Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng quản lý côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 21 trang )

1
1
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
- Mã môn học: QLCT 509
- Số tín chỉ: 2
PGS TS. Nguyễn Thế Nhã
Điện thoại: 0912.202.305
Email: hoặc

2
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực
hành, thí
nghiệm,
điền dã,

Tự học,
tự nghiên
cứu

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Những vấn đề cơ bản của công tác
quản lý côn trùng rừng
01 01
Đặc điểm sinh trưởng, phát triển,


phân loại và đa dạng sinh học côn
trùng
03 02 01 06
Sinh thái học côn trùng 05 01 06
Phương pháp thu thập thông tin về
côn trùng
02 01 03
Quản lý sâu hại theo nguyên lý
phòng trừ tổng hợp
05 01 02 08
Quản lý côn trùng có ích và bảo tồn
đa dạng sinh học côn trùng
03 02 01 06
Tổng 19 04 01 05 01 30
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3
Tài liệu: Sách và giáo trình + Tài liệu Photocopy + Website
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4
Tài liệu: Sách và giáo trình + Tài liệu Photocopy + Website
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
5
Tài liệu: Sách và giáo trình + Tài liệu Photocopy + Website
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
6
Tài liệu: Sách và giáo trình + Tài liệu Photocopy + Website
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2
7
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

Địa chỉ tải tài liệu



8
1. Những vấn đề cơ bản

• TÀI NGUYÊN CÔN TRÙNG
• MỤC TIÊU

QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
1.1. Khái niệm về tài nguyên côn trùng
Tài nguyên: Côn trùng, thực vật, động vật, ếch nhái, bò
sát, chim, thú, thiên nhiên, sinh vật, vi sinh vật…
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
1.1. Khái niệm về tài nguyên côn trùng
Tài nguyên côn trùng: Một dạng của TN sinh vật
Tài nguyên sinh vật = Một bộ phận của TN thiên
nhiên
Nhiều cách diễn đạt và phân loại TNTN:
• Việt Nam có nguồn TNTN phong phú bao gồm: tài
nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài
nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, tài nguyên
khoáng sản và tài nguyên du lịch.
• TNTN gồm các dạng: vật chất, năng lượng, thông tin;
Tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người; Có giá
trị tự thân mà con người đã biết hoặc chưa biết; Tuân
theo quy luật của tự nhiên; Con người có thể sử dụng
được.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

1.1. Khái niệm về tài nguyên côn trùng
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Phân loại TNTN theo dạng tồn tại của vật chất
TN
đất
TN
nước
TN sinh
vật
TN khoáng
sản
Năng
lượng
Phân loại TNTN theo khả năng phục hồi của tài nguyên
Tài nguyên
vô tận
TN không tái tạo
+ có giới hạn
TN có khả năng tự
phục hồi
1.1. Khái niệm về tài nguyên côn trùng
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3
13
# Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Mục đích của môn học?
Quản lý tốt các loài côn trùng trong Lâm nghiệp
Quản lý côn trùng bao gồm những vấn đề gì?
• Phòng trừ/chống sâu hại

• Sử dụng côn trùng có ích
• Tăng tính đa dạng sinh học
• ….

14
1. Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Quản lý côn trùng trong ngành Lâm nghiệp
1. Đối với rừng đặc dụng
2. Rừng phòng hộ
3.Rừng sản xuất
• Rừng tự nhiên
• Rừng trồng
• Phòng chống sâu hại
• Sử dụng côn trùng có ích
• Bảo tồn đa dạng sinh học
15
# Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Cần gì để quản lý côn trùng có hiệu quả?
• Phòng chống sâu hại
• Sử dụng côn trùng có ích
• Tăng tính đa dạng sinh học
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG
THÔNG TIN về
Đối tượng quản lý (côn trùng và rừng hoặc lâm sản)
Yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng quản lý
16
# Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

THÔNG TIN để quản lý côn trùng?
1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của loài côn trùng
2. Đặc điểm của đối tượng cần bảo vệ (cây rừng, lâm
sản…)
3. Địa hình khu vực quản lý (khu vực có sâu hại)
4. Kinh nghiệm quản lý
5. Điều kiện kinh tế và xã hội (ví dụ nguồn tài chính)
6.
17
# Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Đặc điểm sinh học và sinh thái bao gồm?
• Hình thái,
• Giải phẫu,
• Biến thái,
• Vòng đời, Lứa sâu, Lịch phát sinh
• Tập tính
• Quan hệ với môi trường sống
• Quy luật phát dịch của sâu hại
• v v
Nhận biết / Phân loại
Quy luật
phát sinh,
phát triển
18
1. Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Hệ thống phân loại côn trùng
Sơ đồ cây tiến hoá
Ngành Chân đốt

(Arthropoda)
4
19
20
SỐ LƯỢNG SINH VẬT SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT?

