Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KE HOACH BDHSG PHU DAO HS YEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 29 trang )

KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
I/ CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1.Các văn bản hướng dẫn:
- Căn cứ vào quyết định số: 43/ 2001/ QĐ- BGD& ĐT, về việc ban hành
chương trình tiểu học, ngày 09/11/2001 của bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Căn cứ vào luật giáo dục của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam số 38/ 2005/ QH11 ngày14 tháng 6 năm 2005.
- Căn cứ cơng văn số: 9832/BGDĐT- GDTH, Về việc hướng nội dung ,
hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh giỏi ở Tiểu học
ban hành ngày 28/ 09/2007 của Bộ giáo dục và Đào tạo.
- Căn cứ cơng văn số: 10398/BGDĐT- GDTH, Về việc hướng dẫn thực hiện
chương trình các mơn học lớp 1, 2, 3, 4, 5, ban hành ngày 01/ 09/2006 của Bộ giáo
dục và Đào tạo.
- Căn cứ cơng văn số 997/ CM- PGD ngày 27 tháng 8 năm 2009 của
Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Trần Văn Thời về việc Một số vấn đề cần lưu
ý về cơng tác chun mơn đầu năm học 2009- 2010.
- Căn cứ hướng dẫn số 1015/ PGD& ĐT- GDTH ngày 15 tháng 8 năm
2009 của Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Trần văn Thời về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 cấp Tiểu học.
-Căn cứ vào Kế hoạch năm học 2009-2010 và tình hình thực tế của trường
Tiểu học Đá Bạc năm học 2009-2010.
2/ Cơ sở vật chất :
- Phòng học đủ ánh sáng, sạch sẽ, thoáng mát, bàn ghế đủ để phục vụ
cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Sách giáo khoa chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học cho học sinh.
3/ Tình hình học sinh năm học 2009- 2010
*/ Kết quả xếp loại học sinh:
Thời
điểm
Xếp loại học lực Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5


Năm
học
2008-
2009
Mơn Tốn
HS giỏi 14 10 7 6
HS yếu 4 9 5 7
Mơn Tiếng
Việt
HS giỏi 12 11 7 6
HS yếu 5 8 2 1
Số lượng (thực tế)
qua bàn giao chỉ tiêu
HS giỏi 8 8 4 1
HS yếu 23 11 11 1
Đầu năm
học
2009-
2010
Mơn Tốn
HS giỏi 12 15 5 4
HS yếu 27 17 26 23
Mơn Tiếng
Việt
HS giỏi 5 3 0 3
HS yếu 29 18 27 9
4 / Đội ngũ giáo viên Tiểu học:
*/ Số lượng: 18/11 nữ
-Trình độ đào tạo :
+Trên chuẩn :8/ 4 nữ

+Chuẩn 10/ 7 nữ
+Dưới chuẩn :0 nữ 0
*/ Giáo viên có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
T
T
Họ và tên Hệ đào tạo Dạy lớp Ghi chú
1 Trương Thanh Bình THSP 1A
2 Nguyễn Quốc Trung THSP 1B
3 Nguyễn Thị Xn
ĐHSP
1C
4
Lê Hồng Phương
THSP 1D
5
Qch Thùy Trang
THSP 2A
6
Võ Quốc Phẩm
CĐSP 2B
7
Bùi Thị Thúy
THSP 2C
8 Nguyễn Hồng Nam THSP 2 +3D
9 Hồng Thị Quy THSP 3A
10 Phạm Thị Xn THSP 3B
11 Trịnh Minh Út THSP 4A
12 Nguyễn Thanh Phong CĐSP 4B
13 Lê Thị Huyền CĐSP 4C
14 Hồ Hồng Nhi CĐSP 4 + 5D

15 Nguyễn Thị Nga
ĐHSP
5A
16 Phạm Thị Mai THSP 5B
17 Trần Thị H CĐSP MT
18 Huỳnh Minh Khang CĐSP TD
II/ NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN
1/ Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường luôn chú trọng đến chất lượng và hiệu quả
của công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên lên kế hoạch và chuẩn bò bài
dạy, hỗ trợ sách vở tài liệu.
- Phân công giáo viên giảng dạy hợp lý, phù hợp với năng lực của từng
thành viên trong nhà trường.
- Đa số giáo viên năng nổ nhiệt tình trong giảng dạy, hết lòng vì đàn em
thân yêu, vì sự nghiệp giáo dục.
- Cơ sở vật chất: Phòng học, bàn ghế đảm bảo cho học sinh giảng dạy.
- Phần đông phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em
mình.
- Học sinh có ý thức cao trong học tập, đa số các em tích cực chủ động, sáng tạo.
2/ Khó khăn :
- Sân chơi, bãi tập chưa có nên ảnh hưởng đến việc thu hút học sinh đi
học chuyên cần, không có chỗ vui chơi cho học sinh ảnh hưởng nhiều đến tinh
thần học tập.
- Một số gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn,việc mua sắm đồ dùng,
sách vở, phục vụ cho việc học tập hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc
học tập của học sinh.
- Sách, báo tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập của các em còn hạn chế,
cán bộ thư viện hoạt động yếu nên ảnh hưởng rất lớn đến việc tự học, tự tìm tòi
kiến thức của các em.

- Một số học sinh chưa chủ động còn ỷ lại vào bạn, cơ giáo nên dẫn đến việc
học ngày một đi xuống.
- Việc quản lí chất lượng của cán bộ quản lí, tổ trưởng đơi lúc còn lơi lỏng
nên việc tổ chức dạy phụ đạo của giáo viên chưa liên tục dẫn đến chất lượng đơi
lúc còn đi xuống.
- Một số giáo viên chưa thực sự giảng dạy vì u q học sinh, việc sử dụng
các phương pháp và hình thức dạy học còn lúng túng đẫn đến kết quả một số tiết
học còn hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng chung của nhà trường.
III/ CÁC YÊU CẦU, BIỆN PHÁP, CHỈ TIÊU
KẾ HOẠCH NĂM HỌC
1/ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
a/ Môn học - Yêu cầu - Người thực hiện :
Môn
học
Khối
Nội dung yêu cầu
Người
thực
hiện
TIẾN
G
KHỐI
1
Học sinh nắm được chữ cái, âm, vần, tiếng, từ một
cách chắc chắn, rèn kĩ năng đọc đúng và rõ ràng bài
văn đơn giản( tốc độ khoảng 30 tiếng/ 1 phút), hiểu
nghĩa các từ thơng thườngvà ý nghĩa của câu đã
học.Viết thành thạo, đúng chữ thường, chép đúng
chính tả đoạn văn (Khoảng 30 chữ / 15 phút). Nghe
hiểu lời giảng và hướng dẫn học tập của giáo

viên.Nói rõ ràng, mạch lạc, thành câu và trả lời được
câu hỏi dạng đơn giản.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 1
KHỐI
2
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng và rành mạch bài
văn(Khoảng 50 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết thể hiện
giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc diễn cảm,
nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ. Viết đúng
và đều các nét chữ thường, chữ hoa;viết bài chính tả
khoảng 50 chữ/ 15 phút.Viết câu đầy đủ chủ ngữ, vị
ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi:Ai là
gì? Ai làm gì? Ai thế nào?. Nghe hiểu các câu nói
trong học tập, giao tiếp; hiểu ý chính câu chuyện.Nói
thành câu rõ ý, trả lời đúng câu hỏi, kể được một
đoạn truyện đã đọc hay sự việc đã chứng kiến
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 2
VIỆT
KHỐI
3
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, rõ ràng và rành mạch

