Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TUẦN 27 - BUỔI 1 (LỚP 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.39 KB, 21 trang )

Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
TUầN 27
TUầN 27
Chủ điểm Những ng
Chủ điểm Những ng
ời quả cảm
ời quả cảm
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
t ập đọc
Tiết 53:
Dù sao trái Đất vẫn quay.
Dù sao trái Đất vẫn quay.
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ: Cô-péc-ních, sửng sốt, cổ vũ, giản dị, Ga-li-lê.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm
từ,nhẫn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa họcchân chính đã dũng cảm,
kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. đồ dùng dạy học
- Thầy: Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
- Trò: đồ dùng học tập.
iii. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Lớp hát đầu giờ.
2. Bài cũ:
- Đọc bài và trả lồi câu hỏi:


(?) Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-
vrốt?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
(?) Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
- Hát đầu giờ.
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến của chúa trời.
+ Đoạn 2: tiếp đến gần bảy chục
tuổi.
+Đoạn 3: còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
5
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
b. Tìm hiểu nội dung:
*Đoạn 1:
(?) ý kiến của Cô-péc-ních có điều gì

khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
(?) Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại
bị coi là tà thuyết?
- Tiểu kết rút ý chính
*Đọc đoạn 2
(?) Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Tiểu kết rút ý chính
*Đọc đoạn 3:
(?) Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và
Ga-li-lê thể hiện ở cỗ nào?
- Tiểu kết rút ý chính
c. Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp lân 3
- Gọi H đọc nối tiếp lần4
- Hớng hớng dẫn đọc diễn cảm.
* Tiểu kết rút ra bài học:
b. Tìm hiểu nội dung:
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Lúc bấy giờ mọi ngời cho rằng trái
đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một
chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao
phải quay quanh trái đất, Cô-pép-ních lại
chứng minh rằng trái đất mới là một hành
tinh quanh xung quanh mặt trời.
+Vì nó đi ngợc lại với những lời phán
bảo của Chúa trời.
*Cô-pép-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến
sai lầm, công bố phát hiện mới.
*Đọc đoạn 2:
+Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ

ý kiến của Cô-pép-ních.
+Vì cho rằng ông cùng Cô-pép-ních
nói ngợc với những ngời bảo vệ Cháu
trời.
* Chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
* Đọc đoạn 3:
+ Hai nhà khoa học đã qiám nói lên
khoa học chân chính, nói ngợc với lời
phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi
tù nhng ông vẫn bảo vệ chân lí.
*Sự dũng cảm bảo vệ chân lý của nhà
bác học Ga- li- lê.
c. Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp và nêu cách đọc toàn bài.
- Nêu cánh đọc đoạn 2
- Thi đọc điễn cảm.
*Bài văn ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên chì bảo
vệ chân lý khoa học.
- Nhắc lại nội dung bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
********************************************
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
6
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
c hính tả
Tiết 27:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (

Bài thơ về tiểu đội xe không kính (nghe-viết)
I. Mục tiêu
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng Bắt tay
nhau qua cửa kính vỡ rồi trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi (dấu ngã, âm đầu)
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3.
- Một tờ giấy nhỏ ghi sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc
và viết các từ cần phân biệt của tiết chính
tả.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
b) Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đ-
ợc.
c) Viết chính tả.
*Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các
dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1
dòng.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- Đọc lại toàn bài để HS soát lỗi.

- Nhận xét, bổ sung.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s
không viết với x.
- Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng. Yêu
cầu các nhóm khác bổ xung các từ mà
- HS đọc và viết các từ ngữ.
- PB: béo mẫm, lẫn lộn, nòng song
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
- HS đọc và viết các từ : xoa, mắt đắng,
sa, ùa vào
Bài 2
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ
theo y/cầu bài tập.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
7
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
nhóm bạn còn thiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV có thế phôtô cho các HS các từ sau
để ghi nhớ.
*Trờng hợp chỉ viết với s :