21
22
23
Năm 2009
24
/>species.php
Năm 2012
5
25
Năm 2009
26
Năm 2012
/>species.php
27
Có vú
Chim
Bò sát
Lưỡng cư (ếch nhái)
Côn trùng
Thân mềm (Sên)
Giáp xác
San hô
Khác
28

29
1. Những vấn đề cơ bản
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Hệ thống phân loại côn trùng
Ngành Chân đốt
(Arthropoda)
Nguyễn Viết Tùng (2006)
Stresemann (Text) (1988)
Gillot, C (1980)
Bộ côn trùng Slide
Gordon, (2009)
KBS (2009)
2. SINH HỌC SINH SẢN

QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Tính đa dạng cao thể hiện trong phương thức sinh sản:
1. Sinh sản hữu tính,
2. Sinh sản đơn tính,
3. Sinh sản nhiều phôi,
4. Sinh sản trước trưởng thành…
6
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ
 Sâu non
 Ấu trùng
 Trứng
oviparity
Thai sinh (viviparity)
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

32
33
34
35
36
7
37
38
39
40
41
42
8
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ trứng (oviparity)
1. Trứng rơi xuống các ống dẫn, tiếp đó
là quá trình thụ tinh và đẻ trứng
2. Quá trình rụng trứng được điều
khiển bởi hệ thống hormon.
3. Quá trình đẻ trứng được kiểm soát
bởi hormon sinh dục và hệ thần kinh.
4. Đẻ trứng gắn liền với tập tính sinh
sản đặc trưng của loài.
5. Quản lý côn trùng???
6. XEM VIDEO
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ con/thai sinh (viviparity)

1.Phát triển phôi thai xảy ra bên trong cơ thể cá thể cái.
2.Có 4 dạng khác nhau của hiện tượng đẻ con:
1. Đẻ thai trứng (ovoviviparity):
2. Đẻ con phát triển trong bụng mẹ nhờ bộ phận nhau giả
(Pseudoplacetale viviparity):
3. Đẻ con phát triển trong xoang máu (Hemocoelous
viviparity):
4. Đẻ con phát triển trong bụng mẹ nhờ hút chất dinh dưỡng
từ tuyến sinh dục phụ (adenotrophic viviparity):
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ con/thai sinh (viviparity)
(1) Đẻ thai trứng (ovoviviparity):
• Trứng được thụ tinh có đủ
noãn hoàng và vỏ, phát triển
phôi thai bên trong cơ thể
mẹ, sau đó được đẻ ra ngoài,
ngay sau đó sâu non nở ra.
• Gián (Blattidae), Rệp muội
(Aphididae), Cánh cứng
(Coleoptera), Cánh tơ
(Thysanoptera) và ruồi
(Muscidae, Calliphoridae,
Tachinidae).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ con/thai sinh (viviparity)
(2) Đẻ con phát triển trong bụng mẹ

nhờ bộ phận nhau giả
(Pseudoplacetale viviparity):
Rệp muội (Aphididae), cánh da
(Dermaptera), rận sách (Psocoptera)
và bọ xít (Hemiptera). Phát triển
phôi thai bên trong tử cung (phần
phình to của ống dẫn trứng giữa) dinh
dưỡng nhờ nhau giả, tuy nhiên chất
dinh dưỡng không đi qua con đường
miệng. Sâu non được đẻ ra vào lúc
chúng nở.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ con/thai sinh (viviparity)
(3) Đẻ con phát triển trong xoang máu
(Hemocoelous viviparity):
• Phôi thai phát triển trong xoang
máu mẹ bằng cách hấp thụ chất
dinh dưỡng theo kiểu thẩm thấu.
• Đây là trường hợp thấy ở côn trùng
ký sinh trong thuộc bộ Cánh cuốn
(Strepsiptera), sâu non được sinh
ra ngoài qua túi sinh sản.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis)
Đẻ con/thai sinh (viviparity)
(4) Đẻ con phát triển trong bụng mẹ nhờ hút
chất dinh dưỡng từ tuyến sinh dục phụ