bài văn(Khoảng 70 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết thể
hiện giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc diễn
cảm, nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn.
Viết đúng và đều các nét chữ thường, chữ hoa;viết bài
chính tả khoảng 70 chữ/ 15 phút.Viết câu đầy đủ chủ
ngữ, vị ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu
hỏi:Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?.Biết viết thư ngắn
theo mẫu Nghe hiểu ý chính của người đối thoại .Nói
đúng và rõ ý, biết hỏi và nêu ý kiến cá nhân, kể được
câu truyện đã học đã nghe hay việc đã làm.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 3
KHỐI
4
Rèn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng
120 tiếng/ 1 phút);đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn
thơ; hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc.Thể hiện
được tương đối hay giọng của nhân vật và tình
huống kịch. Biết dùng từ điển để tra và nắm được
nghĩa của một số từ. Viết đọan văn và bài văn kể
chuyện ngắn. Bước đầu biết chọn từ để viết câu, viết
đoạn văn hay, mượt mà. Sử dụng một số biện pháp tu
từ trong viết văn. Nghe hiểu và kể lại câu chuyện.
Nói rõ một ý kiến khi phát biểu, bước đầu nói thành
đoạn để thông báo tin tức, sự việc đã biết.
Giáo

viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 4
KHỐI
5
Rèn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng
150 tiếng/ 1 phút);đọc có biểu cảm bài văn, bài thơ
ngắn; hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc.Thể hiện
được tương đối hay giọng của nhân và tình huống
kịch. Biết dùng từ điển để tra và nắm được nghĩa của
một số từ. Viết bài văn miêu tả. Bước đầu biết chọn từ
để viết câu, viết đoạn văn hay, mượt mà, bóng bẩy. Sử
dụng một số biện pháp tu từ trong viết văn.Nghe hiểu
và kể lại câu chuyện. Bước đầu biết ghi chép đơn giản
khi nghe ý kiến hoặc nghe kể chuyện. Nói rõ ý kiến
khi thảo luận, nói thành đoạn khi kể hoặc tả.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 5
KHỐI
1
Biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ( không nhớ)
các số trong phạm vi 100. Nắm được chắc chắn về
cấu tạo thập phân của các số trong phạm vi 100.Làm
quen với các đơn vị đo: cm, ngày, tuần lễ, giờ và

nhận biết một số hình đơn giản( điểm, đoạn
thẳng,hình vuông, hình tam giác,hình tròn) thực hiện
thành thạo hai phép tính cộng trừ( không nhớ) trong
phạm vi 100.Rèn kỹ năng lập đề toán, ghi lời giải và
giải bằng nhiều cách bài toán có lời văn( bài toán
mở).
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 1
MÔN
TOÁN
KHỐI
2
Biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ các số trong
phạm vi 1000.làm quen với phép tính nhân và phép
chia đơn giản.Bước đầu thực hành tính và đo lường
với một số đơn vị đã học và với dm, m, mm, km, lít,
kg, tiền Việt Nam. Nhận biết một số hình đơn giản
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
( đường thẳng, đường gấp khúc, hình tứ giác, hình
chữ nhật). Biết vẽ đoạn thẳng, tính chu vi của hình
tam giác, hình tứ giác. Biết giải các bài toán có một
phép tính cộng , trừ, nhân , chia.

khối 2
KHỐI
3
Biết đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia các số
trong phạm vi 100 000.Thực hành tính và đo lường
với một số đơn vị đo đã học và với g, cm
2
, phút,
tháng, năm. Nhận biết một số yếu tố hình ( góc, đỉnh
và cạnh của góc, góc vuông, góc không vuông, tâm,
bán kính, đường kính, của hình tròn). Biết tính chu vi
và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết giải các
bài toán có đến hai bước tính.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 3
KHỐI
4
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ,
nhân, chia các số tự nhiên và các phân số đơn giản
biết sử dụng các đơn vị đo đã học và tấn, tạ, yến,dm
2
,
m
2
giây thế kỷ trong tính toán và đo lường. Nhận biết
một số yếu tố hình ( góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc

đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song).
Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến ba
bước tính . Biết giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó….
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 4
KHỐI
5
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân.Biết sử dụng các đơn vị
đo đã học và ha, dam
2
,cm
3
,dm
3
,m
3
trong thực hành
tính toán và đo lường. Biết tính chu vi, diện tích hình
tam giác, hình thang và hình tròn; biết tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương .Nhận biết và biết áp dụng
công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình trụ và hình cầu Biết giải các bài toán

có nội dung thực tế có đến bốn bước tính về các
dạng toán. Biết giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó….
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 5
b/ Bieän phaùp :
* Chọn học sinh: Ngay từ đầu năm học, tổ chức cho những học sinh giỏi năm
học trước làm bài thi kiến thức nâng cao, chọn ra những học sinh đạt điểm cao để
bồi dưỡng.
* Chọn giáo viên: Những giáo viên có trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm
trong giảng dạy, nhất là những giáo viên mà những năm học trước có nhiều học
sinh giỏi.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên trực tiếp giảng dạy có thời gian
tham khảo sách để tìm hiểu và bổ sung kiến thức mới.
* Thường xuyên kiểm tra việc soạn giảng của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
* Thường xuyên tổ chức thảo luận nội dung, chương trình dạy học sao cho hợp
lí, hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
* Tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra thường xun để nắm được khả
năng học tập của từng học sinh và đánh giá sự tiến bộ của các em nhằm có biện
pháp hỗ trợ kịp thời.
c/ Chỉ tiêu :
* Vòng trường: 33 em chiếm tỷ lệ: 9,7 %
*Vòng huyện: 2 em chiếm tỷ lệ: 4,4 %
*Vòng tỉnh: 1 em chiếm tỷ lệ:2,2%

d/ Các điều kiện hỗ trợ thực hiện kế hoạch :
-Tham mưu với Hiệu trưởng bổ sung thêm sách, tài liệu tham khảo về nâng
cao kiến thức, kĩ năng cho giáo viên và học sinh.
- Phân cơng nhiệm vụ từng thành viên trong nhà trường hợp lí.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong q trình thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy và học tập.
-Tham mưu với ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí cho giáo viên
và học sinh khi đi thi và thưởng khi đạt giải trong các hội thi.
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
TT Họ và tên Năm
sinh
Lớp đang
học
Đòa chỉ Ghi chú
1 Nguyễn Mỹ Nhân 2002 2A
Trung Tâm
2 Huỳnh Thị Mộng Thùy 2002 2A
Trung Tâm
3
Sơn Mén
2002 2B
Trung Tâm
4
Lâm Tường Duy
2001 2C Thời Hưng
5
Nguyễn Văn Thái
2001 2C Thời Hưng
6
Lê Văn Nhí

2000 2D
Kinh Tám
7
Nguyễn Ly Trà My
2002 2D
Kinh Tám
8 Lâm Thu Inh 2002 2D
Kinh Tám
9 Trịnh Trọng Nhân 2001 3A
Trung Tâm
10 Phan Yến Nhi 2000 3A
Trung Tâm
11 Phan Văn Sang 1999 3A
Trung Tâm
12
Lê Minh Sự
2001 3A
Trung Tâm
13 Huỳnh Văn Quẹo 1998 3A
Trung Tâm
14 Lê Thị Kim Ngân 2001 3A
Trung Tâm
15
Đinh Thị Hoa
2000 3C Thời Hưng
16
Bùi Thúy Duy
2001 3D
Kinh Tám
17 Hồ Bảo Minh 2000 4A

Trung Tâm
18
Đinh Thị Diễm My
2000 4A
Trung Tâm
19 Nguyễn Văn Tỷ 2000 4A
Trung Tâm
20
Lâm Phương Thúy
2000 4A
Trung Tâm
21 Nguyễn Mỹ Hằng 1999 5A
Trung Tâm
2/ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU:
a/ Môn học - Yêu cầu - Người thực hiện:
Môn
học Khối Nội dung yêu cầu
Người
thực
hiện
KHỐI
1
Giúp học sinh nhận biết âm, vần; biết cách đánh vần
và đọc trơn tiếng, các từ, đọc chậm câu ứng dụng, bài
văn, thơ ngắn.( Tốc độ đọc 18 tiếng/1 phút) Biết viết
các chữ cái đã học còn chậm và tương đối đúng độ
cao, khoảng cách.Nhớ và viết được 29 chữ cái đã học.
Nhìn viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 30 chữ
trong 20 phút.) Hiểu được một số câu hỏi đơn giản
trong bài tập đọc.Nói được một câu ngắn theo chủ đề.

Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 1
TIẾNG
VIỆT
KHỐI
2
Giúp học sinh đọc được bài tập đọc với tốc độ
chậm( khoảng 38 chữ / 1 phút), nhận biết ý chính của
một vài đoạn văn, đoạn thơ trong các bài tập đọc đơn
giản.Viết tương đối đúng và đều nét chữ thường, chữ
hoa, viết bài chính tả khoảng 38 chữ / 15 phút, sai
khơng q 10 lỗi chính tả.Bước đầu luyện tập dùng
một số từ để đặt câu văn hồn chỉnh.Bước đầu biểu
đạt ý kiến với bạn bè, giáo viên một cách tương đối
rõ ràng. Viết được một số câu đơn giản trong phân
mơn tập làm văn. Tập xác định tìm câu trả lời cho bộ
phận câu Ai là gì?, Ai làm gì? Ai thế nào? Nghe hiểu
một số câu nói trong học tập, giao tiếp; hiểu ý chính
câu chuyện đơn giản.Nói tương đối thành câu rõ ý,
trả lời có ý đúng câu hỏi, kể được một đoạn truyện đã
đọc hay sự việc đã chứng kiến đơn giản.
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 2
KHỐI

3
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, rõ ràng và rành
mạch bài văn(Khoảng 65 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết
thể hiện giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc
diễn cảm, nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ,
bài văn. Viết đúng và đều các nét chữ thường, chữ
hoa;viết bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút, còn sai
lỗi chính tả.Viết câu tương đối đầy đủ chủ ngữ, vị
ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi:Ai là
gì? Ai làm gì? Ai thế nào?.Biết viết thư ngắn theo
mẫu. Nghe hiểu ý chính của người đối thoại .Nói
tương đối đúng và rõ ý, biết hỏi và nêu ý kiến cá
nhân, kể được một đoạn truyện đã học đã nghe hay
việc đã làm
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 3
KHỐI
4
Rèn kĩ năng đọc tương đối rành mạch, lưu lốt bài
văn( khoảng 90 tiếng/ 1 phút); bước đầu đọc có biểu
cảm đoạn văn, đoạn thơ; hiểu nội dung và ý nghĩa của
bài đọc.Thể hiện được tương đối hay giọng của nhân
vật và tình huống kịch.Biết dùng từ điển để tra và
nắm được nghĩa của một số từ. Viết đọan văn và bài
Giáo
viên chủ
nhiệm

các lớp
khối 4
văn kể chuyện ngắn. Viết câu đủ ýbiết liên kết đoạn
văn,. Sử dụng một số biện pháp tu từ đơn giản trong
viết văn. Nghe hiểu và kể lại câu chuyện ngắn, đơn
giản. Nói tương đối rõ ý kiến khi phát biểu, bước đầu
nói thành đoạn để thông báo tin tức, sự việc đã biết.
KHỐI
5
Rèn kĩ năng đọc tương đối rành mạch, lưu loát bài
văn( khoảng 120 tiếng/ 1 phút); bước đầu đọc có biểu
cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung và ý nghĩa
của bài đọc.Thể hiện được tương đối hay giọng của
nhân và tình huống kịch. Biết dùng từ điển để tra và
nắm được nghĩa của một số từ. Viết bài văn miêu tả
ngắn. viết câu rõ ràng đủ ý biết viết đoạn văn . Sử
dụng một số biện pháp tu từ đơn giản trong viết văn.
Nghe hiểu và kể lại câu chuyện ngắn. Bước đầu biết
ghi chép đơn giản khi nghe ý kiến hoặc nghe kể
chuyện. Nói tương đối rõ ý kiến khi thảo luận, nói
thành đoạn ngắn khi kể hoặc tả.
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 5
MÔN
TOÁN
KHỐI
1

Bước đầu biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng
trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. Nắm được
về cấu tạo thập phân của các số trong phạm vi
100.Làm quen với các đơn vị đo: cm, ngày, tuần lễ,
giờ và nhận biết một số hình đơn giản( điểm, đoạn
thẳng,hình vuông, hình tam giác, hình tròn) thực hiện
thành một số phép tính cộng trừ đơn giản ( không
nhớ) trong phạm vi 100.Bước đầu biết lập đề toán, ghi
phép tính giải bài toán.
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 1
KHỐI
2
Bước đầu biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ các
số trong phạm vi 1000.Làm quen với phép tính nhân
và phép chia đơn giản. Bước đầu thực hành tính và đo
lường với một số đơn vị đã học và với dm, m, mm,
km, lít, kg, tiền Việt Nam. Nhận biết một số hình đơn
giản ( đường thẳng, đường gấp khúc, hình tứ giác,
hình chữ nhật). Biết vẽ đoạn thẳng, tính chu vi của
hình tam giác, hình tứ giác. Biết giải các bài toán có
một phép tính cộng , trừ, nhân , chia.
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 2

KHỐI
3
B ước đầu biết đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân,
chia các số trong phạm vi 100 000.Thực hành tính và
đo lường với một số đơn vị đo đã học và với g, cm
2
,
phút, tháng, năm. Nhận biết một số yếu tố hình ( góc,
đỉnh và cạnh của góc, góc vuông, góc không vuông,
tâm, bán kính, đường kính, của hình tròn). Biết tính
chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết
giải các bài toán có đến hai bước tính.
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 3
KHỐI
4
Bước đầu biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng,
trừ, nhân, chia các số tự nhiên và các phân số đơn
giản biết sử dụng các đơn vị đo đã học và tấn, tạ, yến,
dm
2
, m
2
giây thế kỷ trong tính toán và đo lường. Nhận
biết một số yếu tố hình ( góc nhọn, góc tù, góc bẹt,
Giáo
viên chủ

nhiệm
các lớp
khối 4
góc đường thẳng vng góc, đường thẳng song song).
Biết giải các bài tốn có nội dung thực tế có đến ba
bước tính . Biết giải bài tốn đơn giản về: Tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
KHỐI
5
Bước đầu biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng,
trừ, nhân, chia các số thập phân.Biết sử dụng các đơn
vị đo đã học và ha,dam
2
, mm
2
cm
3
,dm
3
,m
3
trong thực
hành tính tốn và đo lường. Biết tính chu vi, diện tích
hình tam giác, hình thang và hình tròn; biết tính diện
tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương .Nhận biết và biết áp dụng
cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần của hình trụ và hình cầu. Biết giải các bài tốn
có nội dung thực tế có đến bốn bước tính về các dạng
tốn. Biết giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và

hiệu của hai số đó, tìm hhai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó….
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 5
b/ Biện pháp :
Ngay từ đầu năm học tổ chức cho giáo viên nhận bàn giao chỉ tiêu và rà sốt
nắm số liệu học sinh yếu kém của lớp chủ nhiệm .Ban giám hiệu trực tiếp kiểm tra
số học sinh yếu của từng lớp và ghi vào biên bản bàn giao. Chỉ đạo cho giáo viên
chủ nhiệm lên kế hoạch phụ đạo cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình
phụ trách.
Họp giáo viên chủ nhiệm thống nhất thời gian ơn, mỗi lớp tự ơn cho học
sinh một buổi và có kế hoach ơn từng tuần cụ thể,(ghi trong kế hoạch giảng
dạy).Chỉ đạo cho giáo viên tổ chức tốt cơng tác tự quản; cho học sinh chữa bài và
kiểm tra bài lẫn nhau ntrong 15 phút đầu giờ, tổ chức tốt việc học nhóm, đơi bạn
cùng tiến để các em giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong học tập.
Thường xun dự giờ , tư vấn, đánh giá giáo viên giúp giáo viên nắm vững
phương pháp dạy học và hình thức tổ chức, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
các giảng dạy. Khuyến khích giáo viên làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy
học, cải tiến phương pháp giảng dạy, quản lí, tổ chức cho học sinh học tập đạt kết
quả cao.
Tổ chức thảo luận các phương pháp dạy học tích cực “ Lấy học sinh làm
trung tâm”, nhắc giáo viên tổ chức dạy học giúp học sinh huy động các kiến thức
đã học để tự phát hiện, tự giải quyết, tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
c/ Chỉ tiêu :
*Tổng số học sinh yếu : 46 em chiếm tỷ lệ: 13,5%
*Phấn đấu giảm : 11 em chiếm tỷ lệ: 3,2 %
d/ Các điều kiện hỗ trợ thực hiện kế hoạch :

Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ cơ sở vật chất như phòng
học, bàn ghế, bảng, phấn và chỉ chỉ đạo xây dựng kế hoạch phụ đạo trong các tiết
học và kế hoạch ơn từng tuần cụ thể.
Kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh vận động học sinh yếu tham gia
học tập đầy đủ các buổi học ơn kiến thức và các buổi sinh hoạt ngoại khóa nhằm
nâng cao chất lượng học tập của học sinh đảm bảo chỉ tiêu đề ra.
Tổ chức tun dương nhân điển hình những học sinh chăm chỉ đi học và học
tập tiến bộ trong các buổi sinh hoạt đầu tuần, nhằm kích thích tính ham học ở
những học sinh chậm tiến.
Thường xun dự giờ các buổi phụ đạo học sinh yếu của giáo viên.
DANH SÁCH HỌC SINH YẾU
TT Họ và tên Năm
sinh
Lớp đang
học
Đòa chỉ Lí do Kết quả và thời
điểm hồn thành
1 Nguyễn Huyền Anh 2002 2A
Trung Tâm Đọc ,viết chậm Đọc,viết được,CHKII
2 Nguyễn Bảo Duy 2001 2A
Trung Tâm Đọc ,viết chậm Đọc,viết được,CHKII
3 Dương Thanh Dân 2001 2A
Trung Tâm Đọc ,viết chậm Đọc,viết được,CHKII
4 Phạm Tiệp Khắc 2002 2A
Trung Tâm Đọc ,viết chậm Đọc,viết được,CHKII
5
Võ Văn Danh
2000 2B
Trung Tâm
Chưa biết đọc Biết đọc cuối năm

6
Võ Văn Tồn
1999 2B
Trung Tâm
Chưa biết đọc Biết đọc cuối năm
7
Lê Hồng Đăng
2002 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
8
Tiêu văn Q
2001 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
9 Nguyễn Thị Thùy
Trang
2002 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
10 Phạm Kim Ngân 2000 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
11 Dương Ngọc ý 2002 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
12 Nguyễn Chí Khải 2002 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
13 Huỳnh Hữu Hồi 2002 2B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc tốt, GHKII
14
Lê Tú Xương
2000 2B
Trung Tâm
Chưa biết đọc Biết đọc cuối năm

15 Phạm Văn Lơ 2001 2C Thời Hưng
Đọc Yếu, chưa biết viết Đọc,viết được,CNăm
16
Võ Văn Mọng
2002 2C Thời Hưng
Đọc Yếu, chưa biết viết Đọc,viết được,CNăm
17 Nguyễn Kim thoa 2002 2C Thời Hưng
Đọc Yếu, chưa biết viết Đọc,viết được,CNăm
18 Nguyễn Khánh Vi 2001 2C Thời Hưng
Đọc , viết chậm Đọc,viết được,CHKI
19
Đinh Thiểu Duy
2001 2C Thời Hưng
Đọc, viết chậm Đọc,viết được,CHKI
20 Huỳnh Kiên Giang 2001 2C Thời Hưng
Đọc, viết chậm Đọc,viết được,CHKI
21 Nguyễn Trúc Ly 2002 2D
Kimh Tám Đọc yếu Đọc được, CHKII
22 Trương Kiều
Trang
2001 2D
Kimh Tám Đọc yếu Đọc được, CHKII
23 Nguyễn Như Băng 2002 2D
Kimh Tám Đọc yếu Đọc được, CHKII
24 Nguyễn Văn Tài 2000 3A
Trung Tâm
Viết chậm
Viết được, CHKI
25 Nguyễn Nhật Linh 2000 3A
Trung Tâm

Viết chậm
Viết được, CHKI
26
Lâm Ngân Giang
1999 3A
Trung Tâm Đọc chậm Đọc được, CHKI
27 Phan Chí Đại 1999 3A
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được, CHKI
28 Dương Quốc Sin 2000 3A
Trung Tâm
Viết chậm
Viết được, CHKI
29 Tạ Vũ Trường 2000 3A
Trung Tâm
Viết chậm
Viết được, CHKI
30 Nguyễn Quốc Bảo 2000 3C Thời Hưng
Đọc yếu Biết đọc, CHKI
31 Huỳnh Trung Kiên 1999 3C Thời Hưng
Đọc yếu Biết đọc, CHKI
32 Từ Kim Tím 1998 3C Thời Hưng Chưa biết viết
Biết viết, CHKI
33 Nguyễn Văn Út 2000 3D
Kimh Tám Đọc yếu Đọc được, CHKI
34
Phù Kim Ngun
1999 3D
Kimh Tám Đọc yếu Đọc được, CHKI
35
Trần văn Tiếng

2000 4 A
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được, CHKI
36 Trần Nhật Hào 2000 4A
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được, CHKI
37 Lưu Thái Điền 1999 4A
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được,CHKI
38 Trần Đình Hà 2000 4A
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được,CHKI
39 Phạm Chí Tâm 1999 4B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được,CHKI
40
Dương Hồng Giới
1997 4B
Trung Tâm Đọc yếu Đọc được,CHKI
41 Nguyễn Văn Trưởng 1998 4C Thời Hưng
Đọc yếu, làm tốn yếu Đọc được,CNăm
42 Trần Văn Vĩnh 1999 4C Thời Hưng
Đọc yếu Đọc được,CHKI
43 Nguyễn Bền Vững 1998 4C Thời Hưng
Đọc yếu, làm tốn chậm Đọc được,CNăm
44 Lê Trọng Cần 1999 4C Thời Hưng
Đọc yếu, làm tốn chậm Đọc được,CHKI
45
Nguyễn Văn Tính
1997 4D
Kimh Tám Đọc yếu Đọc được,C Năm
46
Bùi văn Hiếu
1999 5B Thời Hưng
Đọc yếu Đọc được,CNăm

KẾ HOẠCH HỌC KỲ I
1/ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
a/ Môn học - Yêu cầu - Người thực hiện :
Môn
học
Khối
Nội dung yêu cầu
Người
thực hiện
TIẾN
G
VIỆT
KHỐI
1
Học sinh nắm được chữ cái, âm, vần, tiếng, từ một cách
chắc chắn, rèn kĩ năng đọc đúng và rõ ràng bài văn đơn
giản( tốc độ khoảng 20 tiếng/ 1 phút), hiểu nghĩa các từ
thơng thườngvà ý nghĩa của câu đã học.Viết thành thạo,
đúng chữ thường, chép đúng chính tả đoạn văn ( Khoảng
20 chữ / 15 phút). Nghe hiểu lời giảng và hướng dẫn học
tập của giáo viên.Nói rõ ràng, mạch lạc, thành câu và trả
lời được câu hỏi dạng đơn giản.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
1
KHỐI
2
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng và rành mạch bài

văn(Khoảng 40 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết thể hiện giọng
đọc, cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhận biết ý
chính của đoạn văn, đoạn thơ. Viết đúng và đều các nét chữ
thường, chữ hoa;viết bài chính tả khoảng 40 chữ/ 15
phút.Viết câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, xác định được bộ
phận trả lời cho câu hỏi: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?.
Nghe hiểu các câu nói trong học tập, giao tiếp; hiểu ý chính
câu chuyện.Nói thành câu rõ ý, trả lời đúng câu hỏi, kể
được một đoạn truyện đã đọc hay sự việc đã chứng kiến.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
2
KHỐI
3
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, rõ ràng và rành mạch
bài văn(Khoảng 60 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết thể hiện
giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc diễn cảm,
nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn. Viết
đúng và đều các nét chữ thường, chữ hoa;viết bài chính
tả khoảng 60 chữ/ 15 phút.Viết câu đầy đủ chủ ngữ, vị
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
3
ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai là gì?
Ai làm gì? Ai thế nào?.Biết viết thư ngắn theo mẫu
Nghe hiểu ý chính của người đối thoại .Nói đúng và rõ

