Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp 26.1 - Công ty cổ phần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.38 KB, 82 trang )

Lời mở đầu
Trong những năm qua cùng với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện của đất nớc
của cơ chế quản lý kinh, hệ thống kế toán Việt Nam cũng có những bớc đổi
mới,tiến bộ góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế . Đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay kế toán đã khẳng định đợc vai trò quan trọng và không thể
thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ thiết yếu để quản lý nền kinh
tế.
Đối với hầu hết các doanh nghiệp Tiền Lơng là một vấn đề rất đợc quan
tâm, chú ý.Tiền Lơng chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp phảI trả cho ngời lao động.Căn cứ vào khối lợng lao động,chất l-
ợng lao động và thời gian lao động.Ng ời lao động phảI có nghĩa vụ thực hiện
đầy đủ chủ trơng chính sách, đờng lối của Đảng và Nhà Nớc.Thực hiện tốt
nghĩa vụ lao động theo chế độ lao động hiện hành có trách nhiệm xây dung đơn
vị đạt hiệu quả kinh tế.Muốn vậy ngời sử dụng lao động là giám đốc các công
ty hay thủ trởng các doanh nghiệp đơn vị có trách nhiệm khai thác sử dụng lao
động hợp lý đảm bảo đời sống cho ngời lao động.Tạo điều kiện cho ngời lao
động phát huy trí tuệ hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên với mong muốn đi sâu nghiên cứu tình công
tác kế toán Tiền lơng và các khoản phải trích theo lơng .
Với mục đích nói trên nộidung của bản báo cáo thực tập tốt nghiệp bao
gồm các phần sau:
Phần 1: Đặc điểm chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp 26.1- Công ty Cổ Phần 26.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lng v cỏc khon phi
trớch theo lng tại Xí nghiệp 26.1- Công ty Cổ Phần 26.
Phần 3: Phơng hớng và giải pháp
Phạm Thị Huyền
Phần Một: Đặc điểm chung về tình hình sản
xuất kinh doanh của Xí nghiệp 26.1- Công ty
26 bộ Quốc Phòng
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp 26.1


Xởng quân dụng 26- tiền thân của Công ty Cổ Phần 26 đợc thành lập
theo quyết định số 890/KH do đồng chí đại tá- Phó cục trởng Cục Quân nhu
Nguyễn Khắc Thuần ký ngày 18 tháng 7 năm 1978. Lịch sử hình thành và phát
triển của Xí nghiệp 26.1 đóng trên địa bàn Ngọc Thuỵ Long Biên- Hà Nội
cũng chính là lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 26- Tổng cục Hậu
cần và có thể chia thành các giai đoạn phát triển sau:
1. Giai đoạn 1978-1985
Trong những năm đầu mới thành lập đơn vị gặp rất nhiều khó khăn, trớc hết
là việc xây dựng cơ sở hạ tầng với một cơ ngơi ban đầu gần nh để hoang, sau đó
là việc đào tạo kiến thức cho đội ngũ cán bộ vì hầu hết cán bộ Đảng viên vừa từ
chiến trờng ra, tuy có kinh nghiệm trong chiến đấu, công tác song về lĩnh vực
quản lý kinh tế còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Mặc dù vậy, với sự quan
tâm giúp đỡ của Cục Quân nhu cũng nh các đơn vị cấp trên xởng Quân nhu 26
đã dần dần ổn định biên chế, tổ chức và bớc đầu đảm bảo điều kiện đi vào sản
xuất với nhiệm vụ chính là sản xuất mũ cứng để trang bị cho bộ đội.
Năm 1981 Tổng Cục Hậu cần quyết định đổi tên Xởng Quân dụng 26
thành Xí nghiệp 26, đây không chỉ đánh dấu bớc trởng thành về tổ chức mà còn
là trọng trách của Xí nghiệp trớc Quân đội và Nhà nớc. Nhiệm vụ cấp trên giao
cho Xí nghiệp rất nặng nề trong khi tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và công
nhân kỹ thuật còn rất thiếu, số hiện có cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ, trang
thiết bị vật t nguyên liệu còn rất khó khăn. Đứng trớc tình hình đó Xí nghiệp đề
ra một số biện pháp quản lý để ổn định thúc đẩy sản xuất, nhờ đó mà ngay
trong những năm đầu đi vào hạch toán Xí nghiệp đã hoàn thành một khối lợng
Phạm Thị Huyền
sản phẩm cao và liên tục vợt kế hoạch cấp trên giao cho, lãi nộp ngân sách tăng
năm nay cao hơn năm trớc.
2. Giai đoạn 1986-1995
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI của Đảng là Đại hội của đờng lối
đổi mới, đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng về nhận thức trong quá trình phát
triển kinh tế, xây dựng đất nớc. Nhiều chính sách đổi mới nền kinh tế đã đợc

