Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 27 thứ tư, 5,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.48 KB, 46 trang )

Ngày soạn : 15 / 3 / 2010
Ngày dạy: Thứ tư : 17 / 3 / 2010
TUẦN 27
TUẦN 27
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Âm nhạc Học hát : Tiếng hát bạn bè mình.
( Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh)
2 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 3 )
( Cô Thủy dạy)
3 Luyện từ và câu Ôn tập tiết 5 + Kiểm tra đọc
4 Toán Luyện tập
5 Tập viết Ôn tập tiết 6 + Kiểm tra đọc



Môn: Âm nhạc.
Tiết 27 Bài: Học hát bài: TIẾNG HÁT BẠN BÈ
MÌNH. (Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh)
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC TIÊU:

 Biết hát theo gia điệu và lời ca .
 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 Học sinh biết bài Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập
thể.


 Hát đúng gia điệu và lời ca (chú ý chỗ nửa cung và đảo phách). Hát đồng đều, hoà giọng,
nhẹ nhàng.
 Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.
II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :

 Hát chuẩn xác bài Tiếng hát bạn bè mình.
 Nhạc cụ, máy nghe.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh hát và gõ đệm theo nhòp bài Chò Ong Nâu và em bé.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn
bè mình.
- Giáo viên hát mẫu. Nêu nội dung.
Dạy hát. Cho học sinh nhận xét nốt
nào có dấu chấm dôi. Nhòp mấy.
- Dạy hát.
- Học sinh tập hát từng câu.
- Cho cả lớp hát cả bài 2 lần.
- Từng tổ hát. Hát theo dãy bàn cả
bài.
- Giáo viên theo dõi nhận xét, hướng
dẫn học sinh hát.
- Hát theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh xung phong hát
toàn bài.
- Nhận xét – Ghi điểm.

- Cả lớp hát lại.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa
- Học sinh lắng nghe. Trả lời.
- Học sinh đọc từng câu của bài hát.
- Học sinh đọc lời ca đọc thầm.
- Học sinh đọc cá nhân 2 em. Đọc đồng
thanh 1 lần.
- Học sinh tập hát từng câu.
- Hát nối tiếp theo kiểu móc xích .
- Hát nối tiếp cả bài.
- Học sinh tập hát theo nhóm, cá nhân.
- Học sinh tập hát + gõ đệm theo phách.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
hát vừa gõ đệm theo phách.
- Cho học sinh :Vừa hát vừa vỗ tay
theo tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh : Đứng hát và nhún
chân nhẹ nhàng.
Trong không gian bay bay một hành tinh
X x xx x x
thân ái
xx
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Trong không gian bay bay một hành tinh
X x x x x x x x
thân ái
x x
- Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.

4. Củng cố: Học sinh xung phong hát toàn bài. Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
5. Dặn dò: Về luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhòp.
Nhận xét tiết học : Tuyên dương- Nhắc nhở.
------------------------------------------0-------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 27 Bài: ÔN TẬP (Tiết 5) + KIỂM TRA ĐỌC
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Mức độ , yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 .
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu( SGK), viết báo cáo về một trong 3 nội dung:
về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác. ( đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu).
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết báo cáo.
 Học sinh có ý thức ôn tập và kiểm tra tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV : phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Ôn tập tiết 5:
- Ôn luyện đọc, học thuộc lòng .
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1.
♦ Cho học sinh ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
sau đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để
kiểm tra đọc thành tiếng. Mỗi tiết ôn tập chỉ

kiểm tra từ 4 đến 6 học sinh .
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .
 Cho 4 học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc
( Trang, Trâm, Trường, Tuyên).
 Gọi mỗi HS được kiểm tra đọc 1 đoạn trong bài
tránh 2 học sinh kiểm tra liền nhau đọc cùng 1
đoạn và trả lời cùng 1 câu hỏi về nội dung bài
tập đọc.
 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn
1518. SGDĐT .
 Đọc tiếng : 6 điểm.
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
( Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm;
đọc sai từ 3 - 5 tiếng : 2 điểm;
đọc sai từ 6 -10 tiếng : 1,5 điểm;
đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm;
đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm;
đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ( Có thể mắc lỗi về
ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu ) : 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ở 3 đến 4
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài, ôn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi
về đoạn vừa đọc .
1. Hội vật( trang 58, 59 ).
2. Hội đua voi ở Tây Nguyên ( trang 60,