Sai, sãi, sàn, sản, sảng, sánh, sạt .
*Trờng hợp chỉ viết với x :
Xác, xẵng, xấc, xé, xem, xén, xèng
b. Tiến hành tơng tự a.
Bài 3
a) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS
khác nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) GV tổ chức cho HS làm phần 3b tơng
tự
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài
tập.
- Nhận xét, sửa sai.
3. củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ở BT2, viết
lại đoạn văn 3a hoặc 3b vào vở và chuẩn bị
bài sau.
- Viết một số từ vào vở.
Bài 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập tr-
ớc lớp
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút
chì gạch chân những từ không thích
hợp
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
*Đáp án
Sa - mạc - xen kẽ

*Lời giải:
đáy biển, thung lũng
- Về nhà làm lại các bài tập trên vào vở
BT.
*********************************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
l uyện từ và câu
Tiết 53:
Câu khiến
Câu khiến
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận diện đợc câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói.
ii. đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to viết từng đoạn văn ở BT1 phần luyện tập.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 phần nhận xét
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ
- HS đọc thuộc lòng và giải thích.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
8
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
điểm Dũng cảm và giải thích 1 thành
ngữ mà em thích
- Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử
dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ
điểm Dũng cảm.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài mới
*GVhỏi:
(?) Khi em quên bút ở nhà, em muốn m-
ợn bút của bạn thì em sẽ nói nh thế nào ?
*GV giới thiệu:
Các câu mà em vừa đặt đợc gọi là câu
khiến.
(?) Câu khiến dùng để làm gì? Chúng có
cấu tạo nh nào? Cách sử dụng câu khiến
ra sao? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời
hôm nay.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
*Hỏi:
(?) Câu nào trong đoạn văn đợc in
nghiêng ?
(?) Câu in nghiêng đó dùng để làm gì ?
(?) Cuối câu đó sử dụng dấu gì ?
*Giảng bài:
Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
Là lời của Thánh Gióng nói với mẹ.
Những câu dùng để đa ra lời yêu cầu, đề
nghị, nhờ vả ng ời khác một việc gì gọi
là câu khiến. Cuối câu khiến thờng dùng
dấu chấm than.
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp.
- HS dới lớp tập nói. GV sửa chữa cách
dùng từ, đặt câu cho từng HS.
- HS đặt câu hoặc nêu tình huống.
- Nhận xét.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
Bài 1,2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
*Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
*Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ
mẹ gọi sứ giả vào.
*Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than.
- Lắng nghe.
Bài 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
- HS lên bảng làm bài tại chỗ.
- HS đứng tại chỗ đóng vai một HS đóng
vai mợn vở, 1 HS cho mợn vở.
*HS mợn vở có thể nói:
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
9
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét chung, khen ngợi những HS
hiểu bài.
*Hỏi:
(?) Câu khiến dùng để làm gì ?

(?) Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến ?
*Kết luân:
Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị,
nhờ vả ngời khác làm một việc gì đó gọi
là câu khiến hay câu cầu khiến. Cuối câu
khiến thờng có dấu chấm than hoặc dấu
chấm.
2.3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Gọi HS đặt câu khiến để minh họa cho
ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi dùng từ.
2.4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Đoạn 1:
- Hãy gọi ngời hàng hành vào cho ta !
*Đoạn 2:
- Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý
nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !
*Đoạn c:
- Nhà vua hoàn gơm lại cho Long V-
ơng !
*Đoạn c:
- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre,
mang về đây cho ta.
- Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho

Nam ơi, cho mình mợn quyển vở của
bạn !
Làm ơn, cho tớ mợn quyển vở của cậu
một lát nhé !
- Nhận xét.
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề
nghị, mong muốn của ng ời nói, ngời
viết với ngời khác.
+ Cuối câu khiến thờng có dấu chấm
than hoặc dấu chấm.
- Lắng nghe.

- HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại
lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc
lớp.
Mẹ cho con đi chơi nhé !
Chị giảng cho em bài toán này với !
Tha cô, cho em ra ngoài ạ !
Bài 1
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS làm bài trên bảng phụ, HS dới lớp
dùng bút chì gạch chân câu khiến trong
SGK.
- Nhận xét
- Chữa bài
- Luyện tập.
+ Đọc đoạn a trong truyện Ai mua
hành tôi

+ Đoạn b trong bài Cá heo trên biển
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
10
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
phù hợp với nội dung và giọng điệu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu
xuất xứ của từng đoạn văn.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS làm
việc trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.
*Gợi ý:
Trong SGk, câu khiến thờng đợc dùng
để yêu cầu các em trả lời câu hỏi hoặc
giải đáp bài tập. Cuối các câu này thờng
dùng dấu chấm. Còn các câu khiến trong
truyện kể, bài thơ, bài tập đọc thờng có
dấu chấm than ở cuối câu.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét.
- Gọi các nhóm khác đọc các câu khiến
mà nhóm mình tìm đợc.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm
đúng và nhanh
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
*Gợi ý:
Khi đặt câu khiến các em phải chú ý
đến đối tợng mình yêu cầu, đề nghị,

mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi, anh
chị là ngời lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo
là bậc trên.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý
sửa lỗi cho từng HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, viết một đoạn
văn trong đó có sử dụng câu khiến và
Trờng Sa
+ Đoạn c trong bài Sự tích Hồ G ơm .
+ Đoạn d trong truyện Cây tre trăm
đốt .
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS đại diện đọc.
Bài 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp
- HS ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến,
cùng sửa chữa cho nhau. Mỗi HS đặt 3
câu theo từng tình huống với bạn (anh,
chị), với thầy (cô) giáo.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trớc
lớp.
*Ví dụ:

+ Cho mình mợn bút chì một lát nhé !
+ Bạn đi nhanh lên đi !
+ Anh sửa cho em cái bút với !

- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập
trên vào vở.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
11
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
k ể chuyện
Tiết 27
Tiết 27
: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
- Chọn đợc câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con ngời mà em đã
đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý.
- Lời kể sinh động, tự nhiên, chân thực.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Tranh ảnh minh họa việc làm của ngời có lòng dũng cảm.
III. các họat động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đợc
nghe, đợc đọc về lòng dũng cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
*GV giới thiệu bài:
Tiết kể chuyện lần trớc, các em đã kể
những câu chuyện về lòng dũng cảm.
Hôm nay các em hãy kể cho bạn cùng
nghe về lòng dũng cảm của những ngời
sống quanh em mà em có dịp chứng kiến
hoặc tham gia.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ: Lòng dũng cảm, chứng
kiến hoặc tham gia.
*Hỏi:
(?) Đề bài yêu cầu gì ?
*GV gợi ý:
Em cần kể chuyện mà nhân vật chính
trong truyện là một ngời có lòng dũng
- HS kể chuyện trớc lớp.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
a) Tìm hiểu đề bài
- HS đọc thành tiếng đề bài trớc lớp.

- Theo dõi GV phân tích đề.
+ Đề bài yêu cầu kể lại chuyện về lòng
dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc
tham gia.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
12
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
cảm. Khi sự việc xảy ra, em là ngời tận
mắt chứng kiến hoặc tham gia vào việc
đó.
- Gọi HS đọc mục gợi ý của SGK.
- Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra trong
2 bức tranh minh hoạ.
- Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
*GV yêu cầu:
Em định kể câu chuyện về ai? Câu
chuyện xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu
cho các bạn cùng nghe.
b) Kể trong nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4
HS, yêu cầu các em kể về câu chuyện
của mình trong nhóm và trao đổi để hiểu
ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động
của nhân vật.
- GV hớng dẫn từng nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi:
*HS nghe kể hỏi:
(?) Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt
chứng kiến việc làm của chú ấy ?