ban hành có tác động trực tiếp tới việc sản xuất kinh doanh của các Xí nghiệp
nói chung và của Xí nghiệp 26.1 nói riêng. Trong giai đoạn chuyển đổi, t tởng
đổi mới cha hoàn thành rõ nét, t tởng bao cấp còn bị chi phối nặng nề cộng với
khó khăn vốn có càng tăng lên.
Sự tác động mạnh mẽ của quy luật cung cầu, của sản xuất hàng hoá trong
kinh tế thị trờng đã có ảnh hởng rất lớn đến tính ổn định sản xuất của thời kỳ
bao cấp vốn đã quen thuộc với Xí nghiệp. Đã có những thời điểm tình hình làm
việc, đời sống, thu nhập của cán bộ, công nhân viên có dấu hiệu của sự thiếu
vững chắc do phải gắn với doanh thu tiêu thụ, Xí nghiệp đứng trớc nguy cơ giải
thể. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp đã cùng nhau đoàn
kết quyết tâm vợt khó cùng với sự động viên giúp đỡ kịp thời của các cơ quan
cấp trên nên Xí nghiệp đã từng bớc vợt qua khó khăn để tiếp tục đứng vững và
đi lên. Sản phẩm mũ cứng truyền thống của Xí nghiệp đã đợc nâng cao chất l-
ợng dần dần đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng, chủng loại sản
phẩm hàng hoá đa dạng hơn, bên cạnh sản phẩm mũ cứng Xí nghiệp còn sản
xuất các mặt hàng nh: phù hiệu, cấp hiệu, mũ Kêpi, ba lô, áo ma bộ đội cùng
với một số sản phẩm Quốc phòng khác, trình độ cán bộ của công nhân viên Xí
nghiệp đã đợc nâng lên rõ rệt thích ứng với yêu cầu của cơ chế mới.
3. Giai đoạn 1996 đến nay
Tháng 4 năm 1996, Xí nghiệp long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân ch-
ơng lao động hạng Ba của Nhà nớc trao tặng do có nhiều thành tích trong sự
nghiệp đổi mới. Đồng thời chấp hành nghị quyết của Đảng uỷ Quân sự trung -
ơng về việc đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc trong Quân đội, Bộ trởng
Phạm Thị Huyền
Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 472/QĐQP ngày 17 tháng 4 năm 1996 về
việc thành lập Công ty 26 trực thuộc Tổng cục Hậu cần( trên cơ sở sát nhập Xí
nghiệp 26 và Xí nghiệp 804) với bốn Xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp 26.1, Xí
nghiệp 26.3, Xí nghiệp 26.4 và Xí nghiệp thơng mại dịch vụ.
Từ đó đến nay, Công ty luôn đầu t vào công tác tổ chức, thay đổi các mô hình
quản lý để cán bộ khẳng định đợc năng lực và bản lĩnh của mình trong quản lý

sản xuất kinh doanh, đến năm 2001 đơn vị đã triển khai áp dụng mô hình Hệ
thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 .
Do đặc điểm đa dạng hoá các sản phẩm, Công ty đã tính toán đầu t chiều
sâu, từng bớc, từng nghành một cách vững chắc để không ảnh hởng đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh hàng năm.
Với phơng châm khai thác năng lực các nghành nghề hiện có của Công
ty đồng thời nắm bắt yêu cầu xây dựng chính quy của Quân đội nên Công ty đã
phát triển thêm rất nhiều mặt hàng nh: ghế nhựa, lồng bàn nhựa, trang bị đồng
bộ cho nhà ăn, bi đông nhựa phục vụ hành quân dã ngoại, nhà bạt các loại, áo
phao cứu sinh và các phụ liệu nhựa.
Chính vì vậy đơn vị luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao
cho đồng thời đảm bảo đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên, mở rộng cơ sở
hạ tầng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho một khối lợng lớn lao động trong và
ngoài địa bàn đóng quân.
Từ năm 1998 đến nay, Xí nghiệp luôn đầu t đổi mới ngành nghề nâng
cao chất lợng sản phẩm. Đẩy mạnh sản xuất hàng kinh tế phục vụ thị trờng
ngoài quân đội, tốc độ tăng trởng mạnh. Doanh thu và thu nhập của ngời lao
động từng bớc đợc nâng cao hơn.
- Năm 2002 doanh thu đạt: 7,5 tỷ đồng
- Năm 2005 doanh thu đạt: 32 tỷ
- Năm 2006 doanh thu đạt: 36 tỷ đồng
- Năm 2007 dự kiến doanh thu đạt: 45 tỷ đồng
Phạm Thị Huyền
Cụ thể ta xem chỉ tiêu trong năm 2008 2009 nh sau:
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
Vốn cố định
Vốn lu động
Nợ phả trả
Nguồn vốn CSH
Doanh thu tiêu thụ
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận thuần
Nộp công ty
Số công ty (ngời)
Thu nhập BQ
(ngời/Năm)
4.190.642.663
2.700.241.756
3.072.822.388
3.156.882.631
14.584.289.019
1.990.935.993
367.463.630
2.264.397.600
430
10.488.000
5.126.660.184
2.514.471.514
1.904.928.510
5.670.825.188

