Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 3 t 27, 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.52 KB, 27 trang )

Tuần 27 Thứ hai, ngày tháng 3 năm 2010
Tiết1 Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tiết2+3 Tập đọc Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (tiết1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ
tuần 19 - tuần 26.
- Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời đợc 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể đợc
sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp).
- GV yêu cầu - từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập
đọc.
- HS đọc bài.
- HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. -> HS trả lời.
- GVnhận xét.
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh
hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu
ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là
các con vật có hành động
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
- 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.
-> GV nhận xét, ghi điểm.


VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên
hái táo, nhng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sa ngủ dới gốc táo. ở
một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (nh T1)
2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
- Bảng lớp chép bài thơ em thơng
- 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện nh T1,
3. Bài tập 2:
Bài tập 2. - HS nghe
- 2HS đọc bài
1
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- GV yêu cầu HS: - HS trao đổi theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Sự vật đợc nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con ngời Từ chỉ hoạt động của con ngời
Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi
Sợi nắng Gầy Run run, ngũ

b. nối
Làn gió Giống 1 ngời bạn ngồi trong vờn cây
Giống một ngời gầy yếu
Sợi nắng
Giống một bạn nhỏ mồ côi
c. Tác giả bài thơ rất yêu thơng, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những ng-
ời ốm yếu , không nơi nơng tựa.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét - nêu những HS cha đạt
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết4 Toán
Các số có năm chữ số.
A-Mục tiêu
- HS nhận biết đợc các số có năm chữ số, nắm đợc cấu tạo thập phân của các số
có 5 chữ số. Bíêt đọc, viết các số có năm chữ số.
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu số 42316.
+ Cách viết số: Treo bảng số nh SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục
nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?

- Có bao nhiêu chục ?
- Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt
đầu viết từ đâu?
+ Cách đọc số:
- Bạn nào đọc đợc số 42316?
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ GV ghi bảng các số: 2357 và 32357;
8975 và 38759; 3876 và 63876.
-Hát
- Quan sát
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- HS viết: 42316
- Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ
trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mơi hai nghìn ba trăm
mời sáu.
- Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng
cao đến hàng thấp.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mơi
bảy; Ba mơi hai nghìn ba trăm năm mơi
bảy
2
- Y/c HS đọc theo nhóm?
b)HĐ 2: Luyện tập:

*Bài 1: - Treo bảng số
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
- GV viết các số: 23116; 12427; 3116;
82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số
*Bài 4: -BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
-Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và
viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
+ HS 1 đọc: Ba mơi ba nghìn hai trăm m-
ời bốn.
+ HS 2 viết: 33 214
- Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- Viết theo mẫu
- Lớp làm phiếu HT
Đáp án:
35187: Ba mơi ba nghìn một trăm tám m-
ơi bảy.
94361: Chín mơi t nghìnba trăm sáu mơi
mốt.
57136: Năm mơi bảy nghìn một trăm ba
mơi sáu
- HS đọc

- Nhận xét
- Điền số Làm vở
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 nghìn.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1trăm.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng
thấp.
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Toán
luyện tập
A Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số.
Làm quen với số tròn nghìn.
- Rèn KN đọc và viết số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng:
GV : Bảng phụ
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
3
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra: Viết và đọc số?
- 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9trăm 2

chục, 1 đơn vị.
- 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4
chục, 2 đơn vị.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
*Bài 1: -BT yêu cầu gì?
- Treo bảng phụ
- Gọi HS làm bài theo nhóm đôi
- Nhận xét , cho điểm.
*Bài 2: Đọc đề?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Dẵy số có đặc điểm gì?
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4:
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số
thích hợp vào dới mỗi vạch.
- Các số trong dãy số này có đặc
điểm gì giống nhau?
*Vậy đây là các số tròn nghìn.
- Nhận xét, cho điểm.
4/Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta
đọc và viết từ đâu?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- 2 HS làm

- Lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Viết theo mẫu
- Quan sát
+ HS 1 đọc: Bốn mơi lăm nghìn chín trăm mời
ba.
+ HS 2 viết: 45913
+ HS 1 đọc: Sáu mơi ba nghìn bảy trăm hai
mơi mốt
+ HS 2 viết: 63721
- Viết theo mẫu
- Làm phiếu HT
Viết số Đọc số
97145
Chín mơi bảy nghìn một trăm
bốn mơi lăm
27155
Hai mơi bảy nghìn một trăm năm
mơi lăm
63211
Sáu mơi ba nghìn hai trăm mời
một
- Điền số
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng
trớc cộng thêm 1.
a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524;
36525; 36526.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187;
48188; 48189.
- HS làm vở BTT

10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000;
16000; 17000; 18000; 19000; 20000.
- Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0
- Đọc các số tròn nghìn vừa viết.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
Tiết 2 Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu nh T1)
2. Ôn luyện và trình bày báo cáo miệng - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự
tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp viết ND cần báo cáo.
III. Các HĐ dạy học:
4
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. KT tập đọc (1/4 số HS). Thực hiện nh T1
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần
20 (T.20)
- GV hỏi: - Những điểm khác là:
+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu
cầu của báo cáo đã đợc học ở tiết TLV
tuần 20 ?
-> Ngời báo cáo là chi đội trởng
+ Ngời nhận báo cáo là cô tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính

gửi" bằng "Kính tha "
+ Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về
công tác khác.
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ - HS làm việc theo tổ theo ND sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi
đội trong tháng qua.
+ Lần lợt từng thành viên đóng vai báo
cáo
- GV gọi các nhóm - Đại diện các nhóm thi báo cáo trớc lớp
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ và quả
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Vẽ đợc hình lọ hoa và quả
- Thấy đợc những vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả.
II. Chuẩn bị:
- Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ lọ hoa và quả của HS lớp trớc.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV bày 1 vài mẫu lọ hoa và quả - HS quan sát, nhận xét.
- Hãy nêu hình dáng của các lọ hoa và
quả ?

-> Cao, thấp, to nhỏ
+ Vị trí của lọ hoa và quả ? -> Lọ hoa quả đặt ở phía sau, quả đặt ở
phía trớc.
+ Độ đậm nhạt ? - HS nêu
2. Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả
- Phác khung hình
- Phác nét tỷ lệ
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu
3. Hoạt động 3: Thực hành - 3 - 4 lên bảng
- Sau đó HS vẽ vào vở VTV.
- GV quan sát, HD thêm cho HS.
5
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV trng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành - HS quan sát
+ Hình vẽ so với phần giấy nh thế nào ? - HS nêu
+ Hình vẽ có giống mẫu không ? - HS nêu
- HS xếp bài theo cảm nhận riêng
* Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Chim.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS.
- Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 102,103
- Su tầm các ảnh về các loại chim.
Trò:- Su tầm các ảnh về các loại chim.
III- Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của cá?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các con chim đợc QS.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài
của những con chim có trong
hình.Nhận xét về độ lớn của chim.
Loài nào biết bay? Loài nào không
biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài
nào chạy nhanh?
- Bên ngoài cơ thể của những con chim
có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của
chúng có xơng hay không?
- Mỏ chim có đặc điểm gì chung?
Chúng dùng mỏ để làm gì?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Chim là động vật có xơng sống. tất
cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ,
hai cánh và hai chân.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Giải thích đợc tại sao không
nên bắt, phá tổ chim.
b-Cách tiến hành:

- Các nhóm trng bày bộ su tập của mình
trớc lớp và cử ngời thuyết minh về những
loài chim su tầm đợc.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Chơi trò chơi: bắt chớc tiếng chim hót.
- Về học bài.
- Hát.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các
cơ quan di chuyển.
Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo,
chim chích, chim sâu,chim gõ kiến
Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt
Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên
nga
Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu
- Toàn thân đợc phủ 1 lớp lông vũ.
- Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.
- Đại diện báo cáo KQ.
*Thảo luận cả lớp.
- Các nhóm làm việc.
- Cử đại diện báo cáo KQ.
6
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- HS chơi trò chơi.