(adenotrophic viviparity):
• Ruồi gây bệnh ngủ (ruồi Tse tse, họ
Glossinidae), ruồi họ Hippoboscidae,
Nycteribidae và Streblidae.
• Sau quá trình phát triển phôi thai, sâu non
nở ra trong tử cung, tiếp tục hút chất dinh
dưỡng qua miệng, phát triển đến tận giai
đoạn tiền nhộng mới được đẻ ra.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
9
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính (parthenogenesis)
Đẻ
Sâu trưởng thành cái “đơn phương” sinh đẻ.
Sinh sản đơn tính  sinh sản vô tính.
Trứng có thể đơn bội, lưỡng bội hoặc đa bội.
Số lượng nhiễm sắc thể khác nhau.
Sinh sản đơn tính khá phổ biến ở các loài côn trùng,
Bắt buộc (thường xuyên) ngẫu nhiên hoặc theo chu kỳ.
Xét về mặt tế bào học có 2 loại sinh sản đơn tính chính là sinh sản
đơn tính đơn bội và sinh sản đơn tính lưỡng bội.
QT PT của trứng không qua thụ tinh
được gọi là sinh sản đơn tính.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
1.Sinh sản đơn tính đơn bội:
• Trong quá trình phát triển phôi thai, sau
quá trình phân chia giảm nhiễm (meiosis)
tế bào soma của phôi chỉ có n nhiễm sắc,

do không được thụ tinh nên số lượng
nhiễm sắc thể vẫn giữ dạng đơn bội.
• Thí dụ ong đực Ong mật, một số loài
cánh màng khác và họ Rệp phấn
(Aleurodidae).
ở giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành
nhân tế bào ở một số mô biến thành lưỡng
bội và đa bội.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
2. Sinh sản đơn tính lưỡng bội
a) Phát triển phôi thai không có giai
đoạn phân chia giảm nhiễm, thí dụ
Ong gây mụn cây (Neuroterus
lenticularis); Rệp muội, bọ que
Carausius, Bacillus hoặc
b) Sau phân chia giảm nhiễm 2 nhân
phân chia lại kết hợp với nhau sẽ
sinh ra các tế bào có 2n nhiễm sắc
thể. Thí dụ ở các loài rệp vẩy
Lecanium hesperidum và Bọ phấn
(Trialeurodes vaporarium).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Ong gây mụn
bọ que
Bọ phấn
rệp vẩy
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính

3. Sinh sản đơn tính bắt buộc (thường
xuyên):
• ở bọ que Carausius, Bacillus, thế hệ
mùa xuân của Ong gây mụn cây
(Neuroterus lenticularis), Bọ phấn
(Trialeurodes vaporarium), rệp muội,
rệp sáp….
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
bọ que
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
3. Sinh sản đơn tính bắt buộc
• Thường chỉ sinh ra các cá thể cái, rất ít khi
sinh ra cá thể đực, các tế bào trứng giữ thể
lưỡng bội, trong quá trình phát triển phôi thai
không qua phân chia giảm nhiễm.
• Sinh sản đơn tính bắt buộc có thể xảy ra liên
tục ở các thế hệ hoặc chỉ xảy ra ở một thế hệ
hay nhiều thế hệ liền nhau.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
4.Sinh sản đơn tính không bắt buộc (không thường xuyên, ngẫu
nhiên):
Chỉ xảy ra khi có tác động của môi trường ngoài hoặc trong tình
trạng sinh lý nhất định của con mẹ. Từ tế bào trứng đơn bội sinh ra
các cá thể đực.
Thí dụ: ong mật đực. Dạng châu Mỹ của Bọ phấn (Trialeusodes
vaporarium).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