25.384.193.834
4.438.374.113
516.862.938
3.824.215.716
500
11.472.000
Hiện nay, Xí nghiệp 26.1 vẫn tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện tốt các kế
hoạch sản xuất do Công ty và BQP giao đồng thời đã tự khai thác công việc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tiêu thụ thành phẩm Xí nghiệp đang
nỗ lực tìm kiếm thị trờng, bạn hàng tiêu thụ, đồng thời đào tạo đội ngũ công
nhân lành nghề có trình độ cao, có tinh thần trách nhiệm, mạnh dạn đầu t chiều
sâu trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ mới hiện đại trong sản xuất kinh doanh.
Nh vậy sau hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp 26.1
đã trải qua không ít khó khăn và cả thách thức, đặc biệt là giai đoạn 1985 -
1990. Song với tinh thần nỗ lực và đoàn kết của cán bộ công nhân viên của Xí
nghiệp đã đa Xí nghiệp phát triển mạnh mẽ và thoát khỏi tình trạng kinh doanh
thua lỗ. Hiện nay, Xí nghiệp đợc đánh giá rất cao trên thị trờng cũng nh trong
Tổng cục Hậu cần. Xí nghiệp luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao, cũng
nh mọi kế hoạch đề ra, ngoài ra Xí nghiệp luôn đặt ra nhiều chỉ tiêu cao.
4. Vị trí và chức năng kinh doanh
Xí nghiệp 26 thuộc công ty cổ phần 26 là Doanh Nghiệp Cổ Phần trực
thuộc Tổng Cục Hậu Cần BQP đợc thành lập theo quyết định số 3614/QP
ngày 16/12/2006 của Bộ Trởng BQP.Công ty cổ phần 26 có con dấu riêng và có
t cách pháp nhân theo luật pháp Nhà Nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam.
Phạm Thị Huyền
a. Vị trí
Tên Đơn Vị : công ty cổ phần 26 - BQP
Tên giao dịch quốc tế : 26 Join stock company
Trụ sở công ty : khu CN sài đồng phờng phúc đồng -

Long biên -hà nội
Điện thoại : 0487541460 1/2/3/4
Fax : 04 8751460
Giấy phép kinh doanh số : 0106000130 ngày 04/02/2004 do sở kế hoạch và
đầu t Hà Nội cấp.
Mã số thuế : 0100108818
Tài khoản VND : 710A 00152 - Ngân Hàng công th ơng Chơng Dơng
Tài khoản USD : 710A 00152 - Ngân Hàng công th ơng Chơng Dơng
b. Chức năng kinh doanh
Xây dựng các mặt hàng dệt may các sản phẩm từ da, cao su, nhựa, đồ gỗ,
bao bì và một số sản phẩm đặc thù khác nh mũ, nhà bạt, võng, áo phao.
Xây dựng NK sản phẩm vật t, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh mua
bán hàng tồn đọng các mặt hàng bảo hộ lao động.
II. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của
Xí nghiệp 26.1
1. Tổ chức bộ máy quản lý và chính sách quản lý tại Xí nghiệp 26.1
Xí nghiệp 26.1 là một đơn vị thành viên của Công ty 26- Tổng cục Hậu
cần, có tổ chức bộ máy quản lý độc lập với các Xí nghiệp thành viên khác trong
công ty. Xí nghiệp thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ sản
xuất do công ty duyệt giao. Chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc
Công ty trên tất cả các lĩnh vực hoạt động.
Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành theo mô hình trực
tuyến chức năng, đây là mô hình tổ chức khá phổ biến ở nớc ta hiện nay. Toàn
Xí nghiệp là một thể thống nhất dới sự lãnh đạo trực tiếp toàn quyền của Giám
đốc, các phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, làm những công việc do
Phạm Thị Huyền
Giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Giám đốc. Các trởng
phòng là ngời quản lý trực tiếp các phòng ban do Giám đốc chỉ đạo.
Trởng phòng là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Giám đốc về mọi mặt
quản lý, sử dụng lao động, sử dụng tài chính, chỉ đạo sản xuất kinh doanh trên

những nhiệm vụ đợc giao.
Sơ đồ tổ chức quản lý và điều hành tại Xí nghiệp 26.1 nh sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp 26.1
















Năm 2001 đơn vị đã triển khai áp dụng thành công mô hình Hệ thống
chất lợng ISO 9001-2000 đánh dấu quyết tâm của cán bộ công nhân viên trong
toàn Xí nghiệp .
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 26.1
a. Tổ chức bộ máy
Xí nghiệp 26.1 tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung dới sự
lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng, do quy mô hoạt động của đơn vị chỉ ở mức
Phạm Thị Huyền
Ban Giám Đốc
Ban TCSX Ban tài chính Ban KTCĐ
Ban HC- QT

Tổ chuẩn bịXưởng mũ nhựa Xưởng may
Tổ lợpTổ cốt May 1 May 2
doanh nghiệp vừa nên các nhân viên kế toán đều làm kiêm nhiệm một số nhiệm
vụ nhất định, bộ máy kế toán gồm ba bộ phận:
Sơ đồ 2.1.1: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp 26-1