ý, biết hỏi và nêu ý kiến cá nhân, kể được một đoạn
truyện đã học đã nghe hay việc đã làm.
KHỐI
4
Rèn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng 100
tiếng/ 1 phút);đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ; hiểu
nội dung và ý nghĩa của bài đọc.Thể hiện được tương đối
hay giọng của nhân và tình huống kịch.Biết dùng từ điển
để tra và nắm được nghĩa của một số từ. Viết đọan văn và
bài văn kể chuyện ngắn. Bước đầu biết chọn từ để viết
câu, viết đoạn văn hay, mượt mà. Sử dụng một số biện
pháp tu từ trong viết văn. Nghe hiểu và kể lại câu
chuyện. Nói rõ một ý kiến khi phát biểu, bước đầu nói
thành đoạn để thông báo tin tức, sự việc đã biết.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
4
KHỐI
5
Rèn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng 120
tiếng/ 1 phút);đọc có biểu cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu
nội dung và ý nghĩa của bài đọc.Thể hiện được tương đối
hay giọng của nhân và tình huống kịch. Biết dùng từ
điển để tra và nắm được nghĩa của một số từ. Bước đầu
biết chọn từ để viết câu, viết đoạn văn hay, mượt mà,
bóng bẩy. Sử dụng một số biện pháp tu từ trong viết
văn.Nghe hiểu và kể lại câu chuyện. Bước đầu biết ghi
chép đơn giản khi nghe ý kiến hoặc nghe kể chuyện. Nói

rõ ý kiến khi thảo luận, nói thành đoạn khi kể hoặc tả.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
5
MÔN
TOÁN
KHỐI
1
Biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ các số trong phạm
vi 10. Học thuộc các bảng cộng,trừ trong phạm vi 10.
Nắm được chắc chắn về cấu tạo thập phân của các số
trong phạm vi 10. Nhận biết một số hình đơn giản( điểm,
đoạn thẳng, hình vuông, hình tam giác, hình tròn) thực
hiện thành thạo hai phép tính cộng trừ( không nhớ) trong
phạm vi 10.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
1
KHỐI
2
Biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ các số trong phạm
vi 100.Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.
Bước đầu thực hành tính và đo lường với một số đơn vị
đã học và với dm, lít, kg. Nhận biết một số hình đơn giản
( đường thẳng, hình tứ giác, hình chữ nhật). Biết vẽ đoạn
thẳng. Biết giải các bài toán có một phép tính cộng , trừ.

Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
2
KHỐI
3
Biết đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia các số trong
phạm vi 1000.Thực hành tính và đo lường với một số
đơn vị đo đã học và với g, dam, hm. Nhận biết một số
yếu tố hình ( góc, đỉnh và cạnh của góc, góc vuông, góc
không vuông). Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình
vuông. Biết giải các bài toán có đến hai bước tính.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
3
KHỐI
4
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân,
chia các số tự nhiên . Biết sử dụng các đơn vị đo đã học
và tấn, tạ, yến, giây thế kỷ, dm
2.
, m
2
trong tính tốn và đo
lường. Nhận biết một số yếu tố hình ( góc nhọn, góc tù,
góc bẹt, hai đường thẳng vng góc, đường thẳng song
song). Biết giải các bài tốn có nội dung thực tế có đến

ba bước tính. Biết giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
4
KHỐI
5
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân,
chia các số thập phân.Biết sử dụng các đơn vị đo đã học
và ha, dam
2
,mm
2
trong thực hành tính tốn và đo lường.
Biết tính chu vi, diện tích hình tam giác. Biết giải các bài
tốn có nội dung thực tế có đến bốn bước tính về các
dạng tốn. Biết giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó….
Giáo viên
chủ
nhiệm các
lớp khối
5
b/ Biện pháp :
* Chọn học sinh: Ngay từ đầu năm học, tổ chức cho những học sinh giỏi năm
học trước làm bài thi kiến thức nâng cao, chọn ra những học sinh đạt điểm cao để
bồi dưỡng.

* Chọn giáo viên: Những giáo viên có trình độ chun mơn và có kinh nghiệm
trong giảng dạy, nhất là những giáo viên mà những năm học trước có nhiều học
sinh giỏi.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên trực tiếp giảng dạy có thời gian
tham khảo sách để tìm hiểu và bổ sung kiến thức mới.
* Thường xun kiểm tra việc soạn giảng của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi.
* Thường xun tổ chức thảo luận nội dung, chương trình dạy học sao cho hợp
lí, hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
* Chỉ đạo giáo viên thường xun bổ sung câu hỏi nâng cao khi soạn giáo án
nhằm phát hiện và bổ sung kiến thức cho học sinh trong các tiết học.
* Tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra thường xun để nắm được khả
năng học tập của từng học sinh và đánh giá sự tiến bộ của các em nhằm có biện
pháp hỗ trợ kịp thời.
c/ Chỉ tiêu :
* Vòng trường: 28 em chiếm tỷ lệ: 8,2 %
* Vòng huyện : 2 em chiếm tỷ lệ 4,4 %
d/ Các điều kiện hỗ trợ thực hiện kế hoạch :
-Tham mưu với Hiệu trưởng bổ sung thêm sách, tài liệu tham khảo về nâng
cao kiến thức, kĩ năng cho giáo viên và học sinh.
- Phân cơng nhiệm vụ từng thành viên trong nhà trường hợp lí.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong q trình thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy và học tập.
-Tham mưu với ban đại diện cha mẹ học sinh làm tốt cơng tác khuyến học
khuyến tài nhằm khuyến khích học sinh học tập.
2/ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU:
a/ Môn học - Yêu cầu - Người thực hiện:
Môn
học
Khối Nội dung yêu cầu

Người thực
hiện
TIẾNG
VIỆT
KHỐI
1
Giúp học sinh nhận biết âm, vần; biết cách đánh vần
và đọc trơn tiếng, các từ, đọc chậm câu ứng dụng, bài
văn, thơ ngắn.( Tốc độ đọc 15 tiếng/1 phút) Biết viết
các chữ cái đã học còn chậm và tương đối đúng độ
cao, khoảng cách.Nhớ và viết được 29 chữ cái đã học.
Nhìn viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 15 chữ
trong 15 phút.).Nói được một câu ngắn theo chủ đề.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
1
KHỐI
2
Giúp học sinh đọc được bài tập đọc với tốc độ
chậm( khoảng 35 chữ / 1 phút), nhận biết ý chính của
một vài đoạn văn, đoạn thơ trong các bài tập đọc đơn
giản.Viết tương đối đúng và đều nét chữ thường, chữ
hoa, viết bài chính tả khoảng 35 chữ / 15 phút, sai
khơng q 10 lỗi chính tả.Bước đầu luyện tập dùng một
số từ để đặt câu văn hồn chỉnh.Bước đầu biểu đạt ý
kiến với bạn bè, giáo viên một cách tương đối rõ ràng.
Viết được một số câu đơn giản trong phân mơn tập làm
văn. Tập xác định tìm câu trả lời cho bộ phận câu Ai là
gì?, Ai làm gì? Ai thế nào? Nghe hiểu một số câu nói

