Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bai giang quản lý lửa rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.81 KB, 18 trang )

MỞ ĐÂU
Trong những thập kỷ gần đây, sự biến đổi khí hậu với những đợt nắng nóng, khô hạn kéo
dài bất thường đã làm cho cháy rừng trở thành thảm hoạ nghiêm trọng Ở nhiều nước trên
thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo số liệu của Cục Kiêm lâm (tháng 2 năm 2009), trong 10 năm trở lại đây trung bình
mỗi năm Ở Việt Nam xảy ra 650 vụ cháy, thiệt hại xấp xỉ 4.400ha rừng, trong đó rừng
trồng khoảng 3.300ha và rừng tự nhiên khoảng 1 1 00 ha. kéo theo những tổn hại nhiều
mặt cả về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Nhận thức được vấn đề đó, Đảng và Nhà
nước đã rất quan tâm tới công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức
thấp nhất những thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Quản lý lửa rưng là môn chuyên môn chuyên ngành trong chương trình đào tạo Cao học
Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng – trường Đại học Lâm nghiệp. Tập bài giảng này nhằm
cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý lửa rừng và những giải pháp
quản lý lửa rừng theo hướng tổng hợp, phục vụ cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng
và bảo vệ môi trường.
CHƯƠNG 1
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHÁY RỪNG
1 Một số khái niệm có liên quan:
- Sự cháy là một phản ứng hoá học, phân huỷ những hợp chất hữu cơ phức tạp thành
những chất vô cơ đơn giản hơn. Trong quá trình đó còn toả ra một lượng nhiệt lớn.
- Cháy rừng là những đám cháy xuất hiện và lan tràn Ở trong rừng mà
không có sự kiêm soát của con người, gây nên những thiệt hại nhiều mặt về tài nguyên, của
cải và môi trường sinh thái.
- Theo F.A.O, Quản lý lửa rừng là mọi hoạt động cần thiết đê bảo vệ rừng không bị
cháy cùng với việc sử dụng lửa để đáp ứng những mục tiêu trong quản lý đất đai.
- Theo Schweithelm - 1999, Quản lý lửa về cơ bản là sự kết hợp các nỗ lực để duy
trì lửa trong một chế độ cháy mong muốn.
Một chế độ cháy là "tập hợp các đám cháy tự nhiên hoặc nhân tạo, xảy ra trong một
khu vực và khoảng thời gian xác định có tính đến tần suất cháy, cường độ cháy, mùa cháy,
phân bố các đám cháy trên toàn vùng và khoảng thời gian tù vụ cháy trước đấy" (Uỷ ban
Bảo tồn thiên nhiên của NSW, 2001). Mặc dù được sử dụng để mô tả một hiện tượng đã


xảy ra, thuật ngữ này cũng thường được dùng để chỉ một mục tiêu quản lý cần đạt được
trong khoảng thời gian nhất định trong tương lai.
- Theo TS . Phạm Ngọc Hưng, Quản lý lửa rừng là môn khoa học tổng hợp bao
gồm khoa học tự nhiên gắn liền với khoa học xã hội nhân văn, nhằm điều hành các hoạt
động đồng bộ từ xây dựng dự án, phương án. kế hoạch ngắn hạn và dài hạn (kế hoạch hàng
năm, 5 năm, 10 năm .) Về công tác phòng cháy chữa cháy rừng; tổ chức thực thi kế hoạch,
kiêm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch phòng cháy chữa cháy, thi đua khen thưởng, kỷ
luật, xử lý theo pháp luật những hành vi vi phạm gây cháy rừng, sơ kết, tổng kết công tác
PCCCR hàng quý, năm, nhiều năm, đề xuất cơ chế, chính sách, luật, nghị định chỉ thị,
thông tư, quy phạm. quy trình về PCCCR.
Trong lịch sử phát triển của môn khoa học phòng cháy- chữa cháy rừng (PCCCR).
quản lý lửa rừng được hình thành và phát triển Ở giai đoạn từ những năm 70 của thế kỷ 20
trở lai đây. Trớc đó. các biện pháp kỹ thuật chỉ đơn thuần
phộng và chữa cháy không hoàn toàn phù hợp với quy luật phát sinh và phát
triền của lửa rừng, mặt khác trong thực tế, những nhận thức và quan điểm
phòng, chống cháy đơn thuần không thoả mãn nhu cầu công tác PCCCR hiện
PCCCR hiện đại lả không chỉ ngăn chặn cháy rừng, nâng cao năng lực Lực
lợng kỹ thuật phòng và chữa cháy rừng mà phải lợi dụng những mặt có ích của
lừa đối với rừng, dùng lửa an toàn, lấy lứa làm biện pháp hữu hiệu phục vụ kinh
doanh cũng nh trong phòng và chữa cháy rừng.
Dùng lửa trong quản lý lửa rừng có tính khoa học là đốt trớc với cờng
độ thấp có kế hoạch và dới sụ khống chế của con người. Vì vậy, dùng lửa an
toàn sẽ đem lại lợi ích cho rừng, hoàn toàn khác với tính chất dùng lừa của con
người trong thời kỳ đầu.
Phòng chống cháy rừng vả quản lý lửa rừng có nhtmg điểm khác nhau
- Về mặt lý luận : Phòng chống cháy rừng chỉ quan tâm đến những mặt có
hại của cháy, tìm các phơng pháp ngăn chặn lảm nạn cháy giảm xuống đến
mức thấp nhất, còn quản lý lửa rừng lại quan tâm đến tính hai mặt của cháy, hạn
chế mặt có hại, lợi dụng mặt có lợi, lảm cho lứa trở thành một biện pháp trong
k~l doanh và bảo vệ rừng. Cho nên có thê nói, lửa là kẻ thù nguy hiểm nhất

nhng cũng là người bạn tốt của rừng.
- Về mặt chính sách: Phòng chống cháy rừng phải nghiêm khắc khống
chế nguồn lửa, bởi nó là nhân tố gây cháy. Người gây ra nguồn lửa sẽ chịu sự
trửng phạt của pháp luật. Trong quản lý lửa thì vừa khống chế nguồn lửa và
phải dùng lửa an toàn, nhng cũng phải tuân theo một quy trình sử dụng lửa
trong kinh doanh và bảo vệ rừng.
- Về mặt biện pháp: Phòng chống cháy rừng là áp dụng mọi biện pháp dự
báo và khống chế sự phát sinh của cháy, nhng trong quản lý lửa rừng, ngoài
những biện pháp đó còn phải dùng lửa đê kinh doanh rừng. đê chữa cháy, thậm
chi có lúc còn không nên dập lửa.
2. Nguyên lý cơ bản về sự phái sinh vả phát tí;ển của cháy rìm~
2.1. điều kiện và nguyên nhân của cháy rừng
2. 1 . 1 . Điều kiện của cháy rừng:
Cháy rừng chi có thể xảy ra khi có sự kết hợp đồng thời của 3 nhân tố cơ
bản: Oxy. vật liệu cháy và nhiệt lợng. Nếu thiếu một trong 3 nhân tố đó, sự
cháy sẽ không xảy ra. Sự kết hợp của 3 nhân tố đó này tạo nên một tam giác lửa
Đây là cơ sở khoa học đê thực hiện các biện pháp PCCCR.
Trong một hệ sinh thái rừng, Oxy luôn có đủ đê duy trì sự cháy, vật liệu
cháy cũng luôn có sẵn. Chỉ có nguồn nhiệt gây cháy là nhân tố thờng không có
sẵn trong rừng, chúng thờng đợc gây ra bởi các hoạt động của con người nên
rất khó kiêm soát.
Trong công tác PCCCR. vật liệu cháy là nhân tố thờng đợc con người
tác động vào nhất đê kiểm soát các đám cháy rừng.
2.1.2. Nguyên nhân gây cháy rừng:
Nguồn lửa là nguyên nhân cơ bản của cháy rừng. Phần lớn các vụ cháy
rừng chủ yếu đều liên quan tới các hoạt động của con người ~ trong năng và ve~
rừng nh:
Đốt phá rừng làm nơng rẫy, xử lý thực bì bằng lửa khi canh tác nơng
ray, đốt ruộng và đồng cỏ
- Sừ dụng lừa trong rừng và ven rừng th iếu cẩn thận

