Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an lop 5 tuan 31-ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.74 KB, 22 trang )

Tuần 31
( Từ ngày 16 / 04 / 2007 20 / 04 / 2007)
Thứ
ngày
Tiết
Môn học
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
2
16/04
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Chính tả
31
61
151
31
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2 )
Công việc đầu tiên.
Phép trừ.
Nghe - Viết: Tà áo dài Việt Nam.
3
17/04
1
2


3
4
5
Toán
Mĩ Thuật
Thể dục
Khoa học
LTVC
152
31
61
61
61
Luyện tập.
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tờng.
Môn TT tự chọn- TC: Lò cò tiếp sức.
Ôn tập: Thực vật và động vật.
MRVT: Nam và nữ
4
18/04
1
2
3
4
Kể chuyện
Toán
Lịch sử
Tập đọc
Kĩ thuật
31

153
31
62
31
Kể chuyện đợc nghe đợc chứng kiến .
Phép nhân.
Lịch sử địa phơng.
Bầm ơi.
Lắp mạch điện song song.
5
19/04
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Thể dục
Địa lí
Toán
LTVC
61
31
31
154
62
Ôn tập về tả cảnh.
Môn TT tự chọn- TC: Nhảy ô tiếp sức.
Địa lí địa phơng.
Luyện tập.

Ôn tập về dấu câu .
6
20/04
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
SHTT
31
155
62
62
Ôn BH :Dàn đòng ca mùa hạ - Nghe nhạc
Phép chia.
Môi trờng.
Ôn về tả cảnh.
1
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Đạo đức
Bảo vệ tàI nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môI trờng bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

II. Tài liệu và phơng tiện:
- Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ, rừng cây ) hoặc
cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu về tàI nguyên thiên nhiên.
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của đất n-
ớc.
* Cách tiến hành:
- YC học sinh quan sát tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và thảo luận theo
nhóm đôi nói cho bạn biết về tàI nguyên thiên nhiên đó.
- HS thảo luận theo nhóm. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trớc lớp.
- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, kết luậnnh SGV trang61.
Hoạt động 2:

Làm bìa tập 4, SGK.
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc những việc làm đúng bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 1
- YC học sinh làm việc theo nhóm 4 thảo luận các nhiệm vụ trong bàI tập 4
- Giáo viên yêu cầu đại diện học sinh trình bày trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận (Nh SGVatrang 61)
Hoạt động 3: ( bài tập 5 SGK )
* Mục tiêu: HS hiểu biết đ a ra các giảI pháp ý kiến để tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên.
* Cách tiến hành:

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luậntìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm tàI nguyên thiên nhiên.
- Từng nhóm thảo luận.
2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS và Giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang61.
* Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm.Có nhiều
cách bảo vệ tàI nguyên thiên nhiên, mỗi chúng ta cần tích cực tham gia bảo vệ
tàI nguyên thiên nhiên.
Hoạt động nối tiếp.
- Tìm hiểu một tài nguyên thiên nhiên của đất nớc hoặc địa phơng em.
Tiết 2
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc trôi chảy lu loát bài văn - giọng đọc phù hợp với nội dung của
từng đoạn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
II. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài: Tà áo dài VN và trả lời câu hỏi SGK về nội
dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh trong SGK ; giáo

viên dùng lời giới thiệu.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi )
-Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 3 đoạn ).
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ
khó, câu dài cho học sinh( truyền đơn, rủi, lính mã tà, thoát li,)
- Giúp học sinh giải nghĩa một số từ đợc chú giải ở cuối bài:Nguyễn Thị Định,
truyền đơn, rủi, lính mã tà, thoát li)
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp.
- Gv đọc mẫu lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài nh SGV trang 216.
b. Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi1 trong SGK (RảI truyền đơn)
- Một học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( út bồn chồn ,thấp
thỏm, ngủ không yên, )
3
- HS tiếp tục đọc thầm nội dung các đoạn còn lạ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - Gv nhận xét .
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
+ HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên
điều gì?
- Đại diện các nhóm trình bày - GV chốt lại: - Hiểu ý nghĩa truyện: Nguyện
vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp
công sức cho cách mạng
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi học 3 sinh đọc diễn cảm lại câu chuyện.
- Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn.
- Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc.

- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
- YCHS trung bình đọc diễn cảm 1 đoạn . HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất
V. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
phép trừ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số
thập phân, phân số và tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ ứng
dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Gv nêu câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi đổi ý kiến về nhứng hiểu biết đối
với phép trừ nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính và một
số tính chất của phép trừ.
3. Thực hành.
Bài 1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 1. HD học sinh cách làm bài.
4

- HS làm bài cá nhân.
- Học sinh lên bảng bài làm ( Học sinh TB, khá làm )
- HS và GV nhận xét.
Bài 2: SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- HD học sinh cách làm bài tập. Học sinh tự làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ
học sinh còn lúng túng.
- Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, TB )
- GV nhận xét, bổ sung.
*Củng cố cách tìm thành phần cha biết của phép cộng phép trừ.
Bài 3: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 3.Giáo viên HDHS làm bài tập
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
-1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài.
Bài giải
Diện tích của đất trồng là
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 +155,3 = 696,1(ha)
Đáp số: 696,1 ha.
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT .
Tiết 4
Chính tả
Nghe viết: tà áo dàI việt nam
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Nghe - Viết đúng chính tả bài: Tà áo dài Việt Nam .
2.Tiếp tục luyện tập cách viết hoa đúng các tên huân chơng, danh hiệu, giải th-
ởng; biết một số huân chơng, kỉ niệm chơng của nớc ta.

II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT TV 5, tập 2 .
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa đúng các tên huân chơng, danh
hiệu, giải thởng.
- Bút dạ và một số tờ giấy viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:- Một số học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết chính tả trớc.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC
5
2. HD học sinh nghe - viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả:Tà áo dài Việt Nam
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài chính tả.
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó
vào vở nháp (khuy, thế kỉ XX, cổ truyền )
- 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB, khá). Chữa bài viết trên bảng
cho học sinh.
- Học sinh đọc thầm bài chính tả.TLCH;Đoạn văn kể điều gì?(Đặc điểm của tà
áo dàI VN )
- Giáo viên đọc học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài .
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 2.
-HDHS xếp các tên huy chơng danh hiệu cho phù hợp rồi viết lại các tên ấy cho

đúng.
- HS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ (học sinh TB, khá)
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung
- Học sinh nhắc lại quy tắc viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa đúng các tên huân
chơng, danh hiệu, giải thởng.
-Giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang 218.
Bài tập 3:
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 3
- HS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm viết lại tên các danh hiệu giảI th-
ởng ,huy chơng và kỉ niệm chơng cha viết đúng (học sinh TB, khá)
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung
-Giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang 219
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 10 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải
toán.
II. Đồ dùng dạy học:
-SGV, SGK, VBT
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
6
2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.

2. Thực hành.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập rồi chữa.
Bài 1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm vào vở bài tập - học sinh lên bảng làm ( Học sinh TB, khá )
- Học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
*Củng cố KN cộng trừ phân số
Bài 2: SGK .Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Học sinh đọc YC bài tập 2.HDHS cách thực hiện
- Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài ( học sinh khá, giỏi)
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả - GV nhận xét chữa bàI nh SGV
trang 247.
BàI 3.Hs đọc đề bàI .Gviên HDHS tóm tắt và giải.
-Học sinh làm bàI theo nhóm đôi.
-Đại diện học sinh lên bảng chữa bài .
-HS nhận xét, giáo viên bổ sung ( Đáp số: a. 15 % số tiền lơng.; b. 600 000đ )
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tiết 2
Khoa học
ôn tập động vật và thực vật
i. Mục tiêu: HS có khả năng:
-Hệ thống lại 1 số hình thức sinh sản của động vật và thực vật thông qua một số
đại diện.
-Nhận biết 1 số hoa thụ phấn nhờ gió ,một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Nhận biết 1 số loài động vật đẻ trứng ,1 số loài động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.