Quan hệ chỉ đạo trực tuyến
Quan hệ tác nghiệp
Xí nghiệp 26.1 là một đơn vị sản xuất kinh doanh khá lâu đời với trình
độ sản xuất và trình độ quản lý tơng đối cao. Đội ngũ cán bộ kế toán của Xí
nghiệp đều tốt nghiệp Đại học, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình
trong công tác và có tinh thần trách nhiệm cao.
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp TSCĐ : là ngời điều hành toàn bộ
hệ thống kế toán của Xí nghiệp, chỉ đạo chuyên môn các nhân viên kế toán
trong ngày và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cơ quan Tài chính cấp trên về
các vấn đề có liên quan đến tài chính của đơn vị . Ngoài ra, kế toán trởng còn
kiêm kế toán tổng hợp kế toán TSCĐ nghĩa là phải theo dõi tình hình biến động
của tài sản tại đơn vị. Kết thúc phần việc đa ra các báo cáo tài chính, báo cáo về
kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Kế toán vật liệu và thanh toán với ngời bán: Ngời nhân viên ở vị trí
này còn phải theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật t hàng hoá và có trách nhiệm
Phạm Thị Huyền
Kế toán trưởng kiêm kế toán
tổng hợp và tài sản cố định
Kế toán
Tiền lương, thanh
toán nội bộ
Kế toán vật liệu và
thanh toán với người

bán
Kế toán tiền mặt, giá
thành, tiêu thụ và xác
định kết quả kinh doanh
tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành. Đồng thời phải theo dõi quản lý các
nguồn vốn của Xí nghiệp và có trách nhiệm thanh toán với khách hàng.
Kế toán tiền lơng, thanh toán nội bộ: Tính toán tiền lơng, bảo hiểm đối
với cán bộ công nhân viên thuộc Xí nghiệp, theo dõi quản lý vốn bằng tiền của
đơn vị, thanh toán nội bộ.
Kế toán tiền mặt, giá thành, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
: Đợc giao nhiệm vụ giữ tiền mặt cho Xí nghiệp, căn cứ vào các phiếu thu,
phiếu chi để chi tiền theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, đồng thời đối
chiếu và kiểm tra sổ sách với lợng thực tế kịp thời phát hiện sai sót, hạch toán
tình hình tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó ghi nhận doanh thu và xác định kết
quả kinh doanh.
Mặc dù làm kiêm nhiệm nhiều chức năng nhng các nhân viên kế toán của
đơn vị vẫn đảm bảo đợc tính chính xác và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ
phận. Tuy nhiên, nếu có nhầm lẫn hoặc sai sót thì việc kiểm tra sẽ khó khăn vì
tính chuyên môn hoá trong công việc cha cao.
b. Hình thức kế toán :
Hình thức kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng hiện nay là: Hình Thức
Kế Toán Chứng Từ Ghi Sổ. Do vậy hệ thống sổ sách của Xí nghiệp cũng đợc
mở theo quy định bao gồm:
* Hệ thống các sổ tổng hợp:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu
với bảng cân đối phát sinh.
+ Sổ Cái: Mỗi tháng mỗi tài khoản kế toán đợc mở một trang Sổ tổng hợp
tài khoản dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán quy

định trong chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ
để ghi vào sổ tổng hợp tài khoản, số liệu trên sổ tổng hợp tài khoản dùng để kiểm
tra đối chiếu với các sổ chi tiết và dùng để lập báo cáo tài chính.
* Hệ thống các sổ chi tiết:
Phạm Thị Huyền
Xí nghiệp mở sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết thuế GTGT đợc khấu trừ, sổ chi
tiết NVL, sổ chi tiết sản phẩm dở dang, sổ chi tiết bán thành phẩm, sổ chi tiết NVL
trực tiếp, sổ chi tiết nhân công trực tiếp, sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 2.2.1. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ









Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
3. Tổ chức sản xuất:
Quy trình sản xuất kinh doanh chính của Xí nghiệp 26.1
Xí nghiệp 26.1 là một đơn vị nhà nớc trực thuộc Công ty 26 Tổng cục Hậu cần.
Với chức năng chính là sản xuất hàng hoá t trang phục vụ cho bộ đội. Căn cứ
vào kế hoạch đã đợc phê duyệt, Công ty sẽ giao chỉ tiêu về nhiệm vụ Quốc phòng
cho Xí nghiệp ( giá trị, số lợng, chủng loại sản phẩm, tiến độ, địa điểm) để đơn vị
Phạm Thị Huyền
Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ thẻ
kế toán
chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
chủ động thực hiện. Sau đó Xí nghiệp sẽ tổ chức kế hoạch sản xuất hàng Quốc
phòng và coi đây là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của đơn vị.
Do đặc điểm của Xí nghiệp là đơn vị Quốc phòng nên những sản phẩm
sản xuất chủ yếu là mũ cứng, mũ kêpi, áo chiến sỹ, các loại tăng bạt, phù cấp
hiệu. Sau đây là quy trình sản xuất một số sản phẩm chính của Xí nghiệp.
Quy trình công nghệ mũ cứng cuốn viền