- Sừ dụng lửa đê phục vụ một số các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
Đốt rừng đê trả thù và đánh lạc hớng các cơ quan chức năng
Trong các nguyên nhân trên, cháy rừng do hoạt động canh tác nơng rẫy
chiếm tỷ lớn nhất, đặc biệt Ở nhng Quốc gia nghèo và đang phát triển
Ngoài ra nguồn lửa gây cháy rừng còn có thê do các quá trình tự nhiên
nh: sấm sét, núi lửa, động đất Nguyên nhân này rất khó khống chế. Tuy
nhiên cháy rừng xảy ra với những nguồn lửa nh vậy chi xuất hiện trong những
điều kiện thời tiết hết sức thuận lợi cho quá trình cháy.
Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm (2007) cho thấy phần lớn các vự
cháy rừng Ở Việt Nam đều do hoạt động sử dụng lửa của con người gây ra
Trong đó cháy rừng do hoạt động canh tác nơng rẫy chiếm tỷ lệ chủ yếu
(>60%) và xảy ra tại hầu hết các tinh . Còn hiện tợng gây cháy nắng do sấm sét
hầu nh rất ít, mới biết chi có hai vụ cháy xảy ra Ở Cà Mau và Kon Tum năm
1998.
2.2. Các giai đoạn của quá trình cháy
Trong những đám cháy rừng, quá trình cháy các vật liệu đều trải qua 3
giai đoạn:
Giai đoạn tích nhiệt:
Giai đoạn khi các vật liệu cháy liếp xúc với nguồn nhiệt, bốc thoạt hơi
nớc, có nhiệt độ tăng rất nhanh. Ở nhiệt độ khoảng 2500C là quá trình tiền phân
giải vật liệu nhng không xuất hiện ngọn lửa
Giai đoạn cháy thê khí:
Đây là giai đoạn các VLC bị phân giải rất nhanh (nhiệt độ từ 275 -
3 500C), tạo ra các chất khí kèm theo sự xuất hiện của ngọn lửa cháy thể kh ì. Qu~
trình cháy có khả năng tự duy trí mà không cần nguồn nhiệt cung cấp từ bên
- Giai đoạn cháy than gỗ:
Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình cháy. Trớc đó, vật Liệu cháy đã
bi phân huỷ thành hai dạng là khí và than. Khi nhiệt độ đạt trên 3500C, các chất
khí bị cháy hết tiếp theo sẽ xuất hiện sự cháy than gỗ và cuối củng để lại tàn tro.
2.3. Sự tỏa nhiệt của quá trình cháy

Thực tiễn cho thấy quá trình cháy các vật hếu Ở rừng là quá trình phản
ứng giữa cacbon và hiđrô với ôxi. Kết quả phản ứng này không chỉ tạo thành các
sản phẩm mới là CO2 Và H2Ữ còn toả ra nhiệt lơng Iớn .
Ngoài các phản ứng trên, trong thành phần của VLC còn có ni tơ (N2) và
lu huỳnh (S). Do cả hai chấm này đều chiếm một tỉ lệ rất nhỏ và S chủ yếu có
trong hạt vả vỏ quả cây rừng nên lợng nhiệt toả ra trong quá trình cháy cũng
không đáng kể.
Tổng số nhiệt lợng đợc sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một lợng vật
liệu đợc hiệu là nhiệt lợng cháy hay sản lợng nh iệt của nó. Đám vi thiềng sử
dụng là kj~g hoặc keal/kg.
Nhiệt lợng cháy là nhân tố rất quan trong đê xác định cờng độ cháy.
Do độ âm của vật liệu có thê thay đôi khác nhau nên nhiệt lợng cháy
đợc xác đinh trong điều kiện vật liệu khô hoàn toàn. Để xác định lợng nhiệt
cháy của VLC rừng, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau
nh phơng pháp đốt thử vật liệu trong một bình kim loại do nhiệt lợng và các
phơng pháp lí thuyết để xác định nhiệt lợng khi biết thành phần các nguyên tố
hoá học của VLC .
2. 4. Sự khuếch tán nhiệt trong quá trình cháy
Trong quá trình cháy rừng. nhiệt lợng sinh ra sẽ đợc chi phí cho hai quá
trình là đốt cháy vật liệu mới vả khuếch tán vào môi trờng xung quanh L~mg
nhiệt này sẽ làm cho vật liệu xmlg quanh hấp thụ bốc thoát hơi nớc, đạt đến
điểm cháy và cứ nh vậy làm cho quá trình cháy diễn ra ổn định.
Sự khuếch tán nhiệt vào môi trờng xung quanh của một đám cháy rừng
đợc thực hiện bớt các phơng thức: Bức xạ nhiệt, đối lu nhiệt, truyền dẫn
nhiệt và sự chuyển tải nguồn nhiệt.
Tầm quan trọng đối với quá trình lan tràn đám cháy của mỗi phơng thức
trên phụ thuộc vào từng loại cháy khác nhau. Nói chung đối với đám cháy diễn
ra trên bề mặt thì lợng nhiệt do đối lu chiếm 70-77%, nhiệt lợng do bức xạ
ngọn lửa chiếm khoảng 17%, do bức xạ của than khoảng 4-5%, do dẫn truyền
nhiệt vào không khí 2-2,5%, do dẫn truyền nhiệt vào đất 3-4%.

Nghiên cứu về sự khuếch tán nhiệt của đám cháy rừng có ý nghĩa rất lớn
đối với PCCCR, đặc biệt là hiệu quả của công tác chữa cháy cũng nh vấn đề
đảm bảo an toàn cho lự~ lợng ~à phơng tiện tham gia chữa cháy.
2. 5. M~t số đặc tính đám ch áy
2.5 1. Các phần của đám cháy
Các đám cháy trên mặt đất chủ yếu phát triê~ theo h(mg gió thính và
s(m dốc. Bản thân đám cháy cũng phát triển theo các phía: đầu đám cháy, hai
bên sờn ~à phía sau đám cháy.
Đầu đám cháy là phần có tốc độ lan tràn nhanh, cờng độ cháy ~ao và
nóng nhất. Đó cũng là nơi phát sinh những vật liệu cháy dở bay xa khi có gió và
gây nên những đám cháy nhảy cóc. Khi gió thổi nhiều hớng hoặc phía trớc có
vật cản hoặc VLC phân bố chánh các dải thì đầu đám cháy sẽ phát triển thành
nhiều nhánh Chúng thờng lan truyền ngợc với đầu đám cháy, rất nguy hiểm
cho lực lợng chữa cháy
Đuôi đám cháy có cờng độ và lốc độ cháy nhỏ nhất
Sờn đám cháy là hai phần nối giữa đầu và đuôi đám cháy, phát triển gần
nh~ song song v~i hớng gió. ở hai sờn, vận tốc lan tràn và cờng độ cháy
trung bình
Điểm phát lử~ l~ nơi đám cháy phát sinh. Nó rất quan trọng trong việc
điều tra, xác định nguyên nhân của vụ cháy
J . ~sr 1
= - 1
1 ~ ~ ~ 1 . 1
' ~ 1
Hình 01. Các phần của đám cháy
2.5.2. Vận tốc lan tràn đám cháy
Vận tốc lan tràn đám cháy thờng đợc biểu thị bằng vận tốc lan tràn
(VL) về phía trớc của đầu đám cháy và đợc xác định theo công thức sau:
VLN - Dn/(tn~tn-l)
Trong đó:

