Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.71 KB, 5 trang )

ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM
(Kỳ 1)
Sốc là tình trạng mất cân bằng giữa dòng tuần hoàn và nhu cầu ôxy của các
mô: tình trạng này dẫn tới thiếu ôxy mô, rối loạn chuyển hoá mô và giảm chức
năng của các cơ quan. Về triệu chứng lâm sàng: sốc biểu hiện bằng mạch nhanh,
huyết áp tụt và kẹt, thiểu niệu hoặc vô niệu, vã mồ hôi, da xanh tái, rối loạn tâm
thần có thể gặp.
Sốc tim (cardiogenic shock) chỉ là một trong nhiều loại sốc khác nhau. Các
đặc điểm về huyết động của sốc tim cũng nh một số loại sốc khác đợc tóm tắt
trong bảng 5-1 dới đây. Ngày nay mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc điều trị
NMCT nhng nếu NMCT mà đã có sốc tim thì tỷ lệ tử vong vẫn còn đặc biệt cao
(60-80%).
Bảng 5-1. Phân loại sốc và các đặc điểm về huyết động.
L
oại sốc
C
I
S
VR
P
VR
Sv
O2
R
AP
R
VP
P
AP
PA
WP


S
ốc tim
(NMCT,
ép tim
cấp)
-
+

#

- +

+

+

+
S
ốc giảm
th
ể tích
(mất
máu)
-
+

#

- - - -


-
S
ốc phân
bố
(nhiễm
khuẩn,
phản vệ)

+
- #

#-
+
#

#

#

#

S
ốc tắc
-
+
+

- +

+


+

#

nghẽn
(nhồi
máu
phổi
rộng)
-#
Trong đó: CI: chỉ số cung lơng tim; SVR: sức cản đại tuần hoàn; PVR: sức
cản tiểu tuần hoàn; SvO2: bão hoà ôxy mạch trộn; RAP: áp lực nhĩ phải; RVP: áp
lực thất phải; PAP: áp lực động mạch phổi; PAWP: áp lực động mạch phổi bít. #:
Không thay đổi; -: giảm; +: tăng.
I. Định nghĩa và sinh lý bệnh của sốc tim
A. Định nghĩa
Sốc tim là tình trạng giảm cung lợng tim không đáp ứng đợc nhu cầu ôxy
của các mô cơ thể. Chẩn đoán sốc tim gồm:
1. Huyết áp tâm thu < 80 mmHg khi không có mặt các thuốc vận mạch
hoặc < 90 mmHg khi có mặt các thuốc vận mạch và ít nhất kéo dài > 30 phút.
2. Giảm cung lợng tim (Chỉ số tim < 2,0 lít/phút/m2) mà không liên quan
đến giảm thể tích tuần hoàn (PAWP > 12 mmHg).
3. Giảm tới máu mô: thiểu niệu (nớc tiểu < 30 ml/giờ), co mạch ngoại vi,
rối loạn tâm thần.
B. Nguyên nhân
1. Nhồi máu cơ tim cấp: là nguyên nhân hàng đầu của sốc tim đặc biệt là
nhồi máu trớc rộng vì có một vùng cơ tim lớn bị hoại tử.
2. Các nguyên nhân khác:
a. Hở hai lá cấp do đứt dây chằng trong NMCT hoặc viêm nội tâm mạc

nhiễm khuẩn.
b. Thủng vách liên thất cấp trong NMCT.
c. Viêm cơ tim cấp do các nguyên nhân.
d. Giai đoạn cuối của bệnh cơ tim giãn.
e. Các bệnh van tim nặng (hở van hai lá, hở van động mạch chủ ).
f. Ép tim cấp.
g. Rối loạn nhịp nặng.
h. Một số trờng hợp sau mổ tim phổi nhân tạo.
C. Tỷ lệ gặp sốc tim trong NMCT cấp
Từ những năm 50 cho tới những năm 90 của thế kỷ vừa qua, tỷ lệ sốc tim
có thay đổi chút ít khoảng 19% đ 6%, nhng vẫn giữ một tỷ lệ cao trong NMCT
cấp. Ước tính trong khoảng 1 triệu bệnh nhân bị NMCT cấp ở Mỹ mỗi năm thì có
tới 70.000 đến 150.000 bệnh nhân bị sốc tim. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có sốc
tim vẫn đặc biệt cao từ 60 - 90 %.
D. Sinh lý bệnh của sốc tim do NMCT cấp
1. Đầu tiên là việc nhồi máu gây mất một vùng cơ tim lớn hoặc nhồi máu
nhỏ ở bệnh nhân có giảm chức năng thất trái từ trớc dẫn đến giảm thể tích nhát
bóp tim và giảm cung lợng tim, việc này cũng dẫn đến giảm dòng máu đến mạch
vành đã bị tổn thơng tạo nên một vòng xoắn bệnh lý.
2. Việc giảm cung lợng tim lại càng làm huyết áp tụt và thiếu máu các mô
dẫn đến một loạt các đáp ứng ở các mô theo vòng xoắn bệnh lý làm bệnh thêm
nặng.

×