Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tự đánh giá chất lượng giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.45 KB, 90 trang )

PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường THCS Nga Mỹ là cơ sở giáo dục bậc phổ thông thực hiện
nhiệm vụ phổ cập giáo dục và giáo dục toàn diện học sinh lứa tuổi từ 11 đến
15 tuổi, tạo nguồn chất lượng học sinh cho bậc học THPT, đáp ứng yêu cầu
đổi mới phương pháp giáo dục phổ thông bậc THCS trong quá trình phát
triển của sự nghiệp giáo dục , đáp ứng nhu cầu học tập và yêu cầu phát triển
KT-XH của xã Nga Mỹ.
Trường THCS Nga Mỹ luôn phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao chất
lượng mọi mặt hoạt động đáp ứng với chuẩn giáo dục chung của cả nước.
Muốn vậy, điều quan trọng trước hết là phải đánh giá được những mặt mạnh,
những mặt còn tồn tại, từ đó, xây dựng kế hoạch hành động để tiếp tục phát
huy mặt mạnh, khắc phục mặt tồn tại, không ngừng cải tiến và nâng cao chất
lượng giáo dục của Trường.
Trên tinh thần đó, Trường THCS Nga Mỹ cùng với các trường THCS
trong huyện Nga Sơn thực hiện xây dựng Kế hoạch tự đánh giá chất lượng
giáo dục của nhà trường. Trong quá trình thực hiện công tác tự đánh giá,
trường đã được Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn tạo điều kiện bồi dưỡng,
tập huấn, cung cấp tài liệu về công tác Tự đánh giá.
Hội đồng tự đánh giá của trường do Hiệu trưởng làm Chủ tịch, phó
Hiệu trưởng làm phó chủ tịch, có 8 thành viên gồm: Ban Giám hiệu, Chủ tịch
công đoàn, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ
Chí Minh, các Tổ trưởng tổ chuyên môn và tổ văn phòng. Ban thư kí của Hội
đồng gồm 3 thành viên do Thư ký Hội đồng nhà trường làm trưởng ban và 1
giáo viên tin học, 1 nhân viên văn thư làm uỷ viên. Bảy nhóm chuyên trách
của Hội đồng gồm 21 thành viên có trách nhiệm nghiên cứu, đánh giá 7 tiêu
chuẩn với 45 tiêu chí của bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THCS.
Trường tiến hành nghiên cứu, phân tích kỹ từng tiêu chuẩn, tiêu chí
trong Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THCS do Bộ GD&ĐT ban
hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT - BGD & ĐT ngày 12 tháng 5 năm
2009, huy động tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường vào việc thu


thập và xử lý minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá.
1
Trong Bỏo cỏo t ỏnh giỏ ca trng, cỏc minh chng c mó húa
theo quy nh nh sau:
- H: vit tt Hp thụng tin, minh chng (Thụng tin, minh chng ca
mi tiờu chun tp hp trong 1 hp hoc mt s hp).
- n: s th t ca hp thụng tin, minh chng c ỏnh s t 1 n ht
- a: s th t ca tiờu chun.
- bc: s th t ca tiờu chớ ( tiờu chớ 1 n 9, thỡ ch b l s 0 ).
- de: s th t ca thụng tin, minh chng theo tng tiờu chớ (thụng tin,
minh chng th nht vit 01, th 15 vit 15. Vớ d:
[H1.1.01.01]: l MC th nht ca tiờu chớ 1 thuc tiờu chun 1, c t
hp 1;
[H11.1.01.01]: l MC th nht ca tiờu chớ 1 thuc tiờu chun 1, c t
hp 11;
[H3.2.02.12]: l MC th 12 ca tiờu chớ 2 thuc tiờu chun 2, c t
hp 3;
II. TNG QUAN CHUNG
Từ thực trạng chất lợng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà tr-
ờng, sự đòi hỏi nhu cầu về thực chất chất lợng học sinh, của cha mẹ học sinh
và của toàn xã hội để đa sự phát triển của đất nớc tiến tới Công nghiệp hoá -
Hiện đại hoá vào những năm 2020, Trờng THCS Nga M đã không ngừng
phấn đấu để đạt những thành tích tốt hơn về chất lợng giáo dục và phấn đấu
xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực- phong trào mà toàn ngành
đang hởng ứng nhằm nâng cao chất lợng toàn diện với phơng châm: Dạy thật,
học thật, thi thật, đánh giá thật, không để học sinh ngồi nhầm lớp. Nhà trờng
cũng tích cực hởng ứng cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh và các cuộc vận động khác cùng với các phong trào thi đua.
Lãnh đạo và tập thể cỏn b giỏo viờn nhà trờng quyết tâm phấn đấu chất lợng
giỏo dc ca nh trng ở mức n nh, gúp phn cựng nõng cao về chất lợng

giáo dục toàn diện của huyện Nga Sơn.
Vỡ vy, trờng THCS Nga M tiến hành tự đánh giá thực chất chất lợng
giáo dục để xác định rõ nh trờng đạt cấp độ nào? Tiờu chun ỏnh giỏ cht
lng giỏo dc trng trung hc c s l cụng c trng THCS Nga M t
2
đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của Trường, xác
nhận mức độ Trường đáp ứng mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn nhất định,
giải trình với các cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền và xã hội về thực
trạng chất lượng giáo dục của Trường để cơ quan chức năng đánh giá và công
nhận là trường trung học cơ sở đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, làm cơ sở
cho người học tin tưởng, an tâm khi lựa chọn trường để học tập.
Về chiến lược phát triển của nhà trường: Trong những năm qua, trường
THCS Nga Mỹ luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của mình là giáo dục
học sinh bậc trung học cơ sở, thực hiện phổ cập giáo dục, giáo dục toàn diện
góp phần vào sự phát triển của ngành giáo dục huyện Nga Sơn cũng như nâng
cao trình độ dân trí của xã Nga Mỹ.
Về tổ chức và quản lý nhà trường: Cơ cấu tổ chức của Trường tuân thủ
theo đúng Điều lệ trường trung học cơ sở của Bộ GD&ĐT. Căn cứ vào điều
lệ, Trường đã xây dựng Quy chế tổ chức và hoạt động giúp các cán bộ, giáo
viên, nhân viên thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Tổ chức Đảng
và các đoàn thể của Trường hoạt động có hiệu quả trên nguyên tắc tập trung
dân chủ và được đánh giá tốt trong xếp loại hàng năm. Trong suốt 44 năm xây
dựng và phát triển, Chi bộ Đảng nhà trường luôn khẳng định được vai trò lãnh
đạo toàn diện trong tất cả hoạt động của Trường. Các tổ chức Công đoàn,
Đoàn thanh niên, Hội Chữ thập đỏ, Đội TNTP Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo
của Đảng, đã tập hợp, động viên được trí tuệ và sức mạnh của toàn thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh góp phần đắc lực vào việc hoàn thành thắng
lợi nhiệm vụ chính trị của Trường. Kết quả xếp loại Chi bộ Đảng và các tổ
chức đoàn thể hàng năm cùng với các danh hiệu thi đua khen thưởng được
Đảng, chính quyền, đoàn thể từ Tỉnh đến địa phương trao tặng trong những