VLN: Vận tốc lan truyền Ở giai đoạn "n" với đơn vị tính là m/s, m/ph hay
Dn: Đoạn đờng di chuyển (in) của đầu đám cháy Ở giai đoạn "n" trong
trình cháy rừng
Tn-tn~l : Thời gian tơng ừng Ở mỗi gián đoạn của quá trình cháy.
* Theo Trabaud (1979):
Vp - 0 066.Uvo.439. Ho,345 Với r - 0,84 (4.l l)
vp = -VO.40.HO.352 Vớir-o,88 (4.12)
LF - 12,33. VPO,428. Ho.477 Với r-o,83 (4 13)
Trong đó:
Ve là tốc độ cháy lan (cm/s); Uy - tốc độ gió trung bình (c~ls);
H - chiều cao thực bì (cm); LF - chiều cao ngọn lửa (cm);
Te - hàm lợng nớc tơng đối của thực bì (o/o)l
2.5.3 . Cờng độ cháy
Cờng độ cháy là một đại lợng vật lý để đánh giá mức độ mạnh, yếu của
một đám cháy. Cờng độ cháy là tốc độ thải nhiệt lợng của tuyến lửa Ở phía
trớc dám cháy trong một đơn vị thời gian.
Cờng độ cháy khác nhau gây ảnh hởng tới tài nguyên và môi trờng Ở
các mức độ khác nhau Trong thực tế, những đám cháy có cờng độ trên 4 000
KW/M thờng gây nên những thiệt hại l(m và rất khó kiểm soát.Nhiều tải liệu
cho thấy rằng sinh mạng con người, hoa màu, nông trang chỉ có thể an toàn đối
với những đám cháy có cờng độ rất thấp (<300 kw/m).
Đê xác định cờng độ của đám cháy có thê sử dụng các công thức sau:
Biểu 01. Các công thức xác đinh cờng đ~ đám ch áy (KH'/M)
' Ký hiệu 1 Công thức tính cờng độ cháy (I)
1 1 I H.W.R/600 1 I-H.W.VL 1 I-30.W.VL 1 I-o,5.w.vl ~
H:Nhiệtlợngnháy 1 18.000 1 20.000 1 18.000 1 18.000 1
1 (Kj/kg) 1 1 1 1 1
1 W: K.lợng VLC có sẵn 1 tấn/ha 1 kg/mz 1 tấnjha ì tấnjha '
1 R và Vi: Tốc độ cháy 1 m/ph 1 m/s 1 mjph 1 m/h 1
của tuyến lửa phía trớc 1 1 1 \ '

1 ~lguồn tài liệu 1 Lu ke, 1978 1 Cay, 1 Kennard, 1 NRFA, 1
l 1 1997 1 1989 1 2002 '
Theo Cheney (1981), có thể phân cờng độ cháy thành 4 cấp nh biểu 02
Biểu 02. Phân cấp cờng độ cháy
1 Cấp l Cờng độ 1 Chiêu cao ngọn 1 Ghi nhú 1
1 1 cháy (KW/M) 1 Lửa tối đa (in) ~ 1
1 Thấp 1 <500 1 l~5 ~ Giới hạn tôi đa đê áp dụng ~
1 1 1 1 Phơng pháp đốt trớc có KS 1
1 1 1 1 làm giảm VLC ~
1 Trung bình 1 501-3000 1 6,0 1 Cháy xém hâu hệt tán rừng 1
Cao 1 3001 - 7000 1 15,0 1 Cháy tán Ở dạng rừng thấp, '
1 1 1 1 khoảng cách đốm lửa gây cháy i
1 1 1 1 lan trên2km '
1 Rất cao 1 ~7000 1 >15 1 Cháy tán Ở hâu hệt xác trạng thái 1
~ 1 1 1 rừng, có thê xuất hiện bão lửa ~
2.5.4. Kích thớc đám cháy
Kích thớc đám cháy (chu vi hoặc diện tích đám cháy) phụ thuộc vào
nhiều nhân tố : hình dạng đám cháy, địa hình, thời tiết, vật hếu cháy . . . .
* Theo tài liệu "Sổ tay công tắc chữa cháy"- Cục Cảnh sát PCCC, có thê
xác định chu vi và diện tích đám cháy nh sau:
a. Đám cháy phát triển theo hmh elip với hai nửa trực là a và b:
Chu vi đám cháy (P) đợc tính theo công thức:
P - m((a + b~l + ~
Diện tích đảm cháy : S - ~a~
Diện tích đám cháy đợc điều chinh theo độ dốc nh sau :
+ Nếu độ dốc là 50 thì diện tích đám cháy tăng 1,3 lần
~ Nếu độ dốc là 1 00 th ì diện tích đám cháy tăng 2 lần
+ Nếu độ dốc là 200 thì diện tích đám cháy tăng 4 lần
b. Đám cháy phát triển theo hình tròn
Diện tích đám cháy (m2) đến phút thứ 10 (Ti) : Sl - ~o.5XVLXT )2

- Diện tích đám cháy từ phút thứ 1 1 đến phút thứ T :
S2 - ~5XVL + vlxt2)2 , đơn vị tính m2, với T2 - T-LO;
Diện tích đám cháy từ thời điểm dập lửa đến phút thứ T khi hạn chế
đợc tốc độ phát triển của đám cháy:
S3 - ~5XVL + vlxtz + O.5XVLXT3 )2 , đơn vị tính m2, với T3-T -(LO+T2)
Nếu đám cháy phát triển theo dạng nửa hình tròn, cũng tính diện tích theo
các công thức trên rồ i nhân với 0,5
Nếu đám cháy phát triển theo dạng vuông góc, thì tính theo Sl, S2~ rồi
nhân với 0,25.
Theo R.H. Luae, có thê ớc đoán diện tích và chu vi đám cháy dựa vào
hình dạng của đám cháy, thông qua trụt chính của chúng
2.5.5. Chiều cao và chiều dài đám cháy:
Chiều cao đám lửa là khoảng cách thẳng đứng trung bình từ mặt trên của
lớp VLC đến đỉnh của đám lửa Chiều cao của đám cháy đợc dùng để ớc tính
cờng độ bức xạ của đám cháy và dự đoán khả năng phát triển đám cháy tán.
Cũng nh nói lên mức độ nguy hiểm cho lực lợng chữa cháy
Chiều dài ngọn lửa là khoảng cách nghiêng trung bình tử đỉnh của ngọn
lửa xuống tới mặt trên của lớp VLC. NÓ là một thông số để ớc tính cờng độ
cháy thông qua công thức thực nghiệm: I-300xL2 (Kennard, 1989) và mức độ
khó khăn để dập tắt đám cháy.
2. 6. Nh ửng nhan tố ch ủ yếu ánh hllởng đến đặc tính đám ch áy
Cháy rừng là một quá trình phức tạp. Trong quá trình đó luôn chịu tác
động bởi nhiều nhân tố. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhng nhân tố chủ
yếu tới quá trình cháy rừng bao gồm: Vật liệu cháy; Các yếu tố khí tợng ~à địa
hình.
2.6. 1 . Vật liệu cháy: Là nhân tố tác động quan trọng nhất đến đặc tính đám cháy
thề hiện qua các đặc trng sau:
- Loại và kích thớc của vật liệu cháy
Khối lợng VLC
Đặc trng phân bố của VLC

ĐỘẨMVLC
2.6.2. Các yếu tố khí tợng:
Nhiệt độ không khí
ĐỘ âm không khí
Ma: lợng ma và thời gian ma
Gió: tốc độ, hớng gió và tính chất gió
2 .6.3 . Địa hình : ĐỘ dốc, hớng phơi, vật cản tự nhiên
Sự ảnh hởng của những nhân tố này đã đợc trình bày kỹ trong cuốn
Lửa rừng (2002) - giáo trình giảng dạy của trờng Đại học Lâm nghiệp.
Tuy nhiên có thể thấy ngoài các nhân tố tự nhiên, đặc điểm cháy rừng
của một địa phơng còn chịu ảnh hởng rất rõ của các nhân tố xã hột.
Một số nhà quản lý về cháy rừng còn cho rằng các nhân tố xã hội cũng là
nguyên nhân gây cháy rìmg. Trong đó không chỉ do e~c hoạt động s~ dụng lửa
mà còn cả về cách quản lý, điều hành, với những vấn đề cơ bản sau:
- Thiếu hệ thống quản lý PCCCR chặt chẽ từ Trung ơng xuống cơ sở
Không có lực lợng chữa cháy rừng chuyên trách. Lực lợng Kiểm lâm
phân tán, mỏng. trình độ chuyên môn, nghiệp ~l về PCCCR còn hạn chế.
Kinh phí đầu t cho công tác PCCCR Ở nhiều địa phơng rất hạn chế.
- sự phối hợp giữa các lực lợng tham gia chữa cháy cha đồng bộ, lúng
túng trong chỉ đạo, điều hành.
- Chế độ đãi ngộ với lực lợng tham gia PCCCR cha rõ ràng và cụ thể
Theo R.R. Richmond. Sự ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên tới đặc tính
đám cháy đợc tông hợp nh Ở hành 02.
Cờng độ cháy 1
1 Nhiệt độ bề ~t/1 Tốc độ lan tràn lửa 1 1 Nhiệt lợng '
1 mặt 1 / 1 1 (m/s; m/ph; km/ ) 1 1 (KJ/K~ ~
1 ĐỘ dốc 1 khối lợng VLC 1 khả năng cháy 1 [ Tính không ổn định 1 1
1 1 1 tinh rt/haì 1 1 của VLC tinh 1 về tốc đô gió (m/s~ 1 '
tính chất VLC (hàm lợng dầu nhựa, độ 1 \
1 ấm, đặc trng phân bố, kích thớc phân tử) J

