Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án địa 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.13 KB, 66 trang )

Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MỘI TRƯỜNG
Bài 1: DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được :
1.Kiến thức :
- Dân số và tháp tuổi.
- Dân số là nguồn lao động của một địa phương.
- Tình hình gia tăng dân số và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
- Hậu qủa của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng :
Khai thác thông tin qua biểu đồ, tháp tuổi: đọc biểu đồ tháp tuổi, biểu đồ gia tăng dân số.
II.TRỌNG TÂM:
Sự gia tăng nhanh dân số thế giới.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Biểu đồ tăng dân số ( SGK phóng to )
- Tháp tuổi ( SGK phóng to )
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Dân số. . . . . . . . . . . . . .
GV trình bày dựa vào kết qủa điều tra dân số
người ta biết được dân số ở 1 nơi .
Yêu cầu HS quan sát tháp tuổi hình 1.1.
- Tổng số trẻ em mới sinh ra cho đến 4 tuổi


ở mỗi tháp có bao nhiêu bé trai, gái .
- Hình dạng 2 tháp khác nhau như thế nào?
(chú ý đáy tháp,thân tháp ).
- Tháp tuổi nào biểu hiện số người trẻ
nhiều? Số người trong độ tuổi lao động cao?
- Như vậy thông qua tháp tuổi chúng tabiết
được những gì về dân số một nơi?
II. Dân số thế giới . . . . . .
Quan sát hình 1.2 nhận xét:
- Đầu công nguyên dân số thế giới là bao
nhiêu? Đến năm 1999 dân số là bao nhiêu?
- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh kể từ
năm nào cho đến nay? Từ thế kỉ thứ mấy?
Quan sát hình 1.3 và 1.4:
Chú ý khoảng cách giữa 2 đường đồ thị về tỉ
lệ sinh và tử là tỉ lệ gia tăng tự nhiên, khoảng
I. Dân số, nguồn lao động :
- Điều tra dân số cho biết tình hình
dân số, nguồn lao động của một địa
phương, một nước.
- Dân số được biểu hiện cụ thể bằng
một tháp tuổi.
- Tháp tuổi cho biết: độ tuổi, giới tính,
số dân, nguồn lao động.
II. Dân số thế giới tăng nhanh trong
thế kỉ XIX và thế kỉ XX :
- Dân số thế giới tăng nhanh trong hai
thế kỉ gần đây (khoảng 6,16 tỉ người
năm 2001).
- Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia

tăng dân số tự nhiên cao.


Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 1
cách càng lớn thì tỉ lệ gia tăng tự nhiên càng
cao.
- Các nước phát triển và các nước đang
phát triển ở giai đoạn nào có tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên cao? Tại sao.
- Hiện nay dân số tăng nhanh ở nhóm nước
nào?
III. Bùng nổ dân số
- Qua hình 1.3 va1.4 cho biết sự bùng nổ
dân số thế giới xảy ra ở các nhóm nước nào?
Vào thời gian nào?
Quan sát bảng thống kê số liệu trang 6 nhận
xét:
- Hiện nay châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân
số cao (trên 1,5%), châu lục nào xảy ra bùng
nổ dân số?
- Hậu qủa của sự gia tăng dân số nhanh đến
kinh tế xã hội như thế nào?
- Theo em để dân số phát triển ổn định thì
cần phải có chính sách dân số và phát triển
kinh tế như thế nào?
III. Sự bùng nổ dân số :
- Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn
đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước
châu Á,châu Phi và Mĩ latinh.
- Các chính sách dân số và sự phát

triển kinh tế xã hội đã góp phần hạ
thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước.
5.Đánh giá:
Câu hỏi số 3 trang 6 SGK
46. Hoạt động nối tiếp:
Làm cac bài tập trong SGK.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 2

Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được :
1.Kiến thức :
- Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư.
- Sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau giữa 3 chủng tộc về hình thái bên ngoài.
2. Kĩ năng :
Khai thác thông tin qua bản đồ dân cư, ảnh chụp: dọc bản đồ phân bố dân cư.
II.TRỌNG TÂM:
Sự phân bố dân cư trên thế giới.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ phân bố dân cư thế giới.
- Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới .
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)

a. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm gì về dân số?
b. Tình hình gia tăng dân số thế giới hiện nay như thế nào? Sự gia tăng này ảnh hưởng ra sao đến kinh tế
xã hội?
c. Khi nào xảy ra bùng nổ dân số?Bùng nổ dân số đã xảy ra ở đâu,vào thời gian nào?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Sự phân bố. . . . . . . . . .
HS quan sát hình 2.1 và kết họp với hình
5.1 cho biết:
- Thế nào là mật độ dân số một nơi?
GV giới thiệu cách tính mật độ dân số một
nơi cho học sinh biết và nhấn mạnh chỉ có
qua số liệu mật độ dân số một nơi mới có
thể đánh gía được tình hình dân cư.
- Những khu vực nào tập trung đông dân?
Hai khu vực nào có mật độ dân số cao?
- Giải thích vì sao những nơi này dân cư
tập trung đông?
GV gợi ý cho học sinh kết hơp với lược đồ
5.1 nhận ra đây là các vùng có khí hậu
ấm,có mưa nhiều thuận lợi cho nông
nghiệp.
Ngoài ra các yếu tố khác như địa hình, giao
thông, đô thị, các trung tâm kinh tế cũng là
nhựng nơi có điều kiện sống thuận lợi đã
thu hút dân cư .
I. Sự phân bố dân cư trên thế giới :
1. Mật độ dân số: bằng số dân 1 nơi
chia cho diện tích.

2. Sự phân bố dân cư :
- Dân cư phân bố không đồng đều.
- Tập trung đông ở những vùng đồng
bằng, ven biển, đô thị, nơi có điều
biện tự nhiên thuận lợi
- Thưa thớt ở các vùng hoang mạc,
cực, núi cao.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 3
II. Các chủng tộc . . . . . .
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và hoàn
thành kiến thức theo bảng sau:
Chủng
tộc
Đặc điểm nhân dạng
Màu da Tầm vóc
Môngô-
lô-it
Nê-grô-
it
Ơrôpêôit
- Dân cư thế giới có mấy chủng tộc ? Mỗi
chủng tộc có đặc điểm khác nhau cơ bản
nào?
GV thuyết minh cho học sinh rõ địa bàn cư
trú của các chủng tộc và lưu ý hiện nay một
số nơi như Bắc Mỹ, châu Đại dương là
những nơi có hiện diện của nhiều chủng
tộc.
II. Các chủng tộc trên thế giới :

- Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc
chính là Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít,Ơ-rô-
pê-ô-it.
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng
tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc
chủng tộc Nê-grô-it, còn ở châu Âu
thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
5.Đánh giá:
a. Cho học sinh điền và làm bài tập số 2 theo bảng hướng dẫn sau:
Tên nước Diện tích (km
2
) Dân số (triệu người) Mật độ dân số
( người /km
2
)
b. Sự khác biệt đặc điểm nhân dạng của các chủng tộc trên thế giới có phải là có nguồn gốc từ loài ngưởi
khác nhau?
c. Người Việt Nam chúng ta thuộc chủng tộc nào? Mô tả đặc điểm về màu da, mắt, mũi, tóc (màu tóc và
dạng tóc ) tầm vóc .
6. Hoạt động nối tiếp:
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trước bài quần cư đô thị chú ý phân tích những đặc điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và
thành thị qua ảnh 3.1 và 3.2.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 4
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1.Kiến thức :
- So snh sự khc nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về mật độ dân số, hoạt động kinh tế,
lối sống
- Vài nét về lịch sử phát triển, qua trình đđô thị hoa và sự hình thành các siêu đô thị.
2. Kĩ năng :
Khai thác thông tin qua lược đồ các siêu đô thị, ảnh chụp.
II.TRỌNG TÂM:
Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ phân bố dân cư thế giới.
- Tranh ảnh về các đô thị và siêu đô thị.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Dân cư trên thế giới thường sống ở khu vực nào? Tại sao?
b. Dân cư thế giới có mấy chủng tộc? mỗi chủng tộc có đặc điểm bên ngoài khác nhau như thế nào?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Quần cư. . . . . . . . . . . . . .
Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.1,
3.2 và bổ sung kiến thức vào phiếu
học tập sau:
Đặc điểm Nông
thôn
Thành thị
Mạng
lưới giao