Quy trình công nghệ dép nhựa Bảo Hộ Lao Động

Quy trình công nghệ sản phẩm may
Tại tổ chuẩn bị
Phạm Thị Huyền

Nguyên vật liệu Tổ cốt Tổ lợp
Kho sản phẩm Bộ phận KCS Thành phẩm
Nguyên vật liệu Tổ nhựa TP trung gian
Thành phẩmBộ phận KCSKho sản phẩm
Nguyên liệu Tổ chuẩn bị Bộ phận vắt sổ
May và hoàn thiện
sản phẩm
Kho sản phẩm Bộ phận KCS
Trải vải Bóc màu Đếm bàn Cắt Bán thành
phẩm
Tại phân xởng sản xuất: Nhận bán thành phẩm và triển khai sản xuất.
* Hệ thống chứng từ sổ sách hiện nay XN 26.1 đang sử dụng là hệ thống
tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/ QĐ - PTC của Bộ trởng bộ tài
chính và mở tài khoản cấp 2,3 chi tiết theo yêu cầu của XN.
* Phơng pháp tính thuế GTGT của XN 26.1 theo phơng pháp khấu trừ.
* Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ của XN 26.1 theo phơng pháp khấu
hao đờng thẳng theo thông t số 102/2004/ TT BQP ngày 27/7/2004 của Bộ
trởng Bộ Quốc Phòng.

Phần Hai
Chơng I: Thực trạng kế toán chung
tại công ty 26
Phạm Thị Huyền
I. Kế toán vốn bằng tiền các khoản phải thu, ứng và trả
trớc
1. Kế toán các loại tiền mặt.
Tại Xí nghiệp 26.1 hạch toán các loại vốn bằng tiền có nghiệp vụ kế toán
bằng tiền mặt. Xí nghiệp thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành, mọi khoản thu
chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của kế toán
trởng và thủ trởng đơn vị. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt để lập chứng từ

ghi sổ và sổ tổng hợp tài khoản về tăng, giảm tiền mặt.
Sử dụng TK 111 để kế toán tiền mặt. Tài khoản này dùng để phản ánh
tình hình thu và chi tiền quỹ, tiền mặt tại kho.
Hàng ngày khi có ngời đến nộp tiền mặt kế toán ghi phiếu thu sau đó
chuyển cho thủ quỹ.
Đơnvị:
Địa chỉ:
Telefax:
Phiếu thu
Ngày 08 tháng 03năm
2009
Quyển số: ..
Số:180.
Nợ: 111
Có: 131
Mẫu số 01 - TT
QĐsố:15/2006/QĐ/BTCT
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ Trởng Bộ Tài chính
Họ tên ngời nộp tiền: Đ/c Mai Phơng Toàn
Phạm Thị Huyền
Địa chỉ: 132 Lê Duẩn
Lý do nộp: Tiền đặt sản xuất dép nhựa BHLĐ
Số tiền: 40.000.000 ( viết bằng chữ) Bốn mơi triệu đồng chẵn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: ..
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ) Bốn mơi triệu đồng chẵn
Ngày 08tháng 03 năm2009
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trởng

(Ký, họ tên)
Ngời lập phiếu
( Ký, họ tên)
Ngời nộp
( Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký,họ tên)
Hàng ngày, khi có ngời đến tạm ứng, lĩnh tiền mặt kế toán viết phiếu chi
sau đó chuyển đến thủ quỹ để cấp tiền.
Từ chứng từ ban đầu kế toán vào sổ:
Ngày 08/03/2009 anh Toàn trả tiền dép nhựa
Nợ Tk 111 : 40.000.000
Có Tk 131 : 40.000.000
Ngày 10/3 xuất kho thành phẩm bán cho cục quân nhu
Nợ Tk 111 : 132.000.000
Có Tk 511 : 120.000.000
Có Tk 333.1 : 1.200.000
Ngày 19/3 Đ/c Long thanh toán tiền nhập thuốc
Nợ Tk 331 : 7.500.000
Có Tk 111 : 7.500.000
Ngày 20/3 mua NVL nhập kho
Nợ Tk 152 : 100.000.000
Nợ Tk 133.1 : 10.000.000
Có Tk 111 : 110.000.000
Phạm Thị Huyền
Ngày 31/3 Quốc Anh ứng tiền xăng dầu
Nợ Tk 141 : 2.000.000
Có Tk 111 : 2.000.000
Đơn vị: .
Địa chỉ:

Telefax: ...
Phiếu chi
Ngày 19 tháng 03năm 2009
Quyển số:.
Số:270
Nợ: 331
Có: 111
Mẫu số 01 - TT
QĐsố:15/2006/QĐ/BTCT
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ Trởng Bộ Tài chính
Họ tên ngời nhận tiền: Đ/c Trần Thị Long
Địa chỉ: Quân y
Lý do chi : Thanh toán tiền nhập thuốc quân y
Số tiền: 7.500.000 ( viết bằng chữ) Bẩy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: ..
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ) Bấy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 19 tháng 03năm2009.
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Ngời lập phiếu
( Ký, họ tên)
Ngời nộp
( Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký,họ tên)
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kế toán mở sổ quỹ tiền mặt theo dõi vào sổ
Phạm Thị Huyền