(?) Theo bạn nếu không có chú ấy thì
chuyện gì sẽ xảy ra?
(?) Việc làm của chú ấy có ý nghĩâ gì?
c) Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội
dung truyện.
- Mỗi HS kể, GV khuyến khích HS dới
lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa truyện
để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong
giờ học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo
các tiêu chí đã nêu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vừa
kể vào vở và chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS mô tả bằng lời của mình.
- HS đọc thành tiếng trớc lopứ.
- HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể.
b) Kể chuyện trong nhóm.
- Hoạt động trong nhóm.
c) Kể trớc lớp
- HS tham gia kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét nội dung câu truyện và cách kể
chuyện của bạn.
- Về nhà viết lại câu chuyện trên vào vở.
***********************************************

Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
13
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
t ập đọc
Tiết 54:
Con Sẻ.
Con Sẻ.
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ: sẻ non, lao xuống, dừng lại.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,
nhẫn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh con sẻ già gan dạ, sự bối rối của con chó
săn, sự thán phục của con ngời
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung truyện.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tuồng nh, khản đặc, náu, kính cẩn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả than cứu con của sẻ
già.
3. Học thuộc lòng bài thơ
ii. đồ dùng dạy - học
- Thầy: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- Trò: Đồ dùng học tập.
Iii. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Lớp hát đầu giờ.
2. Bài cũ:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi:
(?) Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại
bị coi là tà thuyết?

3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
(?) Đọc toàn bài : bài chia làm mấy
đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung:
*Đọc đoạn 1+2+3.
(?) Trên đờng đi con chó thấy gì?
(?) Con chó định làm gì con sẻ non?
(?) Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ
còn non và rất yếu?
(?) Việc gì đột ngột xảy ra khiến con
- Hát đầu giờ.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Ghi đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Bài chia làm 5 đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- H dọc và sửa lỗi cho nhau.
b. Tìm hiểu nội dung bài.
*Đọc thầm đoạn 1, 2, 3 và trả lời câu hỏi.
- Trên đờng đi con chó đánh hơi thấy
một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
- Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.

- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu còn
có một nhúm lông tơ.
- Bỗng từ trên cao gần đó một con sẻ già
từ trên cây lao xuống đất để cứu con, nó
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
14
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
chó dừng lại?
- Tiểu kết rút ý chính.
*Gọi H đọc đoạn 4+5.
(?) Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phụ
đối với con sẻ nhỏ bé?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Tiểu kết rút nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi H đọc nối tiếp lần 3.
- Gọi H đọc nối tiếp lần 4.
*Hớng đẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Tổ chức cho H thi đọc.
(?) Bài thơ nói lên điều gì?
- Gọi HS nhắc lại.
lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên
tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy hai, ba bớc về
phía cái mõm há rộngđầy răng của con
chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng
hung dữ và khản đặc.

1
: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và
con chó khổng lồ.

*Đọc và trả lời câu hỏi.
- Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu
với con chó to hung dữ để cứu con.

2
: Sự ngỡng mộ của tác giả trớc tình
mẹ con thiêng liêng, cao cả.
- Rút, đọc nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp và nêu cách đọc bài.
- Đọc nối tiếp lần 4.
- Nêu cách đọc đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm.
*Ca ngợi hành động dũng cảm, sả than
cứu con của sẻ già.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
t ập làm văn
Tiết 53: miêu tả cây cối
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
- HS thực hành viết bài văn miêu tả cây cối
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Bài viết hay sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo.
ii. đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.