năm qua đã chứng minh cho sức mạnh và vai trò to lớn của tổ chức Đảng và
đoàn thể Trường.
Về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh: Đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên của trường có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực quản lý,
chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục
được giao. Tính đến tháng 12/2009 có 7 giáo viên đạt tỷ lệ 36,84% giáo viên
của trường đạt trình độ đại học và 6 giáo viên đạt tỷ lệ 31,58% đang đi học đại
học. Trường đã thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy
của giáo viên, trong đó trọng tâm là hoạt động đổi mới phương pháp dạy học,
đổi mới phương pháp đánh giá kết quả của học sinh, tạo được sự chuyển biến
tích cực trong hoạt động giáo dục của trường.
Đội ngũ nhân viên của trường cơ bản hoàn thành được chức năng
nhiệm vụ hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trường; có ý thức và trách
3
nhiệm trong công tác, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động theo quy định hiện
hành.
Về việc thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục:
Nhà trường đã xây dựng một môi trường sư phạm chuẩn mực, ở đó học sinh
được quan tâm và thực hiện các điều kiện đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm
vụ học tập, rèn luyện: Học sinh luôn được hướng dẫn đầy đủ về mục tiêu,
chương trình, phương pháp học tập và các yêu cầu kiểm tra đánh giá, qui định
trong Điều lệ nhà trường và Thông tư 40 hướng dẫn đánh giá xếp loại học
sinh THCS; học sinh được đảm bảo các chế độ chính sách và chăm sóc sức
khoẻ định kì theo quy định của y tế học đường, được tạo điểu kiện tham gia
các hoạt động văn hoá văn nghệ, tập luyện thể dục thể thao và đảm bảo an
toàn trong trường học; học sinh được tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lối
sống và tinh thần trách nhiệm, thái độ hợp tác. Mọi quyền lợi của học sinh
luôn được đảm bảo , tạo điều kiện giúp học sinh tu dưỡng, rèn luyện và học
tập đạt kết quả tốt.
Trường có đầy đủ chương trình giáo dục theo quy định của Bộ

GD&ĐTcho các lớp tự lớp 6 đến lớp 9 ở tất cả các bộ môn, các hoạt động
được quy định dạy và học tại bậc THCS. Chương trình giáo dục có mục tiêu
rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, được thiết kế và xây dựng một cách hệ
thống khoa học, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình độ khối
lớp, môn học
Trường đã xây dựng được các kế hoạch cụ thể chỉ đạo thực hiện
chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục ở các tổ chuyên môn, các bộ
môn thông qua kế hoạch nhà trường, kế hoạch đoàn thể, kế hoạch tổ chuyên
môn và kế hoạch bộ môn của giáo viên để làm cơ sở cho việc quản lý chỉ đạo
và đánh giá chất lượng giáo dục.
Các môn học trong chương trình giáo dục có đủ sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo đáp ứng mục tiêu của các môn học.
Về tài chính và cơ sở vật chất nhà trường: Trường THCS Nga Mỹ là
đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc đơn vị chủ quản là Phòng Tài chính huyện
Nga Sơn. Hoạt động tài chính của Trường thực hiện nghiêm túc thể hiện trong
công tác kiểm toán. Tất cả các nguồn tài chính được Trường tổ chức quản lý
một cách hiệu quả. Công tác tham mưu kế hoạch tài chính đuợc thực hiện một
cách năng động và sáng tạo, phù hợp với điều kiện nhà trường
Việc phân bổ kinh phí hàng năm cho các hoạt động được xây dựng từ
nhu cầu thực tế của Trường, do vậy sát với yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ
chung của trường, có nhiệm vụ trọng tâm từng năm học.
4
Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, kiên cố với khuôn viên 4518m
2
với các khu công trình: Lớp học, nhà hiệu bộ, Khu giáo dục thể chất, khu vệ
sinh…tất cả đều theo đúng quy định của trường chuẩn quốc gia.
Khu lớp học có 6 phòng học với đầy đủ bàn ghế, điện, quạt, bảng chống
lóa đẩm bảo đúng quy định vệ sinh học đường đẩm bảo thực hiện học 2 buổi
ngày
Khu hiệu bộ và phục vụ gồm có 6 phòng làm việc của cán bộ, giáo

viên, nhân viên, 01 văn phòng, 01 phòng Tin học , 01 phòng nghe nhìn, 02
phòng thực hành bộ môn, 02 phòng thư viện với đầy đủ các trang thiết bị phục
vụ theo yêu cầu quy dịnh, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về giảng dạy,
nghiên cứu, học tập các bộ môn, các hoạt động giáo dục và vui chơi của giáo
viên và học sinh
Nhà trường đã thiết lập được mối quan hệ với chính quyền và các cơ
quan đoàn thể ở địa phương ; với các cơ sở văn hoá, y tế để triển khai thực
hiện các hoạt động giáo dục - xã hội. Các hoạt động này đã tạo ra môi trường
giáo dục lành mạnh cho học sinh, đem lại hiệu quả tích cực cho công tác giáo
dục, rèn luyện lối sống đạo đức, cải thiện đời sống văn hoá tinh thần của học
sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Về mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội: Nhà trường có
tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh như điều lệ nhà trường. Ban đại diện
học sinh trường và lớp hoạt động thường xuyên. Nhà trường tổ chức tốt công
tác phối kết hợp giáo dục với ban đại diện cha mẹ học sinh tạo thuận lợi trong
triển khai thực hiện các chủ trương, mục tiêu, nội dung giáo dục toàn diện cho
học sinh đến tận từng bậc cha mẹ học sinh đảm bảo sự chặt chẽ, thống nhất
trong giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội được xây dựng trên
nguyên tắc dân chủ, công khai theo đúng quy chế dân chủ trong trường học,
Trường thực sự trở thành trung tâm văn hoá giáo dục của xã.
Về kết quả rèn luyện và học tập của học sinh: Trường THCS Nga Mỹ
đã hoàn thành phổ cập giáo dục năm 2002, trong nội dung giáo dục của nhà
trường luôn chú trọng giáo dục toàn diện cho học sinh, luôn lấy giáo dục đạo
đức làm nền tảng cho giáo dục tri thức, kỹ năng và các hoạt động xã hội.
Trường tích cực tham gia đầy đủ và đạt một số kết quả trong các cuộc thi do
ngành giáo dục Nga Sơn tổ chức.
Chất lượng nề nếp, đạo đức của học sinh Nga Mỹ những năm gần đây
đã có sự tiến bộ rõ rệt. Ý thức kỷ luật, chuyên cần học tập đã thành nếp. Điều
5

kin hc tp v rốn luyn c nõng cao. Cht lng hc sinh dn c n
nh, t l hc sinh yu kộm, lu ban gim nhiu so vi trc.
Tt c nhng iu kin ú l nhng thun li c bn, nhng im mnh
ca nh trng trong vic cng c, nõng cao cht lng giỏo dc ca nh
trng phn u a nh trng tr thnh c s giỏo dc cp 3 tyheo
iu 24 Quyt nh số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31 thỏng 12 nm 2008 ban
hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lợng cơ sở giáo dục phổ
thông của Bộ trởng B Giỏo dc v o to.
Tuy vy nh trng vn gp nhiu khú khn trong quỏ trỡnh xõy dng
nh trng tr thnh mt c s giỏo dc cú uy tớn, cú cht lng
ú l: Vic xõy dng Chin lc phỏt trin giỏo dc vi s mng v
tm nhỡn di hn cha c chỳ trng.
Trng cha cú Hi ng trng. S phi hp cụng tỏc gia cỏc t
chc on th v cỏc t chuyờn mụn trong trng ụi khi cha ng b. Mt
s trng cỏc on th, T trng cha c o to v bi dng v qun lý
giỏo dc.
i ng giỏo viờn cha ng b, t l giỏo viờn b mụn mt cõn i,
mt s mụn cha cú giỏo viờn . Tinh thn trỏch nhim, vỡ tp th ca mt s
cỏn b, giỏo viờn v nhõn viờn cha cao
Cht lng v iu kin hc tp ca hc sinh cũn thp. S hc sinh khỏ
gii bc Tiu hc i hc trng THCS Chu Vn An v trng THCS Th
trn.
Cũn mt s hc sinh ý thc t chc k lut cha cao, cha cú ý chớ v
phng phỏp hc tp, cho nờn kt qu hc tp v rốn luyn cũn thp.
Nh trng vn cha thng xuyờn iu tra thm dũ cỏc ý kin ca
giỏo viờn, hc sinh v cha m hc sinh v chng trỡnh giỏo dc nm bt,
iu chnh kp thi cỏc k hoch ch o thc hin ni dung giỏo dc ca nh
trng. Cha xõy dng c y cú h thng chng trỡnh giỏo dc vi
nhng hc sinh gii v hc sinh yu kộm tng mụn hc.
T chc cỏc hot ng giỏo dc trong v ngoi nh trng cha t