thông
Mật độ
tậptrung
nhà
Phần lớn
đât
sửdụng
vào mục
đích
- Quần cư nông thôn có những đặc
điểm khác đô thị ở điểm nào?
- Nhận định nguyên nhân của sự
khác nhau này?
- Xu hướng hiện nay kiểu quần cư
I. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
Đ Đ QCNT QC Đ T
M Đ DS
Thấp, thưa
thớt
Cao, đông
đúc
H Đ KT
Chủ yếu là
nông, lâm,
ngư nghiệp
Chủ yếu là
công nghiệp
và dịch vụ
Lối sống
Có xu hướng

giảm
Có xu hướng
tăng


Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 5
nào là phát triển?
II. Đô thị . . . . . . . . . . . . . .
Yêu cầu học sinh đọc mục 2 trong
sách giáo khoa và giải quyết cacvấn
đề sau:
- Đô thị xuất hiện trên trái đất vào
thời kỳ nào? Sau đó phát triển mạnh
nhất khi nào?
- Khi nào đô thị phát triển trở thành
siêu đô thị?
Cho HS quan sáthình 3,3 SGK, bổ
sung kiến thức vào phiếu học tập sau:
Châu lục Tênsiêu
đô thị
Số lượng
- Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu
siêu đô thị?
- Sự phát triển nhanh các siêu đô thị
sẽ dẫn đến hậu qủa gì?
II. Đô thị hoá các siêu đô thị :
- Thế kỷ 19 đô thị phát triển nhanh ở các
nước công nghiệp.
- Ngày nay, số người sống trong các đô thị
đã chiếm khoảng một nửa dân số thế giới

và có xu thế ngày càng tăng.
- Nhiều đô thị nhanh chóng trở thành siêu
đô thị (Đô thị có trên 8 triệu dân ) nhất là
ở các nước đang phát triển.
5.Đánh giá: Quan sát bảng thống kê trang 12 SGK ( phần câu hỏi và bài tập ) cho biết:
a. Trong danh sách 10 siêu đô thị dẫn đầu, những siêu đô thị nào bị loại bỏ tên trong danh sách vào năm
2000?
b. 10 siêu đô thị dẫn đầu của thế giới đều tập trung vào khu vực nào?
c. Địa phương em đang sống thuộc kiểu quần cư nào? em hãy mô tả lại những đặc điểm về mật độ phân bố
nhà, mạng lưới giao thông, và hoạt động kinh tế của địa phương.
6. Hoạt động nối tiếp:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
- Chuẩn xem trước yêu cầu của bài thực hành cho tiết sau.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 6
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐÔ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Khái niệm mật độ dân số,phân bố dân số, kết cấu dân số theo tuổi.
- Khái niệm đô thị, siêu đô thị ,quần cư.
2. Kỹ năng:
Khai thác thông tin qua lược đồ, tháp tuổi.
II.TRỌNG TÂM:
Phân tích tháp tuổi, lược đồ phân bố dân cư.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ phân bố dân cư thế giới.

- Sơ đồ tháp tuổi (phóng to từ SGK )
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Quần cư nông thôn và đô thị có những đặc điểm khác biệt nào?
b. Khi nào đô thị trở thành siêu đô thị? Hiện nay siêu đô thị tập trung chủ yếu ở châu lục nào?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Nội dung thực hành Nội dung bổ sung
Bài 1 : PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ TỈNH THÁI
BÌNH:
Yệu cầu học sinh quan sát hình 4.1bổ sung kiến thức vào phiếu học
tập sau :
Mật độ dân
số người/km
2
Mật độ dưới
1000
Mật độ từ
10003000
Mật độ trên
3000
Huyện
Từ bảng kiến thức đã bổ sung nhận xét:
- Nơi có mật độ dân số cao nhất, thấp nhất là bao nhiêu?
- Ngay trong 1 địa phương nhỏ như tỉnh Thái Bình tình hình dân cư
thế nào?
Bài 2: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ THÁP TUỔI CỦA DÂN SỐ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.2, 4.3 bố sung kiến thức vào bảng

hướng dẫn của phiếu học tập sau:
Chú ý :
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào các màu biểu hiện để
phân biệt các nhóm tuổi, đơn vị trong biểu đồ này ở trục nằm ngang
là tỉ lệ %.
I. Mật độ dân số tỉnh Thái Bình:

- Nơi có mật độ dân số cao nhất là
thị xã Thái Bình mật độ trên 3.000
người/km
2
.