Thứ t ngày tháng 3 năm 2010

Tiết 1 Thể dục
GV chuyên
Tiết 2 Toán
Các số có năm chữ số.
A Mục tiêu
- HS nhận biết đợc các số có năm chữ số ( Trờng hợp hàng trăm, chục, ĐV là 0), biết
thứ tự các số trong một nhóm CS. Biết đọc, viết các số có năm CS. Luyện ghép hình.
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ- 8 hình tam giác vuông.
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ1: Đọc, viết các số có năm chữ số
(Trờng hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0).
- Treo bảng phụ- Chỉ vào dòng của số
30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục
nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Ta đọc số này ntn?
- HD HS đọc và viết tơng tự với các số
khác.
b)HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1:-Bt yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.

*Bài 2:-Đọc đề?
-Dãy số có đặc điểm gì?
-Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Hát
- Số này gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0
trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 30 000.
- Ba mơi nghìn.
- Viết theo mẫu.
- Lớp làm phiếu HT
Đọc số Viết số
62300
Sáu mơi hai nghìn ba trăm
55601 Năm mơi lăm nghìn sáu trăm
linh một
42980 Bốn mơi hai nghìn chín trăm
tám mơi
70031 Bảy mơi nghìn không trăm ba
mơi mốt
- Điền số
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số
đứng trớc cộng thêm 1.
- HS làm nháp- 2 HS làm trên bảng
a)18301; 18302; 18303; 18304; 18305
b)32606; 32607; 32608; 32609; 32610.
c)92999; 93000; 93001; 93002; 93004.

- Viết tiếp số còn thiếu vào dãy số
- Lớp làm nháp
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
7
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 4:
- Y/c HS lấy 8 hình tam giác, tự xếp hình
- Thi xếp hình giữa các tổ.
3/Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
nó cộng thêm 1 nghìn.
18000; 19000; 20000;21000; 22000;
23000; 24000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 Trăm
47000; 47100; 47200; 47300; 47400.
c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 chục
56300; 56310; 56320; 56330; 56340.
- Thi xếp hình giữa các tổ.
Tiết 3 Tập viết
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu nh t1)
2. Nghe - viết đúng bài thơ khói chiều.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. Các HĐ - dạy học
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) Thực hiện nh T1
3. Hớng dẫn HS nghe viết:
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ khói chiều - HS nghe
- 2HS đọc lại
- Giúp HS nắm ND bài thơ:
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ? -> Chiều từ mái rạ vàng
Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? -> Khói ơi vơn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
* Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? -> Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô
Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô
- GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay
mắt, xanh rờn.
- HS luyện viết trên bảng con.
-> GV quan sát sửa sai cho HS
b. GV đọc bài - HS viết bài vào vở
GV theo dõi, uấn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài viết - HS nghe - đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài viết của HS - HS nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 4 Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL (từ tuần 19 -> tuần
26).

8
2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng T3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin,
ngắn gọ, rõ ràng, đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. KT học thuộc lòng (1/3 số HS)
- GV nêu yêu cầu - Từng HS nên bốc thăm,xem lại trong
SGK.
- GV gọi HS đọc bài - HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định
-> GV cho điểm
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc bài mẫu báo cáo
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình
bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo
thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp
- HS nghe
- HS viết bài vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
VD: Kính tha cô tổng phụ trách thay mặt
chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả
HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua
"xây dựng đội vững mạnh" vừa qua nh
sau.
a. Về học tập
b. Về lao động
- GV nhận xét c. Về công tác khác
- GV thu 1 số vở chấm điểm

4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.

Thứ năm ngày tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Toán
Luyện tập
A Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số (Trờng hợp hàng trăm, chục, đơn
vị là 0), thứ tự các số trong một nhóm chữ số.Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập- Thực hành
*Bài 1; 2:
- BT yêu cầu gì?
- HS thảo luận nhóm đôi
-Hát
Viết theo mẫu
+ HS 1 đọc số: Mời sáu nghìn năm trăm
+ HS 2 viết số: 16500
- HS 1: Sáu mơi hai nghìn không trăm
linh bảy.
9
- Nhận xét, cho điểm