trong học tập, giao tiếp; bước đầu hiểu ý chính câu
chuyện đơn giản.Nói tương đối thành câu rõ ý, trả lời
có ý đúng câu hỏi, kể được một đoạn truyện đã đọc
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
2
KHỐI
3
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, rõ ràng và rành
mạch bài văn(Khoảng 55 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết
thể hiện giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc
diễn cảm, nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ,
bài văn. Viết đúng và đều các nét chữ thường, chữ
hoa;viết bài chính tả khoảng 55 chữ/ 15 phút, còn sai
lỗi chính tả.Viết câu tương đối đầy đủ chủ ngữ, vị
ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi:Ai là
gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Biết viết thư ngắn theo mẫu.
Nghe hiểu ý chính của người đối thoại .Nói tương đối
đúng và rõ ý, biết hỏi và nêu ý kiến cá nhân, kể được
một đoạn truyện đã học đã nghe hay việc đã làm
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
3
KHỐI
4
Rèn kĩ năng đọc tương đối rành mạch, lưu lốt bài
văn( khoảng 90 tiếng/ 1 phút); bước đầu đọc có biểu
cảm đoạn văn, đoạn thơ; hiểu nội dung và ý nghĩa của

bài đọc.Thể hiện được tương đối hay giọng của nhân
vật và tình huống kịch.Biết dùng từ điển để tra và
nắm được nghĩa của một số từ. Viết đọan văn và bài
văn kể chuyện ngắn. Viết câu đủ ýbiết liên kết đoạn
văn,. Sử dụng một số biện pháp tu từ đơn giản trong
viết văn. Nghe hiểu và kể lại câu chuyện ngắn, đơn
giản. Nói tương đối rõ ý kiến khi phát biểu, bước đầu
nói thành đoạn để thơng báo tin tức, sự việc đã biết.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
4
KHỐI
5
Rèn kĩ năng đọc tương đối rành mạch, lưu loát bài
văn( khoảng 120 tiếng/ 1 phút); bước đầu đọc có biểu
cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung và ý nghĩa
của bài đọc.Thể hiện được tương đối hay giọng của
nhân và tình huống kịch. Biết dùng từ điển để tra và
nắm được nghĩa của một số từ. Viết bài văn miêu tả
ngắn. viết câu rõ ràng đủ ý biết viết đoạn văn . Sử
dụng một số biện pháp tu từ đơn giản trong viết văn.
Nghe hiểu và kể lại câu chuyện ngắn. Bước đầu biết
ghi chép đơn giản khi nghe ý kiến hoặc nghe kể
chuyện.Nói tương đốirõ ý kiến khi thảo luận,nói thành
đoạn ngắn khi kể hoặc tả.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
5

KHỐI
1
Bước đầu biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ( không
nhớ) các số trong phạm vi 10. Nắm được về cấu tạo
thập phân của các số trong phạm vi 10. Làm quen với
các đơn vị đo: nhận biết một số hình đơn giản( điểm,
đoạn thẳng,hình vuông, hình tam giác, hình tròn) thực
hiện thành một số phép tính cộng trừ đơn giản ( không
nhớ) trong phạm vi 10.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
1
KHỐI
2
Bước đầu biết đếm, đọc, viết , so sánh, cộng trừ các số
trong phạm vi 100. Bước đầu thực hành tính và đo
lường với một số đơn vị đã học và với dm, lít, kg. Nhận
biết một số hình đơn giản ( đường thẳng, hình tứ giác,
hình chữ nhật). Biết vẽ đoạn thẳng, Biết giải các bài
toán có một phép tính cộng , trừ.Tìm số bị trừ.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
2
MÔN
TOÁN
KHỐI
3
Bước đầu biết đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia

các số trong phạm vi 1000.Thực hành tính và đo
lường với một số đơn vị đo đã học và với g, dam, hm
Nhận biết một số yếu tố hình ( góc, đỉnh và cạnh của
góc, góc vuông, góc không vuông). Biết tính chu vi
hình chữ nhật, hình vuông. Biết giải các bài toán có
đến hai bước tính.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
3
KHỐI
4
Bước đầu biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng,
trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Biết sử dụng các đơn vị
đo đã học và tấn, tạ, yến, dm
2
, m
2
giây thế kỷ trong tính
toán và đo lường. Nhận biết một số yếu tố hình ( góc
nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đường thẳng vuông góc,
đường thẳng song song). Biết giải các bài toán có nội
dung thực tế có đến ba bước tính . Biết giải bài toán
đơn giản về: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
4
KHỐI

5
Bước đầu biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng,
trừ, nhân, chia các số thập phân.Biết sử dụng các đơn
vị đo đã học và ha, dam
2
,mm
2
trong thực hành tính
toán và đo lường. Biết tính chu vi, diện tích hình tam
giác. Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến
bốn bước tính về các dạng toán. Biết giải bài toán:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tìm hai
Giáo viên
chủ nhiệm
các lớp khối
5
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó….
b/ Biện pháp :
Ngay từ đầu năm học tổ chức cho giáo viên nhận bàn giao chỉ tiêu và rà sốt
nắm số liệu học sinh yếu kém của lớp chủ nhiệm .Ban giám hiệu trực tiếp kiểm tra
số học sinh yếu của từng lớp và ghi vào biên bản bàn giao. Chỉ đạo cho giáo viên
chủ nhiệm lên kế hoạch phụ đạo cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình
phụ trách.
Họp giáo viên chủ nhiệm thống nhất thời gian ơn, mỗi lớp tự ơn cho học
sinh một buổi và có kế hoach ơn từng tuần cụ thể,(ghi trong kế hoạch giảng
dạy).Chỉ đạo cho giáo viên tổ chức tốt cơng tác tự quản; cho học sinh chữa bài và
kiểm tra bài lẫn nhau ntrong 15 phút đầu giờ, tổ chức tốt việc học nhóm, đơi bạn
cùng tiến để các em giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong học tập.
Thường xun dự giờ, tư vấn, đánh giá giáo viên giúp giáo viên nắm vững
phương pháp dạy học và hình thức tổ chức, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả

các giảng dạy. Khuyến khích giáo viên làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy
học, cải tiến phương pháp giảng dạy, quản lí, tổ chức cho học sinh học tập đạt kết
quả cao.
Tổ chức thảo luận các phương pháp dạy học tích cực “ Lấy học sinh làm
trung tâm”, nhắc giáo viên tổ chức dạy học giúp học sinh huy động các kiến thức
đã học để tự phát hiện, tự giải quyết, tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
c/ Chỉ tiêu :
*Tổng số học sinh yếu :46 em chiếm tỷ lệ: 13,5 %
*Phấn đấu giảm : 25 em chiếm tỷ lệ: 7,4 %
d/ Các điều kiện hỗ trợ thực hiện kế hoạch :
Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ cơ sở vật chất như phòng học,
bàn ghế, bảng, phấn và chỉ chỉ đạo xây dựng kế hoạch phụ đạo trong các tiết học và
kế hoạch ơn từng tuần cụ thể.
Kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh vận động học sinh yếu tham gia
học tập đầy đủ các buổi học ơn kiến thức và các buổi sinh hoạt ngoại khóa nhằm
nâng cao chất lượng học tập của học sinh đảm bảo chỉ tiêu đề ra.
Tổ chức tun dương nhân điển hình những học sinh chăm chỉ đi học và học
tập tiến bộ trong các buổi sinh hoạt đầu tuần, nhằm kích thích tính ham học ở
những học sinh chậm tiến.
Thường xun dự giờ các buổi phụ đạo học sinh yếu của giáo viên.
Đá Bạc,ngày15 tháng 9 năm 2009
DUỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG
Huỳnh Văn Mến Đinh Thị nhàn
ĐĂNG KÝ BUỔI DẠY PHỤ ĐAO HỌC SINH YẾU, BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
CÁC LỚP ĐIỂM TRUNG TÂM
Thứ
Buổi
2 3 4 5 6 7
Sáng
Chiều