- Bảng phụ viết sãn dàn ý tả bài văn miêu tả cây cối.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
15
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
2. Thực hành viết
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 92, SGk để làm bài kiểm tra hoặc tự mình
ra đề cho HS.
*Lu ý khi ra đề.
+ Ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọc khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở.
+ Đề bài yêu cầu tả một cái cây gần gũi với HS.
+ Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài.
*Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
Đề 1: Hãy tả lại một cái cây mà em có dịp quan sát.
Đề 2: Hãy tả lại một cái cây ở trờng gắn với kỷ niệm của em. Chú ý mở bài
theo cách dán tiếp.
Đề 3: Hãy tả lại một cái cây do chính tay em vun trồng.
Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất.
*Yêu cầu HS đọc lại gợi ý
- HS viết bài.
- Tìm, xem 1 số bài.
- Nêu nhận xét chung.
**********************************************
l uyện từ và câu
Tiết 54: cách đặt câu khiến
I. Mục tiêu
* Giúp HS:

- Hiểu đợc cách đặt câu khiến.
- Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
- Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp
ii. đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng lớp viết sẵn các bảng sau

Nhà vua



Hoàn lại gơm cho vua Long Vơng
Nhà vua hoàn lại gơm cho vua Long V-
ơng






Nhà vua hoàn lại gơm cho vua
Long Vơng
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
16
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
mỗi HS đặt 2 câu khiến.

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn trong đó có
sử dụng câu khiến.
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về
câu khiến trong SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
*GV giới thiệu bài:
Thờng ngày, trong giao tiếp, ta thờng
dùng câu khiến. Nhng làm thế nào để có
thể tạo ra những câu khiến phù hợp với
từng tình huống khác nhau của cuộc sống,
bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
*GV hỏi:
(?) Động từ trong câu: Nhà vua hoàn lại
gơm cho Long Vơng là từ nào ?
- GV tổ chức cho HS làm mẫu trớc lớp.
*GV nêu yêu cầu:
+ Hãy tìm thêm một số từ thích hợp vào
trứơc động từ để câu kể trên thành câu
khiến.
+ Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối
câu để câu kể trên thành câu khiến.
- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần
viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối
câu kể, không cần chép lại cả câu cho mỗi

lần thêm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Gọi HS đọc lại câu khiến cho đúng
giọng điệu.
*Kết luận:
Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có
dùng Hãy, dừng, chớ ở đầu câu, cuối câu
nên dùng dấu chấm than. Với những yêu
- HS lên bảng làm bài.
- HS đọc bài của mình trớc lớp, cả lớp
theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn.
- HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét.
1/ Bài mới.
- Lắng nghe.
2/ Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr-
ớc lớp.
+ Động từ là từ Hoàn
- HS làm mẫu bài theo hớng dẫn của
GV.
+ Nhà vua hãy hoàn lại gơm cho Long
Vơng.
+ Nhà vua hoàn lại gơm cho Long Vơng
đi.
- HS làm bài trên bảng lớp. HS dới lớp
viết vào vở.
- Nhận xét.
- HS đọc thành tiếng.

+ Xin nhà vua hãy hoàn gơm lại cho
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
17
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt
dấu chấm.
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trả lời
câu hỏi:
(?) Có những cách nào để đặt câu khiến ?
- Kết luận về cách đặt câu khiến.

2.3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để
minh hoạ cho ghi nhớ.
2.4. Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa chữa lỗi
cho HS.
- Nhận xét khen ngợi các em đặt câu
đúng, nhanh.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống.
+ Giao tình huống cho từng nhóm.
+ Gợi ý cho HS cách nói truyện trực
tiếp có dùng câu khiến.

Long Vơng !
+ Nhà vua hãy hoàn gơm lại cho
Long Vơng đi !
+ Nhà vua hoàn gơm lại cho Long V-
ơng!
*Trả lời: Các cách để đặt câu khiến là:
+ Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên
vào trớc động từ.
+ Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào
vào cuối câu.
+ Thêm các từ đề nghị, xin, mang
vào đầu câu.
+ Thay đổi giọng điệu phù hợp với
câu khiến.
- Nhận xét, sửa sai.
3/ Ghi nhớ
- HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại
lớp.
- HS đọc câu của mình trớc lớp.
4/ Luyện tập.
Bài tập 1.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr-
ớc lớp.
- HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo
trình tự tiếp nối.
- Nhận xét, chữa bài cho nhau.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trớc
lớp.
- GV đọc câu kể sau đó HS trình bày.