10
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
5. Sinh sản đơn tính chu kỳ: Nhiều loài rệp cây, ví dụ nhóm rệp
muội có sự xen kẽ giữa sinh sản đơn tính với sinh sản hữu tính theo
một chu kỳ nhất định.
• Mùa xuân và mùa hè với điều kiện sống thuận lợi rệp muội sinh
sản đơn tính bằng cách đẻ con,
• Mùa thu xuất hiện rệp đực có cánh, rệp sinh sản hữu tính, đẻ
trứng để có thể qua đông thuận lợi.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
6. Kết quả của sinh sản đơn tính:
* Sinh sản đơn tính toàn cái Thelytoky
 Phasmidae: Bọ que Carausius morosus, Bacillus rossii
 Locustidae: Châu chấu Saga serrata Thysanoptera: Bọ trĩ
 Psychidae: Sâu kèn
 Coleoptera: Cánh cứng
 Ichneumonidae, Chalcididae, Proctotrupoidae: Ong kí sinh
 Aleurodidae: Rệp trắng
Carausius morosus
Bacillus rossii Saga serrata
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
6. Kết quả của sinh sản đơn tính:
* Sinh sản đơn tính đực cái Amphitoky
 Psychidae: Sâu kèn
 Orgyia spp. Ngài độc

QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.2. Sinh sản đơn tính
6. Kết quả của sinh sản đơn tính:
* Sinh sản đơn tính toàn đực Arrhenotoky
 Ong đực đơn bội của Ong mật và các giống, họ, bộ sau:
 Aculeaten (Ong độc)
 Tenthredinidae (Ong ăn lá)
 Thysanoptera (Cánh tơ/Bọ trĩ)
 Aleurodidae (Rệp trắng)
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.3. Sinh sản trước lúc trưởng thành (paedogenesis)
Hiện tượng ấu sinh (larval paedogenesis)
• Trong cơ thể ấu trùng tế bào trứng đã phát triển đầy đủ và nở ra ấu
trùng sống trong cơ thể ấu trùng mẹ rồi cắn vỡ vỏ cơ thể mẹ chui
ra ngoài.
• Ấu trùng có thể mang giới tính đực, cái hoặc cả đực lẫn cái.
Micromalthus debilis
Miastor
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
2.3. Sinh sản trước lúc trưởng thành (paedogenesis)
Hiện tượng ấu sinh (larval paedogenesis)
• Cánh cứng Micromalthus debilis (họ Micromalthidae) và muỗi
năn giống Miastor (họ Cecidomyidae).
• Ở loài muỗi năn Heteropeza pygmaea trứng phát triển thành ấu
trùng cái, có thể biến thái tới pha trưởng thành hoặc sinh ra nhiều
ấu trùng mới kiểu ấu sinh.
Micromalthus debilis

Miastor
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
11
2. SINH HỌC SINH SẢN
4.2.3. Sinh sản trước lúc trưởng thành (paedogenesis)
Hiện tượng nhộng sinh (pupal paedogenesis)
• Xuất hiện ở nhóm muỗi như muỗi chỉ hồng (Chironomus).
• Phôi thai phát triển bên trong xoang máu của nhộng mẹ
(hemipupa) được sinh ra theo phương thức ấu sinh.
Chironomus
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
4.2.4. Hiện tượng lưỡng tính (đồng thể đực cái - Hermaphroditism)
• Một số loài thuộc giống Icerya (họ Margarodidae).
• Ở rệp sáp hại Phi lao (Icerya purchasi) có rất ít rệp đực bình
thường (có cánh), còn lại chủ yếu là rệp lưỡng tính với cơ quan
sinh dục bao gồm cả tinh hoàn và buồng trứng (ovotestis).
• Trong quá trình sinh sản trứng không được thụ tinh sẽ sinh ra rệp
đực, còn trứng được thụ tinh sẽ sinh ra rệp cái.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
4.2.5. Sinh sản nhiều phôi (polyembryony)
• Thấy nhiều ở ong ký sinh, trứng của các loài ong này thường
nghèo chất dinh dưỡng, được đẻ vào cơ thể một loài côn trùng
khác.
• Tận dụng chất dinh dưỡng của cơ thể vật chủ, trứng phân cắt thành
dải phôi bào rồi tự phân thành nhiều đoạn nhỏ. Mỗi đoạn phát
triển thành ấu trùng rồi sau đó thành trưởng thành.
• Với khả năng sinh sản này côn trùng ký sinh có thể nhân nhanh số
lượng từ một tế bào nhỏ bé ban đầu. Quá trình ký sinh xảy ra

