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng nhất đó là công tác hạch toán
kinh tế, vì quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lý và sử dụng vốn sao
cho có hiệu quả nhất. Để làm tốt công việc này thì hạch toán kinh tế phải giám
sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn để vốn được sử dụng đúng mục đích, đúng đối
tượng nhằm thu được lợi nhuận là lớn nhất. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn chế độ hạch toán của doanh nghệp
mình.Không những thế đối với Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động
mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng. Vì vậy hoạt động tín dụng
cần đựơc quản lý một cách có hiệu quả và công tác kế toán cho vay là điều
không thể thiếu.
Hoạt động tín dụng góp phần điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông và
kiểm soát lạm phát.
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
5
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Khi lng tin trong lu thụng tng lờn khi Ngõn hng cho vay ra v gim
i khi Ngõn hng thu hi n. Nh vy thụng qua hot ng cho vay tớn dng
Ngõn hng gúp phn iu tit khi lng tin t lu thụng trong nn kinh t.
Ngõn hng thng s dng lói sut cho vay v huy ng iu tit cung
cu tin t trong nn kinh t. Mi s bin ng ca lói sut cú th lm thay i
khi lng tin vay. Khi lói sut tng lng tin vay gim ngc li khi lói gim
thỡ lng tin vay s tng. Cỏc Ngõn hng cng s dng hn mc tớn dng cho
cỏc khỏch hng vay nhm khng ch lng tin vay. õy l mt trong nhng
bin phỏp khim soỏt lm phỏt. Bi vỡ khi Ngõn hng kim soỏt c khi lng
tin trong lu thụng tc thoó món c nhu cu tin ca nn kinh t t ú kim
soỏt c gớa c, ng thi kim soỏt c lm phỏt.
Tớn dng Ngõn hng to iu kin phỏt trin quan h kinh t quc t.
Trong iu kin hin nay khi m xu hng ton cu húa ang din ra mt
cỏch nhanh chúng, nn kinh t ca mi nc u gn lin v tr thnh mt b
phn ca nn kinh t th gii thỡ quan h thng mi quc t ngy cng c m

rng hn. Tớn dng Ngõn hng tr thnh mt phng tin ni lin kinh t gia
cỏc nc vi nhau.
Thụng qua quỏ trỡnh nhn v cho vay, ti tr xut nhp khu ca cỏc
Ngõn hng cng nh ca cỏc t chc tớn dng, cựng vi s tham gia trc tip vo
quan h thanh toỏn quc t. Tớn dng Ngõn hng lm tng quan h tt p gia
cỏc nc vi nhau, ng thi thỳc y hot ng xut nhp khu, thỳc y quỏ
trỡnh phỏt trin sn xut trong nc. T ú thỳc y kinh t phỏt trin.
Nh vy qua hot ng ca mỡnh tớn dng Ngõn hng ó gúp phn thỳc
y s phỏt trin ca nn kinh t xó hi. ng thi tớn dng Ngõn hng cũn gúp
Nguyễn Thu Hằng Lớp 50122
6
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
phần thực hiện tốt chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước đề ra. Ngoài ra tín
dụng Ngân hàng còn là yếu tố quan trọng cùng các hoạt động khác giúp cho
Ngân hàng nói riêng và toàn bộ hệ thống tài chính nói chung tồn tại và phát triển
trên thị trường hiện nay.
1.1.3 Các hình thức cấp tín dụng.
a) Cho vay bằng tiền.
Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách cho vay trực tiếp bằng
tiền, tức Ngân hàng chuyển giao một số tiền nhất định cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều
kiện cả gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Đây là hình thức tín
dụng thuần tuý sơ khai nhất của Ngân hàng.
Theo quyết định 1627 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành tháng
12/2002. Hiện nay các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đang áp dụng 8
phương thức cho vay. (Các phương thức này sẽ được trình bày kỹ hơn ở phần
sau).
1. Phương thức cho vay từng lần.
2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
3. Cho vay theo dự án đầu tư.