*Ví dụ:
Thanh đi lao động
+ Thanh phải đi lao động !
+ Thanh nên đi lao động !
+ Xin Thanh hãy đi lao động !

- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr-
ớc lớp.
- Hoạt động trong nhóm.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
18
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
+ Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các
nhóm có cách nói khác bổ sung.
- Ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm
lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi các em.
Bài tập 3+4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm
bài trớc lớp theo trình tự nh sau:
+ GV nêu yêu cầu a.
+ GV gọi HS làm bài
+ GV nhận xét.
+ Thực hiện tiếp các câu b, c nh phần
a.
3. củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, viết 3 câu kể,
sau đó chuyển thành câu khiến theo các
cách đã học và tìm một tin trên báo để tập
tóm tắt trong bài sau.
Bài tập 3+4
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để cùng làm bài. Khi đặt câu thì nêu
luôn tình huống có thể sử dụng câu đó.
- HS báo cáo bài làm.
+ Nghe hiệu lệnh của GV.
+ HS nối tiếp nhau đặt câu theo cách a
sau khi nêu câu của mình thì nêu trờng
hợp sử dụng.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
*********************************************************************
Thứ bảy ngày 20 tháng 3 năm 2010
t ập làm văn
Tiết 54: Trả bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với
bài của mình.
- Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, cố cục bài của mình và của bạn
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
ii. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Nhận xét chung về bài làm của HS:

- Nhận xét chung
*Ưu điểm:
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của
đề ntn?
+ Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố
- Lắng nghe
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
19
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
cục?
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Sự sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài
văn.
- GV nêu tên những bài văn viết đúng
yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm.
*Khuyết điểm:
- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ,
đặt câu, cách trình bày
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến.
Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm
cách sửa lỗi.
*Lu ý:
GV không ghi tên các HS bị mắc các
lỗi trên.
- Trả lại bài cho HS.
2. Hớng dẫn chữa bài.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng
cách trao đổi với bạn.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.

3. Học tập những đoạn văn hay, bài
văn viết tốt.
- GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài
đợc điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi
HS đọc, GV hỏi để tìm ra: Cách dùng từ,
lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
4. Hớng dẫn viết lại đoạn văn
*Gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ
ý.
+ Đoạn văn dùng từ cha hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
+ Mở bài gián tiếp viết lại thành mở
bài trực tiếp.
+ Kết bài mở rộng viết thành kết bài
không mở rộng
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn văn của HS đề
giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận.
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài của mình.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa
bài.
- HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát
biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- HS đọc lại đoạn văn của mình
- Về nhà mợn những bài văn hay của các

bạn để tham khảo và viết lại bài văn của
mình.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
20
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Dặn HS về nhà mợn lại của những bạn
đợc điểm cao và viết lại bài văn .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
***********************************************
l ịch sử
Tiết 27: thanh thị ở thế kỷ xvi-xvii
I. Mục tiêu
*Sau bài học học sinh nêu đợc:
- ở thế kỉ XV - XVII, nớc ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chửng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là th-
ơng mại.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ VN. Tranh vẽ cảnh Thăng long - Phổ biến ở thế kỉ XVI -XVII
Iii. Các Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. KTBC
3. Bài mới:
- Giới thiệu - ghi bài.
1/ Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII
(?) Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã
mang lại kết quả gì?
- H đọc bài và quan sát tranh để thảo luận

các câu hỏi sau.
- H tham gia mô tả 3 thành thị lớn
Đ Đ
T T
Dân c Quy mô thành thị
Hoạt động buôn
bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều
thành thị ở Châu á
Lớn bằng thành thị ở
1 số nớc Châu á
Phố hiến
Có nhiều dân nớc
ngoài nh TQ, Hà Lan,
Anh, PHáp.
Có hơn 200 nóc nhà
của ngời nớc khác đến
ở.
Hội An
Là dân địa phơng và
các nhà buôn Nhật
Bản.
Phố cảng đẹp và lớn
nhất đàng trong.
Thơng Nhân
ngoại quốc thờng
lui tới buôn bán.
2/ Tình hình kinh tế nớc ta.
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và