*Bài 3: Treo bảng phụ
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? T-
ơng ứng với số nào?
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? T-
ơng ứng với số nào?
- Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Y/c HS làm nháp
- Gọi vài HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Giao phiếu HT
- Gọi 2 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:-Tổng kết giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS 2: 62007
+ HS 1 : Tám mơi bảy nghìn
+ HS 2: 87000

-Vạch A
- Tơng ứng với số 10 000
- Vạch B
- Tơng ứng với số 11 000
- Hơn kém nhau 1000 đơn vị
+ Vạch C tơng ứng với số 12000
+ Vạch D tơng ứng với số 13000
+ Vạch E tơng ứng với số 14000


- Tính nhẩm
- Nghĩ trong đầu rồi điền KQ vào phép
tính
- Làm phiếu HT
4000 + 500 = 4500
6500 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 4300
1000 + 6000 : 2 = 4000
4000- ( 2000 1000) = 3000
Tiết 2 Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
2. Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn sau do ảnh hởng của cách phát âm địa ph-
ơng (r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt/uôc; ât/âc, iêt/iêc; ai/ay).
II. Đồ dùng dạy học:
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ.
- 3 phiếu viết ND bài tập 2.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS): Thực hiện nh T5
3. Bài tập 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm bài
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
- HS nhận xét
-> GV nhận xét - chốt bài giải đúng
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt.

Nhìn thấy cây ngất ngởng trụi lá trớc sân
đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa
lại Tết, Tết hạ cây nêu !'. Nhà nào khá giả
lại gói bánh chng. Nhà tôi thì không biết
Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong
10
nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi
bấm đốt tay; mời một hôm nữa.
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng
- Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 3 Âm nhạc
GV chuyên
Tiết 4 Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
(kiểm tra đọc hiểu , luyện từ câu- đề nhà trờng ra)
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
(kiểm tra chính tả ,tập làm văn - đề nhà trờng ra)
Tiết 2 Toán
Số 100 000 - luyện tập
A Mục tiêu
- HS nhận biết số 100 000( một trăm nghìn- một chục vạn). Nêu đợc số liền trớc,
số liền sau của số có 5 chữ số.
- Rèn KN nhân biết số 100 000 và tìm số liền trứôc, số liền sau.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Các thẻ ghi số 10 000- Phiếu HT

HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu số 100 000.
- Y/c HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là
mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là
mấy chục nghìn?
+ Để biểu diễn số mời chục nghìn ngời ta
viết số 100 000( GV ghi bảng)
- Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những
chữ số nào?
+ GV nêu: Mời chục nghìn còn gọi là một
trăm nghìn.
b)HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1: - Đọc đề?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
-Hát
- Lấy thẻ xếp trớc mặt
- Tám chục nghìn
- Thực hành
- Chín chục nghìn
- Thực hành
- Mời chục nghìn

- Đọc : Mời chục nghìn
- Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5
chữ số 0 đứng tiếp sau.
- Đọc: Mời chục nghìn còn gọi là một
trăm nghìn.
- Điền số
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 10 nghìn: 10 000; 20000;
30000; 40000; 50000; 60000; ; 100000
(Là các số tròn nghìn)
11
- Các số trong dãy là những số ntn?
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào
- Vạch cuối là số nào?
- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-BTyêu cầu gì?
- Nêu cách tìm số liền trớc? Liền sau?
- Giao phiếu BT
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố: -Nêu cách tìm số liền trớc? Số
liền sau?
- Dặn dò:Ôn cách đọc và viết số có 5 CS
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 nghìn:10000; 11000;
12000; 13000 ; 20000
c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc

nó cộng thêm 1 trăm: 18000; 18100;
18200; 18300; 18400; ; 19000.
( Là các số tròn trăm)
d) )Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ
số18235; 18236; 18237; 18238; ;18240
- Viết số thích hợp vào tia số
- Có 7 vạch.Vạch đầu là số 40000
- Vạch cuối là số 100000
- Hơn kém nhau 10000.
- 1 HS làm trên bảng
- HS tự làm vào vở BT- Đổi vở- KT
- Điền số liền trớc, số liền sau
- Muốn tìm số liền trớc ta lấy số đã cho
trừ đi 1 đơn vị Muốn tìm số liền sau ta
lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Số liền trớc Số đã cho Số liền sau
12533
12534
12535
43904 43905 43906
62369
62370
62371
39998 39999 40000
- Muốn tìm số liền trớc ta lấy số đã cho
trừ đi 1 đơn vị Muốn tìm số liền sau ta
lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
Tiết 3 Thể dục
GV chuyên

Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Thú.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đợc QS.
- Nêu ích lợi của các loại thú.
- Vẽ và tô mầu mộtloài thú nhà mà em biết.
II- Đồ dùng Thầy:- Hình vẽ SGK trang 104,105.Su tầm các ảnh về các loài thú nhà.
Trò:- Su tầm các ảnh về các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút mầu.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Tại sao không nên săn, bắt, phá các tổ
chim?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các loài thú nhà đợc QS.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp
- Hát.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
12
tranh mang đến thảo luận:
- Kể tên các loài thú mà em biết?
- Trong các con thú đó:
Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong
nh lỡi liềm?

Con nào đẻ con?
Thú mẹ nuôi thú con bằng gì?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Những động vật có đặcđiểm nh
lông mao, để con và nuôi con bằng sữa
đợc gọi là thú hay động vật có vú.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Nêu ích lợi của các loài thú.
b-Cách tiến hành:
Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà
nh: lợn, trâu, bò,chó mèo
Nhà em có nuôi một vài loài thú nhà
không? Em có tham gia chăm sóc chúng
không? em cho chúng ăn gì?
*KL: Lợn là vật nuôi chính của nớc ta.thịt
lợn là thức ăn giầu chất dinh dỡng cho
con ngời. Phân lợn dùng để bón ruộng.
Trâu, bò đợc dùng để lấy thịt, dùng để
cày kéo.
Bò cón đợc nuôi dể lấy sữa, làm pho mát.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu một con
thú mà em u thích.
b-Cách tiến hành:
Bớc 1
Vẽ 1 con thú nhà mà em u thích.
Bớc 2:Trng bày.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của việc các nuôi các loài
thú nhà?

- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
Con có mõm dài, tai vểnh, mắt híp: con
lợn.
Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong nh lỡi
liềm: Con trâu, con bò.
Con thú đẻ con: Con trâu, con bò.
Thú mẹ nuôi thú con bằng sữa.
- Đại diện báo cáo KQ.
*Thảo luận cả lớp.
- ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà nh:
lợn, trâu, bò,chó mèo:Cung cấp thức ăn cho
con ngời. Cung cấp phân bóm cho đồng
ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày
- HS kể.
* Làm việc cá nhân.
- HS vẽ 1 con thú nhà mà em u thích.
- Trng bày tranh vẽ của mình.
- HS nêu.
**********************************************************************
Tuần 28 Thứ hai ngày tháng 3 năm 2010
Tiết1 Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tiết2+3 Tập đọc Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy,
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
13
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ
quan
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu
chuyện, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời
kể
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ câu chuyện
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Quả táo.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh toàn bài

3. HD HS tìm hiểu bài
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nh
thế nào ?
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng nh thế
nào ?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong
hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HD HS đọc đúng
- 1, 2 HS kể chuyện
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc 4 đoạn trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán.
Chú mải mê soi bóng mình dới dòng suối
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt,
khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại
bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp.
- Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp :
Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm.
Con nhất định sẽ thắng.
- Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu
đáo
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ.
+ 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện

Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu
chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của
Ngựa Con.
2. HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con
- GV HD HS QS kĩ từng tranh
- HS nghe.
- HS nói nội dung từng tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của
câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
14
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết4 Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
A Mục tiêu
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất
trong một nhóm số.
- Rèn KN so sánh số có 5 chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
CCác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:

2/Bài mới:
a)HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm
vi 100 000.
- Ghi bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu
HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200 76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền nh vậy?
- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so
sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số
ta cũng so sánh nh vậy ?
b)HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1; 2: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm đợc số lớn nhất , số bé nhất
ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
3/Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn bài ở nhà.
- Hát
- HS nêu:
99 999 < 100 000
- Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000