cht lng cao.
Ngun kinh phớ cp cho trng do ph thuc iu kin ca huyn nờn
cỏc khon chi cho cụng tỏc nghip v chuyờn mụn cng nh cỏc hot ng
khỏc cũn rt hn ch.
6
Các nguồn thu các tổ chức đoàn thể của nhà trường rất hạn chế nên việc
tổ chức các hoạt động giáo dục của đoàn thể phối kết hợp giáo dục cùng nhà
trường cũng chưa đạt hiệu quả cao
Diện tích khu giáo dục thể chất chưa đảm bảo, tách làm 2 khu nên
không thuận lợi. Thư viện chưa nối mạng , trang thiết bị hiện đại còn thiếu.
Phòng thí nghiệm hẹp, dụng cụ, hóa chất thực hành chưa được bổ sung và
mua mới thường xuyên. Phòng làm việc hẹp. Nhiều máy tính có cấu hình thấp
không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập chưa được thay thế.
Quan hệ giữa Trường và các cấp ủy, chính quyền thôn xóm chưa
thường xuyên và chặt chẽ. Các hình thức tổ chức hoạt động văn hoá-xã hội
còn chưa phong phú.
Chất lượng học sinh giỏi chưa cao. Số học sinh giỏi có xu hướng
chuyển đi học trường chất lượng cao của huyện. Chất lượng đại trà cũng chỉ ở
mức trung bình. Một số học sinh còn nhiều hạn chế trong tiếp thu kiến thức và
rèn luyện kỹ năng sống. Còn tình trạng học sinh nghỉ học để phụ giúp gia đình
những ngày mùa nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập. Ý thức bảo vệ giữ gìn
cơ sở vật chất nhà trường chưa cao
Đây thât sự là những khó khăn không nhỏ mà mỗi cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên nhà trường phải phấn đấu đoàn kết, phát huy trí lực, huy động
tài lực, phối hợp đồng bộ để khắc phục và dần hoàn thiện trong thời gian tới.
III. TỰ ĐÁNH GIÁ :
Tiêu chuẩn 1.
Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở

Trong quá trình phát triển 44 năm, từ lúc thành lập tháng 9 năm 1965 và

tách ra từ trường PTCS Nga Mỹ tháng 9 năm 1996, Trường THCS Nga Mỹ
luôn xác định rõ nhiệm vụ giáo dục của mình, từ đó định ra các mục tiêu cơ
bản trong từng giai đoạn để hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục được giao,
đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng
và của đất nước nói chung. Nhà trường luôn phấn đấu để trở thành một cơ sở
có chất lượng về giáo dục học sinh của bậc học Trung học cơ sở, đồng thời là
một trung tâm về văn hoá giáo dục của địa phương.
7
Tiêu chí 1.1. Chiến lược của trường được xác định rõ ràng, phù hợp
mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật
giáo dục và được công bố công khai.
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ luôn xác định cụ thể mục tiêu giáo dục của nhà
trường hiện tại và trong 10 năm tới là: thực hiện phổ cập giáo dục và giáo dục
toàn diện học sinh lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi, tạo nguồn chất lượng học sinh
cho bậc học THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục phổ
thông bậc THCS trong quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục , đáp ứng
nhu cầu học tập và yêu cầu phát triển KT-XH của xã Nga Mỹ. Mục tiêu giáo
dục đó được nhà trường thể hiện rõ trong Kế hoạch chiến lược giáo dục của
nhà trường giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020. [H1.1.01.01].
Trong chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường, Trường THCS
Nga Mỹ đã công bố sứ mạng của mình: Nhà trường có sứ mạng giảng dạy và
bồi dưỡng đội ngũ học sinh Trung học cơ sở cho ngành Giáo dục và Đào tạo
Nga Sơn . Bên cạnh đó, nhà trường còn tổ chức liên kết giáo dục với các
trường THCS trong cụm chuyên môn để giảng dạy và bồi dưỡng đội ngũ học
sinh có trình độ THCS [H1.1.01.02]; tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo
chu kỳ, bồi dưỡng đổi mới giáo dục phổ thông [H1.1.01.02] ; nghiên cứu khoa
học viết sáng kiến kinh nghiệm [H1.1.01.03] ; tham gia các hội thi, các
chuyên đề của Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT[H1.1.01.04] ; đảm nhiệm các
nhiệm vụ khác do UBND xã Nga Mỹ, Phòng GD&ĐT, UBND huyện Nga

Sơn giao cho[H1.01.01.05] .
Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường đã được toàn
thể cán bộ, giáo viên và nhân viên góp ý và thông qua Hội đồng nhà trường
[H1.1.01.06].
2. Điểm mạnh:
Trải qua các giai đoạn phát triển, chiến lược phát triển giáo dục của nhà
trường luôn được xác định, cụ thể. ở từng thời kỳ, nhà trường cũng đã có
những điều chỉnh về chiến lược cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã
hội của địa phương .
3. Điểm yếu:
Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục nhà trường chưa được cơ quản
chủ quản phê duyệt và chưa được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại
chúng ở địa phương và trên trang Website của Sở Giáo dục và Đào tạo

8
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trình theo kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo để phê duyệt và
gửi vào trang Website của Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng như thông báo
qua hệ thống thông tin đại chúng của xã, niêm yết tại trường.
5. Tự đánh giá: Chưa đạt
Tiêu chí 1.2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của
nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định
kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh.
1. Mô tả hiện trạng:
Trong quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trường giai
đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020, Trường THCS Nga Mỹ đã có sự rà soát, bổ
sung, điều chỉnh các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giáo dục cụ thể để có sự
phù hợp với những nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà
trường ở từng năm, từng giai đoạn [H1.1.02.01] .
Đồng thời chiến lược phát triển giáo dục nhà trường cũng căn cứ vào

tình hình thực tiễn địa phương để xây dựng và thực hiện cho phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế xã hội của xã Nga Mỹ đã được thể hiện trong Nghị
quyết của Đảng bộ, kế hoạch triển khai nghị quyết của Ủy ban nhân dân xã là
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng các làng văn hóa,
đảm bảo an ninh trật tự xã hội [H1.1.02.02] .
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch định kỳ 2 năm thực hiện rà soát lại
các nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp để có sự bổ sung điều chỉnh kịp thời cho phù
hợp với thực tiễn cuộc sống phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
2. Điểm mạnh:
Chiến lược phát triển với những mục tiêu cơ bản của nhà trường đã
được cụ thể hoá trong nhiệm vụ các năm học, được phổ biến, triển khai thực
hiện trong toàn trường. Trên cơ sở mục tiêu của nhà trường, các tổ, các cán
bộ, giáo viên trong trường đều xác định các mục tiêu và các giải pháp thực
hiện nhiệm vụ giáo dục của tổ và cá nhân mình.
3. Điểm yếu:
Chiến lược phát triển giáo dục lần đầu mới được xây dựng nên còn
nhiều thiếu sót. Nhà trường chưa có được sự khảo sát điều tra trên quy mô
toàn xã để có được những thông tin phản hồi từ phía chính quyền, các tổ chức
đoàn thể của xã, trường tiểu học, các bậc phụ huynh học sinh; nhà trường
9
cũng chưa có sự kiểm tra, đánh giá việc kết quả thực hiện mục tiêu của mình
để có sự điều chỉnh mục tiêu một cách toàn diện, kịp thời, phù hợp nhất.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Để có cơ sở định hướng cho sự phát triển giáo dục trong những năm tới,
nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục giai đoạn
2010 – 2015, tầm nhìn 2020.
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể, trong nhiệm vụ từng năm học, nhà
trường xác định mục tiêu và giải pháp thực hiện mục tiêu của từng năm học.
Định kỳ 2 năm, nhà trường điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù
hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường và địa phương.