61).
3. Đối đáp với vua ( trang 49,50 ).
4. Nhà ảo thuật ( trang 40, 41).
5. Nhà bác học và bà cụ ( trang 31,32 ).
6. Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23).
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5
dấu câu trở lên : 0 điểm
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: 1 điểm
( Đọc từ trên 1 đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2
phút, phải đánh vần nhẩm khá lâu : 0 điểm) .
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả
lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn
lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời
được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên nhắc học sinh nhớ nội dung báo
cáo đã trình bày trong tiết 3 viết lại đúng
mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những em yếu.
- Chấm bài một số em.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài và
mẫu báo cáo - lớp theo dõi SGK.
- Học sinh viết báo cáo vào vở bài
tập.
- Học sinh đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét chọn bài viết
tốt.
3. Củng cố: Học sinh đọc lại bài tập 2
4. Dặn dò: Yêu cầu những học sinh chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về

nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------0-------------------------
TUẦN 27
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Mức độ , yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 .
Môn: Tập viết
Tiết 27 Bài: ÔN TẬP (Tiết 6) + KIỂM TRA ĐỌC
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
 Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn ( BT2) dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm
đòa phương: r / d / gi; l / n; tr / ch; uôt / uôc; âc / ât; iêt / iêc; ai / ay.
 Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác cho học sinh.
 Học sinh có ý thức ôn tập và kiểm tra tốt,rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV : phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Ôn luyện đọc, học thuộc lòng .
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1.
♦ Cho học sinh ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
sau đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để
kiểm tra đọc thành tiếng.
♦ Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .
 Cho học sinh còn lại lên bảng bốc thăm bài

đọc. (Vinh).
 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn
1518. SGDĐT .
 Đọc tiếng : 6 điểm.
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
( Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm;
đọc sai từ 3 - 5 tiếng : 2 điểm;
đọc sai từ 6 -10 tiếng : 1,5 điểm;
đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm;
đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm;
đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ( Có thể mắc lỗi về
ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu ) : 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ở 3 đến 4
dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5
dấu câu trở lên : 0 điểm
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: 1 điểm
( Đọc từ trên 1 đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2
phút, phải đánh vần nhẩm khá lâu : 0 điểm) .
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả
lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn
lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời
được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài, ôn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.

- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi
về đoạn vừa đọc .
1. Hội vật( trang 58, 59 ).
2. Hội đua voi ở Tây Nguyên ( trang 60,
61).
3. Đối đáp với vua ( trang 49,50 ).
4. Nhà ảo thuật ( trang 40, 41).
5. Nhà bác học và bà cụ ( trang 31,32 ).
6. Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23).
 Bài tập 2 :
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
 Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm
lên thi tiếp sức.
 Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
bài vào giấy nháp - làm bài vào
vở .
- Học sinh thi làm tiếp sức theo
nhóm.
 Giải :
 Tôi đi qua gia đình, trời rét đậm, rét
buốt, nhìn thấy trên cây nêu ngất
ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi
tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại
tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá
giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì
không biết Tết hạ cây nêu là gì. Cái
tôi mong muốn nhất là ngày làng
vào đám. Tôi bấm đốt tay mười một
hôm nữa.