Sổ quỹ tiền mặt
Tháng 03 năm 2009
ĐVT:1000đ
Chứng từ
Diễn giải TK
Số tiền
Thu Chi Thu Chi Tồn
Số d đầu tháng 2 420.000
12 Phải thu của khách hàng 131 40.000
13 Xuất bán thành phẩm 511 120.00
0
13 Thuế đầu ra 333.1 1.200
05 Mua thuốc quân y 331 7.500
06 Mua NVL 152 100.000
06 Thuế đầu vào 133.1 10.000
07 ứng tiền xăng dầu 141 2.000
Cộng PS 172.00
0
119.500
D cuối tháng 472.500
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
Kế toán sử dụng TK 112, dùng để phản ánh tình hình tăng giảm tiền gửi
ngân hàng ở công ty. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp có
thể và cần thiết phải gửi tiền vào ngân hàng hoặc các công ty tài chính để kiếm
lời và để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt khi rút hoặc
gửi tiền vào ngân hàng. Cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu bên sổ của doanh
nghiệp với số liệu của ngân hàng nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và
xử lí theo quy định, sau khi xác định đợc nguyên nhân kế toán ghi theo các tr-
ờng hợp phiếu chi có đủ chữ ký của giám đốc xí nghiệp, Kế toán trởng, ngời
giao, ngời nhận. Căn cứ để hạch toán là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng sao,

bảng kê của ngân hàng kèm theo giấy chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi .). Khi
nhận đợc chứng từ ngân hàng gửi đến, kế toán trởng phải đối chiếu giấy chứng
từ gốc kèm thông báo với ngân hàng để xác minh và xử lý kịp thời các khoản
chênh lệch ( nếu
Phạm Thị Huyền
Ví dụ: Đơn vị tính:đồng
- Ngày 9/ 3/ 2009 đồng chí Hà rút 80.000.000 bằng tiền mặt từ ngân hàng về
quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 111.1 : 80.000.000
Có TK 112.1 : 80.000.000
- Ngày 14/3 2009 khách hàng thanh toán tiền công trình 30.000.000, kế toán
ghi : Nợ TK 112(112.1) : 30.000.000
Có TK 131 : 30.000.000
-Ngày 22/3/2009 trả tiền hàng cho công ty Tiến Đạt
Nợ Tk 331 : 20.000.000
Có Tk 112 : 20.000.000
3. Kế toán phải thu :
Các khoản phải thu trong doanh nghiệp gồm số phải thu của khách hàng
về bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, phải thu nội bộ, phải thu
khác hoặc phải thu của ngời nhận thầu xây dựng cơ bản về khối lợng, công tác
xây dựng cơ bản đã hoàn thành.
- Nguyên tắc: Hạch toán phải thu cho từng đối tợng phải thu và ghi chép cho
từng lần thanh toán, các khoản thanh toán bù trừ giửa nợ phải trả. Việc này cần
có sự thoả thuận giữa hai bên và lập chứng từ bù trừ công nợ.
Ví dụ: Đơn vị tính:đồng
- Ngày 15/3 2009 đồng chí Hoa ban tài chính nhận tiền từ công ty 26 về
chi lơng tháng 03/2009 với số tiền là 180.000.000, kế toán ghi:
Nợ TK 111: 180.000.000
Có TK 338.8: 180.000.000
- Ngày 16/ 03 chị Hà nộp 3.000.000đ tiền đặt hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 111.1 : 3.000.000
Phạm Thị Huyền
Có TK 131: 3.000.000
- Ngày 17/ 03 bà xuyến nộp tiền điện nớc, tháng 01, tháng 02 với số tiền là
6.735.000 kế toán ghi:
Nợ TK 111.1: 6.735.000
Có TK 338.8: 6.735.000
4. Kế toán phải thu nội bộ:
Phải thu nội bộ là các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cầp
dới.Trong đó đơn vị cấp dới là thành viên phụ thuộc nhng có tổ chức công tác
kế toán riêng. Cũng nh vậy công ty 26 có hai đơn vị thành viên do đó việc thanh
toán nội bộ giữa các đơn vị với nhau đợc tiến hành thờng xuyên. Để hạch toán
các khoản phải thu, phải nộp nội bộ kế toán sử dụng TK 136 thực tế tại công ty
có một số nghiệp vụ nh sau:
- Ngày 8/3 2009 khu vực 2 lĩnh tiền trên Công ty với số tiền là 7.011.000 kế
toán ghi:
Nợ TK 136: 7.011.000
Có TK 111.1: 7.011.000
-Ngày 12/3/2009công ty trả nợ hàng cho khu vực 1 thanh toán cho công ty
Đông Hng, kế toán ghi:
Nợ TK 136: 19.546.000
Có TK 112: 19.546.000
5. Kế toán các khoản phải thu khác:
Ngoài các khoản phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ. Công ty còn
phát sinh các khoản phải thu khác nh một số nghiệp vụ ps trong tháng 6/2009
- Kế toán chuyển tiền nớc của cán bộ khu gia đình sử dụng tháng 3, tháng
4/2009 số tiền là 3.389.000 kế toán ghi:
Nợ TK 331: 3.389.000
Có TK 138: 3.389.000
Chênh lệch điện sản xuất tháng 4/2009

