Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SUY TIM (Kỳ 9) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.05 KB, 5 trang )

SUY TIM
(Kỳ 9)
4. Thuốc chẹn bêta giao cảm:
a. Trong những năm gần đây, vai trò của thuốc chẹn bêta giao cảm trong
điều trị suy tim ngày càng đợc nhấn mạnh. Cơ chế là ngăn chặn tác dụng kích
thích thái quá của hệ thần kinh giao cảm trong suy tim ứ huyết mạn tính.
b. Các thuốc chẹn bêta giao cảm đợc chỉ định trong điều trị suy tim mạn,
nặng khi đã dùng đầy đủ các thuốc khác, nhng cũng không nên dùng khi suy tim
đã quá nặng mất bù.
c. Hiện nay mới chỉ có 3 loại thuốc chẹn bêta giao cảm đã đợc chứng minh
là có thể dùng trong điều trị suy tim đó là: Carvedilol (Dilatrend); Metoprolol
(Betaloc) và Bisoprolol (Concor).
d. Khi dùng thuốc chẹn bêta giao cảm trong điều trị suy tim nên bắt đầu
bằng liều rất thấp, theo dõi chặt chẽ và tăng dần liều chậm. Lợi ích thực tế của
khi dùng chẹn bêta giao cảm chỉ xuất hiện chậm và lâu dài.
5. Các thuốc chẹn kênh canxi:
a. Tuy là các thuốc giãn mạch nhng các thuốc chẹn kênh canxi không đợc
dùng để điều trị suy tim vì nó có thể ảnh hởng sức co cơ tim, nhất là các thuốc thế
hệ thứ nhất.
b. Một số thuốc thế hệ thứ hai (Amlodipine) không ảnh hởng đến sức co cơ
tim nhng cũng không cải thiện đợc suy tim.
6. Các thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim khác:
a. Các thuốc giống giao cảm: thờng đợc dùng để điều trị trong các trờng
hợp suy tim nặng mà các thuốc thông thờng không có hiệu quả. Một số tác dụng
phụ của thuốc có thể gặp là: làm tăng thiếu máu cơ tim, nhịp tim nhanh, rối loạn
nhịp thất, co mạch ngoại biên. Khi điều trị ta cần phải theo dõi chặt chẽ tình trạng
huyết động và điện tim của bệnh nhân.
- Dopamine:
(a) Liều 1- 3 mg/kg/phút có tác dụng làm giãn mạch thận và mạc treo,
thông qua kích thích thụ thể Dopamine, kết quả làm tăng dòng máu đến thận và số
lợng nớc tiểu.


(b) Liều 2-5mg/kg/phút làm tăng sức co bóp của cơ tim do kích thích thụ
thể bêta.
(c) Liều cao hơn 5-10 mg/mg/phút thì thuốc sẽ kích thích thụ thể alpha giao
cảm gây co mạch ngoại biên, tăng trở kháng hệ mạch ảnh hởng xấu đến cung lợng
tim.
(d) Dopamine rất có ý nghĩa khi ta dùng cho bệnh nhân suy tim có hạ huyết
áp. Một nhợc điểm của thuốc là hay làm cho nhịp tim nhanh nhiều.
- Dobutamine:
(a) Chủ yếu kích thích chọn lọc b1-giao cảm, tác dụng trên b2 và à-giao
cảm yếu hơn nhiều. Thuốc có tác dụng cải thiện tình trạng huyết động, thông qua
việc kích thích trực tiếp tác dụng co cơ tim và làm giãn hệ động mạch phản xạ, từ
đó làm giảm hậu gánh và tăng cờng cải thiện cung lợng tim. Khi dùng thuốc này
thờng huyết áp và nhịp tim thay đổi không quá nhiều. Tuy nhiên nhịp tim nhanh
vẫn có thể xảy ra khi dùng liều cao.
(b) Liều dùng ban đầu, bằng đờng truyền tĩnh mạch hằng định từ 1-2
mg/kg/phút và điều chỉnh cho đến khi đạt đợc hiệu quả huyết động cần thiết.
(c) Những bệnh nhân suy tim nặng, mạn tính, có thể dùng từng đợt
Dobutamine trong 2-4 ngày, để giảm một cách đáng kể các triệu chứng của suy
tim. Những bệnh nhân phải dùng Dobutamine kéo dài, cần theo dõi chặt chẽ và
không nên vợt quá liều 10 m

g/kg/phút.
(d) Dobutamine không có vai trò tốt trong điều trị suy tim ở những bệnh
nhân có rối loạn chức năng tâm trơng (ví dụ: bệnh cơ tim phì đại) hoặc ở bệnh
nhân suy tim có tăng cung lợng.
b. Các thuốc ức chế men Phosphodiesterase: làm tăng sức co bóp của cơ
tim và giãn mạch do làm tăng adenosin mono phosphate vòng (AMPc).
- Hai loại thuốc đã đợc sử dụng trong lâm sàng là Amrinone và Milrinone.
Chúng đợc chỉ định trong những đợt điều trị ngắn ngày ở bệnh nhân suy tim dai
dẳng, khó điều trị. Amrinone có tác dụng cải thiện huyết động nh Dobutamin, nh-

ng làm giãn mạch mạnh hơn. Vì vậy, hạ huyết áp có thể xảy ra ở những bệnh
nhân có dùng thuốc này cùng với một thuốc giãn mạch khác.
- Liều lợng :
(a) Amrinone tiêm tĩnh mạch 750 mg/kg trong 2 - 3 phút sau đó truyền tĩnh
mạch với liều 2,5 - 10,0 mg/kg/phút.
(b) Milrinone: liều ban đầu là 50 mg/kg, tiêm tĩnh mạch trong 10 phút sau
đó truyền TM với liều 0,375-0,750 mg/kg/phút.
- Tác dụng phụ của các thuốc ức chế men phosphodiesterse: có thể gây loạn
nhịp nhĩ hay thất và đôi khi gây tắc mạch.
c. Vesnarinone: là một dẫn xuất của Quinoline, thuốc có tác dụng làm tăng
co bóp cơ tim. Khi kết hợp với Digoxin và thuốc ức chế men chuyển trong điều trị
suy tim, thuốc có thể cải thiện đợc tốt hơn tình trạng suy tim. Liều trung bình là
60mg/ngày, dùng kéo dài. Tác dụng phụ có thể gặp là giảm bạch cầu hạt.
7. Thuốc chống đông:
a. Trong suy tim, máu thờng ứ lại ở các cơ quan ngoại biên nên rất dễ tạo
thành các cục máu đông trong hệ thống tuần hoàn và từ đó gây ra những tai biến
tắc nghẽn mạch máu. Vì vậy, ngời ta phải dùng thuốc chống đông không những
trong những trờng hợp cấp tính nh tắc động mạch phổi, não, chi mà còn phải
điều trị dự phòng trong các trờng hợp suy tim có tim to, nhất là trong các trờng
hợp có thêm rung nhĩ.
b. Bên cạnh Heparin đợc sử dụng trong các trờng hợp tắc mạch cấp, ngời ta
còn sử dụng các thuốc chống đông thuộc nhóm kháng vitamin K.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×