1 các nhân tố thời tiết (sự thiếu m~a dài ngày, điều kiện
1 khô hạn thời kỳ ngắn, độ ấm bề mặt, nhiệt độ bề mặt) 1
mình 02. Các yếu tố ảnh hởng đến tính cách đám cháy (R.Richmond-1976)
2. 7. Các loại cháy rừng
Căn cứ vào sự phân bố của vật liệu cháy trong không gian theo chiều
thẳng đứng của vật liệu cháy để phân chia cháy rừng thành 3 loại cơ bản :
- Cháy dới tán (cháy mặt đất);
- Cháy tán.
- Cháy ngầm.
Việc phân chia 3 loại cháy trên chỉ có ý nghĩa tơng đối. Trong thực tế có
đám cháy có thể xảy ra đồng thời 3 loại cháy trên. Mỗi loại cháy có thể sinh ra
độc lập nhng cũng có thê chuyên hoá cho nhau.
Ớ các nớc có chiến thuật vả ~ thuật dập lừa tiên tiến với trang thiết bi
hiện đại còn tiến hành phân loại theo diện tích đám cháy:
Đám cháy nhỏ (diện tích cháy < 1 Oha);
Đám cháy trung bình ( diện tích cháy: 1 Oha - 1 Ooha);
- Đám cháy lởn (diện tích cháy > looha).
Với mỗi loại cháy sẽ áp dụng chiến thuật và kỹ thuật chữa cháy phù hợp
để đạt hiệu quả cao và đảm bảo an toàn cho lực lợng và phơng tiện khi tham
gia chữa cháy.
3. Sinh thái lỉra rng
3.1. Vai trò sinh th ái của lửa rừng
Trong nhiều hệ sinh thái, lửa rừng là một bộ phận của quá trình tái sinh tự
nhiên. P.E. Odum cho rằng sự cháy nh là một nhân tố sinh thái và mặc dù con
người có khả năng kiểm soát với một mức độ đáng kể hơn so với một số yếu tố
giới hạn khác thì thì sự cháy vẫn là yếu tố giới hạn vô cùng quan trọng. Một số
tác giả khác lại cho rằng cháy rừng là nhân tố sinh thái "đặc biệt" .
Ngoại trừ những môi trờng ẩm ớt, lửa đóng vai trò to lớn trong hầu hết
các hệ sinh thái rừng trên cạn NÓ có thể gây nên những tác động sâu sắc trong
quá trình hình thành và phát triển rừng Những tác động đó đợc thể hiện khá rõ

thông qua cơ chế tác động của nhiệt độ cao và khói bụi sinh ra tù đám cháy Lửa
có thể gây ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các quần xã thực vật, động vật
và vi sinh vật rừng. Mức độ và tính chất ảnh hởng của lửa đến hệ sinh thái rừng
đợc quyết định bởi chu kỷ xuất hiện, cờng độ, kiêu cháy và thời gian cháy
cũng nh khả năng thích ứng với lửa của hệ sinh thái đó.
Sau khi cháy từng, thành phần quần xã bị thay đổi, nhiều loài cây chịu
bóng với đời sống dài bi chết, xuất hiện các loài cây a sáng có đời sống ngắn
và ra hoa quả sớm. Trải qua quá trình phát triển và tiến hoá lâu dài, trong những
khu vực lứa thờng xuất hiện, nhiều loài cây đó hình thành khả năng thích ímg
với lửa thông qua những đặc điểm hình thái, khả năng tái sinh hoặc khả năng và
thời kỳ ra hoa, thời kỳ rụng lá. . . Các loài cây và kiêu rừng sẽ hình thành các loại
cháy với mức độ khác nhan. Những đám cháy có đặc tính khác nhau có thể tạo
điều kiện cho một số loài cây khác xâm nhập làm lăng tính đa dạng của quần xã
nhng cũng có thể là nguyên nhân hình thành quần xã có tổ thành đơn giản và
có mức độ đa dạng thấp h(m. Ở những khu vực khô hạn. nếu lửa th(mg tái diễn
thi rừng có thê trở thành các thảo nguyên ảnh iệt đởi.
Lửa góp phần làm thay đôi hệ động vật và vi sinh vật trong hệ sinh thái
rừng thông qua việc làm thay đổi thành phần và số lợng các loài động vật và vi
sinh vật. Lửa có thể tạo điều kiện thuận lợi cho những loài này nhng lại tạo ra
những trở ngại và sự huý diệt cho những loài khác. Lửa có tác động mạnh nhất
đến các loài côn trùng, giun đất và vi sinh vật Ở lớp vật liệu dới tán rừng và sát
lớp đất mặt. Ngoài ra thông qua việc tác động vào nguồn thức ăn và hoàn cảnh
sống, lửa rừng cũng làm nhiều loài động vật di c đi nơi khác hoặc xuất hiện
những loài mới. Phản ứng của động vật với lửa rừng phụ thuộc vào sinh cảnh,
mức độ nhạy cảm với khói lừa, tính linh động và khả năng tởm kiếm nơi ẩn náu
của chúng. Ngoài ra chúng còn có những ảnh hởng tới quá trình xuất hiện.
cờng độ và mức độ nguy hiểm của cháy rừng
Đối với các thành phần khác của hệ sinh thái rừng nh~ đất, nớc và
không khí, cháy rừng cũng có những ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp Mức độ
ảnh hởng của chúng tới các thành phần môi trờng phụ thuộc vào loại cháy,

cờng độ đám cháy, thời gian xảy ra cháy. Từ đó cũng ảnh hởng đến dòng
chuyển hoá vật chất vả năng lợng trong hệ sinh thái.
3.2. na dạng linh h~c Ở một số h~ sinh th ái lửa rừng tại Việt Nam
Lừa là một nhân tố sinh thái. NÓ có ảnh hởng lớn tới sự phát sinh và phát
triển của nhiều hệ sinh thái trên cạnh đặc biệt là các hệ sinh thái rừng. Trong thực
tế tồn tại một số hệ sinh thái có khả năng chịu lửa và chúng cần sự xuất hiện của
lửa với một tần suất nhất định để duy trì sự ôn định. Sự ảnh hởng của những hệ
sinh thái nh vậy đến đa dạng sinh học - một vấn đề mang tính thời sự hiện nay
cũng nh vai trò sinh thái của lửa rừng nh thế nào đã và đang đợc quan tâm Ở
nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
- Rừng th ông ba ló (Pinus kesya Royle Ex Bordon) .
Rừng thông ba lá phân bố tv nhiên chủ yếu Ở độ cao 1000 - 1800m Ờ
Việt Nam, loại rừng này tập trung Ở vùng Đà Lạt - Lâm Đồng. Thông ba lá có
khả nàng tái sinh mạnh mẽ vả có khả năng mọc dợc Ở nơi đất cằn, xấu .
- Rừng Thộp
Rừng Khép là một quắn hệ thực vật thân gỗ với u thế cây họ Dầu
(Dipterocarpace~e), ~n lá không khép kín, rụng lá trong thời gian dải, thảm cỏ
rất phát triển. Tại Việt Nam, rừng Khép phân bố tập trung Ở Tây Nguyên và một
số tỉnh Đông Nam Bộ. với diện tích khoảng 500.OOOHA. Rng Khép hình thành
trong vùng có khí hậu khô nóng. đất rừng thờng chặt và có độ phỉ kém, mùa
khô kéo dài từ 5 đến 8 tháng, hàng năm thờng xảy ra lửa rừng.
- Rừng phục hồi sau nơng rẫy
Canh tác nơng rẫy là một loại hình sừ dụng đất rừng rất phổ biến Ở các
tỉnh có rìmg phân bố. đặc biệt Ở nhng nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số
nã g phục ồi của á nhiều tác giả nghiên cứu về đặc điểm tái sinh cũng nh khả
rừng sau nơng rẫy Ở các địa phơng của Việt Nam Phần lớn
các tác giả đều cho rằng, sự hình thành nên những thảm thực vật với mức độ đa
dạng khác nhau sau canh tác nơng rẫy tuỳ thuộc chủ yếu vào điều kiện lập địa,
tác động của con người, trong đó có việc sử dụng lửa và điều kiện khí hậu
-Tráng cỏ tranh (Imperata cylindrica) sau nơng rẫy và cháy rừng.