4. Cho vay hợp vốn.
5. Cho vay trả góp.
6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
7
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
8. Cho vay theo hạn mức thấu chi.
b) Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá.
Cho vay chiết khấu thực chất là nghiệp vụ tín dụng trong đó, Ngân hàng
Thương mại mua lại thương phiếu và các giấy tờ có giá theo giá trị hiện tại tại
thời điểm mua, và có được trái quyền đối với người phát hành ra thương phiếu
khi đến hạn.
Về phía Ngân hàng Thương mại, cho vay chiết khấu thương phiếu là nghiệp
vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng phiếu chưa đến hạn
thanh toán cho Ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu
trừ đi số tiền chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có). Chiết khấu thương phiếu vừa
là nghiệp vụ sinh lời, vừa duy trì năng lực thanh toán của Ngân hàng Thương
mại khi các Ngân hàng mang thương phiếu đến tái chiết khấu tại Ngân hàng Nhà
nước.
Xét trên góc độ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia, có hai loại
chiết khấu:
1. Chiết khấu miễn truy đòi.
2. Chiết khấu truy đòi.
c) Cho thuê tài chính.
Cho thuê tài chính là hình thức cho thuê tài sản trong đó phần lợi ích và rủi
ro của tài sản thuê được chuyển giao sang bên đi thuê. Vậy đây thực chất là tín
dụng trung và dài hạn, trong đó Ngân hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng sẽ
mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách hàng có thể mua lại tài sản theo
giá thoả thuận trong hợp đồng thuê.

NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
8
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Đứng ở góc độ tín dụng, cho thuê tài chính là loại hình tín dụng trung, dài
hạn để bổ sung cho tín dụng trung, dài hạn thông thường nhằm giúp cho các
doanh nghiệp giải quyết khó khăn về tài chính (Vốn để đầu tư vào tài sản cố
định).
Ở hình thức này ngoài việc phải đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật của loại tín
dụng “đặc thù” này, còn phải tuân thủ quy chế tín dụng, kỹ thuật kế toán cho vay
nói chung cảu Ngân hàng Thương mại.
d) Nghiệp vụ bảo lãnh.
Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo
lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện đúng
nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ
cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.
Tín dụng bảo lãnh thực chất là hình thức tín dụng “bằng chữ ký” trong đó
Ngân hàng đưa ra cam kết bảo lãnh cho khách hàng của mình và sẽ có trách
nhiệm trả thay khách hàng trong trường hợp khách hàng không có khả năng
thanh toán.
Như vậy khi đưa ra cam kết bảo lãnh, Ngân hàng chưa phải xuất quỹ để cho
khách hàng sử dụng. Chỉ khi đáo hạn khách hàng không có khả năng thanh toán
thì Ngân hàng mới xuất tiền để thanh toán hộ. Tuy nhiên nghiệp vụ bảo lãnh
cũng tạo ra cơ hội để tăng tổng dư nợ tín dụng lớn hơn trong hoạt động tín dụng
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
9
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
2.1 Kế toán cho vay trong Ngân hàng thương mại
1.2.1 Kế toán cho vay
a) Khái niệm kế toán Ngân hàng

Kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế tài chính ở mỗi đơn
vị, tổ chức kinh tế cũng như ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Kế toán Ngân hàng là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp
vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng dưới
hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh
của đơn vị Ngân hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công
tác quản lý hoạt động tiền tệ Ngân hàng ở tầm vĩ mô và vi mô, cung cấp thông
tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ do đó hầu hết
các nghiệp vụ kế toán Ngân hàng đều liên quan đến các ngành kinh tế khác. Vì
vậy kế toán Ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợp hoạt động cảu bản thân
Ngân hàng mà nó còn phản ánh được đại bộ phận hoạt động kinh tế, tài chính
của nền kinh tế. Những số liệu do kế toán Ngân hàng cung cấp là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng giúp cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh Ngân
hàng, là căn cứ cho việc hoạt dộng thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
b) Khái niệm về kế toán cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả
thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Đây được coi là nghiệp vụ chủ
yếu chiếm tỷ trọng tài sản có sinh lời lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngân
hàng, đồng thời cũng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Theo
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
10
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
thống kê ở Việt Nam giá trị tài sản từ hoạt động tín dụng chiếm 70%-80% tổng
tài sản có, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 80%- 90% tổng thu của Ngân
hàng.
Kế toán nghiệp vụ tín dụng là công việc ghi chép, phản ánh tổng hợp một
cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải
ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ cấp tín dụng của Ngân hàng, trên

cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng
đồng thời tham mưu cho nghiệp vụ tín dụng.
c) Vai trò của kế toán cho vay
Thông qua kế toán cho vay Ngân hàng mới thực hiện được việc giải ngân,
thu nợ, thu lãi để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động của nền kinh tế một
cách kịp thời, chính xác. Đồng thời cũng giúp cho lãnh đạo Ngân hàngnắm bắt
chính xác thông tin, số liệu về dư nợ cho vay, doanh số thu nợ, thu lãi, nợ quá
hạn từ đó có biện pháp xử lý, phương hướng chỉ đạo điều hành hoạt động kinh
doanh cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu cho an toàn và lợi nhuận.
Từ các số liệu của kế toán cho vay có thể thấy được tình hình phát triển
kinh tếcủa từng khu vực, tình hình đầu tư Ngân hàng, các ngành nghề từ đó điều
chỉnh các chính sách phát triển kinh tế.
Xuất phát từ vai trò của mình việc tổ chức bộ máy kế toán trong mỗi Ngân
hàng đều thực sự cần thiết, ở đó việc hạch toán kế toán phải phù hợp với từng
phương thức cho vay, loại cho vay, thời hạn cho vay nhằm mục đích mang lại lợi
nhuận cao nhất và hạn chế rủi ro thấp nhất cho Ngân hàng.
d) Nhiệm vụ của kế toán cho vay
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
11
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
- Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản cho
vay, thu nợ, theo dõi dư nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro qua đó
hình thành các thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng. Bảo vệ an toàn vốn
cho vay.
- Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc
chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
- Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
- Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài
khoản tiền gửi và tài khoản cho vay. Phát hiện kịp thời những khách hàng có khả
năng tài chính không lành mạnh trên cơ sở đó tham mưu cho cán bộ tín dụng để

có biện pháp xử lý kịp thời.
- Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mưu của
kế toán trong nghiệp vụ tín dụng.
e) Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống
hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế.
Các tài khoản được sử dụng trong cho vay được căn cứ vào cơ chế nghiệp
vụ tín dụng mà bố trí sắp xếp một các thích hợp, đáp ứng yêu cầu quản lý của
nghiệp vụ tín dụng.
- Tài khoản nội bảng
Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
12
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Tài khoản này được bố trí ở 2 loại “hoạt động tín dụng” trong hệ thống tài
khoản tổ chức tín dụng do Thống đốc ban hành
Để phản ánh từng loại khách hàng vay vốn, từng kỳ hạn vay( ngắn, trung
và dài hạn), từng loại tiền cho vay( bằng đồng Việt Nam hay ngoại tệ hoặc vàng)
và phản ánh được yêu cầu phân loại nợ, trong 2 loại được bố trí thành các tài
khoản tổng hợp cấp I, II và cấp III.
TK cấp I: TK 20: Cho vay các tổ chức tín dụng khác.
TK21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước.
TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong nước.
TK 23: Cho thuê tài chính.
TK 24: Bảo lãnh.
….
TK cấp II được mã hoá theo thời gian và loại tiền tệ. Ví dụ với TK 21.
TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam.
TK 212: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam.

TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam.
TK 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ.
….
Các tài khoản tổng hợp cấp II được bố trí thành các tài khoản tổng hợp cấp
III để phục vụ việc phân loại nợ của các Ngân hàng Thương mại (5 cấp độ).
TK 2111: Nợ đủ tiêu chuẩn
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
13
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
TK 2112: Nợ cần chú ý
TK 2113: Nợ dưới tiêu chuẩn
TK 2114: Nợ nghi ngờ
TK 2115: Nợ có khả năng mất vốn
Các tài khoản cấp II khác cũng được phân thành tài khoản cấp III tương tự
như tài khoản 211.
Các tài khoản cấp III tuy có nội dung kinh tế cụ thể khác nhau nhưng nhìn
chung đều có kết cấu:
Bên nợ ghi: Số tiền cho vay
Bên có ghi: Số tiền thu nợ hoặc số tiền chuyển nợ quá hạn
Số dư nợ: Phản ánh số tiền người vay còn nợ Ngân hàng
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản theo từng tổ chức, cá nhân vay vốn.
Tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (lãi cộng dồn dự thu)
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu tính trên các Tài khoản
cho vay các tổ chức, cá nhân trong nước mà tổ chức tín dụng sẽ được nhận khi
đến hạn.
Khi hạch toán lãi cộng dồn dự thu kế toán không quan tâm tới việc tiền đã
nhận hay chưa mà tiến hành bằng cách tính và hạch toán và Tài khoản thu nhập
theo định kỳ trong tương lai.
Kết cấu của tài khoản 394
Bên nợ ghi: Số tiền lãi phải thu tính trong kỳ