- HS nêu: 76200 > 76199
- Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số
76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng
nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau
thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng
trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì
ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục
lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì
ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng
đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai
số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =
4589 < 10 001 35276 > 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
89156 < 98 516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
- Tìm số lớn nhất , số bé nhất
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92386 là số lớn nhất.
b)Số 54370 là số bé nhất.
- HS nhận xét bài của bạn
- HS nêu
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010

15
Tiết 1 Toán
Luyện tập
A Mục tiêu
- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. Củng cố các phép tính với
số có bốn chữ số.
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS
- GD HS chăm học.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra:- Gọi 2 HS lên bảng
56527 5699 14005 1400 + 5
67895 67869 26107 19720
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- Giao phiếu BT
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách SS số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?

- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 5: -Đọc đề?
- Khi đặt tính em cần lu ý điều gì?
- Ta thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4/Củng cố:
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
56527 < 5699 14005 = 1400 + 5
67895 > 67869 26107 >19720
- Điền số
-Ta lấy số đứng trớc cộng thêm 1 đơn vị:
1 trăm; 1 nghìn.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
- Điền dấu > ; < ; =
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
8357 > 8257 3000 + 2 < 3200
36478 < 36488 6500 + 200 > 6621
89429 > 89420 8700 700 = 8000
- Tính nhẩm
- HS nêu KQ
a) 5000 b) 6000
9000 4600
7500 4200

9990 8300
- Đặt tính rồi tính
- Đặt các hàng thẳng cột với nhau
- Từ phải sang trái.
- Làm vở
KQ nh sau:
a) 5727 b) 1410
3410 3978
Tiết 2 Chính tả (nghe viết )
Cuộc chạy đua trong rừng.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai ; l/n
II. Đồ dùng
16
GV : Bảng lớp viết các từ ngữ trong đoạn văn BT2
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài viết.
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?

b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2a / 83.
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- 3 câu
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và
tên nhân vật.
- HS tập viết các từ dễ sai vào bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống l hay n
- 1 HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Lời giải : thiếu niên, nai nịt, khăn lụa,
thắt lỏng, rủ sau lng, sắc nâu sẫm, trời lạnh
buốt,, mình nó, chủ nó, từ xa lại.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 3 Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình thức có sẵn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo ý thích

- Thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến TN.
II. Chuẩn bị:
- Phóng to 3 hình trong sách giáo khoa
III. Các HĐ dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS mở vở TV và quan sát - HS mở vở TV để quan sát
+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ? -> lọ, hoa
+ Tên hoa đó là gì ? -> HS nêu: hoa sen
+ Vị trí lọ hoa và trong hình vẽ ? -> Đặt chính giữa bức tranh
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV hớng dẫn:
17
+ Vẽ màu ở xung quanh trớc, ở giữa sau
+ Thay đổi đờng nét để bài vẽ thêm sinh
động.
- HS nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
+ Vẽ màu vào hình có sẵn.
+ Vẽ màu kín hình hoa, quả nền - HS nghe
+ Vẽ màu tơi sáng có đậm nhạt
- HS viết vào vở tập viết
- GV quan sát hớng dẫn thêm
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV trng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành - HS quan sát
- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét
- GV đánh giá,xếp loại .
* Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau

- Đánh giá tiết học
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Thú( tiếp theo)
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đợc QS.
- Nêu đợc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú.
- Vẽ và tô mầu một loài thú rừng mà em biết.
II- Đồ dùng Thầy:- Hình vẽ SGK trang 106, 107 Su tầm các ảnh về các loài thú .
Trò:- Su tầm các ảnh về các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút mầu.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong
nhà?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các loài thú rừng đợc QS.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
- Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng
loại thú rừng đợc QS?
- So sánh, tìm ra những điểm giống
nhau và khác nhau giữa 1 số loaị thú
rừng và thú nhà?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
- Hát.