5. Tự đánh giá: Đạt .
Kết luận về Tiêu chuẩn 1:
Trường THCS Nga Mỹ đã xây dựng được kế hoạch chiến lược phát trẻn
sự nghiệp giáo dục của nhà trường trong giai đoạn 5 năm và định hướng phát
triển 10 năm tới với những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giáo dục cơ bản, phù
hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương.
Đây là kế hoạch chiến lược giáo dục lần đầu tiên mới được xây dựng về
mặt lý luận còn phải thể nghiệm bằng thực tiễn giáo dục của nhà trường nên
không khỏi có điểm chưa thật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của địa
phương.
Tiêu chuẩn 1 gồm 2 tiêu chí, 6 chỉ số. Số tiêu chí đạt: 1, số tiêu chí
không đạt: 1 Số chỉ số đat: 4, Số chỉ số không đạt: 2
Tiêu chuẩn 2.
Tổ chức và quản lý nhà trường
Trường THCS Nga Mỹ có cơ cấu tổ chức được xây dựng theo quy định
của Luật giáo dục và Điều lệ trường trung học cơ sở, phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của nhà trường và được cụ thể hóa trong Quy chế về tổ chức
và hoạt động của nhà trường. Chức năng, nhiệm vụ của các tổ và từng cá nhân
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường đều được thể chế bằng văn
bản và được triển khai thực hiện nghiêm túc. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ,
chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức xã hội trong trường phối hợp hoạt
10
động hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục được giao theo đúng với các
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tiêu chí 2.1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại
Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các
quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
1. Mô tả hiện trạng:
Cơ cấu tổ chức của Trường THCS Nga Mỹ được thực hiện theo đúng

quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, theo Quy định của Bộ GD&ĐT
về tổ chức trường trung học cơ sở [H2.2.01.01]. Hiện nay, nhà trường có :
Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng và 1 Phó Hiệu trưởng) [H2.2.01.02], 2 tổ
chuyên môn [H2.2.01.03] , 1 tổ văn phòng [H2.2.01.04] , Hội đồng nhà
trường, Hội đồng giáo dục, Hội đồng Thi đua khen thưởng, Hội đồng khoa
học, Hội đồng kỷ luật [H2.2.01.05] Ban thanh tra nhân dân, Ban chỉ đạo thực
hiện cuộc vận động hai không, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, Ban chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện, Ban vì sự
tiến bộ của phụ nữ, Ban phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chưa cháy,
phòng chống bão lụt [H2.2.01.06].
Ngoài ra, còn có các tổ chức đoàn thể theo quy định của pháp luật đối
với các trường phổ thông: Chi bộ Đảng [H2.2.01.07], Công đoàn
[H2.2.01.08], Chi đoàn [H2.2.01.09] , Đội TNTP Hồ Chí Minh [H2.2.01.10],
Hội chữ thập đỏ [H2.2.01.11]. Ban đại diện cha mẹ học sinh [H2.2.01.12].
Các đơn vị tổ cùng với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đều phục vụ
nhiệm vụ chính trị của nhà trường là phổ cập giáo dục, giáo dục toàn diện, xây
dựng nhân cách kỹ năng sống cho học sinh THCS nhằm bồi dưỡng nguồn
nhân lực cho tương lai của đất nước.
Trường THCS Nga Mỹ có đủ 4 khối lớp được quy định tại Điều lệ
trường trung học cơ sở. Năm học 2009-2010, tổng số là 6 lớp với 169 học
sinh, lớp nhiều nhất là 36 học sinh lớp it nhất là 23 học sinh. Số lớp, số học
sinh, cơ cấu tổ chức lớp đảm bảo đúng quy định [H2.2.01.13].
2. Điểm mạnh:
Cơ cấu tổ chức của trường được thực hiện theo quy định của Điều lệ
trường trung học cơ sở, phù hợp với thực tế và được cụ thể hóa trong quy chế
tổ chức và hoạt động của trường, tạo điều kiện cho các đơn vị và cá nhân phát
huy quyền hạn, trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà trường.
11
Cơ cấu tổ chức của trường đã được điều chỉnh phù hợp với mục tiêu và
nhiệm vụ trong từng giai đoạn, không ngừng phát huy tốt nhiệm vụ hàng

năm
Số học sinh lớp ít tạo thuận lợi trong quản lý giáo dục học sinh
3. Điểm yếu:
Nhà trường chưa có hội đồng trường theo điều lệ trường trung học cơ
sở. Hiện nay đang tồn tại hội đồng giáo dục hoạt động tư vấn cho Hiệu
trưởng, quyết định các chủ trương, nội dung, phương pháp, chỉ tiêu giáo dục
lớn của nhà trường
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Năm học 2009-2010 trường đề nghị UBND huyện ra quyết định thành
lập hội đồng trường và hoạt động theo đúng điều lệ trường trung học cơ sở.
5. Tự đánh giá: Chưa đạt
Tiêu chí 2.2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền
hạn và hoạt động của hội đòng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ cũng như các trường THCS khác trong toàn
huyện chưa có hội đồng trường do chủ tịch UBND huyện chưa ký quyết định;
thay vào đó nhà trường có Hội đồng Giáo dục là hội đồng tư vấn cho Hiệu
trưởng cũng như quyết sách các vấn đề lớn của nhà trường trong từng năm
học [H2.2.02.01] Ngoài ra, trường còn có hệ thống các Hội đồng khác, các tổ
chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, xã hội khác cùng hỗ trợ trong huy động trí
tuệ tập thể đối với các giải pháp, chỉ tiêu, kế hoạch giáo dục lớn của nhà
trường [H2.2.02.02].
Trường THCS Nga Mỹ đã có đầy đủ các thành phần nhân sự đảm bảo
đúng tiêu chuẩn, cơ cấu theo quy định của Hội đồng trường theo quy định của
Bộ Giáo dục và đào tạo và đang tiến hành đề nghị thành lập Hội đồng trường
[H2.2.02.03]
2. Điểm mạnh:
Hội đồng trường đang được đề nghị chủ tịch UBND huyện ra quyết
định công nhận có đủ thành phần. Các thành viên Hội đồng có đủ năng lực,