Phạm Thị Huyền
Nợ TK 331: 2.960.000
Có TK 138: 2.960.000
Kế toán các khoả ứng trớc: Khoản tạm ứng là khoản tiền hoặc vật t doanh
nghiệp giao cho ngời nhận tạm ứng để thực hiện công việc đã phê duyệt, ngời
tạm ứng phải là công nhân viên làm việc tại Công ty.
Ngời nhận tạm ứng phải đợc tạm ứng tiền trớc, ngời nhận tạm ứng phải viết
giấy đề nghị tạm ứng:
Một số nghiệp vụ phát sinh tại công ty nh sau:
- Hoàn tiền tạm ứng và tiền phục vụ nhà trẻ với số tiền 700.000. kế toán ghi:
Nợ TK 111: 700.000
Có TK 141: 700.000
Chứng từ gốc phiếu chi số 15 ngày 9/ 4 /09 chi tạm ứng cho đồng chí X-
ơng xởng mũ cứng và chứng từ thanh toán số 23 ngày 11/4/09 mua vật t
dùng cho sản xuất với số tiền 1.523.600đ, kế toán ghi:
Nợ TK 152: 1.523.600
Có TK 141: 1.523.600
Trờng hợp số thực tế chi cho tạm ứng thừa thì ngời nhận tạm ứng phải hoàn
trả số tạm ứng thừa.
- Các bộ phận thanh toán tiền tạm ứng tháng 4/2009
Nợ TK 152: 19.774.660
Nợ TK 161: 3.588.900
Nợ TK 162: 1.440.000
Nợ TK 627: 1.600.000
Nợ TK 641: 31.103.000
Nợ TK 334: 4.741.600
Có TK 141: 62.328.100
Phạm Thị Huyền
6. Kế toán chi phí trả trớc:
Là các khoả chi thực tế đã phát sinh nhng có liên quan đến kỳ hạch toán.

Ví dụ:
- Xí nghiệp phân bổ chi phí phục vụ và tiền nớc cho các đối tợng sử dụng
nh sau:
Nợ TK 1138: 168.668
Nợ TK 161: 68.120
Nợ TK 336: 2.250.000
Nợ TK 627: 11.736.868
Có TK 142: 14.220.030
II. Kế toán nguồn vốn
1. Kế toán nợ phải trả
Nợ phảI trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện
đã qua mà doanh nghiệp phảI thanh toán từ các nguồn lực của mình. Nợ phảI trả
của doanh nghiệp gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
1.1. Kế toán các khoản nợ ngắn hạn
a> Kế toán vay ngắn hạn
khoản vay ngắn hạn là khoản tiền vốn doanh nghiệp vay ngân hàng hoặc
các tổ chức cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp để bù đắp nhu cầu sản xuất
kinh doanh có thời hạn trả trong một chu kì sản xuất kinh doanh bình thờng
hoặc trong vòng một năm.
Tk sử dụng : Tk 331 vay ngắn hạn
Phơng pháp hạch toán một số nghĩa vụ phát sinh
- vay NH để mua vật t, hàng hóa
Nợ Tk 152,153,156 tăng vật t , hàng hóa
Phạm Thị Huyền
Nợ Tk 1331: thuế GTGT đợc khấu trừ
Có Tk 311:tăng khoản vay NH
-Vay NH để trả nợ ngời bán,ngời mua
Nợ Tk 131,331: giảm khoản phảI thu phảI trả
Có Tk 311: tăng khoản vay NH
- vay tiền về nhập quỹ

Nợ Tk 11,112: Tăng quỹ tiền mặt,tiền gửi ngân hàng
Có Tk 311: tăng vay NH
b>kế toán nợ phảI trả ngời bán
Là khoản nợ phảI trả cho ngời bán, ngời nhận thầu xây dung cơ bản, cung
cấp lao vụ dịch vụ. Trong quá trình thanh toán có tính chất tạm thời mà doanh
nghiệp cha thanh toán cho các bên.
Tk sử dụng: Tk 331 phảI trả nhà cung cấp
Phơng pháp hạch toán
-Khi mua chịu vật t , hàng hóa ,TSCĐ, căn cứ vào giá trị hàng mua kế toán
phản ánh
Nợ Tk 152, 153, 156, 211
Nợ Tk 1331
Có Tk 331
-Giá trị công trình xây dung cơ bản, sữa chữa lớn TSCĐ, phảI trả cho nhà
nhận thầu khi nghiệm thu bàn giao sử dụng công trình
Nợ Tk 241: chi tiết công trình
Nợ Tk 133
Có Tk 331: ctđt
c>kế toán thuế và các khoản phảI nộp nhà nớc
-Tk sử dụng
Phạm Thị Huyền
Tk 333: thuế và các khoản phảI nộp nhà nớc
Tk 133: thuế GTGT đợc khấu trừ
Căn cứ vào các hóa đơn GTGT kế toán xác định số thuế phảI nộp nhà nớc
Thuế GTGT
phải nộp
=
Số thuế GTGT đầu ra
phải nộp
-