- Vài HS.
* QS và thảo luận nhóm
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Hổ,báo, s tủ
- HS chỉ và mô tả tên, nói rõ bộ phận của
từng con thú.
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau:
Thú nhà:Đợc con ngời nuôi dỡng và thuần
hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi d-
ỡng.
Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng
còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để
18
*KL: Thú rừng và thú nhà có đặc điểm:
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau:
Thú nhà:Đợc con ngời nuôi dỡng và
thuần hoá .Chúng có sự thích nghi với sự
nuôi dỡng.
Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng
còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để
có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự
tồn tại.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Nêu đợc sự cần thiết của việc
bảo vệ thú rừng.

b-Cách tiến hành:
* Bớc 1: làm việc theo nhóm.
Phân loại những tranh ảnh các loài thú
theo tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: thú ăn
thịt, thú ăn cỏ
Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú
rừng?
Bớc 2: làm việc cả lớp.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu một con
thú rừng mà em u thích.
b-Cách tiến hành:
Bớc 1
Vẽ 1 con thú rừng mà em u thích.
Bớc 2:Trng bày.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Ví sao cần bảo vệ các loại thú?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn
tại.
- Đại diện báo cáo KQ.
*Thảo luận cả lớp.
- Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí
của nhóm đa ra.
- Chúng ta cần bảo vệ các loài thú
rừng:để duy trì nòi giống
- Các nhóm trng bày tranh.
- Đại diện Diễn thuyết về đề tài của
nhóm mình.

*Làm việc cá nhân.
- HS vẽ 1 con thú rừng mà em u thích.
- Trng bày tranh vẽ của mình.
- HS nêu.
Thứ t ngày tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
Gv chuyên
Tiết 2 Toán
Luyện tập ( Tiếp )
A-Mục tiêu
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Tìm thành phần cha biết của
phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Luyện ghép hình.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT- 8 hình tam giác
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức: - Hát
19
2/ Luyện tập:
*Bài 1:-Đọc đề?
- Y/c HS tự làm bài vào nháp
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 3 HS làm trên bảng

- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: -Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
3 ngày : 315 m
8 ngày : m?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: Treo bảng phụ
-Y/c HS quan sát và tự xếp hình.
3/Củng cố:
-Tổng kết giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Viết số thích hợp
a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690.
c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999;
100 000.
- Tìm X
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
a)X + 1536 = 6924
X = 6924 1536
X = 5388
b) X x 2 = 2826
X = 2826 : 2
X = 1413

- HS đọc
- 3 ngày đào 315 m mơng
- 8 ngày đào bao nhiêu m mơng
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số mét mơng đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105(m)
Tám ngày đào số mét mơng là:
105 x 8 = 840(m )
Đáp số: 840 mét
- HS tự xếp hình
Tiết 3 Tập viết
Ôn chữ hoa T ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ
nhỏ.
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trớc.
- GV đọc : Tân Trào.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học

2. HD HS viết trên bảng con
- Tân Trào, Dù ai đi ngợc về xuôi
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
20
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của
thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt
c. Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng
dụng : năng tập thể dục làm cho con ngời
khoẻ mạnh nh uống rất nhiều thuốc bổ.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV động viên, giúp đỡ HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
- T ( Th ), L.
- HS QS.
- HS tập viết Th, L trên bảng con
+ Thăng Long.
- HS tập viết trên bảng con
+ Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên
thuốc bổ.
- HS tập viết trên bảng con : Thể dục

+ HS viết bài vào vở tập viết
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 4 Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết BT2, phiếu viết truyện vui BT3.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 85.
- Nêu yêu cầu BT
- Cách xng hô ấy có tác dụng gì ?
* Bài tập 2 / 85
- Nêu yêu cầu BT.
+ Trong bài cây cối và sự vật tự xng là gì ?
- HS phát biểu ý kiến
- Bèo lục bình tự xng là tôi