trách nhiệm thực hiện được chức năng tư vấn cho các hoạt động của nhà
trường.
12
Hội đồng sẽ thực hiện tốt chức năng tư vấn cho Hiệu trưởng theo quy
định của Điều lệ trường trung học cơ sở. Đặc biệt, hoạch định các mục tiêu
chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển Nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát
triển giáo dục của xã Nga Mỹ cũng như huyện Nga Sơn.
Nhà trường đã xây dựng và triển khai đầy đủ các quy chế dân chủ như
Quy chế tổ chức hoạt động , Quy chế làm việc của Ban giám hiệu, Quy chế
phối kết hợp với Công đoàn, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế văn hóa công
sở, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tư vấn, kiểm tra của Hội động trường
trong toàn bộ các hoạt động của nhà trường trong năm học.
3. Điểm yếu:
Hội đồng trường theo điều lệ trường trung học cơ sở hiện vẫn chưa
được Chủ tịch UBND huyện ra quyết định.
Mọi hoạt động vẫn phải dựa vào Hội đồng giáo dục hoạt động tư vấn
cho Hiệu trưởng, quyết định các chủ trương, nội dung, phương pháp, chỉ tiêu
giáo dục lớn của nhà trường
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường tiếp tục tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn
đề nghị Chủ tịch UBND huyện ra quyết định thành lập hội đồng trường và
hoạt động theo đúng điều lệ trường trung học cơ sở.
5. Tự đánh giá: Chưa đạt
Tiêu chí 2.3. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối
với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần,
nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy
định hiện hành khác.
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ
luật [H2.2.03.01] . Hội đồng thi đua và khen thưởng được thành lập và kiện

toàn vào đầu năm học gồm 8 thành viên gồm: Ban giám hiệu, Tổ trưởng,
Tổng phụ trách Đội, Bí thư chi đoàn, do Hiệu trưởng làm chủ tịch
[H2.2.03.02]. Hội đồng kỷ luật được thành lập khi có cán bộ, giáo viên, nhân
viên, học sinh vi phạm kỷ luật buộc phải xử lý kỷ luật để giáo dục, Hội động
được thành lập có đủ thành phần theo quy định và do Hiệu trưởng làm chủ
tịch, các thành viên khác gồm: Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổng phụ trách
Đội, Bí thư chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm lớp [H2.2.03.03].
13
Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật của nhà trường đã
thực hiện được chức năng theo quy định của Điều lệ trường THCS
[H2.2.03.04] Từ khi được thành lập, Hội đồng đã làm tốt công tác tư vấn về
Thi đua và khen thưởng, kỷ luật như : xây dựng kế hoạch , tổ chức các phong
trào thi đua, định mức khen thưởng [H2.2.03.05].
Hàng năm Hội đồng đều có sự rà soát, đánh giá công tác thi đua khen
thưởng và kỷ luật trong một năm học [H2.2.03.06] Sự tư vấn của Hội đồng
đã giúp phong trào thi đua của nhà trường ngày càng phát triển.
2. Điểm mạnh:
Hội đồng thi đua và khen thưởng có đủ thành phần. Các thành viên Hội
đồng có đủ năng lực, trách nhiệm thực hiện được chức năng tư vấn cho các
hoạt động của nhà trường.
Hội đồng đã thực hiện tốt chức năng tư vấn cho Hiệu trưởng theo quy
định của Điều lệ trường THCS. Đặc biệt, hoạch định các mục tiêu chiến lược,
xây dựng kế hoạch phát triển Nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục
của xã Nga Mỹ và huyện Nga Sơn.
3. Điểm yếu:
Hội đồng kỷ luật chưa thành lập do chưa xử lý kỷ luật một cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh nao, các vi phạm phần lớn ở mức nhỏ chưa
đến mức phải thành lập Hội đồng.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hội đồng thi đua và khen thưởng
còn hoạt động chưa đều, định mức khen thưởng đề ra còn mang tính tượng

trưng động viên tinh thần chưa có tác dụng thúc đẩy mạnh sự cố gắng thi đua.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Từ năm 2010 Hội đồng kỷ luật sẽ được thành lập để xử lý kịp thời và
nghiêm minh các vi phạm kỷ luật của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh
nhằm ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực trong các hoạt động giáo dục
Tăng cường đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng thi
đua khen thưởng, chú trọng nâng cao định mức khen thưởng theo hiệu quả
công việc được giao tránh bình quân nhằm khuyến khích các điển hình tiên
tiến qua các phong trào thi đua. Hội đồng thi đua và khen thưởng hoạt động
theo đúng điều lệ trường THCS.
5. Tự đánh giá: Chưa đạt
14
Tiêu chí 2.4. Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành
lập, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
1. Mô tả hiện trạng:
Trong từng giai đoạn, căn cứ vào yêu cầu của nhà trường về quy mô và
đặc điểm của các cấp học, khối học , Hiệu trưởng nhà trường đã ra quyết định
thành lập các Hội đồng tư vấn cho Hiệu trưởng trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động giáo dục của nhà trường theo nhiệm
vụ được giao đúng theo Điều lệ trường THCS như Hội đồng Giáo dục, Hội
đồng khoa học [H2.2.04.01].
Hội đồng Giáo dục gồm 9 thành viên bao gồm Ban giám hiệu, Tổ
trưởng, Tổng phụ trách Đội, Bí thư chi đoàn, Trưởng Ban đại diện CMHS do
Hiệu trưởng làm chủ tịch có nhiệm vụ tư vấn về các vấn đề như: Kế hoạch
chiến lược, Kế hoạch năm học, Các chỉ tiêu giải pháp lớn, Các vấn đề về tài
chính, cơ sở vật chất, xã hội hóa giáo dục [H2.2.04.02]. Hội đồng khoa học
gồm 7 thành viên bao gồm Ban giám hiệu, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn,
Giáo viên giỏi, do Hiệu trưởng làm chủ tịch có nhiệm vụ tư vấn về các vấn đề
như: Kế hoạch hoạt động, Xây dựng các đề tài nghiên cứu, Chấm chọn sáng
kiến kinh nghiệm [H2.2.04.03]. Cơ cấu và nhiệm vụ của các Hội đồng đã

được quy đinh rõ ràng trong Quy chế tổ chức và hoạt động của trường có
nhiệm vụ tổ chức, quản lý và thực hiện các công việc được phân công, đồng
thời tham mưu, đề xuất ý kiến về các công việc của nhà trường [H2.2.04.04].
Định kỳ, mỗi học kỳ, nhà trường đều có những rà soát, đánh giá việc
thực hiện và hiệu quả của các vấn đề tư vấn của Hội đồng đối với sự chỉ đạo
thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường [H2.2.04.05].
2. Điểm mạnh:
Các Hội đồng tư vấn của nhà trường được tổ chức và thành lập theo
đúng Điều lệ trường THCS. Cơ cấu và nhiệm vụ của các Hội đồng được quy
định rõ ràng trong Quy chế tổ chức và hoạt động, phù hợp với yêu cầu của nhà
trường.
3. Điểm yếu:
Hiện tại, hoạt động của các Hội động chưa đạt hiệu quả cao, công việc
còn chồng chéo, chưa đề dược các giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng
giáo dục của nhà trường.
Năng lực quản lý và tham mưu của các thành viên trong Hội đồng trên
một số lĩnh vực còn hạn chế.

