Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 3 HD tu danh gia chat luong giao duc PT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 36 trang )

1
HƯỚNG DẪN
HƯỚNG DẪN
TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
2
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT
GD
GD


Giáo dục
Giáo dục
GDPT
GDPT


Giáo dục phổ thông
Giáo dục phổ thông
CLGD
CLGD


Chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục
GD&ĐT
GD&ĐT



Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục và Đào tạo
TĐG
TĐG


Tự đánh giá
Tự đánh giá
THCS
THCS


Trung học cơ sở
Trung học cơ sở
THPT
THPT


Trung học phổ thông
Trung học phổ thông
3
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ
Quy trình kiểm định CLGD:
+ Tự đánh giá của cơ sở GDPT
+ Đăng ký kiểm định CLGD
+ Đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có)
+ Công nhận và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu

chuẩn CLGD.
⇒ Như vậy, TĐG là khâu đầu tiên trong quy trình
kiểm định CLGD.
4
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
Đó là quá trình nhà trường tự xem xét, nghiên
cứu các tiêu chuẩn đánh giá CLGD để mô tả hiện
trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất
lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí.
Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu
Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu
trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động
trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động
GD theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
GD theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
5
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
Tự đánh giá là một quá trình liên tục cần nhiều
Tự đánh giá là một quá trình liên tục cần nhiều
công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và
công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và
cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính
cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính
khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích,
khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích,
nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá
nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá
phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể rõ

phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể rõ
ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí
ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí
trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở GDPT.
trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở GDPT.
6
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá
2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá
3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh
chứng
5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
6. Viết báo cáo tự đánh giá
7. Công bố báo cáo tự đánh giá
7
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá
-
Hiệu trưởng ra Quyết định thành lập Hội đồng có ít nhất 7 thành viên, gồm:
+ Chủ tịch
+ Phó chủ tịch
+ Thư ký
+ Các thành viên
8
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ

HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá
-
Chủ tịch hội đồng thành lập nhóm thư ký và các nhóm công tác (không bắt buộc)
+ Nhóm thư ký có nhóm trưởng là thành viên trong Hội đồng
+ Nhóm công tác tuỳ thuộc vào từng trường
- Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm về các hoạt động của Hội đồng
9
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá
- Nhiệm vụ:
+ Phổ biến công khai công việc cần thực hiện;
+ Xây dựng kế hoạch TĐG;
+ Thu thập thông tin, minh chứng;
+ Rà soát, đối chiếu kết quả đạt được so với tiêu chuẩn ban hành, đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí;
+ Viết báo cáo TĐG;
+ Tổ chức duy trì cơ sở dữ liệu.
10
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá
- Quyền hạn:
+ Yêu cầu tất cả mọi thành viên trong cơ sở GDPT thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra;
+ Được đề nghị lãnh đạo của cơ sở GDPT thuê chuyên gia tư vấn phục vụ cho việc TĐG.
- Hội đồng TĐG làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận để đi đến thống nhất; mọi quyết định
có giá trị khi 2/3 số thành viên trong Hội đồng tán thành.

11
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá
-
Mục đích:
Mục đích:
+ Nhằm cải tiến, nâng cao CLGD của cơ sở GDPT;
+ Nhằm cải tiến, nâng cao CLGD của cơ sở GDPT;
+ Giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng CLGD;
+ Giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng CLGD;
+ Để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận cơ sở GDPT đạt tiêu chuẩn CLGD.
+ Để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận cơ sở GDPT đạt tiêu chuẩn CLGD.
- Phạm vi của tự đánh giá: Bao quát toàn bộ các hoạt động GD của cơ sở GDPT theo từng tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng.
- Phạm vi của tự đánh giá: Bao quát toàn bộ các hoạt động GD của cơ sở GDPT theo từng tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng.
12
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
3. Xây dựng kế hoạch TĐG:
- Mục đích và phạm vi TĐG;
- Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên;
- Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động;
- Công cụ đánh giá;
- Dự kiến các thông tin và minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí;
- Thời gian biểu cho từng hoạt động: Chỉ rõ khoảng thời gian cần thiết để triển khai tự đánh giá và lịch trình thực hiện các hoạt động cụ thể.
13
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ

II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh chứng
- Căn cứ vào các tiêu chí của tiêu chuẩn đánh giá CLGD do Bộ GD&ĐT ban hành, cơ sở GDPT tiến hành thu thập thông tin và minh chứng.
+ Thông tin là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá.
+ Minh chứng là những thông tin gắn với các tiêu chí để xác định từng tiêu chí đạt hay không đạt. Các minh chứng được sử dụng làm căn cứ để đưa ra các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo TĐG.
14
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh chứng
+ Trong báo cáo TĐG, các thông tin, minh chứng được
mã hoá theo một quy tắc nhất định.
15
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh chứng
-
Thông tin và minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng và tính chính xác, được thu thập từ hồ sơ lưu trữ của cơ sở GDPT, từ các cơ quan có liên quan,
hoặc bằng phỏng vấn, điều tra khảo sát những người có liên quan và quan sát các hoạt động đang diễn ra trong cơ sở GDPT.
Các thông tin và minh chứng thu được không chỉ phục vụ cho mục đích tự đánh giá, mà còn nhằm mô tả hiện trạng các hoạt động giáo dục của cơ sở
GDPT để người đọc hiểu hơn, qua đó làm tăng tính thuyết phục bản báo cáo TĐG.
16
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh chứng
- Các thông tin và minh chứng cần xử lý, phân tích để làm căn cứ, minh hoạ cho các nhận định trong báo cáo TĐG.
+ Khi thu thập thông tin và minh chứng, phải kiểm tra độ tin cậy, tính chính xác, mức độ phù hợp và liên quan đến từng tiêu chí.
+ Khi thu thập thông tin và minh chứng, phải chỉ rõ nguồn gốc của chúng. Các thông tin, minh chứng cần được lưu trữ (kể cả các tư liệu liên quan đến

nguồn gốc của các thông tin và minh chứng thu được).
17
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh chứng
+ Trong trường hợp không thể tìm được thông tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, Hội đồng tự đánh giá phải làm rõ lý do.
+ Mỗi cá nhân hoặc nhóm công tác khi thu được các thông tin và minh chứng cần được xử lý, phân tích với mục đích kiểm tra
tính chính xác và tính phù hợp. Các thông tin, minh chứng được sử dụng trong báo cáo tự đánh giá phải trung thực và chính xác
dùng làm căn cứ, minh hoạ trong Phiếu đánh giá tiêu chí.
18
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
4. Thu thập, xử lý và phân tích thông tin, minh chứng
+ Phiếu đánh giá tiêu chí: là tài liệu ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm công tác theo từng tiêu
chí và là cơ sở để tổng hợp thành báo cáo TĐG.
- Phiếu đánh giá tiêu chí được lập theo từng tiêu chí làm cơ sở để tổng hợp thành báo cáo TĐG.
19
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
5. Đánh giá mức độ đạt được tiêu chí
Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số
của tiêu chí đều đạt.
20
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
6. Viết báo cáo tự đánh giá

-
Báo cáo TĐG được trình bày theo cấu trúc đã được quy định.
-
Mỗi tiêu chí đều được trình bày đầy đủ các nội dung và được xếp theo thứ tự của từng tiêu chuẩn và từng tiêu
chí.
-
Báo cáo tự đánh giá là một bản ghi nhớ quan trọng nhằm cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao
CLGD mà kế hoạch đã đề ra.
21
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
6. Viết báo cáo tự đánh giá
-
Báo cáo mô tả ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ các hoạt động GD liên quan đến toàn bộ các tiêu chí, trong đó chỉ
ra những điểm mạnh, điểm yếu và các biện pháp cải tiến CLGD, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành. Cuối bản báo
cáo có phần kế hoạch cải tiến CLGD của trường và tập trung vào những vấn đề cần ưu tiên.
22
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
6. Viết báo cáo tự đánh giá
-
Kết quả TĐG được trình bày lần lượt theo các tiêu chuẩn. Đối với mỗi tiêu chí viết đầy đủ các phần: Mô tả hiện trạng; điểm mạnh; điểm yếu, giải thích
nguyên nhân; kế hoạch cải tiến; TĐG theo từng tiêu chí (đạt hoặc không đạt) dựa trên kết quả đạt được của từng Phiếu đánh giá tiêu chí.
-
Kết quả đánh giá từng tiêu chí được tổng hợp vào Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá.
23
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ

II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
6. Viết báo cáo tự đánh giá
- Tuỳ theo kế hoạch phát triển và chiến lược ưu tiên của mỗi trường mà xác định trọng tâm cải tiến,
nâng cao chất lượng GD của trường cho từng giai đoạn. Về tổng thể, trường phải có kế hoạch phát
huy những điểm mạnh và khắc phục tất cả những tồn tại của trường.
24
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
7. Công bố báo cáo tự đánh giá
-
Dự thảo báo cáo TĐG được công bố công khai
trong nhà trường trong thời gian 15 ngày để lấy ý
kiến góp ý.
-
Hội đồng TĐG thu thập và xử lý các ý kiến thu
được để hoàn thiện báo cáo lần cuối;
-
Các thành viên trong Hội đồng TĐG ký xác nhận
vào bản báo cáo TĐG; hiệu trưởng hoặc giám đốc
ký tên, đóng dấu;
25
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ
II. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
7. Công bố báo cáo tự đánh giá
-
Công bố công khai báo cáo tự đánh giá; các thông
tin và minh chứng phục vụ TĐG được lưu trữ đầy
đủ trong chu kỳ kiểm định CLGD.

-
Sau khi hoàn thành báo cáo TĐG và đủ điều kiện
theo Điều 7 của Quyết định 83/2008/QĐ-BGDĐT
ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc
Quy định về chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở
GDPT, thì cơ sở GDPT sẽ đăng ký kiểm định
CLGD theo quy định tại Chương III của Quyết định
trên.

×