Bên có ghi: Số tiền lãi khách hàng đã trả
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
14
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Số dư nợ: Phản ánh số lãi mà Ngân hàng chưa được thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức, cá nhân vay
vốn.
Tài khoản 702: Thu lãi cho vay Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền
thu lãi từ các khoản cho vay khách hàng.
Kết cấu của tài khoản thu lãi cho vay
Bên có ghi: Số tiền thu lãi cho vay
Bên nợ ghi: Kết chuyển số dư Có và TK “Lợi nhuận năm nay” khi
thựchiện quyết toán năm
Số dư có: Phản ánh số thu nhập về lãi cho vay của Ngân hàng
Tài khoản 209: Dự phòng phả thu khó đòi
- Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập và xử lý các khoản dự phòng
về các khoản cho vay của Ngân hàng. Khoản dự phòng phải thu khó đòi được
trích từ chi phí của kỳ kế toán.
Kết cấu của tài khoản phải thu khó đòi
Bên có ghi: Số dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí
Bên nợ ghi:- Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu được phải xử
lý xoá nợ.
- Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng phải thu khó đòi
đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán.
Số dư có:Phản ánh dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ
Hạch toán chi tiết: Mở một tài khoản chi tiết
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
15
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Tài khoản ngoại bảng

TK 94: Lãi cho vay quá hạn chưa thu được
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cho vay đã quá hạn của tổ chức tín
dụng chưa thu được
Kết cấu của Tài khoản
Bên nhập phản ánh: Số lãi quá hạn chưa thu được
Bên xuất phản ánh: Số lãi đã thu được
Số còn lại phản ánh: Số lãi cho vay chưa thu được còn phải thu
TK 994: Tài sản thế chấp cầm đồ của khách hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản cầm cố, thế chấp của các tổ
chức kinh tế, cá nhân vay vốn của Ngân hàng theo chế độ cho vay quy định.
Kết cấu của Tài khoản
Bên nhập phản ánh: Giá trị tài sản thế chấp, cầm dồ của khách hàng giao
cho Ngân hàng quản lý để đảm bảo nợ vay.
Bên xuất phản ánh: - Giá trị TSTC cầm đồ trả lại tổ chức, cá nhân vay khi
trả được nợ
- Giá trị TSTC cầm đồ đem phát mại để trả nợ vay cho
Ngân hàng
Số còn lại phản ánh: Giá trị TSTC cầm đồ của khách hàng Ngân hàng
đang quản lý.
Tài khoản 995: Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
16
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản gán, xiết nợ của tổ chức, cá
nhân vay vốn của Ngân hàng.
Kết cấu của Tài khoản
Bên nhập phản ánh: Giá trị tài sản Ngân hàng tạm giữ chờ xử lý
Bên xuất phản ánh: Giá trị tài sản Ngân hàng tạm giữ đã xử lý
Số còn lại phản ánh: Giá trị tài sản của tổ chức, cá nhân vay vốn
đang được Ngân hàng tạn giữ chờ xử lý.

Ngoài ra còn TK 97: Nợ khó đòi đã xử lý
TK996: Chứng từ có giá của khách hàng đưa cầm cố.
d) Chứng từ sử dụng
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ, vật mang tin
đảm bảo vầ mặt pháp lý cho các khoản vay của Ngân hàng. Mọi sự tranh chấp về
các khoản cho vay hay trả nợ giữa Ngân hàng và người vay đều phải giải quyết
trên cơ sở các chứng từ cho vay hợp lệ, hợp pháp.
Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loại để phục vụ cho công việc
hạch toán và theo dõi thu hồi nợ:
Chứng từ gốc:
Là chứng từ có giá trị pháp lý trong quan hệ tín dụng xác định quyền và
nghĩa vụ của hai bên đi vay và cho vay. Chứng từ gốc bao gồm
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Hợp đồng tín dụng.
- Giấy nhận nợ.
- …
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
17
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Chứng từ ghi sổ:
Là chứng từ làm thủ tục kế toán, là căn cứ được lập trên cơ sở chứng từ
gốc. Chứng từ ghi sổ bao gồm
- Giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt )
- Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt như UNT, UNC...
( nếu giải ngân bằng chuyển khoản)
- ….
g) Các phương thức cho vay
Phương thức cho vay là cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào tính chất,
đặc điểm và cách xác định đối tượng cho vay. Việc áp dụng phương thức cho
vay nào phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, nhu cầu về vốn của đối tượng xin