- Xe lu tự xng là tớ.
- Cách xng hô ấy có tác dụng làm cho ta
có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống
nh 1 ngời bạn gần gũi đang nói chuyện
cùng ta.
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để
làm gì ?
- 3 HS lên bảng gạch chân dới bộ phận câu
21
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 86
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
- HS nhận xét
- Lớp làm bài vào vở
- Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ
móng.
- Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở
hội để tởng nhớ ông.
- Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội
thi chạy để chọn con vật nhanh nhất
+ Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm
than để điền vào từng ô trống trong chuyện
vui sau
- 1 HS đọc ND bài tập
- Lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ năm , ngày tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Toán
Diện tích của một hình
A Mục tiêu
- HS bớc đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tợng về diện tích, diện
tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
- Rèn Kn nhận biết về diện của 1 hình.
- GD HS chăm học để áp dụng vào thực tế.
B Đồ dùng
GV : Các hình minh hoạ trong SGK Bảng phụ
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a)HĐ 1: GT về diện tích của một hình
VD1:-Đa ra hình tròn. Đây là hình gì?
- Đa tiếp HCN: Đây là hình gì?
- Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN
nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích
HCN bé hơn diện tích hình tròn.
VD2:-Đa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông?
Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.
- Đa hình B. Hình B có mấy ô vuông?
- Vật DT hình B bằng mấy ô vuông?
Ta nói: DT hình A bằng DT hình B.
- Tơng tự GV đa VD3 và KL: Diện tích hình
P bằng tổng DT hình M và hình N.

b)HĐ 2: Luyện tập:
*Bài 1:Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- GV hỏi
Hát
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật
- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé
hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông
- Có 5 ô vuông
- 5 ô vuông
- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích
hình B
- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT
hình M và hình N.
- Câu nào đúng, câu nào sai
- HS trả lời.
22
- Nhận xét.
*Bài 2:
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình
Q?
* Bài 3:- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đờng
cao của tam giác.
- Ghép hai mảnh đó thành hình B
- So sánh diện tích hai hình ?

( Hặoc có thể cắt hình B để ghép thành hình
A rồi so sánh)
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
+ Câu a sai
+ Câu b đúng
+ Câu c sai
a) Hình P gồm 11 ô vuông
b) Hình Q gồm 10 ô vuông
c) diện tích hình P lớn hơn diện tích
hình Q. Vì: 11 > 10.
- So sánh diện tích hình A với diện tích
hình B.
- HS thực hành trên giấy.
- Rút ra KL: Diện tích hình A bằng
diện tích hình B.
Tiết 2 Tập đọc
Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên,
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ND bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp
các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngời
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ ND bài đọc.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong
rừng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ?
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu
xanh, bay lên bay xuống , các bạn chơi
rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo
23

- Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần
thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học
tập sẽ tốt hơn.
+ 1 HS đọc lại bài thơ
- Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 3 Âm nhạc
GV chuyên
Tiết 4 Chính tả (nhớ viết )
Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm dấu thanh dễ viết sai ; l/n
II. Đồ dùng
GV : Tranh vẽ 1 số môn thể thao
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : thiếu niên. nai nịt, khăn lụa,
lạnh buốt.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị.
b. Viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2, 3 lợt khổ thơ 2, 3, 4
- Viết những từ dễ sai ra bảng con.
+ HS gấp SGK viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
có nghĩa nh sau
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Lời giải : bóng ném, leo núi, cầu lông
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu

24
- Rèn kĩ năng nói : kể đợc 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã đợc xem,
đợc nghe tờng thuật, giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu.
- Rèn kĩ năng viết : Viết lại đợc 1 tin thể thao mới đọc đợc hoặc nghe, xem. Viết
ngắn gọn, rõ, đủ thông tin.
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết những trò vui trong ngày
hội.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 88
+ Nêu yêu cầu BT
+ GV nhắc HS :
- Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em
đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi.
- Dựa theo gợi ý nhng không nhất thiết
phải theo sát gợi ý
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chấm bài, nhận xét
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét.

+ Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao.
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể.
- 1 số HS thi kể trớc lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc đợc
trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi
phát thanh, truyền hình.
- HS viết bài.
- HS đọc các mẩu tin đã viết
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 2 Toán
Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông.
A Mục tiêu
- HS biết 1 xăng ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm
Biết đọc và viết số đo diện tích.
- Rèn KN nhận biết đơn vị đo diện tích , đọc , viết số đo diện tích.
- GD HS chăm học toán.
B Đồ dùng
GV : Hình vuông có cạnh 1cm.
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông.
- GV: Để đo diện tích , ngời ta dùng đơn
Hát

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×