3. Củng cố: Học sinh đọc lại bài tập 2
4. Dặn dò: Chuẩn bò nội dung để làm tốt bài tập 1 mở rộng vốn từ trong tiết TLV tới.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------0-------------------------
TUẦN 27
I – MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh:
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
Môn: Toán
Tiết 133 Bài: LUYỆN TẬP.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Biết thứ tự các số có 5 chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc và viết số có 5 chữ số và kỹ năng tính nhẩm.
 Học sinh cẩn thận khi làm toán.
II - CHUẨN BỊ:

 Bảng phụ, bảng nhóm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên đọc và viết các số sau :
a) Đọc số: 56030; 42930; 70002
b) Viết số: Ba mươi chín nghìn năm trăm linh ba; ba mươi hai nghìn không trăm năm
mươi .
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, học

sinh nêu cách đọc từng số.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét
thống nhất cách đọc đúng.
- Giáo viên đọc yêu cầu, học sinh
viết bảng con.
- Nêu cách viết.
- Giáo viên cho học sinh quan
sát tia số và mẫu đã nối để
nêu quy luật thứ tự các số có
có trên vạch và nối cho thích
hợp.
- Nêu cách tính nhẩm.
- Giáo viên nhận xét, học sinh
tự làm bài.
Bài 1:
- Học sinh làm vở.
Viết (theo mẫu).
Viết số Đọc số
16 500 Mười sáu nghìn năm trăm.
16 007 Mười sáu nghìn không trăm linh bảy.
62 007 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh
bảy
62 070 Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy
mươi.
71 010 Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
71 001 Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh
một.
Bài 2: Học sinh viết bảng con các số giáo viên đọc
theo bài 2.
87 105; 87 001; 87 500; 8 700.

Bài 3: Học sinh quan sát các số trả lời câu hỏi theo
bài miệng.
Ví dụ: 12000 ứng với vạch C.
13 000 ứng với vạch D.
14 000 ứng với vạch E...
Bài 4:
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh lên bảng .
- Lớp làm vở.
- Tính nhẩm.
a) 4 000 + 500 = 4 500
Ngày soạn : 16 / 3 / 2010
Ngày dạy: Thứ năm : 18 / 3 / 2010
TUẦN 27
TUẦN 27
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
6 500 – 500 = 6000
300 + 2 000
×
2 = 300 + 4 000
= 4 300
1 000 + 6 000 : 2 = 1 000 + 3000
= 4 000
b) 4 000 - (2 000 – 1 000) = 4 000 – 1 000
= 3 000
4 000 – 2 000 +1 000 = 2 000 + 1 000
= 3 000
8 000 – 4 000
×
2 = 8 000 – 8 000

= 0
(8 000 – 4 000)
×
2 = 4 000 x 2
= 8 000
3. Củng cố: Giáo viên củng cố lại cách đọc và viết số có 5 chữ số .
4. Dặn dò: Về xem lại bài - sửa bài - Làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
-----------------------------------------0--------------------------------------
+
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 TN-XH Thú
2 Toán Số 100 000 - Luyện tập .
3 Mó thuật Vẽ theo mẫu : Vẽ lọ hoa và quả.
4 Chính tả Ôn tập tiết 7 + Kiểm tra đọc.
5 Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ
Trò chơi “ Hoàng Anh – Hoàng Yến”
( Cô Thủy dạy)




TUẦN 27
Môn: Tự nhiên và xã hội.
Tiết 54 Bài: THÚ.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
I – MỤC TIÊU:


- Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Khuyến khích học sinh đạt ở mức cao hơn:
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật
có vú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
 Giáo dục học sinh yêu quý các loài vật nuôi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Các hình trong SGK trang 104,105.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 1 học sinh: Nêu đặc điểm chung của các loài chim ? - Chim là động vật có xương sống.
Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Toàn thân chúng được
bao phủ bởi một lớp lông vũ.
 1 học sinh: Giải thích tại sao ta không nên săn bắt chim ? - Chúng ta không nên săn bắt
hoặc phá tổ chim vì chim là con vật nuôi có ích, bắt sâu bảo vệ mùa màng cho bà con
nông dân.
- Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ thể các loài thú nhà được quan sát.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình các loài thú nhà trong SGK trang