nhanh gọn hơn, tỷ lệ ký sinh cao hơn.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
4.2.5. Sinh sản nhiều phôi (polyembryony)
• Các họ ong ký sinh như Encyrtidae, Chalcidae, Prototrupidae,
Braconidae, Ichneumonidae và bộ Cánh cuốn (Strepsiptera).
• Số lượng phôi được sinh ra khá khác nhau, tùy thuộc vào giống
côn trùng và phụ thuộc vào kích thước của ký chủ, có thể dao
động từ 2 đến hàng trăm phôi.
Encyrtidae
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
2. SINH HỌC SINH SẢN
4.2.5. Sinh sản nhiều phôi (polyembryony)
• Giống Copidosoma (họ Encyrtidae) có thể tạo ra tới 3000 phôi từ
1 quả trứng nhỏ xíu, không có lòng đỏ.
• Chất dinh dưỡng nuôi phôi được lấy từ ký chủ thông qua màng
dinh dưỡng được gọi là trophamnion.
Copidosoma (họ Encyrtidae)
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI
1
2
Trứng
Sâu non (ấu trùng)
Nhộng
Trưởng thành
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
12
3. BIẾN THÁI
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

3. BIẾN THÁI
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI VIDEO
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính)
3 pha: trứng, ấu trùng và trưởng thành
,
4
pha: trứng, sâu non, nhộng, t. thành
.
Pha
ấu trùng có hình dạng, màu sắc

tập tính (kiếm ăn, cư trú, tự vệ…)
rất giống với pha trưởng thành

Ở biến thái hoàn toàn sâu non và
trưởng
thành rất khác nhau, cả về
mặt
hình thái lẫn tập tính.
Chuồn chuồn, bọ ngựa, châu chấu, cào

cào, dế, mối, ve, rệp muội,bọ xít, gián
Cánh cứng (cánh cam, bọ hung, xén
tóc…), bướm, ong, kiến, ruồi, muỗi,
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính)

Sinh trưởng và biến đổi xảy ra song

2


Mỗi lần lột xác ấu trùng ngày càng
giống với trưởng thành và đạt được
phaTT sau lần lột xác cuối cùng.

Một số trường hợp trước khi trưởng
thành có 1pha đặc biệt, pha thiếu
trùng
(Nymph=có mầm cánh) và thậm chí

khi cả pha tiền thiếu trùng
(Pronymph).

Sinh trưởng và pt khác nhau rõ rệt

Sinh trưởng ở giai đoạn có lột xác

Sự biến đổi để trưởng thành chủ yếu
có ở giai đoạn tiền nhộng (giai đoạn
sâu non trước khi hóa nhộng, sâu
non
không ăn tìm chỗ kín hoặc đào hốc
làm buồng nhộng hay làm kén) và
giai
đoạn nhộng non (Prepupa =sâu
non
tuổi cuối với mầm cánh ngoài (chỉ
thấy

ở hành trùng Lebia scapularis).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính)
Con non (
immature): Trong quá trình lột xác, các mảng nội bì phát triển mạnh
tạo
thành
nếp nhăn dưới lớp biểu bì. Các nếp nhăn phẳng ra sau LX.

Lớp biểu bì được hóa cứng với diện
rộng của ấu trùng tiếp ngay sau khi
các
nếp nhăn biến mất.

Sinh trưởng bị chặn lại một cách trực
tiếp, quá trình lớn lên của ấu trùng, đặc

biệt là phát triển chiều dài, xảy ra theo
cách nhảy vọt (salatory manner).

Lớp cuticun rất mềm mại của sâu
non
biến thái hoàn toàn còn dãn ra được
một thời gian sau khi lột xác.

Gia tăng kích thước vì thế dần dần
mới ngừng lại.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
13
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính)


Sự biến đổi của hình dạng cơ thể và sự phân hóa bên trong có mối liên hệ
mật
thiết với các quá trình lột xác. Các kiểu loại hình thành chi phụ, cánh và các
tuyến sinh dục phụ được sử dụng để phân biệt chi tiết hơn .