Số thuế GTGT đầu vào đ-
ợc khấu trừ
-Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ< số thuế GTGT đầu ra thì kế
toán ghi theo số thuế GTGT đầu vào
Nợ TK 3331
Có Tk 133
-Khi nộp thuế
Nợ Tk 3331
Có Tk 111, 112
Ngợc lại số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ > số thuế GTGT đầu ra
Nợ Tk 3331
Có Tk 133
III. Kế toán tài sản cố địnhvà đầu t dài hạn.
1. Đặc điểm của đơn vị về công tác kế toán tài sản cố định.
a. Đặc điểm:
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu và tài sản chủ yếu khác có giá trị
từ 10 triệu đồng trở lên và có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
Tại Xí nghiệp 26.1, TSCĐ đợc giao cho các bộ phận, các phân xởng quản
lý và sử dụng. Trên mỗi thiết bị, máy móc giao cho phân xởng đều có sổ theo
dõi tình trạng máy móc thiết bị sau mỗi ngày làm việc, có chữ ký xác nhận của
tổ cơ điện.
TSCĐ đợc bảo dỡng thờng xuyên và kiểm kê định kỳ 6 tháng một lần.
Tổ kiểm kê gồm có đại diện Tổ kỹ thuật cơ điện, Ban tài chính, Ban giám đốc.
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch đợc trích trớc tỷ lệ với doanh thu.
Phạm Thị Huyền
Các nguồn hình thành TSCĐ tại Xí nghiệp: Do cấp trên cấp, do tự bổ
xung và một phần hình thành từ nguồn vốn khác.
Tại Xí nghiệp 26.1 TSCĐ đợc chia thành:
TSCĐ hữu hình: gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và các phơng tiện vận tải.

TSCĐ vô hình: gồm quyền sử dụng đất, chi phí nghiên cứu phát triển.
TSCĐ của Xí nghiệp đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
b. Nguyên giá TSCĐ:
+ Nguyên giá TSCĐ do mua sắm ( tự bổ sung) : bao gồm giá mua( không
VAT) cộng với các chi phí lắp đặt chạy thử, các khoản thuế gián thu.
+ Nguyên giá trong trờng hợp do cấp trên cấp bao gồm giá trị còn lại của TSCĐ
đó ở đơn vị cấp hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí
liên quan mà đơn vị phải chi ra trớc khi đa TSCĐ đó vào sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ trong trờng hợp phát hiện thừa, thiếu trong kiểm kê hoặc đ-
ợc biếu tặng bao gồm giá trị thực tế theo nguyên giá của hội đồng giao nhận,
các chi phí tân trang sửa chữa mà đơn vị phải bỏ ra trớc khi đa TSCĐ đó vào sử
dụng.
Giá trị còn lại của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ với số
khấu hao luỹ kế.
TSCĐ của Xí ngiệp đợc tính khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Mức trích khấu hao đợc tính nh sau:
Mức trích
khấu hao năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức trích
khấu hao tháng
=
Mức trích khấu hao năm
12

Phạm Thị Huyền
2. Quy trình luân chuyển chứng từ.


Kế toán thờng xuyên cập nhật tình hình biến động của TSCĐ từ đó căn cứ vào
các chứng từ để ghi sổ. Vì doanh nghiệp sử dụng kế toán máy nên kế toán
không mất nhiều thời gian để tính toán, hầu hết đều do chơng trình của máy
tính đảm nhiệm. Máy sẽ cho ra các bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ; bảng phân
bổ khấu hao TSCĐ.
Tình hình biến động tài sản cố định đợc kế toán ghi nh sau:
+ Khi mua sắm thêm TSCĐ bằng nguồn vốn CSH, kế toán ghi:
- Bút toán 1:
Nợ TK 211: Nguyên giá
Nợ TK 133:VAT khấu trừ
Có TK 111,331: giá thanh toán.
- Bút toán 2: Kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ
Nợ TK 414: Dùng quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 431( 2 ): Dùng quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 441: Dùng nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh
+ Khi nhợng bán TSCĐ ghi:
Nợ TK 111, 131: giá bán
Có TK 711: giá cha VAT
Có TK 3331: VAT phải nộp
+ Thanh lý TSCĐ ghi:
Phạm Thị Huyền
Lập chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp tăng, giảm Bảng tính, phân bổ khấu hao
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái
Nợ TK 214: giá trị hao mòn
Nợ TK 811: giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá
+ Khấu hao TSCĐ định kỳ ghi:
Nợ TK 627, 642: chi phí khấu hao phân bổ
Có TK 214: hao mòn TSCĐ

Ghi đơn: Có TK 009
Sửa chữa lớn TSCĐ: Đơn vị thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ theo kế hoạch và đợc tính vào chi phí sản xuất.
IV. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ:
1. Đặc điểm, phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ.
Xí nghiệp 26.1 là Xí nghiệp trực thuộc Công ty 26 chủ yếu sản xuất các
phụ trang, vật dụng: quần áo, trang phục cho ngành quân đội nên NVL chính
của Xí nghiệp bao gồm nhiều chủng loại khác nhau nh: vải, chỉ, nhựa, mủ
Vì không dự trữ đợc nhiều NVL nên khi cần đến NVL dùng vào sản xuất
kinh doanh thì số NVL chính là do công ty cấp còn phần NVL phụ thì Xí
nghiệp có thể tìm mua ở thị trờng.
* Hiện nay Xí nghiệp 26.1 sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật t hàng hoá, sản phẩm.
- Thẻ kho.
Phạm Thị Huyền

×