- Hình minh hoạ trang 120, 121.
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ:
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
7
*HĐ 1: Ôn tập
- Mục tiêu: Hệ thống lại 1 số hình thức sinh sản của động vật và thực vật thông
qua 1 số đại diện.
-Nhận biết 1 số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Nhận biết 1 số loài động vật đẻ trứng, 1 số loài động vật đẻ con.
- Cách tiến hành:
-YC học sinh đọc 3 bài tập 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận theo nhóm đôi trả
lời 3 câu hỏi đó.
-Học sinh làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi-giáo viên theo dõi giúp đỡ
học sinh
- Đại diện học sinh trình bày .
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.( Bài 1: 1- c; 2 - a; 3 - b; 4 - d; bài 2: 1 - nhuỵ; 2-
nhị ; Bài 3 : Cây có hoa thụ phấn nhờ gió: cây ngô.Cây có hoa thụ phấn nhờ côn
trùng : hoa hồng, hoa hớng dơng)
C. Củng cố Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Luyện từ và câu
MRVT: Nam và nữ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, biết những từ ngữ chí những phẩm chất đáng
quý của phụ nữ Việt Nam ,các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của ngời phụ nữ

Việt Nam.
2.Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ ấy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
IIi. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài tập các BT 2, 3 ( phần luyện tập) tiết
LTVC trớc.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài
suy nghĩ trả lời lần lợt từng câu hỏi a, b, . Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to
cho một vàI học sinh .
-Học sinh làm vào vở và giấy khổ to do giáo viên phát.
- HS nêu ý nghĩa của mình về từng câu hỏi 1.Hs làm vào giấy dán lên bảng.
- Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung: Nh SGV trang 220
Bài tập 2:
8
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
-Học sinh làm cá nhân voà vở bàI tập -giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
- Học sinh phát biểu ý kiến cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả nh SGV trang 220.
Bài tập 3:
- HS nêu nội dung yêu cầu của bài tập 3
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Học sinh đọc thầm lại từng thành ngữ, tục

ngữ. HS thực hiện yêu cầu của bài tập
- Học sinh khá giỏi làm mẫu.
-Học sinh nối tiếp nhau nêu câu văn của mình
- Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. ( Nh SGV trang 221 )
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ 4 ngày 11 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến tham gia
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết kể bằng lời của mình một cách tự nhiên nội dung câu chuyện đợc
chứng kiến hoặc tham gia có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
- Học sinh biết trao đổi với bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của
mình về nhân vật,
- Học sinh chăm chú lắng nghe , nhận xét đợc lời kể của bạn.
- Học sinh nắm đợc ý nghĩa của một số câu chuyện tiêu biểu thuộc chủ đề.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý.
IIi. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung 1 câu chuyện các em đợc nghe hoặc đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
2. HD học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của đề bài .
- GV ghi bảng nội dung đề bài và nêu các câu hỏi để học sinh tìm hiểu .
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh trả lời: Kể lại một câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia kể lại
việc làm tốt của bạn.
9
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Học sinh đọc 2 gợi ý SGK để tìm chọn câu chuyện nội dung của những phù
hợp với yêu cầu của đề bài: kể lại việc làm tốt của bạn.
- Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Gv đính bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc nội dung bảng phụ và nêu lại cách kể
chuyện.
-Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện của mình
3. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một học sinh kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe ( HS giỏi )
- Học sinh nhận xét về nội dung cách nhận xét của bạn.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi.
- Học sinh thi kể cả câu chuyện trớc lớp và thảo luận về nội dung ý nghĩa một số
câu chuyện tiêu biểu.
- Học sinh chất vấn lẫn nhau.
+ Câu chuyện bạn vừa kể nói lên điều gì? Bạn chứng kiến câu chuyện này ở
đâu? Vào thời gian nào?
- Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất.
V. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục chọn những câu chuyện đã đợc chứng kiến hoặc
tham gia kể lại việc làm tốt của bạn để kể cho ngời thân nghe.
Tiết 2
Toán
phép nhân