Đĩa mầm trưởng thành imaginal disc: chỗ phát triển dầy lên, có dạng đĩa của
tầng nội bì con non mà từ đó trong quá trình biến thái sẽ sinh ra các cơ quan
trưởng thành còn chưa thấy ở con non như chân, cánh,
đĩa
mầm TT nằm ở bề mặt cơ thể
đĩa
mầm TT nằm thụt vào trong cơ
thể
sâu non, sau khi kết thúc biến thái
lại
được thò ra.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính)
đĩa
mầm TT nằm ở bề mặt cơ thể (trên)

đĩa
mầm TT nằm thụt vào trong (dưới
)
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính)
Sự
biến đổi hình dạng xảy ra trên cơ sở của các quá trình phân hủy và tái tạo,
quá

trình
tiêu mô (Histolyse) và quá trình phát sinh mô (Histogenese).
Teo
nhỏ hoặc thải bỏ các phần phụ
của
ấu
trùng. Thí dụ: mang khí quản ngoài
của
phù du và ấu trùng chuồn chuồn.
Các
cơ quan của sâu non, kể cả phần
nội
bì (Epidermis) phần lớn bị phân
giải
và được thay thế bằng đĩa mầm
trưởng
thành.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3. BIẾN THÁI - (Các kiểu biến thái chính và kiểu phụ)
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
77

3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
• Biến đổi trực tiếp hoặc dần dần tới trưởng thành, không có
pha nhộng.
• Trong thời kỳ con non (ấu trùng) đặc điểm của trưởng thành
thấy rõ dần, đặc biệt là mầm cánh.
• Tác dụng của hoóc môn trẻ giảm dần, của hoóc môn biến
thái tăng lên.
• Có cơ quan sâu non đặc trưng, đặc biệt khi sâu non sống ở

môi trường khác với sâu trưởng thành.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
14
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
• Có 3 dạng cơ bản của biến thái không hoàn toàn là
1. biến thái cổ (palaeometabola);
2. biến thái khác hoặc không đều (heterometabola) và
3. biến thái mới (neometabola).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
neometabola
palaeometabola
heterometabola
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
Ấu trùng rất giống trưởng thành với những chi phụ nguyên thủy
hoặc những dạng biến đổi của chi phụ có ở bụng.
a. Palaeometabola: biến thái cổ
a
1
. Epimetabola (Basimetabola): biến thái nguyên
dạng, biến thái gốc, biến thái thẳng, = ametabola
(không có biến thái).
Tất cả các côn trùng không cánh nguyên thủy.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
a
1
. Epimetabola (Basimetabola): ametabola
Biến đổi hình dạng hầu như không có (ở bọ
đuôi bật Collembola) hoặc chỉ có ở tuyến sinh
dục phụ (Archaeognatha = nhóm côn trùng có

hàm nguyên thủy) hoặc tăng số lượng các đốt
bụng (Protura - bộ Đuôi nguyên thủy).
Thường cũng còn có một hoặc nhiều lần lột
xác ở trưởng thành.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
a. Palaeometabola: biến thái cổ
a
2
. Prometabola: biến thái trước. Ấu trùng
có mang khí quản ở bụng do chi phụ bụng
biến thành để sống được ở trong nước. Dạng
sâu đầu tiên có khả năng bay (Subimago)
còn lột xác một lần nữa để thực sự trưởng
thành, thí dụ ở phù du (Ephemeroptera).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
83
84
15
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
Ấu trùng rất giống trưởng thành, các đặc điểm của trưởng
thành như cánh, tuyến sinh dục thường phát triển từng
bước.
b
1
. Archimetabola: biến thái nguyên thủy:
b
2
. Paurometabola: biến thái thiếu, biến thái không hoàn toàn theo
nghĩa hẹp.

b. Heterometabola : biến thái không đều = biến thái khác
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
b. Heterometabola : biến thái không đều = biến thái khác
b
1
. Archimetabola: biến thái nguyên thủy: Côn trùng cổ Ấu
trùng sống ở nước có mang khí quản hoặc ấu trùng có cơ
quan đặc biệt như mặt nạ bắt mồi ở ấu trùng chuồn chuồn.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
87
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
b. Heterometabola : biến thái không đều = biến thái khác
b
2
. Paurometabola: biến thái thiếu, BTKHT theo nghĩa hẹp.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
• Sự phát triển cơ quan con trưởng thành bị đình trệ,
thí dụ sự xuất hiện mầm cánh ngoài mãi tới giai đoạn
ấu trùng cuối cùng hoặc trước cuối cùng và được gọi
là thiếu trùng hoặc tiền thiếu trùng (Nymph hoặc
Pronymph).
• Thiếu trùng và tiền thiếu trùng không ăn uống.
• Ấu trùng có khả năng di chuyển khác nhau
c. Neometabola: biến thái mới
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
c. Neometabola: biến thái mới
c