THEO DÕI VIỆC DẠY PHỤ ĐẠO, BỒI DƯỢNG HỌC SINH
THỨ
TUẦN
2 3 4 5 6 7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
THEO DÕI THỰC TẾ KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU.
I/ THỜI ĐIỂM : HỌC KỲ I
(Lập kế hoạch theo từng thời điểm : cuối học kỳ I , cả năm) .
1/ Các công việc đã làm :
a/ Bồi dưỡng học sinh giỏi :
- Kết quả học sinh giỏi nhìn chung tương đối đều ở các khối lớp. Các mơn đánh giá
bằng điểm số, tỷ lệ học sinh giỏi tăng đáng kể so với chỉ tiêu đề ra, cộng chung
tồn trường mơn tiếng việt tăng 6 em đạt tỷ lệ 1,7 %; mơn tốn tăng 35 em đạt tỷ
lệ 10,0 %. Tuy nhiên ở một số khối lớp tỷ lệ học sinh giỏi vượt chỉ tiêu khơng đáng
kể đặc biệt một số khối chưa đạt chỉ tiêu đăng ký cụ thể:
+ Mơn tiếng việt: Khối 1: giảm 3,4 % ; khối 2 tăng 0,5; Khối 3 tăng 6,3 %; Khối 4
tăng 2,9 %; Khối 5 tăng 4,5 %
+ Mơn tốn : Khối 1 tăng 23,8%; Khối 2 giảm 5,5%; Khối 3 tăng 7,7 %; Khối 4
tăng 17,4%; Khối 5 tăng 4,5 %.
- Nhìn chung các mơn đánh giá bằng nhận xét đều vượt chỉ tiêu đề ra.
- Học sinh xếp học lực giỏi tăng 9 em vượt so với chỉ tiêu 2,7%. Học sinh giỏi
cấp huyện tăng 1 em đạt tỷ lệ: 2,2 %( Khối 5)
- Đạt được kết quả trên là do giáo viên đã có chú ý đến việc dạy bồi dưỡng học
sinh giỏi ở trong các tiết học.
-Trong q trình soạn bài giáo viên đã chú ý tăng cường các câu hỏi nâng cao,

chuẩn bị đồ dùng dạy học khá chu đáo, thường xun thay đổi phương pháp dạy
học lấy học sinh làm trung tâm.
b/Phụ đạo học sinh yếu:
- Giáo viên đã bàn giao nắm đối tượng học sinh yếu, trong các tiết học đã quan tâm
hơn đến các đối tượng sinh khác nhau nhưng việc làm này chưa thường xun liên
tục nên hiệu quả chưa cao .
2/ Các công việc chưa làm được :
a/ Bồi dưỡng học sinh giỏi :
- Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa thường xun, liên tục nên chất lườgj chưa cao
nhất là khối 1,2.
- Nhà trường giao phó học sinh giỏi khối 5 cho GVCN mà khơng có hỗ trợ về kinh
phí bồi dưỡng.
- Tài liệu tham khảo cho GV trực tiếp dạy bồi dưỡng còn hạn chế chưa đáp ứng đủ
nhu cầu của giáo viên và học sinh.
b/ Phụ đạo học sinh yếu :
- Thời gian dạy của giáo viên còn ít, một số giáo viên dạy phụ đạo chưa thường
xun, liện tục, chưa thực sự quan tâm đến các đối tượng học sinh khó khăn về
học, học sinh chậm tiến bộ, học sinh gia đình ít quan tâm dẫn đến tỷ lệ học sinh
yếu tăng cao so với chỉ tiêu đề ra. Mơn tiếng việt tăng 3,2 %; Mơn tốn tăng
5,1%; mơn khoa học tăng: 0,8 %; Mơn lịch sử& Địa lí tăng 0,8 %.
- Một số học sinh yếu chưa tham gia học các buổi dạy phụ đạo.
3/ Nguyên nhân :
- Giáo viên còn hạn chế trong việc tổ chức các hình thức dạy học trên lớp.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình của một số giáo viên chưa chặt chẽ
- Việc hỗ trợ thêm về sách vở, quần áo cho học sinh có hồn cảnh khó khăn còn chậm.
- Thư viện hoạt động yếu, việc cho học sinh mượn sách, báo đọc để tăng tầm hiểu
biết còn hạn chế.
- Việc kiểm tra của các tổ chức còn hạn chế.
- Hoạt động hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh bị chìm lắng, chưa thúc đẩy được việc

dạy và học
4/ Người chịu trách nhiệm
- Ban giám hiệu
- Các giáo viên
- Ban đại diện cha mẹ học sinh.
5. Biện pháp khắc phục :
- Đơn đốc, nhắc nhở giáo viên tích cực dạy phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học
sinh giỏi.
- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra việc dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường vào cuối năm học.
- Tổ chức mở chun đề, thao giảng nhằm nâng cao tay nghề cho giáo viên
*Tham mưu
- Tham mưu với Hiệu trưởng
+ Hỗ trợ SGK,tài liệu phục vụ cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, nhất là khối 5.
+ Cần chỉ đạo các hoạt động của thư viện, để hỗ trợ việc cho học sinh có sách tham
khảo trong việc học tập nâng cao hiểu biết, bổ sung kiến thức để học tập tốt hơn.
+ Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí đi lại cho GV trực tiếp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
khối 5
- Tham mưu với Cơng đồn
- Thường xun vận động giáo viên thực hiện tốt cuộc vận động: “Dân chủ- kỷ
cương- tình thương- trách nhiệm” trong cơng đồn viên.
Đá Bạc , ngày 29 tháng 12 năm 2009
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
TT Họ và tên Năm sinh Lớp đang học Đòa chỉ Ghi chú
1 Lại Kiều Mi 1999 5A
Trung tâm
2 Nguyễn Mỹ Hằng 1999 5A
Trung tâm
3 Nguyễn Cơng Lập 1999 5B Thời Hưng

4 Hồ Bảo Minh 2000 4A
Trung tâm
5
Đinh Thị Diễm My
2000 4A
Trung tâm
6 Lâm Phương Thúy 2000 4A
Trung tâm
7 Nguyễn Kiều Tiên 2000 4B
Trung tâm
8 Rỗn Thị Như 2000 4C Thời Hưng
9 Nguyễn Chí Cường 2001 3A
Trung tâm
10 Trịnh Trọng Nhân 2001 3A
Trung tâm
11 Phan Thị Yến Nhi 2000 3A
Trung tâm
12 Lưu Thái Nguyệt 2001 3A
Trung tâm
13 Huỳnh Văn Quẹo 1998 3A
Trung tâm
14 Nguyễn Như Ý 2001 3A
Trung tâm
15
Lê Thị Kim Ngân
2001 3A
Trung tâm
16 Trần Chí Cường 3B Thời Hưng
17
Đinh Thị Hoa

2000 3B Thời Hưng
18
Đỗ Thị Thanh Vân
3B Thời Hưng
19
Bùi Thúy Duy
2001 3C Kinh Tám
20 2A
Trung tâm
21 2A
Trung tâm
22 2A
Trung tâm
23 2A
Trung tâm
24 2A
Trung tâm
25
Nguyễn Minh Tý
2B
Trung tâm
26 Lâm Thu Inh 2002 2D Kinh Tám
27 Nguyễn Ly Trà My 2002 2D Kinh Tám
28 Nguyễn Văn Thái 2C Thời Hưng
29
Nguyến Sĩ ngun
2003 1A
Trung tâm
30 Cao Phước Duy 1A
Trung tâm

