Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 27 thứ 2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.44 KB, 26 trang )

Ngày soạn : 13 / 3 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai : 15 / 3 / 2010
TUẦN 27
TUẦN 27
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
(Tiết 2).
2 Tập đọc- KC Ôn tập tiết 1 + Kiểm tra đọc
3 Tập đọc - KC Ôn tập tiết 2 + Kiểm tra đọc
4 Toán Luyện tập.
5 Hoạt động T.T



Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC TIÊU:

 Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
 Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
 Biết : Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
 Nhắc mọi người cùng thực hiện.
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2. Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia


đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

 Vở bài tập đạo đức 3.
 Phiếu học tập, cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,...để chơi đóng vai.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu những việc nên làm về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Những việc nên làm
về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác là: Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn,
hỏi mượn khi cần.
- Giáo viên nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
Mục tiêu: Học sinh có kó năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cách tiến hành.
- Giáo viên phát phiếu, giao việc yêu
cầu từng cặp học sinh thảo luận để
nhận xét xem hành vi nào đúng,
hành vi nào sai.
- Yêu cầu đại diện một số cặp lên
trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận: Tình huống a, c:
sai; tình huống b, d: Đúng.
- Học sinh thảo luận theo cặp.

a) Thấy bố đi công tác về...mua quà gì cho
mình (Sai).
b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm... Xin phép
bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. ...(Đ).
c) Bố công tác ở xa...lấy thư xem Hải viết gì?
(Sai)
d) Sang nhà bạn...”Cậu thấy tớ xem những
đồ chơi này được không ? »(Đ).
Môn: Đạo đức
Tiết 27 Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2).
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Học sinh có kó năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác.
Cách tiến hành.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực
hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống trong
bài tập 5.
 Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện
tranh...chẳng thấy bạn.
 Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thònh chạy làm rơi
mũ...em làm gì?
 Qua bài này, em rút ra bài học gì ?
* Kết luận chung : Thư từ, tài sản của mỗi người
thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý
bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác
là việc không nên làm.
- Học sinh thảo luận tình huống và
phân vai.

- Một số nhóm trình bày trò chơi
đóng vai theo cách của mình
trước lớp.
• Chờ bạn quay về lớp thì hỏi
mượn chứ không tự ý lấy đọc.
• Khuyên ngăn các bạn không làm
hỏng mũ của người khác và nhặt
mũ trả lại cho Thònh.
• Thư từ, tài sản của mỗi người
thuộc về riêng họ, không ai được
xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư
hoặc sử dụng tài sản của người
khác là việc không nên làm.
- Học sinh đọc bài học ở SGK
trang 41.
4. Củng cố: Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - Vì: Thư từ, tài sản của mỗi
người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của
người khác là việc không nên làm.
5. Dặn dò: Về thực hiện theo bài học.
Nhận xét tiết học : Tuyên dương- nhắc nhở.
---------------------------------------0----------------------------------
Môn: Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 79 Bài: ÔN TẬP (TIẾT 1) + KIỂM TRA ĐỌC
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Ôn tập Tiết 1
 Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút), trả lời
được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh ( SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời
kể thêm sinh động.
 Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút), kể được toàn bộ
câu chuyện
 Học sinh có ý thức ôn tập và kiểm tra tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 6 tranh minh họa truyện kể (BT2) trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Ôn luyện đọc, học thuộc lòng .
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1.
♦ Cho học sinh ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
sau đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để
kiểm tra đọc thành tiếng. Mỗi tiết ôn tập chỉ
kiểm tra từ 4 đến 6 học sinh .
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .
 Cho 4 học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
 ( Kim Anh, Quang Anh, Chương, Cường.)
 Gọi mỗi HS được kiểm tra đọc 1 đoạn trong bài
tránh 2 học sinh kiểm tra liền nhau đọc cùng 1
đoạn và trả lời cùng 1 câu hỏi về nội dung bài
tập đọc.
 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn

1518. SGDĐT .
 Đọc tiếng : 6 điểm.
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
( Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm;
đọc sai từ 3 - 5 tiếng : 2 điểm;
đọc sai từ 6 -10 tiếng : 1,5 điểm;
đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm;
đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm;
đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài, ôn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi
về đoạn vừa đọc .
1. Hội vật( trang 58, 59 ).
2. Hội đua voi ở Tây Nguyên ( trang 60,
61).
3. Đối đáp với vua ( trang 49,50 ).
4. Nhà ảo thuật ( trang 40, 41).
5. Nhà bác học và bà cụ ( trang 31,32 ).
6. Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23).
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
* Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ( Có thể mắc lỗi về
ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu ) : 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ở 3 đến 4
dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5
dấu câu trở lên : 0 điểm
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: 1 điểm

( Đọc từ trên 1 đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2
phút, phải đánh vần nhẩm khá lâu : 0 điểm) .
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả
lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn
lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời
được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm.
Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh,
dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kó 6 tranh
minh hoạ, đọc kó phần chữ trong tranh để hiểu
nội dung truyện. Sử dụng phép nhân hoá làm cho
các con vật có hành động, suy nghó, cách nói
năng như người.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân
hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh, trao đổi
theo cặp, quan sát tranh, tập kể
theo nội dung một tranh, sử
dụng phép nhân hoá trong lời kể.
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể
theo từng tranh.
- 2 học sinh kể lại toàn truyện.
- 3. Củng cố: 1 học sinh kể lại toàn truyện.
4. Dặn dò: Yêu cầu những học sinh chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
---------------------------------------0---------------------------------
TUẦN 27

Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 80 Bài: ÔN TẬP (Tiết 2) + KIỂM TRA ĐỌC
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Mức độ , yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 .
 Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. (BT2 a / b).
 Học sinh có ý thức ôn tập và kiểm tra tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV : phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 Bảng lớp chép bài thơ Em thương bài tập 2.
 4 bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, kẻ bảng để học sinh làm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ÔN TẬP (Tiết 2)
- Ôn luyện đọc, học thuộc lòng .
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1.
♦ Cho học sinh ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
sau đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để
kiểm tra đọc thành tiếng. Mỗi tiết ôn tập chỉ
kiểm tra từ 4 đến 6 học sinh .
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .
 Cho 4 học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (
Đăng, Điệp, Hải , Hậu).
 Gọi mỗi HS được kiểm tra đọc 1 đoạn trong bài

tránh 2 học sinh kiểm tra liền nhau đọc cùng 1
đoạn và trả lời cùng 1 câu hỏi về nội dung bài
tập đọc.
 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn
1518. SGDĐT .
 Đọc tiếng : 6 điểm.
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
( Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm;
đọc sai từ 3 - 5 tiếng : 2 điểm;
đọc sai từ 6 -10 tiếng : 1,5 điểm;
đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm;
đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm;
đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ( Có thể mắc lỗi về
ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu ) : 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ở 3 đến 4
dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài, ôn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi
về đoạn vừa đọc .
1. Hội vật( trang 58, 59 ).
2. Hội đua voi ở Tây Nguyên ( trang 60,
61).
3. Đối đáp với vua ( trang 49,50 ).
4. Nhà ảo thuật ( trang 40, 41).
5. Nhà bác học và bà cụ ( trang 31,32 ).

6. Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23).
Bài tập 2:
2 học sinh đọc lại bài - lớp theo dõi
trong SGK
Học sinh đọc câu hỏi trong SGK
Học sinh trao đổi theo cặp - trình bày
kết quả. Lời giải: a)
Sự vật
được
Từ chỉ
đặc
Từ chỉ hoạt động
của con người
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
dấu câu trở lên : 0 điểm
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: 1 điểm
( Đọc từ trên 1 đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2
phút, phải đánh vần nhẩm khá lâu : 0 điểm) .
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả
lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn
lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời
được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên đọc bài thơ Em thương.
 Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
nhân hoá điểm
của con
người
Làn gió mồ côi tìm, ngồi

Sợi nắng gầy run run, ngã.
b) Nối: Giống một người bạn
ngồi trong vườn cây
Làn gió Giống một người gầy yếu.
Sợi nắng Giống một bạn nhỏ
mồ côi.
3. Củng cố: Học sinh đọc lại bài tập 2a/b
Bài tập 2c:
Dành cho học sinh khá giỏi trả lời miệng
c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cô đơn; những người ốm
yếu, không nơi nương tựa.
4. Dặn dò: Yêu cầu những học sinh chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------0-------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 27
I – MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc và viết số có 5 chữ số .
- Học sinh cẩn thận khi làm toán.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Bảng phụ kẻ bài tập 1, 2, bốn tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


1. Kiểm tra bài cũ:
o Giáo viên gọi học sinh lên đọc và viết các số sau :
o Đọc số. 35216 ; 45137; 17243.
- Viết số: Ba mươi chín nghìn năm trăm hai mươi ba
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
- 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh phân tích kó mẫu
rồi đọc và viết số còn lại theo mẫu.
- Gọi 1 học sinh lên làm trên bảng
phụ.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Cho 1 số học sinh đọc lại các số
vừa viết.
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh làm bài,
chữa bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
các số: 6 238; 16 328; 53 6162.
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh quan sát .
- Học sinh phân tích mẫu và làm các bài còn
lại vào vở.
- 1 học sinh lên làm trên bảng phụ.
- 1 số học sinh đọc lại các số vừa viết.
Viết số Đọc số
45 913 Bốn mươi lăm nghìn chín trăm
mười ba

63 721 Sáu mươi ba nghìn bảy trăm
hai mươi mốt.
47 535 Bốn mươi bảy nghìn năm trăm
ba mươi lăm.
Bài 2: Học sinh làm bài vào vở.
Viết số Đọc số
97 145 Chín mươi bảy nghìn một trăm
bốn mươi lăm.
27 155 Hai mươi bảy nghìn một trăm
Môn: Toán
Tiết 131 Bài: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 14 / 3 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba : 16 / 3 / 2010
TUẦN 27
TUẦN 27
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
cách viết số có 5 chữ số.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu quy luật của dãy
số và điền tiếp các số vào chỗ
chấm.
Bài 4:
- Quan sát hình vẽ, nêu quy luật vò
trí các số trên hình vẽ rồi điền số.
- Chấm bài - nhận xét
năm mươi lăm.
63 211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm
mười một.
- Viết từ trái sang phải.

Bài 3: Học sinh làm miệng.
- Số đứng liền trước ít hơn số liền sau 1 đơn vò.
a) 36 520; 36 521; 36 522; 36 523; 36 524.
b) 48 183; 48 184; 48 185; 48186; 48 187; 48 188; 48 189.
c) 81 317; 81 318; 81 319; 81 320; 81 321; 81 322; 81 323.
18000
Bài 4 : Học sinh làm bảng con lần lượt từng số theo
Lời đọc của giáo viên .
Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
10 000 11 000 12 000 13 000 14 000 15 000 16 000 17 000 18 000 19 000
3. Củng cố: -
- Giáo viên củng cố lại cách đọc và viết số có 5 chữ số .
4. Dặn dò: Về xem lại bài - luyện đọc các số có 5 chữ số. Làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
----------------------------------------0---------------------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 TN-XH Chim.
2 Tập đọc Ôn tập tiết 3 + Kiểm tra đọc
3 Thể dục Bài thể dục với hoa hoặc cờ.
Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
( Cô Thủy dạy)
4 Toán Các số có năm chữ số ( Tiếp theo).
5 Chính tả Ôn tập tiết 4 + Kiểm tra đọc




TUẦN 27
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 53 Bài: CHIM.

×