hoạt động buôn bán trong thành thị ở n-
ớc ta vào thế kỉ XVI-XVII.
(?) Theo em hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình KT nớc
ta lúc đó ntn?
- H nhận xét.
- Thành thị nớc ta lúc đó tập chung đông
ngời, quy mô hoạt động và buôn bán rộng
lớn sầm uất.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự
phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
21
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học- cb bài sau.
công nghiệp.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
************************************************
Địa lí
Tiết 26: DảI đồng bằng Duyên HảI miềm trung
I. Mục tiêu
*Học xong bài này H biết.
- Đọc tên và chỉ trên bản đồ các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày đợc đặc điểm của các đồng bằng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp,
nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá.
- Biết và nêu đợc đặc điểm khí hậucủa các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét các thông tin trên tranh ảnh lợc đồ
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ VN,lợc đồ đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung: đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã
và các cảnh đẹp.
- Bảng phụ ghi các biểu bảng.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
- Treo bản đồ tự nhiên VN
- Y/C chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và
ĐBNB.
- Y/C cho biết: các dòng sông nào đã bồi
đắp lên các vùng đồng bằng rộng lớn đó.
- Y/C chỉ trên bản đồ những dòng sông
chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông
Đồng Nai, Sông Cửu Long.
*Giới thiệu:
Ngoài 2 ĐB rộng lớn đó ở nớc ta còn có
hệ thống các dải đồng bằng nhỏ hẹp nằm
sát biển chủ yếu do biển và các sông khi
chảy ra biển bồi đắp lên. Đó là dải đồng
bằng duyên hải miền Trung, chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
*Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp
ven biển.
- Treo và giới thiệu lợc đồ dải đồng bằng
duyên hải miền Trung.
- HS Q/S.
- HS lên thực hiện.
- Hệ thống sông Hồng và sông Thái
bình đã tạo nên ĐBBB, sông Đồng Nai,

sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB.
- HS lên thực hiện. Các HS khác theo
dõi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
22
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Y/C HS quan sát lợc đồ và cho biết: có
bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền
Trung.
- Y/C trao đổi cặp đôi cho biết:
1. Em có nhận xét gì về vị trí của các
đồng bằng này?
2. Em có nhận xét gì về tên gọi của các
đồng bằng?
- Yêu cầu Hs cho biết: Quan sát trên lợc
đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải
đồng bằng này đến đâu .
*GV kết luận:
Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát
biển nên đã chia cắt đã chia cắt dải đồng
bằng duyên hải miền trung thành các
đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiên tổng cộng
diện tích các dải ĐB này cũng gần bằng
ĐBBB.
*GV mở rộng:
Vì các đồng bằng này chạy dọc theo
khu vực miền trung nên mới gọi là: Dải
Đồng bằng duyên hải miền Trung.

- GV treo lợc đồ đầm phá ở Thừa Thiên
Huế, giới thiệu và minh hoạ trên lợc đồ:
Các đồng bằng ven biển thờng có các cồn
cát cao 20-30 m. Những vùng thấp, trũng
ở cửa sông, nơi có doi cát dài ven biển bao
quanh thờng tạo nên các đầm phá. Nổi
tiếng có phá Tam Giang ở Thừa Thiên
Huế.
- YC HS cho biết: ở các vùng ĐB này có
nhiều cồn cát cao, do đó thòng có hiện t-
ợng gì xảy ra?
*GV giải thích:
Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến
sự hoang hoá đất trồng. Đây là một hiện t-
ợng không có lợi cho ngời dân sinh sống
và trồng trọt.
- Y/c HS cho biết:
(?) Ngời dân ở đây phải làm gì để ngăn
- Có 5 dải đồng bằng
- HS lên chỉ và gọi tên
- HS trao đổi.