1
. Homometabola: biến thái đồng đều:
c
2
. Remetabola: “Tái biến thái”
c
3
. Parametabola: “”
c
4
. Allometabola: “”
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
16
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
c. Neometabola: biến thái mới
c
1
. Homometabola: biến thái đồng đều: Mầm cánh
ngoài tới giai đoạn thiếu trùng mới thấy. Cá thể cái
của rầy họ Chermesidae, Phylloxeridae).
Phylloxeridae
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Chermesidae
92
Rệp gây mụn thông (Chermes abietis). a Ấu trùng, b Ấu trùng
mới lột với mầm cánh (thiếu trùng) và xác còn dính lại, c
Trưởng thành có cánh, d Mụn cây do chúng gây ra.
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
c. Neometabola: biến thái mới
c

2
. Remetabola: “Tái biến thái”: Hai tuổi ấu trùng không có mầm
cánh ngoài. Tuổi 3 = tiền thiếu trùng. Tuổi 4 = thiếu trùng. Có ở bộ
Cánh tơ (Thysanoptera).
Neometabola (Remetabola-bọ trĩ Taeniothrips inconsequens) theo Forster và Jones
E; trứng; L
1
: ấu trùng tuổi 1 (phóng to); L
2
: ấu trùng tuổi 2; P: tiền thiếu trùng; N:
Thiếu trùng; I: trưởng thành
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
94
Hình 166: Thrips simplex
(Morison), Thripidae,
THYSANOPTERA
A, Trưởng thành. B, Trứng. C-D,
Ấu trùng. E, Tiền thiếu trùng. F,
Thiếu trùng.
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
c. Neometabola: biến thái mới
c
3
. Parametabola: Ấu trùng tuổi 1 di chuyển được, tuổi 2 không
di chuyển. Tiền thiếu trùng và thiếu trùng không di chuyển và
có dạng nhộng giả. Ví dụ cá thể cái của rệp sáp (Coccina).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.1. Biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola)
c. Neometabola: biến thái mới
c

4
. Allometabola: Ấu trùng có 4 tuổi. Tuổi 1 di chuyển được,
tuổi 2-4 không di chuyển. Cánh phát triển dưới da ấu trùng
tuổi 4. Có ở rệp phấn (Aleurodina).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
17
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
Các kiểu biến thái hoàn toàn bao gồm:
1. Eoholometabola: Neuropteroidea (Megaloptera)
2. Euholometabola: Hymenopteroidea; Coleopteroidea;
Neuropteroidea
3. Polymetabola: Hymenopteroidea; Coleopteroidea
4. Hypermetabola: Meloidea
5. Crytometabola: Phoridae (Diptera)
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
1. Eoholometabola: Neuropteroidea (Megaloptera)
Biến thái hoàn toàn không điển hình
• Chỉ có ở bộ Cánh rộng (Megaloptera), giống Sialis.
• Các quá trình biến đổi bên trong xảy ra ở giai đoạn sâu non cuối
cùng giống như biến thái không hoàn toàn (Heterometabola) và
chuyển sang dạng nhộng trần tự do (Pupa exarata libera).
• Bước chuyển sang giai đoạn trưởng thành tương đối ngắn.
• Có lớp biểu bì phôi (có chitin ngay từ pha trứng).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
2. Euholometabola: Hymenopteroidea; Coleopteroidea;
Neuropteroidea
Biến thái hoàn toàn điển hình
• Đây là nhóm chính của biến thái hoàn toàn.