Quần xã thực vật này thờng xuất hiện Ở những khoảnh đất rộng lớn trên
vành đai thấp, trung bình và Ở vành đai núi thấp á nhiệt đới nớc ta. Đây là loài
eo phân bố rất phổ biến Ở hầu hết các nớc Đông Nam á. Bông có lông, thân
ngầm sống dai; lá già cứng vâ sắc cạnh, trâu bú khụng ăn nên chúng phát triển
rất mạnh. Cùng với tập quán đối cỏ tranh để tạo nguồn thức ăn cho gia súc và
lấy lá lợp nhà của người dân địa phơng, lửa rừng hàng năm cũng thờng xuyên
xảy ra với nhiều nguyên nhân Theo Thái Văn Trừng (1 978), lửa là nguyên nhân
làm kiêu quần thảo này tồn tại lâu dài.
4. Đặc điểm cháy rừng Ở các vùng sinh phái của Việt Nam
4.1. Vùngtâybắc
Vùng.Tây bắc gồm 4 tỉnh: S(m la, Hoà Bình, Điện Biến và Lai Châu
Diện tích đất có rừng là 1.239.164 ha, trong đó rừng tự nhiên 1.157 306 ha
(93,4%)vâ rừng trồng là 81.808 ha (chiếm 6,6% tổng diện tích rừng trong toán
vùng). Trong đó rừng dễ cháy chủ yếu bao gồm: Bạch đàn, keo, tre luồng,
pơmụ, sau và các loại rừng non, rừng thứ sinh nghèo kiệt, các tráng cây bụi và
Mùa cháy rừng Ở vùng này thờng kéo dài 6 tháng (từ cuối tháng 10 đến
hết tháng 4 năm sau). Thời kỳ này, thời tiết khô hạn, có nhiều đợt gió mùa đông
bắc lạnh. hanh khô kéo dát. Vào đầu mùa hạ, khu vực này còn chịu ảnh hởng
của giỏ tây khô nóng làm nguồn vật liệu cháy khô nỏ~ dân đến nguy cơ cháy
rừng cao.
Một số đồng bào dân tộc ít người còn tập quán phát đốt rừng làm nơng
rẫy, du canh, du c hoặc dinh canh nhng còn du c hàng năm thờng phát đốt
thực bì vào những tháng cao điềm trong mùa cháy. Do canh tác lạc hậu, không
theo quy hoạch và không thv~ hiện đúng kỹ thuật sử ly thực bì kh~ sử dụng lửa
nên dễ gây ra cháy rừng. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác dẫn tới cháy
rừng nh: đốt đồng cỏ phục v~ ch~l nuôi, săn bắt chim, thú, lấy ong, làm đờng
giao thông . . .
Cục Kiểm lâm đã xác đinh Lai Châu là tỉnh trọng điểm cháy từng của
vùng Tây bắc.
4 .2 . ~ úng Đông BẮ~

Vùng Đông bắc gồm 13 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hả Giang, Tuyên Quang,
Vểnh Phúc, Phú Thọ, Lạng Sơn, Cao Bứng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Q~ảng Ninh,
Bắc Giang, Bắc Ninh. Tổng diện tích đất có rừng là 2.71 1.ố75ha, trong đó rừng
tự nhiên là 2.042.550 ha (chiếm 73,330~O)' rừng trồng ~ó 669.125ha (chiếm
24,67%). Diện tích rừng de cháy chủ yếu gồm là bạch đàn, thông, keo, bồ đề,
mỡ, tte, nứa
Từ tháng 1 1 đến tháng 4 năm sau, nguồn vật liệu trong rừng và ven rừng
chịu đựng mùa đòng khô hạn với thời tiết khô, hạn và chịu ảnh hởng của nhiều
dợt gió mùa đông bắc kéo dài. Vào đầ~ mùa hè, khu ~c cũng chịu ảnh hởng
của các đ~lt gió Tây khô nóng càng làm tăng nguy cơ xảy ra cháy rừng. Ở khu
vực này có các dân tộc Dao, Thái. Cao La~ Tây, Nùng, HƠ Mông, Hà nhìn
còn tập quán phát đốt rừng làm nơng rẫy vào các tháng cao điểm của mùa khô
từ tháng 1 đến tháng 3. Do phát đốt nơng không dúng quy hoạch và kỹ thuật
không có khả năng kiểm soát lửa nên dễ gây cháy lan vào rừng. Ngoài ra các
hoạt động sử dụng lửa vô ý thức của người dân nh: đốt ~ phục vụ chăn nuôi,
là đờng giao thông, khai hoang, thăm dỏ địa chất . . . . . . cũng lả nguyên nhân
quan trọng dan tới cháy rừng ~ ~ng này.Trong 13 tỉnh thuộc vùng Đông bắc,
các tỉnh: Quảng Ninh, Phú Thọ, Yên Bái và Bắc Giang đợc xác định là tỉnh
trọng điểm cỏ nguy cơ cháy cao.
4.3 . ~ úng đồng bằng Bắc Bp
Vùng đồng bằng bắc bộ gồm 6 tinh có rừng: Hà Nam. Hà Nội, Hải
Dơng. Hải Phỏng, Nam Đinh, Ninh Bình. Đất ~ó rừng lả l01.321ha. trong đó
rừng tv nhiên là 49.816ha (chiếm 49.17%) và rừng trồng l~ 51.505ha (chiếm
50,83%). Trong đó rừng dễ cháy bao gồm các loài rừng chủ yếu: Thòng, keo,
bạch đàn và các loại rừng non khoanh nuôi tái sinh . .
Nguyên nhân cơ bản gây cháy rừng Ở khu vụe này là do người dân sử
dụng lùa vô ý gây cháy rừng, do tác động sức ép dân số bao chiếm đất lâm
nghiệp sừ dụng vào mục đích nông nghiệp và nhà ở. chất đốt. . . .
Mùa cháy rừng Ở vùng này từ tháng 1 1 đến tháng 4. Mặc dù trong những
tháng đầu năm có ma phùn nhng nhìn chung thời gian này th(mg có hời tiết

khô. hạn và chịu ảnh hởng c~ nhiều đợt gió mùa đông bắc kéo dài. Vào đầu
mùa hè, khu vực cũng chịu ảnh hởng của các đợt gió Tây khô nóng càng làm
tăng nguy cơ xảy r~ cháy rừng.
4. 4. Vùng Bắc Trung Bp và Duyên li ải miền Trung
Vùng này bao gồm 12 tỉnh: Thịnh Hoá, Nghệ An~ Hà Ĩ nh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiền Huế, Quảng Nam Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh Hoà. Tổng diện tích rừng có 3.468.278 ha. Trong đó rừng tụ
nhiên là 2.564.707 ha (chiếm 73.95%) và rừng trồng là 903.571 ha (chiếm
26,05%). Rừng dễ cháy chủ yếu gồm: thông, bạch đàn, tre luồng, keo, rìmg
khoanh nuôi tái sinh
Khu vực này chịu ảnh hởng lớn của thời tiết gió tây khô nóng, phô b~ế~
từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Vào những ngày này, nhiệt độ không khí có
thể đạt tới 40 - 420c, còn độ âm ~ó thê giảm xuống dới 30%. Cùng với các
hoạt dộng sử dụng lửa vô ý thức của con người nh: canh tác nơng rẫy, đốt
dộng mỉa, đốt ong. . . tạo điều kiện thuận lợi cho cháy rừng và nguy cơ tiềm ẩn
về cháy rừng rất cao. Ngoài ta, d~mg thời tiết này còn dề làm cho bom đạn còn
sót lại trong rừng dễ phát nổ, gây ra nguồn lửa và khì cháy gặp r~t nhiều khó
khăn trong việc chữa cháy.
Các tinh Bắc trung bộ đợc xác đinh là diềm nóng, khu vục trọng điếm ~ó
nguy cơ xảy ra cháy rừng cao.
4. 5. đùng Đông Nam b~ và Tây Nguyên
Khu vực gồm 4 tinh Tây nguyên: Kon Tum. Gia Lai. Đắc Lắc Đắc Nông
và 9 tỉnh: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nài, Bình Dơng, Bình
phớc, Bà Rìa - Vũng Tàu, Tây Ninh, TP. HỒ Chí Minh. Diện tích rừng có
3.839.872 ha, với 3.682.577 ha dng tự nhiên (95,9%) và 157 295 ha rừng trồng
(chíếm4.l%).
Rừng dễ cháy chủ yếu là rừng thông, rừng thộp, bạch đàn, keo, sao
Hàng năm nguồn vật liệu cháy trải qua một mùa khô. nắng nóng kéo ~i từ
tháng 12 đến tháng 5 năm sau. Nh~ệl độ đôi khi lên tới 38 - 40~C, thời kỳ không
ma liên tục kéo dài, tốc độ gió mạnh, lợng bốc thoát hơi nớc lòn Riêng