15
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Thực hiện bồi dưỡng về nghiệp vụ cho các thành viên trong các Hội
đồng
Các Hội đồng xây dựng kế hoạch, triển khai công việc , phân công
nhiệm vụ thật cụ thể phù hợp với năng lực của từng thành viên. Tăng cường
công tác kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm và học tập.
5. Tự đánh giá: Chưa đạt
Tiêu chí 2.5. Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm
vụ theo quy định
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ có hai tổ chuyên môn gồm: Tổ Tự nhiên và Tổ

xã hội . Tổ Tự nhiên gồm 9 giáo viên giảng dạy các bộ môn: Toán, Vật lý,
Hóa học, Sinh vật, Công nghệ, Tin học, Thể dục [H2.2.05.01] . Tổ xã hội gồm
10 giáo viên giảng dạy các bộ môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công
dân, Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ thuật [H2.2.05.02]. Trình độ đào tạo của các
giáo viên hai tổ chuyên môn đều đạt 100% chuẩn và trên chuẩn [H2.2.05.03].
Được bố trí dạy theo đúng môn đào tạo [H2.2.05.04].
Nhiệm vụ trọng tâm của các tổ chuyên môn là bồi dưỡng giáo viên , đổi
mới phương pháp dạy học, giảng dạy kiến thức bộ môn cho học sinh các khối
lớp 6, 7, 8, 9 theo chương trình giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo được
quy định tại Luật Giáo dục, Điều lệ trường THCS [H2.2.05.05]. Hoạt động
của Tổ chuyên môn được thực hiện bằng Kế hoạch công tác hàng tuần, tháng,
học kỳ và năm học nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao quy định tại Điều lệ
trường THCS [H2.2.05.06].
Định kỳ các tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng thực hiện các nội dung
đã được xây dựng trong kế hoạch của tổ và kế hoạch nhà trường.
[H2.2.05.07].
Hàng tháng qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn rà soát, đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ được phân công, có kế hoạch bổ sung điều chỉnh cho
tháng sau.
2. Điểm mạnh:
Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, trẻ hóa, triển khai áp
dụng công nghệ thông tin vào thực tế giảng dạy trong trường nhanh, góp phần
16
đổi mới được phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu giáo dục mới của đất
nước
Tổ chức được các hoạt động dự giờ, thao giảng, thanh tra toàn diện
thường xuyên. Thực hiện được việc giao lưu giảng dạy học tập kinh nghiệm
với các giáo viên, các trường THCS khác trong huyện.
3. Điểm yếu:
Hoạt động các tổ chuyên môn chưa đạt hiệu quả cao. Nội dung sinh

hoạt tổ không đổi mới nặng về hành chính, chưa triển khai được nhiều các
chuyên đề bộ môn
Một số giáo viên chưa nhiệt tình, ý thức tổ chức kỷ luật không cao. Một
số giáo viên cao tuổi khó học tập và áp dụng được công nghệ thông tin trong
đổi mới phương pháp dạy học
Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn chưa được đào tạo về công tác quản lý
nên còn hạn chế nhiều trong công tác chỉ đạo các hoạt động chuyên môn có
chiều sâu.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Từ năm học 2009-2015, trường sẽ tập trung xây dựng đội ngũ giáo
viên, bồi dưỡng một số giáo viên nòng cốt cho các bộ môn; Bồi dưỡng về
nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho đội ngũ lãnh đạo Tổ chuyên môn.
Xây dựng kế hoach, định hướng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo
từng năm học. Tổ chức cho các Tổ trưởng, Tổ phó đi học tập kinh nghiệm
quản lý tại một số trường Tiên tiến trong ngoài huyện.
5. Tự đánh giá: Đạt
Tiêu chí 2.6: Tổ Văn phòng của nhà trường hoàn thành các nhiệm
vụ được phân công
1. Mô tả hiện trạng:
Tổ Văn phòng trường THCS Nga Mỹ gồm 4 nhân viên, trong đó có 2
nhân viên trong biên chế làm nhiệm vụ: Kế toán và Thư viện thiết bị dạy học,
1 nhân viên thuộc diện hợp đồng của huyện làm nhiệm vụ: Văn thư, 1 nhân
viên thuộc diện hợp đồng của xã làm nhiệm vụ bảo vệ [H2.2.06.01].
Trình độ đào tạo của 2 nhân viên diện biên chế và hợp đồng của huyện
đều đạt chuẩn theo đúng quy định của Điều lệ trường THCS [H2.2.05.02].
Được bố trí công việc theo đúng chuyên môn đào tạo [H2.2.05.03].
17
Nhiệm vụ trọng tâm của tổ văn phòng là thực hiện các nhiệm vụ phục
vụ cho các hoạt động giáo dục của nhà trường trong năm học như: Tài chính,
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, Thư viện, Hồ sơ, bảo vệ được quy định

tại Điều lệ trường THCS [H2.2.05.04].
Hoạt động của Tổ văn phòng được thực hiện bằng Kế hoạch công tác
hàng tháng, học kỳ và năm học nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao quy
định tại Điều lệ trường THCS [H2.2.05.05]. Định kỳ sinh hoạt 1 lần/tháng
[H2.2.05.06].
2. Điểm mạnh:
Tinh thần làm việc của Tổ văn phòng có trách nhiệm cao. Các hoạt
động của tổ đều đáp ứng được các yêu cầu của nhà trường.
Tổ văn phòng có kế hoạch làm việc rõ ràng, định kỳ sinh hoạt đều đặn,
hoàn thành công việc được giao.
3. Điểm yếu:
Các nhân viên hợp đồng chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, năng
lực còn hạn chế, ý thức kỷ luật yếu, lương thấp.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tập trung nâng cao nhận thức và chất lượng làm việc của các nhân viên
hợp đồng, tham mưu với chính quyền xã về mức lương trả hàng tháng để động
viên khuyến khích nhân viên làm công tác bảo vệ trường tốt
Xây dựng kế hoạch cử các nhân viên trong tổ văn phòng đi học tập bồi
dưỡng nghiệp vụ các lớp ngắn hạn do Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa mở
trong hè.
5. Tù ®¸nh gi¸: Đ¹t
Tiªu chÝ 2.7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh
giá việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo
dục khác theo quy định tại chương trình giáo dục trung học cấp trung học
cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
1. Mô tả hiện trạng:
Đầu năm học, sau khi tiếp thu kế hoạch nhiệm vụ năm học từ Phòng
Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn, Hiệu trưởng nhà trường đã nghiên cứu và triển
khai phổ biến công khai và đầy đủ các văn bản, kế hoạch giảng dạy học tập,
các hoạt động giáo dục trong năm học đến tận từng cán bộ, giáo viên, nhân

18
viên, học sinh và cha mẹ học sinh qua các cuộc họp: Ban giám hiệu, Hội đồng
nhà trường cùng các Hội đồng khác, Sinh hoạt lớp, Hội nghị Ban đại diện
CMHS [H2.2.07.01].
Hiệu trưởng đã phân công cụ thể nhiệm vụ, công việc thực hiện kế
hoạch năm học cho từng cán bộ, giáo viên, nhân viên [H2.2.07.02]. Hiệu
trưởng đã xây dựng kế hoạch nhà trường theo từng tuần, tháng, năm học với
các nội dung giáo dục được quy định tại Điều lệ trường THCS [H2.2.07.03],
[H2.2.07.04] xây dựng các tiêu chí thi đua đánh giá cán bộ giáo viên, nhân
viên, học sinh [H2.2.07.05]; đồng thời chỉ đạo các Tổ xây dựng kế hoạch của
Tổ, các giáo viên, nhân viên xây dựng kế hoạch cá nhân [H2.2.07.06].
Trong quá trình thực hiện, Hiệu trưởng thông qua Phó Hiệu trưởng, Tổ
trưởng, Tổng phụ trách Đội kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu
biện pháp đã đề ra trong việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ,
thi giáo viên giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương
và hoạt động giáo dục nghề phổ thông-hướng nghiệp [H2.2.07.07].
2. Điểm mạnh:
Toàn bộ các văn bản của Đảng, nhà nước, ngành có liên quan đến
nhiệm vụ năm học, Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường
trong năm học đều được phổ biến công khai đầy đủ qua nhiều hình thức đến
tận từng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh biết, hiểu
và cùng thực hiện.
Quá trình xây dựng và triển khai, thực hiện Kế hoạch giảng dạy, học tập
các môn học cũng như các hoạt động giáo dục khác đều được thực hiện một
cách dân chủ, phát huy cao độ trí tuệ của cá nhân, tập thể theo các bước xây
dựng chỉ tiêu, biện pháp từ cá nhân đến Tổ đến Nhà trường phù hợp với tình
hình giáo dục thực tiễn của nhà trường và địa phương.
Các hoạt động giáo dục đều được chi tiết cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu,
các kế hoạch nhỏ từng tuần, được phân công trách nhiệm chỉ đạo và thực hiện
cụ thể cho từng cán bọ, giáo viên và nhân viên nhà trường.