• Không kể trường hợp ngoại lệ ở cánh cứng và cánh lưới, thường
không có biểu bì phôi.
• Sâu non rất đa dạng. Sự khác nhau giữa các tuổi sâu non chủ yếu là
ở kích thước của cơ thể.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
3. Polymetabola: BTHT đa dạng Hymenopteroidea; Coleopteroidea
Proctotrupidae
Khác với Euholometabola ở chỗ cùng với sự khác nhau trong lối
sống còn có sự khác nhau về mặt hình dạng ở các tuổi sâu non.
Thí dụ ở một số cánh cứng và ong có sự khác nhau giữa tuổi sâu
non sống tự do với sâu non sống kí sinh.
Chalcididae
Ichneumonidae
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
4. Hypermetabola: Meloidea
Biến thái thừa (larval heteromorphosis)
Có ở họ Ban miêu (Meloidae). Ở pha sâu non trước tuổi cuối
cùng hình thành nhộng giả nằm im và không lấy thức ăn
được gọi là sâu bọc (Larve coarctata). Sâu bọc được bọc
trong lớp vỏ của sâu non tuổi trước.
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
4. Hypermetabola: Meloidea
Biến thái thừa (Hypermetabola) ở ban miêu Epicauta vittata
a) Sâu non tuổi 1 có ba vuốt (triungulin), hoạt động mạnh
b) Sâu non tuổi 2;
c) Nhộng giả (sâu non tuổi 3); thời kỳ không hoạt động của sâu non.
d) SN tuổi 4 có dạng sâu non họ Bọ hung (sâu đất);

e) nhộng
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
18
103

Hypermetamorphosis of Striped Blister Beetle - Epicauta vittata
A-triungulin; B-caraboid stage; C-coarctate larva; D-scarabaeidoid stage
E-pupa; F-adult beetle (imago)
3.2. Biến thái hoàn toàn (Holometabola)
5. Cryptometabola - Biến thái trong
Toàn bộ quá trình phát triển của sâu non xảy ra
trong vỏ trứng đã được đẻ ra. Sâu non hóa
nhộng ngay sau khi chui ra.
Ruồi tổ mối họ Termitoxeniidae (Diptera).
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
1. Ấu trùng (BT không HT) hoặc sâu non (BT hoàn toàn) là gì?
2. Pha thứ hai, chưa có cánh phát triển đầy đủ và không có khả
năng sinh sản.
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
107
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
19
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Râu đầu
Mắt bên ~ mắt đơn

Miệng
Mắt kép
Lỗ thở
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Râu đầu
Mắt bên ~ mắt đơn
Miệng
Lỗ thở
Mắt kép
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Râu đầu
Mắt bên ~ mắt đơn
Miệng
Lỗ thở
Mắt kép
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Râu đầu
Mắt bên ~ mắt đơn
Miệng
Lỗ thở
Mắt kép
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Râu đầu
Mắt bên ~ mắt đơn
Miệng
Lỗ thở

Mắt kép
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Chân ngực
Chân thật
Chân bụng
Chân giả
20
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Chân bụng
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Đầu
Thể cuống (thể nấm)
Mắt kép
Mắt đơn
Tuyến tim
Tuyến giáp
Thực quản
Tuyến ngực trước
Chuỗi thần kinh bụng
Ngực trước
Hạch TK
Dưới hầu
Môi trên
Hàm trên
Hàm dưới

Chân trước
Tuyến
Dọc
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
Lột xác được điều tiết bởi hệ thống hormon
ProThoracicoTropic Hormon (PTTH), Ecdyson và Juvenil
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Juvenil
21
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
4. Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
Hiện tượng lột xác VIDEO
122
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
123
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
124
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
125
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG
1. Kiến thức củng cố và nâng cao về sinh học côn trùng
1.5. Vòng đời, lứa sâu, lịch phát sinh
Khoảng thời gian phát triển cá thể của một loài từ khi trứng hoặc con
non được đẻ ra cho đến lúc trưởng thành chết già được gọi là một đời
côn trùng.
Một chu kỳ sống của côn trùng bắt đầu từ trứng hoặc con non được đẻ

ra cho đến khi trưởng thành bắt đầu đẻ để tạo ra thế hệ tiếp theo
được gọi là một vòng đời.
Vòng đời là khái niệm liên quan đến từng cá thể côn trùng, trong tự nhiên
côn trùng tồn tại và phát triển dưới dạng quần thể (tập hợp các cá thể của
cùng một loài trong một lãnh thổ nhất định). Lứa sâu là thời gian tồn tại
của tất cả các cá thể của quần thể. Vì vậy thời gian này cũng phụ thuộc vào
đặc điểm sinh học của loài và môi trường sống. Số lứa sâu vì thế rất khác
nhau. Do côn trùng sinh sản không đồng đều nên có hiện tượng các cá thể
của hai lứa sâu sống cùng nhau, tạo nên sự xen kẽ được gọi là hiện tượng
gối lứa.
126
QUẢN LÝ CÔN TRÙNG RỪNG

×