vùng cực Nam trung bộ từ Khánh Hoà đến Bình thuận, mùa khô kéo dài S tháng
(từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau), lợng ma không vợt quá 50mm/thâng~ Vi
vậy nguy cơ cháy rừng khu vực này vào mùa cháy thờng Ở mức rất cao.
CÁ~ tỉnh thuộc vùng Tây nguyên và Đông nam bộ dợc xác định lả vùng
trọng điểm cháy lớn của cả nớc.
4 .6. Vùng Đồng bằng sông Cử" Long
Vùng đồng bằng Sông Cửu long gồm 12 tỉnh : Đồng Tháp, An Gi~g, Bạc
Liêu, Bến Tre. Cà Mau, Cần Thơ, Kiến Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiên
Giang, Trà Vinh, V nh Long, Tổng diện tích rừng của ~mg là 273 .680 ha. Trong
đó rừng tự nhiên là 77.578 ha (chiếm 28,35%) và rừng trồng là 196.102 ha
(chiếm 71,65%), chủ yếu với loài cây ttàm~ bạch đàn. keo Hàng năm có mùa
khô nắng nóng kéo dài tù tháng 12 đến tháng 5 năm sau. Nhiệt độ không khí lên
tới 3S - 40~C, nhiều ngày không ma ten tục, độ âm vật hếu cháy thờng
khoảng 8 - 1 5%. Nguy cơ xảy ra cháy rừng trong thời gian này rất lớn .
Đặc biệt rừng tràm Ở trùng Tây Nam bộ cỏ tầng than bùn dày từ 0,8 -
1 2m. Về mùa khô, khỏi lợng vật liệu cháy trong rừng rất lớn (15-22t~ha).
Chứng tất dễ bén lửa và lan tràn khi có n~lồn lừa, tạo ra những đám cháy lớn
gây nhiều thiệt hại nặng nề về tài nguyên và môi trờng.
Từ những đặc điểm chung liên quan tới khả năng phát sinh và mức độ
nguy hiểm của cháy rừng Ở các vùng sinh thái nớc ta cho thấy có sự khác nhau
về những nhân tố ảnh hởng tới cháy rừng nh. điều kiện khí hậu, đặc điểm
rừng, thời gian trong năm dễ xảy ra cháy rừng, điều kiện kinh tế, xã hội và
nguyên nhân gây ra cháy. Nắm bắt vấn đề này sẽ giúp những nhà Quản lý các
cấp xây dựng kế hoạch Quản lý cháy rừng phù hợp với địa phơng cả về điều
kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội.
CHƯƠNG 2
TÒ CHỰC QUẢN LÝ La RÙ NG
1 Mục tiêu quăn ly l~l rng
Mục tiêu của công lác quản lý lửa rừng là nhằm hạn chế đến mức thấp nhất
thiệt hại về mọi mặt do cháy rìmg gây ra, đồng thời lợi dụng tốt mặt có lợi, làm

cho lùa trở thành một biện pháp hữu hiệu trong kinh doanh và bảo vệ rừng.
Xác định mục tiêu Quản lý lửa cho từng loại rừng Ở các địa phơng là cơ
sở để xác đinh m~c tiêu và mức độ của chơng trình kiểm soát cháy rừng quốc
gia. Việc xác định này sẽ phụ thuộc vào các chi phí và những lợi ích ớc tính ~
những khía cạnh cạnh khác nhau. Một số sản phẩm và lợi ích của rừng r~t khó
đinh giá eụ thê. Những m~c tiêu của việc bảo vệ khỏi cháy Ở eáe loại đất và
rừng sẽ khác nhau, phụ thuộc vào những giá tri về mặt kinh tế, môi trờng và
việc sử dụng một cách tồng thê của cả khu vực.
Trong quàn lý cháy rừng, diện tích rừng và đất rừng có thể phân thành hai
nhóm chinh:
- Những diện tích rìmg đợc bảo vệ (giá trị cao)
- Những diện tích rừng hoác đất rừng không có yêu cầu bảo vệ (không có
hoặc có giá trị thấp)
Theo ý kiến của một số chuyên gia quản lý lửa quốc tế, mức độ bảo vệ
của rừng và ~t rừng khỏi cháy theo các loại sử dụng đợc phân nh sau:
1 Rừng trồng;
2 . Rừng kinh doanh thơng mại và rừng có tác động về mặt lâm sinh:
3 . Rừng đa tác dụng;
4 . Rừng tự nhiên vờn quốc gia;
5 . Rừng của người dân (nông lâm kết hợp);
6. Vùng chán nuôi gia súc, gia cầm và những diện tích khác của canh tác;
7. Sa van.
Theo đó, mức độ bảo vệ cháy cần Ở mức cao nh đối với rừng trồng có
hiệu quả kinh tế và rừng dã có tấc dộng về mật lâm kinh. Sự thiệt hại và mắt mát
về kinh tế thờng cao khi một đăm cháy xuất hiện Ở các loại rừng này. Ngợc
lại với những khu rừng lá kìm, việc bảo vệ rìmg khỏi cháy Ở một số rừng eây lá
rộng có thể đợc đặt Ở mức thấp bởi vỉ Ở dó eo nhũng loài cây eo khả năng
chứng lửa tốt. Tuy nhiên trong trờng hợp Ở những khu rừng lá tông khác có thể
có giá tri kinh tế cao hoặc cỏ mục đích đặc biệt, cấp bảo vệ cháy phải đợc đặt Ở
mức cao hơn.

Sứ d~mg lửa trong vùng đất chăn thả là một thực tế rất phổ biến, nhng phải
bảo đảm những diện tích đó phải đợc đốt Ở thời gian thích hợp trong ngày,
trong năm và Ở tần số vùa phải.
Bất kỳ một diện tích rừng trồng hoặc rừng thơng mại dợc quản lý tập
trng không nên ổn định trớc khi cha cung cấp đủ kinh phí cho việc bảo vệ
cháy vả quản lý cháy có hiệu quả.
2. Chinh sách và hệ thống vãn bản pháp quy về quản lý lửa rừng Ở Việt nam
Trong vài thập kỷ gần đây, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật quan trọng ~o hành lang pháp lý ch~ công ~c quản lý, bảo vệ và phít
triển rừng. Đặc biệt trong công tác quản lý lửa rừng đã ~ó hệ thống văn bản
đợc củng cố và hoàn thiện đến cấp xã. Các văn bán đó đã đợc triển khai, từng
bớc góp phần kiểm soát và hạn chế cháy rừng trong những năm qua.
Trong hệ thống các văn bản pháp quy trên, cần dặc biệt chú ý tới một số
văn bản sau:
(I) Luật Bảo v~ và phát triển rừng năm 2004 (Quốc hội nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa ~ kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12
năm 2004): Điều 42 quy đinh về PCCCR
(2) - Luật Phòng cháy, chữa cháy năm 2001 (Quốc hội nớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm
2001)
Điều 1 9 quy đình việc phòng cháy chữa cháy đối với rừng
(3) - BỘ Luật Hành sự nam 2000
Điều 1 89. TQI huỷ hoại rừng
Điều 240. Tội vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy
(4) - Nghi đinh về Phòng cháy, chữa cháy rừng (Chính phù ban hành
ngày 16 tháng 01 năm 2006).
Điều 4. Xác lập quyền vả trách nhiệm của chủ rừng
Điều 5. Quy đinh trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tô chức đóng,
hoại động Ở trong rừng. ven rừng
Điều 6. Quy định trách nhiệm của chủ hộ gia đình sinh sống Ở trong rừng,