31 Nguyễn Minh Hiếu 2003 1A
Trung tâm
32 Nguyễn Trung Hiếu 2003 1B
Trung tâm
33 Trần Thị My 2003 1B
Trung tâm
34 Nguyễn Thi Bé Ngoan 2003 1B
Trung tâm
35
Đỗ Thị Tiên
2003 1C Thời Hưng
36
Đỗ Anh Tuấn
2003 1C Thời Hưng
37 Lữ Phụng Tiên 2003 1D Kinh Tám
38 Hồng khang Nhi 2003 1D Kinh Tám
DANH SÁCH HỌC SINH YẾU
TT Họ và tên Năm
sinh
Lớp đang
học
Đòa chỉ Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
KẾ HOẠCH HỌC KỲ II
1/ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI
a/ Môn học - Yêu cầu - Người thực hiện :
Môn
học
Khối
Nội dung yêu cầu
Người

thực
hiện
TIẾN
G
VIỆT
KHỐI
1
Học sinh nắm được chữ cái, âm, vần, tiếng, từ một
cách chắc chắn, rèn kĩ năng đọc đúng và rõ ràng bài
văn đơn giản( tốc độ khoảng 30 tiếng/ 1 phút), hiểu
nghĩa các từ thơng thường và ý nghĩa của câu đã
học.Viết thành thạo, đúng chữ thường, chép đúng
chính tả đoạn văn ( Khoảng 30 chữ / 15 phút). Nghe
hiểu lời giảng và hướng dẫn học tập của giáo
viên.Nói rõ ràng, mạch lạc, thành câu và trả lời được
câu hỏi dạng đơn giản.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 1
KHỐI
2
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng và rành mạch bài
văn(Khoảng 50 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết thể hiện
giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc diễn cảm,
nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ. Viết đúng
và đều các nét chữ thường, chữ hoa;viết bài chính tả
khoảng 50 chữ/ 15 phút.Viết câu đầy đủ chủ ngữ, vị

ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi:Ai là
gì? Ai làm gì? Ai thế nào?. Nghe hiểu các câu nói
trong học tập, giao tiếp; hiểu ý chính câu chuyện.Nói
thành câu rõ ý, trả lời đúng câu hỏi, kể được một
đoạn truyện đã đọc hay sự việc đã chứng kiến
Giáo
viên chủ
nhiệm
các lớp
khối 2
KHỐI
3
Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, rõ ràng và rành mạch
bài văn(Khoảng 70 tiếng/ 1 phút),bước đầu biết thể
hiện giọng đọc , cử chỉ theo vai, rèn kĩ năng đọc diễn
cảm, nhận biết ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn.
Viết đúng và đều các nét chữ thường, chữ hoa;viết bài
chính tả khoảng 70 chữ/ 15 phút.Viết câu đầy đủ chủ
ngữ, vị ngữ, xác định được bộ phận trả lời cho câu
hỏi:Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?.Biết viết thư ngắn
theo mẫu Nghe hiểu ý chính của người đối thoại .Nói
đúng và rõ ý, biết hỏi và nêu ý kiến cá nhân, kể được
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 3
câu truyện đã học đã nghe hay việc đã làm.
KHỐI

4
Rèn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng
120 tiếng/ 1 phút);đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn
thơ; hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc.Thể hiện
được tương đối hay giọng của nhân vật và tình
huống kịch. Biết dùng từ điển để tra và nắm được
nghĩa của một số từ. Viết đọan văn và bài văn kể
chuyện ngắn. Bước đầu biết chọn từ để viết câu, viết
đoạn văn hay, mượt mà. Sử dụng một số biện pháp tu
từ trong viết văn. Nghe hiểu và kể lại câu chuyện.
Nói rõ một ý kiến khi phát biểu, bước đầu nói thành
đoạn để thông báo tin tức, sự việc đã biết.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 4
KHỐI
5
Rèn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng
150 tiếng/ 1 phút);đọc có biểu cảm bài văn, bài thơ
ngắn; hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc.Thể hiện
được tương đối hay giọng của nhân và tình huống
kịch. Biết dùng từ điển để tra và nắm được nghĩa của
một số từ. Viết bài văn miêu tả. Bước đầu biết chọn từ
để viết câu, viết đoạn văn hay, mượt mà, bóng bẩy. Sử
dụng một số biện pháp tu từ trong viết văn.Nghe hiểu
và kể lại câu chuyện. Bước đầu biết ghi chép đơn giản
khi nghe ý kiến hoặc nghe kể chuyện. Nói rõ ý kiến

khi thảo luận, nói thành đoạn khi kể hoặc tả.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 5
KHỐI
1
Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng trừ( không nhớ)
các số trong phạm vi 100. Nắm được chắc chắn về
cấu tạo thập phân của các số trong phạm vi 100.Làm
quen với các đơn vị đo: cm, ngày, tuần lễ, giờ và
nhận biết một số hình đơn giản(điểm, đoạn thẳng,
hình vuông, hình tam giác,hình tròn) thực hiện thành
thạo hai phép tính cộng trừ( không nhớ) trong phạm
vi 100.Rèn kỹ năng lập đề toán, ghi lời giải và giải
bằng nhiều cách bài toán có lời văn( bài toán mở).
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 1
MÔN
TOÁN
KHỐI
2
Biết đếm, đọc,viết, so sánh, cộng trừ các số trong
phạm vi 1000. Làm quen với phép tính nhân và phép

chia đơn giản.Bước đầu thực hành tính và đo lường
với một số đơn vị đã học và với dm, m, mm, km, lít,
kg, tiền Việt Nam. Nhận biết một số hình đơn giản
( đường thẳng, đường gấp khúc, hình tứ giác, hình
chữ nhật). Biết vẽ đoạn thẳng, tính chu vi của hình
tam giác, hình tứ giác. Biết giải các bài toán có một
phép tính cộng , trừ, nhân , chia.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 2
KHỐI
3
Biết đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia các số
trong phạm vi 100 000.Thực hành tính và đo lường
với một số đơn vị đo đã học và với g, cm
2
, phút,
tháng, năm. Nhận biết một số yếu tố hình ( góc, đỉnh
và cạnh của góc, góc vuông, góc không vuông, tâm,
bán kính, đường kính, của hình tròn). Biết tính chu vi
và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết giải các
bài toán có đến hai bước tính.
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp

khối 3
KHỐI
4
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ,
nhân, chia các số tự nhiên và các phân số đơn giản
biết sử dụng các đơn vị đo đã học và tấn, tạ, yến,dm
2
,
m
2
giây thế kỷ trong tính toán và đo lường. Nhận biết
một số yếu tố hình ( góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc
đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song).
Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến ba
bước tính . Biết giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó….
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 4
KHỐI
5
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân.Biết sử dụng các đơn vị
đo đã học và ha, dam
2
,cm

3
,dm
3
,m
3
trong thực hành
tính toán và đo lường. Biết tính chu vi, diện tích hình
tam giác, hình thang và hình tròn; biết tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương .Nhận biết và biết áp dụng
công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình trụ và hình cầu Biết giải các bài toán
có nội dung thực tế có đến bốn bước tính về các
dạng toán. Biết giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó….
Giáo
viên
chủ
nhiệm
các lớp
khối 5
b, Biện pháp
* Ngay sau khi thi học kỳ I, chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức dạy kiến
thức nâng cao cho học sinh nhằm tạo nguồn cho những năm học sau.Cuối năm học
tổ chức thi học sinh giỏi nhằm đánh giá đúng thực chất và có hướng phát triển vững
chắc cho năm học sau.
* Chọn giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5: Những giáo viên có trình
độ chuyên môn và có kinh nghiệm trong giảng dạy, nhất là những giáo viên mà
những năm học trước có nhiều học sinh giỏi.

* Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên trực tiếp giảng dạy có thời gian
tham khảo sách để tìm hiểu và bổ sung kiến thức mới.
* Thường xuyên kiểm tra việc soạn giảng của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
* Thường xuyên tổ chức thảo luận nội dung, chương trình dạy học sao cho hợp
lí, hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng học sinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×