104,105 và các hình sưu tầm được.
 Kể tên các con thú mà bạn biết ?
 Trong số các con thú nhà đó:
 Con nào mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
 Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng
cong lưỡi liềm?
 Con nào thân hình to lớn, có sừng, vai u,
chân cao?
 Con nào đẻ con? Thú mẹ nuôi thú con
mới sinh bằng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Nêu những đặc điểm chung của thú?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận.
• Trâu, bò, lợn, ngựa, dê, …
• Con lợn.
• Con trâu.
• Con bò.
• Đa số các loài thú đẻ con, nuôi con
bằng sữa.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
• Đặc điểm chung của động vật có
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
² Kết luận : Những động vật có đặc điểm như
có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được
gọi là thú hay động vật có vú.
lông mao đẻ con và nuôi con bằng
sữa được gọi là thú hay động vật có

vú.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loại thú nhà.
• Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà
như: lợn, trâu, bò, chó mèo...?
• Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú
nhà ? Nếu có, em có tham gia chăm sóc
hay chăn thả chúng không? Em thường cho
chúng ăn gì ?
- Giáo viên nhận xét kết luận.
² Kết luận :
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thòt lợn
là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con
người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, …
Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
- Bò còn được nuôi để lấy thòt, lấy sữa. Các
sản phẩm của sữa bò cùng với thòt bò là
những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các
chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
• Lợn nuôi để ăn thòt. Phân lợn
được dùng để bón ruộng.
• Trâu nuôi để cày ruộng, kéo xe,
ăn thòt. Phân trâu, bò được dùng
để bón ruộng.
• Bò còn được nuôi để lấy sữa.
• Chó nuôi ăn thòt, coi nhà, bắt
chuột.
• Mèo nuôi bắt chuột, ăn thòt….
• Học sinh liên hệ những con thú

nuôi trong gia đình và trả lời.
- Học sinh lắng nghe – theo dõi.
4. Củng cố: - Nêu những đặc điểm chung của thú ? - Đặc điểm chung của động vật có lông mao
đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
• Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó mèo...?
• Lợn nuôi để ăn thòt. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
• Trâu, bò nuôi để cày ruộng, kéo xe, ăn thòt… Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
• Bò còn được nuôi để lấy sữa.
• Chó nuôi ăn thòt, coi nhà, bắt chuột.
• Mèo nuôi bắt chuột, ăn thòt.
5. Dặn dò: Về học bài - làm bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
---------------------------------------0------------------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC TIÊU:

• Giúp học sinh:
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc và viết số có năm chữ số.
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

o 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi 10 000, có thể gắn vào bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
• Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc và phân tích các số sau:

• 36 020 ; 24 046 ; 71 001; 97 145
- Viết các số sau : Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một ; sáu mươi lăm nghìn hai trăm
năm mươi
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
- 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Môn: Toán
Tiết 134 Bài: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh
số 100 000.
- Giáo viên gắn 7 mảnh bìa có ghi số
10 000 lên bảng như sau:
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
- Cô đã gắn mấy chục nghìn ?
Giáo viên ghi 70000.
Giáo viên gắn tiếp mảnh bìa
có ghi số 10000 ở dòng ngay
phía dưới các mảnh bìa đã
gắn trước và hỏi: - Có mấy
chục nghìn?

Tương tự, gắn 90 000 và
100 000 và hỏi 100 000 có
mấy chục nghìn ?
- Vì 10 chục là một trăm nên
10 chục nghìn còn gọi là 1
trăm nghìn.
- 100 000 có mấy chữ số?
 Thực hành:
Bài 1: Số
• Yêu cầu học sinh nhận xét các số
trong dãy số để điền số tiếp theo.
Bài 2:
• Cho học sinh viết số.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cho học sinh nêu cách tìm số liền
trước, số liền sau.
• Muốn tìm số liền trước của một số
ta lấy số đó trừ đi một đơn vò.
• Muốn tìm số liền sau của một số ta
lấy số đó cộng thêm một đơn vò.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 :
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải bài
toán, cả lớp làm vào vở.
- - Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- 7 chục nghìn.
- 8 chục nghìn.
- 10 chục nghìn.
- Học sinh đọc 1 trăm nghìn.
- Yêu cầu học sinh đọc: bảy mươi nghìn, tám
mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm
nghìn.
- Một trăm nghìn có 6 chữ số: chữ số đầu tiên
là chữ số 1 và tiếp theo là 5 chữ số 0.
- Bài 1 : học sinh nhận xét các số trong dãy số
để điền số tiếp theo.
- Làm miệng.
Số.
a) 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000;...
b) 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000;
15 000; ...
Bài 2: 1 học sinh viết số trên bảng.
o Lớp viết bảng con.
Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.