ven rừng
Điều 9. Quy định các hành vi bi cấm trong rừng. ven rừng
Điều 1 0 Các biện pháp phòng cháy rừng.
1 ) Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức PCCCR trong toàn xã hội.
2) Xác định các vùng trọng điểm có nguy ~l cháy rừng.
3) Quản lý chặt chẽ các nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh
lứa, sinh nhiệt Ở trong rừng và ven rừng.
4) áp dụng các giải pháp làm giảm VLC hoặc làm giảm độ khô nỏ của
VLC trong rừng.
5) áp dụng cóc biện pháp phòng chống cháy lan.
6) TỔ chức cảnh báo cháy rừng và phát hiện sớm các điểm cháy rừng.
7) Xây dựng các công trình và trang bị phơng tiện PCCCR.
8) Các biện pháp phòng cháy khác theo quy định của pháp luật.
Điều 19. Quy dinh các biện pháp chữa cháy rừng
Điều 20. Quy định xây dựng và thực hiện Phơng án PCCCR
Điều 28. Quy định nguồn tài chính đầu t cho hoạt động phòng cháy vả
chữa cháy rừng
Diều 29. Quy định sử dụng nguồn tài chính đầu tu cho hoạt động phòng
cháy và chữa cháy rừng
Điều 30. Quy định ngân sách dầu t cho hoạt động PCCCR
Điều 3 5. Quy định trách nhiệm của Oy ban nhân dân các cấp
(5) - Nghi định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ
Điều 12. Vi phạm các quy đinh về phòng cháy và chữa cháy rừng
(6) - Quy phạm tạm thời về Phòng cháy chữa cháy rừng thòng và rừng
tràm (12/2007)
(7). Một số vãn bản hên quan khác.
Ngoài những văn bản pháp luật trên, Nhà nớc còn ban hành những văn
bản nh Chỉ thị, Thông t, Quyết định trong công phòng cháy và chữa cháy
rừng.
- Ngày 1 5 tháng 1 1 năm 2005 BỘ Nông nghiệp và Phát triển công thôn dó

cú Chi thị số 75/2005/CT-BNN về việc tăng cờng thực hiện công tác phòng
cháy và chữa cháy rừng.
- Ngày 04 tháng 8 năm 2005 Liên bộ Tài Chính vả Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn ban hành Thông t liên tịch số 62/2005/TTLT-BTC-
BNN&PTNT về hớng dẫn việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí cho
công tác phòng cháy và chữa cháy rừng .
- Ngày 29 tháng 9 năm 2006, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định
số 1282 ~ề ~iệe sáp nhập Ban Chi dạo Trung ơng thực hiện Chỉ thị
1212003/CT-TTg và Ban Chỉ đạo Trung ơng phòng cháy và chữa cháy rừng.
Ban Chỉ đạo mới có tên Ban Chỉ đạo Trung ơng về các vấn đề cấp bách trong
bảo vệ và phòng cháy và chữa cháy rừng .
Chỉ thị 15/2007/CT-BNN, ngày 13/02/2007 của BỘ trởng BỘ Nông
nghiệp và PTNT về việc tăng cờng công tác quản lý nơng rẫy .
Theo đánh giá của các chuyên gia về Quản lý cháy rừng Đông Nam á,
Việt Nam là một trong những nớc có quy định về Quản lý cháy rừng toàn diện
nhất khu vực. Hệ thống pháp luật của Việt Nam đề cập đến nhiều khía cạnh mà
luật của các nớc trong khối ASEAN không có, đó là:
- Đa ra các hình thức khen thởng, khuyến khích đối với những tổ chức
và cá nhân có công hỗ trợ trong công tác Quản lý Iửa rừng;
Công nhận vai trò của người dân l~ chủ đất, có trách nhiệm bảo vệ rừng
theo các quy định, hớng dẫn dã ban hành;
Cung cấp các phơng án dọn đất thay thế;
- Xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của tùng đơn vị và các cấp chính
quyền trong công tác quản lý lửa rừng.
Mặc dù vậy, việc thực hiện dẫn là một vấn để lớn Cần phải giải quyết
những vấn đề nảy sình lừ tình trạng thiếu nguồn nhân lực, tài chinh và sự chồng
chéo giữa luật Bảo vệ & phát triển rừng và luật Bảo vệ môi trờng.
3. Nội dung vẫ kế hoạch quản lý tra rừng
3. L Nội dung của công tác (quản lý lửa rừng
Để đạt hiệu quả cao nhất, nội dung của công tác Quản lý lửa rừng bao gồm

4 cấu thành sau:
- Phòng chày: gồm mọi hoạt động đợc tiến hành kh i cháy rừng cha xảy
ra, nhằm làm giảm đến mức thấp nhất sự phát sinh, sự lan tràn và những thiệt
hại do cháy rừng gây ra. Những hoạt động chủ yếu trong phòng cháy rừng đó là:
- TÔ chức lực lợng, tuyên truyền giáo dục và luật pháp;
- Các biện pháp bề mặt kỹ thuật;
- TỒ chức theo dõi và phát hiện cháy rừng.
Chữa cháy: bao gồm mọi công việc và hành động liên quan tới hoạt
động dập lửa kể tù khi phát hiện đến khi đám cháy bị dập tắt hoàn toàn Để công
việc chữa cháy đạt hiệu quả. nhĩmg người tham gia cần phải có chiến thuật và kỹ
thuật chữa cháy phù hợp với từng điều kiện cụ thể.
- Sử dụng lửa: lữa đợc coi nh một nhân tố sinh thái đặc biệt của rừng,
nhng nó tồn tại độc lập ngoài hệ sinh thái rừng. Lửa rừng luôn có tính hai mặt,
vừa có lợi lại vừa có hại. Thực tiễn cho thấy, lửa có thê làm tăng hiệu ích sinh
thái cũng nh hiệu ích sản xuất của rừng. Tuy nhiên cần chú ý, hiệu ích của lửa
trong rừng chỉ có khi đợc con người khống chế. Trong tự nhiên, hiệu ích của
lừa rừng rất ít, chi có trong những điều kiện nào đó.
- Khắc phục hậu quả sau khi cháy: Các hoạt động ngăn chặn sự bùng
phát trở lại của đám cháy và ngăn ch~ sự suy thoái của rừng.
3.2. I(Ế hoạch quản lý lửa rừng
Quản lý lửa rừng một cách thành công và đạt kết quả tốt cần thiết phải có
chiều sâu và có kế hoạch tổng quát. Kế hoạch Quản lý lửa rừng bao gồm :
Những mục tiêu của việc bảo vệ cháy;
- Ngăn chặn lúa;
Những công việc thực hiện khi đám cháy xuất hiện;
Những hoạt động chữa cháy.
sẽ tốt hơn nếu kế hoạch đợc phân ra đối với những loại diện tích rừng
khác nhau, nh khu vực rừng trồng, rừng tự nhiên, khu vực rừng phòng hộ . . . .
Kế hoạch nên lập Ở các cấp khác nhau: Cấp nhà nớc, cấp tỉnh (thành
phố), cấp huyện và cấp xã. Kế hoạch quan trọng nhất và cũng chi tiết nhất là kế