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, các số
thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, ứng dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh chữa bài tập tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi đổi ý kiến về những hiểu
biết đối với phép nhân nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép
tính và một số tính chất của phép nhân ( Nh SGk trang 161 )
3. Thực hành.
Bài 1: SGK: Tính.
10
- HS đọc yêu cầu bài 1. HD học sinh cách làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 học sinh lên bảng bài làm ( Học sinh TB, khá làm )
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: SGK: Tính nhẩm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- HD học sinh cách làm bài tập. Học sinh nêu cách tính nhẩm và tự làm bài.
- Học sinh nêu miệng ( Học sinh khá, TB )
- GV nhận xét, bổ sung.
*Củng cố về nhân nhẩm một số thập phân với 10; 0,1; 100; 0,01 của phép cộng
phép nhân.
Bài 3: SGK: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- HS đọc yêu cầu bài 3.Giáo viên HDHS làm bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh TB, khá ).
- Giáo viên đánh giá, nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 4. Giáo viên HDHS tóm tắt và giải
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- 1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên nhận xét và thống nhất kết quả.
Bài giải
Quãng đờng ô tô và xe máy đi đợc trong 1 giờ là:
48,5+ 33,5 = 82 (km)
Thời gianô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đờng AB là:
82 +1,5 = 123( km )
Đáp số: 123( km )
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT .
Tiết 3
Lịch sử
Lịch sử địa phơng.
i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Lịch sử của địa phơng, biết về nơi thờ cúng tởng nhớ công ơn của vua Lê
Hoàn.
-Tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh về đền thờ Lê Hoàn.
IIi. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, kể chuyện

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
11
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên giơí thiệu về di tích lịch sử đền Lê Hoàn.HS lắng nghe (kể 2-3
lần)
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học:
+ Nhiệm vụ 1: Đền thờ Lê Hoàn đợc xây dựng ở ?Khu đền gồm có mấy khu?
+ Nhiệm vụ 2: Hằng năm nhân dân ta thờng làm gì để tởng nhớ công lao của
vua Lê Hoàn?
+ Nhiệm vụ 3:Hãy kể lại một số trò chơI ,phong tục trong ngày giỗ của vua
Lê Hoàn?
*HĐ 2 (Làm việc theo nhóm)
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nghiên cứu
SGK và trả lời nội dung Nhiệm vụ 1, 2,
- Học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. ( học sinh TB, khá )
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
-YC học sinh thảo luận theo nhóm đôI nói cho nhau nghe về những trò
chơI ,phong tục trong ngày giỗ của vua Lê Hoàn.
-Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.Gv theo dõi giúp đỡ học sinh
- Một số học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung cho học sinh
*Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
- Giáo viên nhấn mạnh về công lao của vua Lê Hoàn. Nêu cảm nghĩ của mình
sau khi học bài này.
- Học sinh nối tiếp nêu cảm nghĩ của mình sau khi học bàI này.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Tập đọc

Bầm ơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc trôi chảy lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng cảm động, trầm
lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc
quân.
- Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Ca ngợi ngời mẹ và tình thơng con thắm thiết, sâu
nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu th-
ơng con nơi quê nhà.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh bài đọc trong SGK.
12
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời và tranh minh hoạ trong bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 - 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài văn.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ
khó ( Bầm, run, tiền tuyến)
- Giúp học sinh giải nghĩa một số từ . ( đon, khe)
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc trớc lớp. ( học sinh TB, khá )
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn và lu ý giọng đọc của toàn bài .
b. Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( Cảnh chiều đông ma

phùn mẹ run vì rét)
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( Học sinh trả lời giáo viên
bổ sung )
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 trong SGK ( Anh chiến sí dùng cách
nói so sánh )
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 4 trong SGK( Ngời mẹ của anhchịu th-
ơng, chịu khó, hiền hầu đầy lòng thơng con )
- Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét .
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
+ Học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Qua bài này tác giả muốn nói lên
điều gì?
+ Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại : Ca ngợi ngời mẹ và tình
thơng con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ
tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.
c. Luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
- Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc bài .
- Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ .( Cá nhân, hoặc nhóm đôi )
- Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất
V. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5
13
Kỹ thuật
Lắp mạch điện song song
I. Mục tiêu: HS cần phải:
-Lắp đợc sơ đồ vàvlắp đợc mạch điện song song.