40 000 50 000 60 000 70 000 80 000 90 000 100 000
Bài 3 :Dòng 1,2,3. Số ?
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày kết quả.
Số liền trước Số đã cho Số liền sau
12 533
12 534
12 535

43 904
43 905
43 906
62 369
62 370
62 371
Bài 4 :
- Học sinh đọc và tìm hiểu bài toán.
- 1 học sinh lên tóm tắt và giải bài toán, cả
lớp làm vào vở.
Tóm tắt :
Có : 7000 chỗ ngồi
Đã ngồi : 5000 người
Còn : ? chỗ ngồi.
Bài giải :
Số chỗ chưa có người ngồi là :
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số : 2000 chỗ ngồi.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC TIÊU:

 Học sinh nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.
 Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
 Vẽ được hình lọ hoa và quả.
 Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả.
 Học sinh khá giỏi:
 Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 Giáo dục học sinh yêu thích vẽ mó thuật.
II - CHUẨN BỊ:


o Giáo viên:
- Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
o Học sinh:
- Tranh ảnh, lọ hoa, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
o Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày một vài mẫu (lọ và quả).
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vẽ chung của
nhóm mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả.
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ qua mẫu.
- Phác khung hình của lọ hoa.
- Phác nét tỉ lệ lọ và quả.
- Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
- Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng
bút chì đen.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh
năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành.
- 3 học sinh lên vẽ trên bảng.
- Giáo viên giúp học sinh tìm tỉ lệ khung hình
- Học sinh quan sát nhận xét về hình

dáng của các lọ hoa và quả.
- Vò trí của lọ hoa và quả.
- Độ đậm nhạt ở mẫu.
- Cân đối với phần giấy vẽ.
- Học sinh quan sát bài vẽ của các
bạn lớp trước.
- Học sinh quan sát mẫu vẽ-Thực
hành vẽ.
Môn: Mó thuật
Tiết 27 Bài: Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA VÀ
QUẢ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh
số 100 000.
- Giáo viên gắn 7 mảnh bìa có ghi số
10 000 lên bảng như sau:
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
- Cô đã gắn mấy chục nghìn ?
Giáo viên ghi 70000.
Giáo viên gắn tiếp mảnh bìa
có ghi số 10000 ở dòng ngay

phía dưới các mảnh bìa đã
gắn trước và hỏi: - Có mấy
chục nghìn?
Tương tự, gắn 90 000 và
100 000 và hỏi 100 000 có
mấy chục nghìn ?
- Vì 10 chục là một trăm nên
10 chục nghìn còn gọi là 1
trăm nghìn.
- 100 000 có mấy chữ số?
 Thực hành:
Bài 1: Số
• Yêu cầu học sinh nhận xét các số
trong dãy số để điền số tiếp theo.
Bài 2:
• Cho học sinh viết số.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cho học sinh nêu cách tìm số liền
trước, số liền sau.
• Muốn tìm số liền trước của một số
ta lấy số đó trừ đi một đơn vò.
• Muốn tìm số liền sau của một số ta
lấy số đó cộng thêm một đơn vò.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 :
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu bài toán.

- Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải bài
toán, cả lớp làm vào vở.
- - Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- 7 chục nghìn.
- 8 chục nghìn.
- 10 chục nghìn.
- Học sinh đọc 1 trăm nghìn.
- Yêu cầu học sinh đọc: bảy mươi nghìn, tám
mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm
nghìn.
- Một trăm nghìn có 6 chữ số: chữ số đầu tiên
là chữ số 1 và tiếp theo là 5 chữ số 0.
- Bài 1 : học sinh nhận xét các số trong dãy số
để điền số tiếp theo.
- Làm miệng.
Số.
a) 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000;...
b) 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000;
15 000; ...
Bài 2: 1 học sinh viết số trên bảng.
o Lớp viết bảng con.
Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.