vay.
Theo quyết định 1627 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
tháng 12/2002. Hiện nay các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đang áp dụng 8
phương thức cho vay là:
1. Phương thức cho vay từng lần
Ngân hàng cho vay ngắn hạn ( thời hạn tối đa là 12 tháng) dưới hình thức
cho vay từng lần đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất kinh doanh…
Phương thức này thường được áp dụng đối với khách hàng không có nhu
cầu vay vốn thường xuyên hoặc vay có tính chất thời vụ, hoặc có tính chất thời
vụ. Ngân hàng xét duyệt cho vay từng lần theo từng đối tượng vay cụ thể, như
cho vay mua nguyên vật liệu để sản xuất…Đây là một phương thức phổ biến có
thể áp dụng với tất cả các đối tượng vay vốn thuộc mọi thành phần kinh tế.
Ưu điểm
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
18
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Đây là một phương thức linh hoạt trong quá trinh sử dụng vốn của Ngân
hàng. Khi nào khách hàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng mới xem xét đáp ứng.
Vì vậy Ngân hàng có thể kiểm soát chặt chẽ từng món vay, tính toán được hiệu
quả kinh tế của từng món vay, giúp cho Ngân hàng mở rộng kinh doanh, phục vụ
được mọi đối tượng khách hàng, tìm kiếm thu nhập, đồng thời đảm bảo an toàn
vốn vay và tạo thế chủ động cho cả Ngân hàng và khách hàng.
Với mức phát tiền vay, hạn trả nợ cụ thể Ngân hàng có thể lên kế hoặch
cho vay một cách hợp lý, tránh ứ đọng vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn. Mặt
khác việc tính toán thu nợ, thu lãi của kế toán cho vay được thực hiện đơn giản
căn cứ vào số tiền cho vay, lãi suất cho vay và thời gian cho vay trên hợp đồng
tín dụng.
Nhược điểm
Thủ tục rườm rà. Mỗi lần vay tiền người vay phải làm thủ tục xin vay gửi

tới Ngân hàng xem xét quyết định cho vay. Gây tốn kém thời gian, công sức và
gay ra khó khăn cho người vay làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
khách hàng, thậm chí mất cơ hội kinh doanh nếu không có vốn kịp thời.
Mặt khác việc xác định thời hạn vay mang tính chủ quan. Nếu đối tượng
có vòng quay vốn nhanh thì doanh nghiệp có thể sử dụng vốn sai mục đích, gây
ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ và ảnh hưởng đến nguồn vốn của Ngân hàng.
2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay bằng chách Ngân
hàng xác định cho khách hàng của mình một hạn mức tín dụng trong một khoảng
thời gian nhất định để làm ăn cứ cho việc phát tiền vay.
Phương thức này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh ổn định sản xuất nhiều mặt hàng, nhu cầu vay trả phát sinh thường xuyên,
có vòng quay vốn tín dụng, vòng quay vốn lưu động nhanh, có tín nhiệm đối với
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
19
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Ngân hàng trong quan hệ tín dụng. giữa Ngân hàng và khách hàng xác định và
thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu
kỳ sản xuất kinh doanh.
Ưu điểm
Đây là phương thức cho vay năng động, linh hoạt đáp ứng được kịp thời
chu cầu của người vay bởi thủ tục vay vốn dơn giản, thuận tiện. Khách hàng chỉ
cần làm thủ tục vay vốn lần đầu còn mỗi lần sau khách hàng không phải làm đơn
xin vay cũng như hợp đồng tín dụng mà chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ
kế toán thích hơp, phù hợp với mục đích sử dụng tiền vay trong hợp đồng tín
dụng. Do đó khách hàng hoàn toàn có thế chủ động trong việc vay và trả nợ.
Ngân hàng cũng có thể kiểm soát được các khoản thu nhập của khách
hàng, từ đó nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khả năng tài
chính của khách hàng. Từ đó Ngân hàng có những quyết định đúng sắn kịp thời
trong quan hệ tín dụng với khách hàng