-Nắm đợc hoạt động của mạch điện song song
-Rèn luyện tính cẩn thận ,khéo léo khi lắp sơ đồ và mạch điện song song
II. Đồ dùng dạy học
-Sơ đồ mạch điện đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình điện.
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phơng pháp: Quan sát, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ : - Nêu lại các chi tiết và thiết bị điện .
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới :
*. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của bài
*HĐ 1.Quan sát nhận xét
-Giáo viên cho học sinh quan sát mạch điện song song và đặt câu hỏi:
+Em hãy nêu thứ tự lắp các thiết bị điện trong sơ đồ?( pin, cầu chì, công tắc
chính, 2 công tắc ,2 bóng đèn điện)
-?Để lắp đợc sơ đồ mạch điệốnong song em cần bao nhiêu tấm ghép? Đó là
những tấm ghép nào?(16 tấm ghép cụ thể nh SGV trang 110)
-Giáo viên ghi lại danh mục các tấm ghép lên góc bảng.
-Giáo viên cho học sinh quan sát mạch điệônsong song và nêu câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện song song?( học sinh khá, giỏi nêu)
-Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét bổ sung nh SGv trang 111.
*HĐ 2.HD thao tác kĩ thuật
a.Chọn các chi tiết và thiết bị điện.
-YC học sinh đọc nội dung mục 1 SGK
-Gọi học sinh đọc tên các chi tiết và thiết bị cần chọn
-1 học sinh lên bảng chọn các chi tiết và thiết bị .
-Lớp quan sát và bổ sung cho bạn
b.Lắp ghép sơ đồ mạch điệoosong song

- YC học sinh quan sát hình 1SGK
- Gọi 1 học sinh lên ghép các tấm ghép sơ đồ mạch điện song song.
- Học sinh - giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh để hoàn chỉnh sơ đồ mạch
điện song song.
c. Lắp mạnh điện .
- Gọi học sinh đọc nội dung của mục 2 SGK và quan sát hình2.
-YC học sinh quan sát hình 2và TLCH: Để lắp đợc mạch điện song song em cần
phảI tiến hành những công việc gì? ( học sinh nêu)
-YC học sinh lên bảng lắp các chi tiết thiết bị điện lên tấm đế theo các bớc trong
SGK.
14
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn chỉnh mạch điện song song.
- Gọi 1 học sinh dùng dây dẫn nối mạch điện.
- Giáo viên kiểm tra và đóng cá 3 công tắc yêu cầu học sinh quan sát và nhận
xét hiện tợng xảy ra và TLCH trong SGK và Tại sao khi đóng công tắc cả 2
bóng đèn đều sáng?
-Học sinh trả lời câu hỏi trên.
- Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh .
- Giáo viên đóng công tắc chính ,mở công tắc 1. đóng công tắc 2 yêu cầu học
sinh quan sát và nhận xét hiện tợng xảy ra và TLCH trong SGK
+Học sinh thảo luận theo nhóm đôI TLCH trong SGK.
-Đại diện học sinh trả lời
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
đ.HD tháo các chi tiết và thiết bị điện
-Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu thứ tự tháo
-Học sinh trả lời - giáo viên bổ sung .
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.


Thứ 5 ngày 12 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Tập làm văn
ôn về tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
-Liệt kê những bàI văn tả cảnh trong học kì 1.Trình bày đợc dàn ý của 1 trong
các bàI văn đó.
-Đọc 1 bàI văn tả cảnh ,biết phân tích trình tự miêu tả của bàI văn ,nghệ thuật
quan sát và chọn lọc chi tiết ,tháI độ của ngời tả.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách TV tập 1
-Phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 1 đến tuần 11.
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học.
IV. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2. HD học sinh ôn tập.
Bài 1:
- Học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của đề bài và giáo viên nhắc học sinh 2
YC của bài:
15
+-Liệt kê những bàI văn tả cảnh trong học kì 1.
+Trình bày đợc dàn ý của 1 trong các bàI văn đó.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài.
- YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi thực hiện YC của bàI tập.
- Học sinh nêu ý kiến của nhóm mình.
Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang 226,227.