Công tác quản lý luôn được chú trọng đổi mới gắn liền với thực tiễn
qua kiểm tra đánh giá thường xuyên.
3. Điểm yếu:
Thực hiện đổi mới công tác quản lý chưa thực sự hiệu quả, phát huy
được tính tích cực thúc đẩy các hoạt động giáo dục, nhiều khi còn nóng vội
chưa thật phù hợp .
19
Công tác kiểm tra đánh giá một số hoạt động giáo dục như nội dung
giáo dục địa phương, giáo dục nghề phổ thông-hướng nghiệp chưa được chú
trọng đúng mức và thường xuyên.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục chỉ đạo toàn diện các hoạt động giáo dục của nhà trường thông
qua thực hiện công khai dân chủ các văn bản chỉ đạo của cấp trên và kế hoạch
thực hiện của nhà trường.
Tăng cường vai trò lãnh chỉ đạo của Hiệu trưởng qua phân công và giao
nhiệm vụ thực hiện kế hoạch, xây dựng cụ thể hóa kế hoạch
Tập trung đổi mới công tác quản lý, bồi dưỡng thêm kiến thức nghiệp
vụ qua đi học các lớp bồi dưỡng quản lý do Sở Giáo dục và Đào tạo thanh
Hóa tổ chức. Tích cực học tập kinh nghiệm quản lý của các mô hình nhà
trường Tiên tiến trong và ngoài huyện, Tỉnh.
4. Tù ®¸nh gi¸: §¹t

Tiªu chÝ 2.8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh
giá hoạt động dạy học thêm và quản lý học sinh nội trú ( Nếu có )
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ có tổng số 169 học sinh, đều là con các gia đình
nông dân. Số học sinh con các gia đình cán bộ hoặc các gia đình có điều kiện
kinh tế cao đều đi học tại trường THCS Chu Văn An và trường THCS Thị trấn
[H2.2.08.01]. Số học sinh còn lại , gia đình khó khăn mải lo về làm kinh tế,
chưa có nhận thức cao về việc đầu tư học tập cho các em, hầu như phó mặc

cho nhà trường nên ý thức học thêm để nâng cao kiến thức những năm trước
đây hầu như không có.
Năm học 2009-2010, nhà trường thực hiện dạy học hai buổi/ngày, việc
dạy học thêm mới được thực hiện ở hai buổi chiều tại nhà trường. Trong các
buổi đó, giáo viên hướng dẫn học sinh học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu [H2.2.08.02].
Nhà trường có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất cho thực hiện dạy
học thêm tại nhà trường theo quy định [H2.2.08.03]. Nhà trường đã phân công
giáo viên dạy [H2.2.08.04], định hướng các môn học là: Toán, Ngữ văn,
Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học [H2.2.08.05], đồng thời chỉ đạo các giáo viên xây
dựng kế hoạch dạy, nội dung chương trình dạy học thêm ở từng môn, cụ thể
các tiết dạy trong cả năm học [H2.2.08.06].
20
Trường giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trực tiếp
duyệt, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch day học thêm của giáo
viên tại nhà trường [H2.2.08.07].
2. Điểm mạnh:
Công tác quản lý dạy học thêm trong nhà trường được thực hiện đúng
quy định, có kế hoạch , nội dung chương trình day-học, phân công thời gian,
giáo viên dạy cụ thể.
Cơ sở vật chất ổn định, kiên cố đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn vê y tế
học đường để phục vụ tốt cho công tác triển khai thực hiện dạy học thêm
Giáo viên dạy có trình độ chuẩn, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao
3. Điểm yếu:
Trong c«ng t¸c chØ ®¹o vµ kiểm tra hàng tháng chưa được chặt chẽ. Số
học sinh tham gia học tập chưa thường xuyên.
Do trình độ chuyên môn Ban giám hiệu là các môn xã hội nên quản lý
chỉ đạo nội dung chương trình dạy học thêm cấc môn tự nhiên và Ngoại ngữ
còn hạn chế
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể hơn việc thực hiện thời
gian, nội dung chương trình day học thêm của giáo viên và học sinh.
Tăng cường vai trò chỉ đạo kiểm tra của Tổ trưởng chuyên môn, thực
hiện thẩm định chương trình nội dung dạy các bộ môn cho phù hợp với mục
đích tổ chức dạy học thêm va đối tượng học sinh.
5. Tù ®¸nh gi¸: §¹t

Tiªu chÝ 2.9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ luôn xác định giáo dục toàn diện học sinh trong
đó đặc biệt chú trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh và coi đó là nền
tảng , là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động giáo dục của nhà
trường [H2.2.09.01].
Vì vậy, nhà trường đã thực hiện triển khai công khai đến từng học sinh,
cha mẹ học sinh và các cán bộ giáo viên nhà trường, cụ thể các tiêu chuẩn, nội
21
dung đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo thông tư 40 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã ban hành [H2.2.09.02] .
Đồng thời nhà trường cũng đã xây dựng Tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh
kiểm học sinh từng tháng trong đó chi tiết hóa từng bước để giáo viên chủ
nhiêm, giáo viên bộ môn và học sinh cùng biết và tham gia thực hiện đánh giá
công khai. Toàn bộ sự đánh giá xếp loại cho điểm đó đều được Hiệu trưởng
ký duyệt đảm bảo sự công bằng và khách quan, nghiêm túc [H2.2.09.03].
2. Điểm mạnh:
Công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm được thực
hiện nghiêm túc theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên
chủ nhiệm đã thực hiện tốt việc tổ chức cho học sinh học tập các nội dung tiêu
chuẩn đánh giá, phân loại từ đầu năm.
Công tác phối kết hợp với cha mẹ học sinh trong giáo dục đạo đức cho

học sinh thực hiện đều đặn bằng thông tin hai chiều qua sổ liên lạc và gặp gỡ
trực tiếp.
Tổ chức biểu dương, nhắc nhở học sinh kịp thời hàng ngày qua sinh
hoạt đầu giờ và cuối tuần .Học sinh có ý thức chăm ngoan, tu dưỡng rèn luyện
phấn đấu vươn lên, không vi phạm các tệ nạn xã hội
3. Điểm yếu:
Việc thực hiện cải tiến hoạt động đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh
chưa có gì mới vẫn dựa chủ yếu vào hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong quá trình đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh một số trường
hợp còn nể nang chưa chính xác
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tập trung nghiên cứu xây dựng một quy trình đánh giá xếp loại hạnh
kiểm học sinh sao cho chính xác, gọn nhẹ, phát huy được sự nỗ lực phấn đấu
của học sinh, tránh sự không công bằng .
5. Tù ®¸nh gi¸: §¹t
Tiªu chÝ 2.10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
1. Mô tả hiện trạng:
Trong Kế hoạch năm học hàng năm, trường THCS Nga Mỹ luôn xác
định thực hiện giáo dục toàn diện học sinh trong đó chú trọng công tác đánh
22
giá xếp loại học lực thật sự chính xác, công bằng cho học sinh và coi đó là
nhiệm vụ, giải pháp chiến lược nhằm thúc đẩy học sinh phấn đấu vươn lên
học tập tốt [H2.2.10.01].
Vì vậy, ngay từ đầu năm học, qua giáo viên chủ nhiệm lớp, nhà trường
đã tổ chức cho học sinh học tập thông tư 40 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
đánh giá xếp loại Hạnh kiểm và Học lực học sinh THCS, công khai đến từng
học sinh, cha mẹ học sinh và các cán bộ giáo viên nhà trường, cụ thể các tiêu
chuẩn, nội dung đánh giá, xếp loại Học lực học sinh theo 5 loại: Giỏi, Khá,
Trung bình, Yếu, kém mà thông tư 40 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban

hành [H2.2.10.02] .
Nhà trường cũng đã chỉ đạo và giáo viên thực hiện việc chấm chưa bài,
cho điểm công khai trước học sinh về kết quả học tập ở từng bộ môn, từng tiết
học qua sổ đầu bài và sổ điểm cá nhân, sổ gọi tên ghi điểm của lớp
[H2.2.10.03].
Định kỳ 2 tháng qua sổ liên lạc, cuối học kỳ 1, cuối năm học, nhà
trường công bố kết quả đánh giá xếp loại học lực của từng học sinh cho học
sinh và cha mẹ học sinh biết [H2.2.10.04].
Toàn bộ việc đánh giá xếp loại và công bố kết quả học lực của học sinh
trong từng giai đoạn của học kỳ, năm học đều được Hiệu trưởng nhà trường
thông qua Phó Hiệu trưởng và các Tổ trưởng tổ chuyên môn kiểm tra ký duyệt
[H2.2.10.05].
2. Điểm mạnh:
Công tác đánh giá xếp loại học lực học sinh hàng năm được thực hiện
nghiêm túc theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên chủ
nhiệm đã thực hiện tốt việc tổ chức cho học sinh học tập nội dung các tiêu
chuẩn đánh giá, phân loại từ đầu năm.
Công tác phối kết hợp với cha mẹ học sinh trong giáo dục học lực cho
học sinh thực hiện đều đặn bằng thông tin hai chiều qua sổ liên lạc và gặp gỡ
trực tiếp.
Tổ chức biểu dương, nhắc nhở học sinh kịp thời hàng ngày qua sinh
hoạt đầu giờ và cuối tuần .
3. Điểm yếu:
Trong quá trình đánh giá xếp loại học lực học sinh ở một số môn đặc
thù một số trường hợp chưa chính xác do giáo viên chưa thật sự nghiêm túc,
còn nể nang học sinh, coi nhẹ bộ môn và việc kiểm tra của lãnh đạo nhà
trường, Tổ chưa chặt chẽ.
23
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tập trung làm tốt công tác tư tưởng, nhận thức cho một số giáo viên.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn
chặt chẽ hơn, có kế hoạch mời chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo phụ
trách bộ môn về thẩm định chất lượng giáo viên và học sinh.
5. Tù ®¸nh gi¸: §¹t
Tiªu chÝ 2.11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công
tác bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
1. Mô tả hiện trạng:
Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên trường THCS Nga Mỹ năm học
2009-2010 là 24 người, trong đó cán bộ quản lý : 2 người, giáo viên : 19
người, nhân viên 3 người [H2.2.11.01].
Đội ngũ cán bộ quản lý 100% có trình độ chuyên môn Đại học, vượt
chuẩn , có đầy đủ trình độ về chính trị, quản lý giáo dục, Tin học theo quy
định tại Điều lệ trường trung học cơ sở [H2.2.11.02]. Tính đến tháng 12/2009
trong 19 giáo viên có 7 giáo viên có trình độ đại học đạt tỷ lệ 36,84% , 12 giáo
viên có trình độ Cao đẳng đạt tỷ lệ 63,16% trong đó có 6 giáo viên đang đi
học đại học đạt tỷ lệ 31,58% [H2.2.11.03] .
Nhà trường hết sức chú trọng đến công tác bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng
cao trình độ của cán bộ quản lý và giáo viên. Vì vậy ngay từ đầu năm học đã
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, cử cán bộ quản lý, giáo viên đi tham gia các
lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ [H2.2.11.04]. 2 cán bộ quản lý đều đã học
lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trong đó Hiệu trưởng tham gia lớp bồi dưỡng
quản lý Hiệu trưởng theo chương trình hợp tác giáo dục Việt Nam-Singapo
[H2.2.11.05]. Hiện tại trường đang có 6 giáo viên đi học các lớp đại học nâng
trình độ trên chuẩn, trong đó có 2 tổ trưởng chuyên môn [H2.2.11.06].
Như vậy tính đến năm 2012, trường THCS Nga Mỹ sẽ có đội ngũ giáo
viên đạt 100% chuẩn trở lên, trong đó số giáo viên có trình độ trên chuẩn đạt
tỷ lệ 68,42%. Và 100% tổ trưởng, tổ phó chuyên môn có trình độ đại học
[H2.2.11.07].
Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch rà soạt lại trình độ đội ngũ, định
hướng phân công giáo viên đi học bồi dưỡng để đảm bảo vừa nâng cao được

trình độ của giáo viên vừa không ảnh hưởng đến các hoạt động giáo dục của
nhà trường [H2.2.11.08].
24
2. Điểm mạnh:
Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường được bồi dưỡng và có
trình độ đật chuẩn và trên chuẩn cao.
Nhà trường sớm có chủ trương và tích cực động viên tạo điều kiện
thuận lợi cho cán bộ quản lý và giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng, chuẩn
hóa và nâng cao trình độ
Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình luôn có khát vọng vươn lên trong cuộc
sống và nghề nghiệp bằng con đường học tập
3. Điểm yếu:
Đội ngũ giáo viên nhà trường có 3 giáo viên cao tuổi sẽ về hưu vào năm
2012. Cho nên trong c«ng t¸c bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tin học
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đối với đối tượng giáo
viên cao tuổi là hết sức khó khăn .
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhµ trêng sẽ tiÕp tôc chØ ®¹o cử các giáo viên trẻ hỗ trợ trong áp dụng
công nghệ thông tin, đồng thời có kế hoạch bố trí công việc phù hợp với hoàn
cảnh, tuổi tác.
5. Tù ®¸nh gi¸: §¹t
Tiªu chÝ 2.12: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy
định khác.
1. Mô tả hiện trạng:
Trường THCS Nga Mỹ nằm trên địa bàn xã Nga Mỹ, giáp Thị trấn
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của huyện Nga Sơn. Vì vậy, môi trường
xã hội cũng khá phức tập do các tệ nạn xã hội phát triển theo sự phát triển của
nền kinh tế thị trường. Song những năm gần đây, tình hình an ninh trật tự xã
hội của xã Nga Mỹ luôn được đảm bảo. Ý thức tham gia bảo vệ giữ gìn an

ninh chính trị an toàn xã hội của nhân dân ngày càng được nâng cao.
Nhà trường nhận thức rõ điều đó nên trong việc xây dựng Kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường luôn đặt các chỉ tiêu và biện pháp
để giáo dục bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống cho cán bộ giáo
viên và học sinh nhằm thực hiện tốt việc đảm bảo an ninh chính trị an toàn xã
hội trong nhà trường [H2.2.12.01].Chi bộ đã chỉ đạo các tổ chức đoàn thể
25

×