Nhược điểm
Theo phương thức này Ngân hàng và khách hàng cùng ký kết một hợp
đồng tín dụng , tức Ngân hàng luôn phải duy trì một số vốn nhất định để giải
ngân cho người vay, điều nay dễ gây cho Ngân hàng mất thế chủ động vê nguồn
vốn kinh doanh, gây nên hiện tượng ứ đọng vốn. Điều này gây bất lợi cho Ngân
hàng bởi khoản vốn chết không mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà Ngân
hàng còn phải trả lãi huy động cho khoản vốn đó.
Phương thức này chỉ được áp dụng cho vay đối với những khách hàng có
đủ tín nhiệm với Ngân hàng, nhu cầu vay vốn thường xuyên, khả năng tài chính
tốt, trình độ quản lý đáp ứng được nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường,
sản xuất kinh doanh ổn định.
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
20
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
3. Cho vay theo dự án đầu tư.
Đây là phương thức Ngân hàng áp dụng cho khách hàng vay để thực hiện
các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ
đời sống.
Hình thức này áp dụng cho mọi đối tượng, mọi loại hình kinh tế, thường
cho vay trung và dài hạn.
4. Cho vay hợp vốn
Cho vay hợp vốn được thực hiện bởi một nhóm Ngân hàng thương mại
cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách
hàng, trong đó có một Ngân hàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các Ngân
hàng thương mại khác.
Như vậy, tuy có nhiều Ngân hàng cùng cho vay vào một khách hàng
nhưng khách hàng vay chỉ quan hệ với Ngân hàng đầu mối trong quá trình xét
duyệt cho vay, giải ngân, trả nợ, trả lãi.
5. Cho vay trả góp
Khi cho vay vốn Ngân hàng và khách hàng thoả thuận số lãi tiền vay phải

trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả cho nhiều kỳ trong thời hạn cho vay.
Phương thức này chủ yếu đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia
đình. Đối tượng cho vay là những người có thu nhập đều đặn, ổn định. Khách
hàng có thể trả nợ trước hạn nhưng Ngân hàng không tính lãi số tiền mà khách
hàng phải trả.
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
21
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Căn cứ vào nhu cầu vay của khách hàng Ngân hàng sẽ thoả thuận cho
khách hàng sử dụng một hạn mức tín dụng trong phạm vị thời gian hiệu lực của
hợp đồng. Nừu khách hàng không sử dụng hoặc không sử dụng hết hạn mức tín
dụng dự phòng thì khách hàng phải trả phí cam kết. Khi khách hàng vay chính
thức phần vốn vay sẽ tính theo mức lãi suất hiện hành.
7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Ngân hàng sẽ xác định một hạn mức tín dụng để người chủ thẻ có thể sử
dụng để thanh toán, mua sắm, rut tiền tại máy rút tiền tự động. Khách hàng
không phải ký quỹ đối với loại thẻ này.
8. Cho vay theo hạn mức thấu chi
Là phương thức cho vay mà Ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp
thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách
hàng phù hợp với quy định của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước về hoạt động
thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
9. Cho vay theo phương thức khác
Theo nhu cầu của khách hàng và theo thực tế phát sinh tại Ngân hàng sẽ
xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm trong từng
thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật.
f) Quy trình kế toán cho vay
Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ giới thiệu 2 phương thức cho
vay phổ biến.

NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
22
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
1 Quy trình kế toán cho vay theo phương thức cho vay từng lần
+ Thủ tục cho vay
Lần đầu mở tài khoản cho vay đơn vị phải làm đúng thủ tục mở tài khoản
tại Ngân hàng theo quy định.
Mỗi lần vay tiền người vay phải lập giấy đề nghị vay vốn gửi tới Ngân
hàng cùng với các giấy tờ cần thiết có liên quan khác. Nếu đơn xin vay của
khách hàng được duyệt thì Ngân hàng và khách hàng sẽ ký kết hợp đồng tín
dụng, trong đó nói rõ về số tiền vay, lãi suất và cách thức trả tiền vay.
+ Giai đoạn giải ngân
Căn cứ vào chứng từ như giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt )
hoặc uỷ nhiệm chi nếu giải ngân bằng chuyển khoản kế toán vào sổ chi tiết hoặc
nhập dữ liệu vào máy tính
Nợ: TK cho vay ngắn hạn/ Nợ đủ tiêu chuẩn
Có: -Tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt )
-TK tiền gửi của người thụ hưởng (nếu cho vay bằng chuyển
khoản thanh toán cùng Ngân hàng)
-TK thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp (nếu cho vay
bằng chuyển khoản thanh toán khác Ngân hàng)
Trong trường hợp khách hàng có tài sản thế chấp, cầm cố, kế toán căn cứ
vào biên bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố để hạch toán ngoại bảng.
Nhập : TK Tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng
Để đảm bảo số tiền vay trên hợp đồng tín dụng khớp đúng với số dư Nợ
các tài khoản cho vay thì cuối định kỳ (tháng, quý), kế toán cho vay tiến hành
sao kê số hư hợp đồng tín dụng để đối chiếu với dư nợ tài khoản cho vay. Nếu có
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
23
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng

sự chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh sao cho tổng dư nợ trên
hợp đồng tín dụng phải bằng tổng dư nợ của các tài khoản cho vay tương ứng.
+ Giai đoạn thu nợ
Cơ sở để kế toán thu hồi các khoản cho vay từng lần là kỳ hạn nợ ghi trên
hợp đồng tín dụng, việc xác định kỳ hạn nợ là của cán bộ tín dụng ngưng việc
theo dõi kỳ hạn nợ để thu nợ là của nhân viên kế toán.
Theo quy chế tín dụng, đến hạn nợ người vay phải chủ động nộp bằng tiền
mặt hay trích tài khoản tiền gửi để trả nợ Ngân hàng. Nếu người vay không chủ
động trả nợ trong khi tài khoản tiền gửi của người vay đủ để trả nợ thì kế toán
chủ động lập phiếu chuyển trích tài khoản tiền gửi của người vay để thu nợ.
Nợ: TK tiền mặt (Nếu thu bằng tiền mặt )
Nợ: TK tiền gửi của người vay (Nếu thu bằng chuyển khoản )
Có: TK cho vay chi tiết theo khách hàng
Nếu kết thúc kỳ hạn nợ mà khách hàngkhông trả được nợ và cũng không
được Ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ. Kế toán phải chuyển sang nợ không đủ
tiêu chuẩn tùy theo mức độ đánh giá rủi ro của khoản nợ và áp dụng lãi suất nợ
quá hạn.
Nợ: TK cho vay chi tiết theo khách hàng (nợ không đủ tiêu chuẩn )
Có: TK cho vay chi tiết theo khách hàng (nợ đủ tiêu chuẩn )
Đối với những khoản vay có bảo đảm bằng tài sản kế toán hạch toán ngoại
bảng.
Xuất: TK Tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng
+ Kế toán thu lãi vay
Theo chế độ tín dụng và chế độ kế toán, hiện nay đối với phương thức cho
vay từng lần, Ngân hàng áp dụng 2 cách thu lãi
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
24
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
- Thu lãi định kỳ hàng tháng
- Thu lãi sau (thu lãi một lần cùng gốc khi đáo hạn)

Áp dụng nguyên tắc cơ sỏ dồn tích đối với thu lãi từ hoạt động tín dụng.
- Kế toán thu lãi định kỳ
Hàng tháng khi khách hàng trả lãi kế toán cho tiến hành tính lãi trong
tháng cho khách hàng để phản ánh vào tài khoản “ Thu lãi cho vay ”
Công thức tính lãi:
Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay x lãi suất (tháng)
Bút toán thu lãi trực tiếp.
Nợ: - TK tiền mặt ( nếu khách hàng trả bằng tiền mặt)
- Tk tiền gửi (nếu khách hàng trích tài khoản tiền gửi)
Có: TK thu lãi cho vay
Đến hạn nếu khách hàng không trả được theo cam kết. Kế toán ghi
Nhập: TK lãi chưa thu được
- Kế toán thu lãi sau.
Hàng tháng Ngân hàng vẫn tính và hạch toán số lãi phát sinh vào thu nhập,
đối ứng với Tài khoản Tài khoản “ lãi phải thu về hoạt động tín dụng ”. Trường
hợp này, lãi phát sinh tháng thường được tính vào ngày cố định trong tháng hoặc
tính tròn tháng cho khách hàng vay.
Công thức tính lãi:
Lãi cho vay = Số nợ còn lại x lãi suất (tháng)
Sau khi tính được số lãi phát sinh kế toán hạch toán
Nợ: TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
Có: TK thu lãi cho vay
Khi nhận được lãi do khách hàng trả trong hạn thoả thuận
Nợ: - TK tiền mặt (nếu khách hàng trả bằng tiền mặt)
NguyÔn Thu H»ng Líp 50122
25

×