Bài 2: Học sinh đọc YC của bài.Đọc cả bàI :Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí
Minh và các câu hỏi sau bài.
-Cả lớp đọc thầm bàI văn suy nghĩ trả lời lần lợt từng câu hỏi .
-Học sinh trả lời từng câu hỏi một.Gv bổ sung cho học sinh nh SGV trang 227.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Địa lí
địa lí địa phơng.
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
-Vị trí địa lí của xã Cao Thịnh ,đặc điểm tự nhiên ,dân c ,và các hoạt động sản
xuất kinh tế của ngời dân ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ xã Cao Thịnh.
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ :.
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Vị trí địa lí của xã Cao Thịnh.
* Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm )
- YC học sinh quan sát hình lợc đồ và thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành bảng
số liệu:
Phía Giáp với các xã Giáp với các huyện
Đông
Tây
Nam
Bắc
- Học sinh thảo luận - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh .

- Đại diện học sinh trình bày kết quả làm việc - giáo viên nhận xét bổ sung.
2. Một số đặc điểm tự nhiên,dân c ở địa phơng.
* Hoạt động 2: ( Làm việc cả lớp)
-Học sinh liên hệ TLCH:
16
+Khí hậu ở địa phơng em có gì đặc biệt? Nó ảnh hởng nh thế nào đến sinh hoạt
và sản xuất của nhân dân?
- Học sinh trả lời - giáo viên chốt lại :Khí hậu ở địa phơng cùng giống nh khí
hậu của khu vực châu á nó đợc phân chia thành 4 mùa rõ rệt :xuân , hạ
,thu,đông.Với điều kiện khí hậu nh vậy nên rất thuận lợi cho nhân dân sản xuất
nông nghiệp .
-Hãy cho biết số dan của xã hiện nay là bao nhiêu ngời ?Có những dân tộc nào
sinh sống trên địa bàn của xã?
-Học sinh nêu giáo viên chốt lại:Dân số của xã hiện nay có khoảng trên 3000
ngời .Gồm có dân tộc kinh, mờng ,hmông,tày cùng sinh sống nhng chủ yếu là
dân tộc kinh và mờng .
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS
-Củng cố ý nghĩ của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân trong
tính giá trị của biểu thức và giảI toán.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Bài cũ :
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập rồi chữa.
Bài 1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm vào vở bài tập - học sinh lên bảng làm ( Học sinh TB, khá )
- Học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.(ví dụ:6,75,kg + 6,75,kg + 6,75,kg = 6,75,kg x
3=20,25kg)
Bài 2: SGK
- Học sinh đọc YC bài tập
- Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 4 HS lên bảng làm bài (học sinh khá, Tb)
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh
nêu kết quả và chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: SGK
- Học sinh đọc YC bài tập 3.
17
- Cho học sinh tự làm bài tập. 1 học sinh lên bảng giảI,
- Học sinh nêu miệng kết quả. Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung
BàI giải
Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001
77515000:100 x 1,3=1007695(ngời)
. Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001
77515000+1007695 =78522695(ngời)
Đáp số:78522695ngời
Bài 4: SGK
- Học sinh đọc yêu cầu của bàI tập 4.

- Học sinh tự làm vào vở.1 học sinh lên bảng giải.
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung (Đáp số:31km)
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tiết 4
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố kiên thức về đã học về: Dấu phẩy: Nắm đợc tác dụng của dấu
phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy,biết phân tích chỗ sai trong dùng
dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
-Hiểu đợc sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy ,có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu
phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng nội dungcủa BT 1
IIi. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh làm bài tập 1, 3 tiết LTVC trớc.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- Giáo viên dán bảng phụ ghi nội dung tác dụng của dấu phẩy.Hs đọc lại trong
bảng phụ tác dụng của dấu phẩy.
- Học sinh đọc từng câu văn, suy nghĩ, làm việc cá nhân làm bài vào vở BT.
- Những học sinh làm bàI lên phiêu dán lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung: ( đáp án nh SGV trang 228)
Bài tập 2:
18
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT và mẫu chuyện vui:Anh chàng láu lỉnh
rồi làm bài tập theo nhóm đôi
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 -giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
- Đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập.
- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả nh SGV
trang 229.
BàI tập 3.
Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3.
-Giáo viên lu ý học sinh đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí YC học
sinh phát hiện và sửa lại cho đúng.
-Học sinh đọc thầm đoạn văn và suy nghĩ làm bàI cá nhân vào vở bàI tập.
-Học sinh nêu miệng kết quả của mình.
-Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang 229.230.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 14 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số
thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.