1.Các đồng bằng này nằm sát biển,
phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy
núi Trờng Sơn, phía Nam giáp với
ĐBNB, phía Đông giáp với biển Đông.
2. Tên gọi của các dải ĐB lấy từ tên
của các tỉnh nằm trên vùng ĐB đó.
- HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy
qua các dải đồng Bằng và lan ra sát

biển.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe ,quan sát trên lợc đồ và
minh hoạ của GV.
- HS trả lời: ở các ĐB này thờng có sự di
chuyển của các cồn cát.
- HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ Ngời dân ở đây thờng trồng phi lao
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
23
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
chặn hiện tợng này?
(?) Em có nhận xét về ĐB Duyên Hải
miền trung ?
*Hoạt động 2: Bức tờng cắt ngang dải ĐB
duyên hải miền trung
- GV yêu cầu HS quan sát trên bản đồ cho
biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐB
duyên hải miền trung.
-Y/C HS chỉ trên lợc đồ dãy Bạch Mã và
đèo Hải Vân
*GV giải thích thêm:
Dãy núi này đã chạy thẳng ra ra bờ biển
nằm giữa Huế và Đà Nẵng (GV chỉ trên l-
ợc đồ). Có thể gọi đây là bức tờng cắt
ngang dải ĐB duyên hải miền trung
(?) Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà
Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?
- GV giới thiệu đèo hải vân .

(?) Đờng hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn
so với đờng đèo?
- GV giải thích thêm về đờng hầm Hải
Vân .
*GV giới thiệu:
Dãy núi Bạch mã và đèo Hải Vân
không những chạy cắt ngang giao thông
nối từ bắc vào nam mà còn chặn đứng
luồng gió thổi từ phía bắc xuồng phía nam
tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của
ĐB duyên hải miền Trung.
*Hoạt động 3: Khí hậu khắc biệt giữa
khu vực phía Bắc và phía Nam
- Y/C đọc sách và cho biết : khí hậu phía
Bắc và phía Nam ĐB Duyên Hải miền
trung khác nhau nh thế nào?
- Y/C HS trả lời để điền vào bảng sau:
để ngăn gió di chuyẻn vào sát đát liền.
+ Các ĐB duyên hải miền trung thòng
nhỏ hẹp nằm sát biển có nhiều cồn cát
và đầm phá.
- HS quan sát và trả lời: dãy Bạch Mã
- Hs lên bảng thực hiện.
+ Đi đờng bộ trên sờn đèo Hải Vân
hoặc đi xuyên qua núi qua đờng hầm
Hải vân
- Lắng nghe.
+ Đờng hầm hải vân rút ngắn đoạn đ-
ờng đi, dễ đi và hạn chế tắ đờng do đất
đá ở vách núi đổ xuống. Đờng đèo xa

hơn và không an toàn, có nhiều khi đ-
ờng bị sụt lở do ma lớn gây ách tắc.
- Lắng nghe.
Mùa hạ Những tháng cuối năm
Lợng ma ít Nhiều, lớn có khi có bão
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
24
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Không khí Khô, nóng
Cây cỏ, sông hồ,
đồng ruộng
Cây cỏ khô héo
Đồng ruộng nứt nẻ
Sông hồ cạn nớc
Nớc sông dâng cao
Đồng ruộng, cỏ cây, nhà cửa ngập lụt,
giao thông bị phá hoại, thiệt hại nhiều
vè ngời và của
(?) Khí hậu ở ĐB duyên hải miền Trung
có thuận lợi cho ngời dân sinh sống và sản
xuất không?
- Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt
nhất của cả nớc. Chúng ta phải biết chia
sẻ khó khăn với nhân dân ở vùng đó.
- Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho
ngời dân sinh sống và trồng trọt, sản
xuất.
- HS lắng nghe
3. Củng cố - dặn dò
- Y/C đọc SGK phần ghi nhớ.

- Nhận xét, dặn dò về su tầm tranh ảnh về con ngời, thiên nhiên của ĐB duyên
hải miền Trung.
*********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×