hoạch của đìa phơng. Trớc mồi mùa cháy, kế hoạch phải đợc kiểm tra lại kỹ
càng. Việc lên kế hoạch và kiểm tra là trách nhiệm của những người phụ trách
về công tác quàn lý bào vệ và PCCCR. Trớc khi lập kế hoạch quàn lý cháy, cần
nắm chì tiết những thông tin cơ bản sau:
1 MÔ tả khu vực cần bảo vệ:
Những mục tiêu quản lý cháy của các diện tích;
Quyền sở hữu và sử dụng những diện tích rừng và dết.
2. Lịch sử các đám cháy: ngày, tháng, thời gian trong ngày, nguyên nhân
cháy kích cỡ đám cháy (ớc tính bằng hecta), đìa điểm (kết hợp với bản đồ),
dạng vật liệu (rừng, cây bụi, cỏ. . .)
3 . Dạng vật liệu Ở những khu vực chính :
Những khu vực có nguy hiểm cháy đặc biệt nh kh~ vực bị chặt phá
nhiều và những diện tích rừng trồng;
Lịch sử cháy, tốc độ đám cháy;
Bất kỳ một khó khăn đặc biệt về vấn đề bảo vệ rừng khỏi cháy Ở cốc loại
vật liệu khác nhau.
4 . Điều kiện khí hậu và mùa cháy (cho mỗi năm và mỗi tháng trong năm):
Nhiệt độ: trung binh, lớn nhất, nhỏ nhặt;
ĐỘ ẵm: trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất;
Lợng ma: trung bình tháng;
Chỉ số cháy: Trung bình;
Mùa cháy: thời gian bắt đầu và kết thúc (theo tháng);
5 . Hoàn cành định c, những quy tắc phòng cháy rừng . . . nh: khu vực nông
thôn và thành thi; rừng kinh doanh thơng mại và khu vực trang trại; tập tục,
quy đinh nguyên tắc, văn bản pháp quy về PCCR; phơng tiện vận chuyển,
đờng giao thông, đờng lâm nghiệp, đờng mòn. . . . '
6. Những tổ chức chiu trách nhiệm về PCCCR: Chức vụ, trách nhiệm của
cơ quan nhà nớc chiu trách nhiệm chính vả những tổ chức khác. . .
Theo các chuyên gia về Quản lý cháy rừng các nớc khu vực Đông nam
á nhìn chung một kế hoạch quản lý lửa rừng cơ bản sẽ bao gồm những thông tin

- Diện tích rừng và dạng vật liệu;
Báo cáo tình hình cháy rừng;
- Những tổ chức chiu trách nhiệm;
- Kế hoạch phòng cháy:
+ Công việc làm giảm mức độ nguy hiểm của vật liệu;
+ Hệ thống đánh giá mức độ nguy hiểm của cháy rừng;
+ Kế hoạch phát hiện đám cháy;
+ Hệ thống báo động và thông tin liên lạc;
- K hoch cha chỏy;
+ K hoch qun lý vic cha chỏy;
+ Nhõn viờn phi hp v thit bi, dng c cha chỏy;
+ Ngun cung cp;
+ Bin phỏp an ton;
Cỏc bn v h s lu tr.
Nu k hoch v t chc PCCCR c xõy dng cho tỡnh hung ỏm
chỏy l mc trung binh, cú th xy ra trng hp ngun cung cp v giỳp
sờ khụng nu ỏm chỏy rt nghiờm trng. Nhiu con s thng kờ c cho
thy, phn ln mi nguy him nht xut hin khi ỏm chỏy xy ra d di v
mt s ỏm chỏy ln (chim khong 5-10% trong tng s cỏc ỏm chỏy).
Vit Nam hin nay, vic xõy dng phng ỏn hoc k hoch PCCCR
di hn v ngn hn cho mt ia phng hoc n vi l vic lõm thng xuyờn.
Tuy nhiờn nhiu ia phng, ni dung ca mt phng ỏn PCCCR cũn cha
thống nhất các thông tin thờng không đầy đủ. Vì vậy gây nhiều khó khăn cho
việc thực hiện và lên kế hoạch tổng hợp về công tác PCCCR ở đia phơng.
3.3. Xây dựng phơng án PCCCR ở Việt Nanh
Trớc mùa cháy hàng năm, với sự tham mu của lực lợng Kiểm lâm,
chính quyền các cấp và các chủ rừng phái xây dựng và thực hiện phơng án
PCCCR. Phơng án PCCCR bao gồm căn cứ và các nội dung chủ yếu sau:
Các chủ trờng, chính sách và cơ sở pháp lý liên quan khác;
Đặc điềm tự nhiên, kính tế, xã hội và thực trạng tài nguyên rừng.

- Tình hình cháy rng, xác định mùa cháy và vùng trọng điểm cháy rừng.
- Thực trạng công tác PCCCR
- Mục tiêu của phơng án PCCCR
Các giải pháp về tổ chức tuyên truyện, dự báo và các biện pháp kỹ thuật
PCCCR,
Kế hoạch và dự trù kinh phí thực hiện (phân theo các nguồn). . . .
Cần tăng cờng công tác kiêm tra việc thực hiện phơng án PCCCR và
việc thực hiện trực cháy trong mùa khô hanh.
4. Tổ chức lực lọllg phỏng cháy- chữa cháy rng
Thiết lập hệ thống tổ chức công tác phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung
ơng đến địa phơng giúp cho việc chỉ đạo, chỉ huy thống nhất và tổ chức thực
hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng một cách có hiệu quả; giúp ban hành
kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản chỉ đạo điều hành liên quan
đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Tổ chức chi đạo, chỉ huy các vấn đề cấp bách về bảo vệ rừng và phòng
cháy, chữa cháy rng các cấp từ trung ơng đến đìa phơng.
- Tổ chức lực lợng phòng cháy, chữa cháy rừng chuyên ngành (Kiểm
lâm) các cấp. Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT. Trực thuộc
Cục kiểm lâm còn có các CƠ quan Kiểm lâm vùng I (đóng tại Quảng Ninh),
vùng II (đóng tại Thanh Hoá) và vùng III (đóng lái TP. Hổ Chí Minh). ở địa
phơng gồm có cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh, Kiểm lâm cấp huyện và hệ thống
l~ Kim lõm ph trỏch ia bn xó cú rim, Ht Kim lõm trong cỏc Vn quc gia.
Khu bo tn thiờn nhiờn v Rng phũng h.
- TỔ chức lực lợng bảo vệ rừng của các lâm trờng, nông trờng, chủ
rừng khác và các tổ đội quần chủng lảm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy
rừng.Theo quy định, các lâm trờng, nông trờng và chủ rừng khác phải lổ chức
lực lợng bảo v~ rừng, xây dựng vã thực hiện Phơng án phòng cháy, chữa cháy
rừng. Để phòng cháy tận gốc và chữa cháy kịp thời khi đám cháy mới phát sinh
cần tô chức các tò, đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng - phòng cháy, chữa
chảy rừng Ở xã, thôn bản. Bên cạnh đó, còn có một số giời thực hiện hợp đồng

phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa khô hanh hằng năm (từ ngân sách địa
phơng).
- Lục lăng phối hợp trong công tác bão vệ rừng và PCCCR: Chủ yếu và
thờng xuyên là lực lợng Công an và Quân đội (theo Thông tu liên tịch số
L44/TTLB- BNNPTNT- BCA-BQP ngày 13/12/2003 của BỘ Nông nghiệp &
PTNT, BỘ Công an và BỘ Quốc phòng về việc hớng dẫn việc phối hợp giữa
các lực lợng Kiểm lâm, Công an và Quân đội trong công tác bảo vệ rừng). -
Xây dựng và thực hiện phơng án phòng cháy, chữa cháy rừng các cấp
- Đào tạo, huấn luyện và diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng hằng năm:
Lực lợng phòng cháy. chữa cháy rừng chuyên ngành và các cán bộ liên quan
của chính quyền địa phơng, cũng nh lực lợng bảo vệ rừng của các chủ rừng
và các tổ, đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng vả phòng cháy, chữa cháy rừng
cần đợc đào tạo, huấn luyện hằng năm.Tuỳ theo đối tợng để có chơng trình
và phơng pháp đảo tạo, huấn luyện thích hợp.Việc dien tập sẽ gắn các kiến
thức và kỹ năng cô đợc từ đào tạo tập huấn với thực tiễn từ việc chỉ đạo, điều
hành đến việc phối hợp tham gia chữa cháy của các cấp chính quyền, các ngành
và tổ đội chữa cháy rừng trong các tình huống giả định khác nhau. Từ đó, rút ra
bài học kinh nghiệm đe triến khái chữa cháy rừng có hiệu quả, khì cháy rừng
xảy ra.
TỔ chức dien tập với nhiều dạng đia hình, loại vật liệu cháy và các
phơng tiện, trang thiết bi cứu chữa khác nhau và sự phối kết hợp giữa cặc lực
lợng Kiểm lâm, Công an, Quân đội, chính quyền đia phơng và tổ đội quần
chúng tham gia ứng cứu, công tác hậu cằn, cứu thơng, cứu nạn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×