2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh nêu các tính chất của phép nhân.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Gv nêu câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi đổi ý kiến về nhứng hiểu biết đối
với phép chia nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính và
một số tính chất của phép chia hết ,phép chia có d.
3. Thực hành.
Bài 1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 1. HD học sinh cách làm bài.
19
- HS làm bài cá nhân.
- Học sinh lên bảng bài làm ( Học sinh TB, khá làm )
- HS và GV nhận xétchữa bàI (ví dụ :trong phép chia hết a:b=c,ta có a= c x b(b
khác 0)
Bài 2: SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- HD học sinh cách làm bài tập. Học sinh tự làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ
học sinh còn lúng túng.
- Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, )
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3: SGK. Tính nhẩm.
- HS đọc yêu cầu bài 3.Giáo viên HDHS làm bài tập
-1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài.
Bài 4: SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 4.
- HD học sinh làm bài tập. Học sinh nêu cách làm bài. Giáo viên theo dõi giúp

đỡ học sinh còn lúng túng.
- Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi )
- GV nhận xét, bổ sungnh SGv trang 251.
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT .
Tiết 2
Khoa học
MôI trờng
i. Mục tiêu: HS có khả năng:
-KháI niệm về môI trờng
-Nêu 1 số thành phần của môI trờng địa phơng nơI học sinh sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình minh hoạ trang 128,129 SGK.
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ:
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Quan sát và thảo luận:
- Mục tiêu: -Hình thành cho học sinh kháI niệm về môI trờng
- Cách tiến hành:
20
Giáo viên chia lớp thành nhóm 4: Đọc thông tin và quan sát hình làm các bàI
tập thực hành trong SGK trang 195.
-Học sinh làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Đại diện học sinh trả lời .Gv nhận xét bổ sung.(hình 1-c ;hình 2-d; hình 3-
a;hình 4-b)
-Giáo viên hỏi :Theo cách hiểu của em môI trờng là gì?
-Học sinh tự do nêu giáo viên bổ sung nh SGV trang 196

*HĐ 2.Thảo luận.
+Mục tiêu: Nêu 1 số thành phần của môI trờng địa phơng nơI học sinh sinh
sống.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên cho cá lớp thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu ?ở đó là làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu 1 số thành phần của môI trờng nơI bạn sinh sống?
-Học sinh thảo luận theo nhóm đôI
-Đại diện các nhóm báo cáo trớc lớp.Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung cho
học sinh .
C. Củng cố Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
ôn về tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
-Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bàI văn tả cảnh -1dàn ý với những ý
riêng của mình .
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bàI văn tả cảnh ,trinhd bày rõ ràng
mạch lạc tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn 4 đề
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học.
IV. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2. HD học sinh ôn tập.
Bài 1:

- Học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của đề bài và giáo viên nhắc học sinh
2chọn1 trong 4 đề để lập dàn ý
- Cả lớp đọc thầm lại đề bàI và nêu đề mà mình chọn.
-Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to cho 4 học sinh và YC học sinh làm bàI cá
nhânvào vở và giấy khổ to.
21
- Học sinh đọc dàn ý của mình giáo viên nhận xét bỏ sung
-YC những học sinh viết vào giấy khổ to dán lên bảng
Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung cho bạn
Bài 2: Học sinh đọc YC của bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng bàI văn tả cảnh của mình cho bạn nghe
theo nhóm đôI .
-Đại diện học sinh trình bày trớc lớp.
-Học sinh và giáo viên nhận xét đánh giá 1 số bàI hay.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
SINH HOạT TậP THể
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×