40 000 50 000 60 000 70 000 80 000 90 000 100 000
Bài 3 :Dòng 1,2,3. Số ?
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày kết quả.
Số liền trước Số đã cho Số liền sau

12 533
12 534
12 535
43 904
43 905
43 906
62 369
62 370
62 371
Bài 4 :
- Học sinh đọc và tìm hiểu bài toán.
- 1 học sinh lên tóm tắt và giải bài toán, cả
lớp làm vào vở.
Tóm tắt :
Có : 7000 chỗ ngồi
Đã ngồi : 5000 người
Còn : ? chỗ ngồi.
Bài giải :
Số chỗ chưa có người ngồi là :
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số : 2000 chỗ ngồi.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn
thành.
o Giáo viên đánh giá - xếp loại.
- Học sinh nhận xét.
- Hình vẽ so với phần giấy.
- Hình vẽ có giống với mẫu không ?

- Học sinh xếp loại theo cảm nhận
riêng.
3. Củng cố: Nêu hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả mà em đã vẽ.
4. Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh, tónh vật.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
------------------------------------------0--------------------------------------
TUẦN 27
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút), trả lời
Môn: Chính tả.
Tiết 54 Bài: ÔN TẬP ( Tiết 7 ) + KIỂM TRA .
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
 Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút),
 Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II - CHUẨN BỊ:

 1 tờ phiếu khổ to phô tô ô chữ, vở bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Ôn luyện đọc, học thuộc lòng .
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1.
♦ Cho học sinh ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
sau đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để
kiểm tra đọc thành tiếng.
♦ Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .

 Cho học sinh còn lại lên bảng bốc thăm bài
đọc.
 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn
1518. SGDĐT .
 Đọc tiếng : 6 điểm.
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
( Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm;
đọc sai từ 3 - 5 tiếng : 2 điểm;
đọc sai từ 6 -10 tiếng : 1,5 điểm;
đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm;
đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm;
đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ( Có thể mắc lỗi về
ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu ) : 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ở 3 đến 4
dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5
dấu câu trở lên : 0 điểm
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: 1 điểm
( Đọc từ trên 1 đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2
phút, phải đánh vần nhẩm khá lâu : 0 điểm) .
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả
lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn
lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời
được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ô chữ trong
SGK, hướng dẫn học sinh làm bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài, ôn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.

- Lần lượt từng em lên bốc
thăm, về chỗ chuẩn bò khoảng
2 phút.
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu
hỏi về đoạn vừa đọc .
1. Hội vật( trang 58, 59 ).
2. Hội đua voi ở Tây Nguyên ( trang
60, 61).
3. Đối đáp với vua ( trang 49,50 ).
4. Nhà ảo thuật ( trang 40, 41).
5. Nhà bác học và bà cụ ( trang
31,32 ).
6. Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23).
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài và
mẫu.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó
là gì?
- Bước 2 : Ghi từ ngữ đó vào các ô theo hàng ngang
có đánh số thứ tự.
- Bước 3 : Sau khi điền đủ 8 từ ngữ theo hàng
ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu.

- Cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ
và chữ điền mẫu (1. Phá cỗ).
- Học sinh quan sát-làm bài.
- Học sinh làm bài theo nhóm; cả
nhóm trao đổi thật nhanh, điền
nhanh từ tìm được.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa

chữa, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Lời giải:
- Dòng 1: Phá cỗ.
- Dòng 2: Nhạc só.
- Dòng 3: Pháo hoa.
- Dòng 4: Mặt trăng.
- Dòng 5: Tham quan
- Dòng 6: Chơi đàn.
- Dòng 7: Tiến só.
- Dòng 8: Bé nhỏ
 Từ mới xuất hiện: Phát minh.
3. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Về tiếp tục ôn bài chuẩn bò thi giữa học kì II.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở..
-----------------------------------------0-----------------------------------

×