- Nơi có mật độ dân số thấp nhất là
huyện Tiền Hải mật độ dưới 1.000
người/km
2
II. Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh sau
10 năm (1989 - 1999):

- Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi:
+ Chân Tháp hẹp.
+ Thân tháp phình ra.

⇒ Số người trong độ tuổi lao động
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 7
Phiếu học tập
Tháp Số người trong độ tuổi
04 tuổi 1519 tuổi
Nam Nữ Nam Nữ

1989
1999
- Tỉ lệ giới tính trong từng độ tuổi thay đổi như thế nào sau 10
năm?
- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Giảm về tỉ lệ? Giải thích nguyên
nhân của sự thay đổi này?
- Hình dạng tháp có gì thay đổi? Phản ảnh điều gì về kết cấu dân
số?
Bài 3: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN CƯ CHÂU Á.
Yêu cầu dựa vào lưởc đồ hình 4.4 SGK
Bổ sung kiến thức vào bảng sau:
Từ Dông sang Tây Từ Xích đạo về
cực Bắc
Mật độ dân số
(đông hay thưa)
Số siêu đô thị
Nhận xét:
- Tình hình dân cư châu Á như thế nào?
- Những khu vực nào tập trung đông dân?
- Vì sao dân cư tập trung đông ở các khu vực này?
- Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu? Giải thích vì sao?
nhiều ⇒ Dân số già.
+ Nhóm tuổi dưới tuổi lao động
giảm về tỉ lệ .
+ Nhóm tuổi trong tuổi lao động
tăng về tỉ lệ.
III. Sự phân bố dân cư châu Á:
- Những khu vực tập trung đông dân
ở phía Đông, Nam và Đông Nam.
- Các đô thị lớn ở châu Á thường

phân bố ở ven biển, đồng bằng nơi
có điều sinh sống, giao thông thuận
tiện và có khí hậu ấm áp …
5.Đánh giá:
- Tháp tuổi biểu hiện về độ tuổi , giới tính theo độ tuổi, nguồn lao động.
- Lược đồ dân cư biểu hiện vế tình hình phân bố dân cư.
6. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị xem trước bài 5.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 8
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN HAI: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
CHƯƠNG I
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾCỦA CON NGƯỜI
Ở ĐỚI NÓNG.
Bài 5: ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Xác định vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mội trường khí hậu trong đới nóng.
- Nắm được đặc điểm cơ bản về chế độ nhiệt và mưa của mội trường xích đạo ẩm.
2. Kỹ năng:
Đọc biểu đồ khí hậu , lược đồ cac kiểu môi trường , đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm và phân tích
ảnh chụp .
II.TRỌNG TÂM:
Các đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ khí hậu thế giới.

- Lược đồ môi trường đới nóng, biểu đồ khí hậu xích đạo (phóng to từ SGK )
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Đới nóng:
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 5.1:
- Xác định vị trí và giới hạn môi trường đới
nóng?
- Môi trường đới nóng nằm trong khoảng
vĩ độ nào? Chiếm phần diện tích lục địa
nhiều hay ít ?
- Kể tên các kiểu môi trường khí hậu trong
đới nóng?
II. Môi trường xích đạo . . . .
Qua lược đồ hình 5.1:
- Xác định vị trí của môi trường xích đạo
ẩm nằm giữa khoảng vĩ độ nào?
- Phần diện tích lục địa trong môi trường
này nhiều hay ít. Khu vực nào trên thế giới
có kiểu khí hậu của môi trường này?
I. Đới nóng :
1. Vị trí :
- Khu vực trải dài giữa hai chí tuyến
thành một vành đai liên tục bao
quanh trái đất.
- Khoảng từ vĩ độ 30

0
B30
0
N
2. Các kiểu khí hậu :
- MT xích đạo ẩm
- MT nhiệt đới
- MT nhiệt đới gió mùa
- MT hoang mạc
II. Môi trường xích đạo ẩm:
1. Vị trí: Khoảng từ 5
0
B5
0
N.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 9
Quan sát biểu đồ khí hậu của Xin-ga-po cho
biết:
Yếu tố Xingapo
1. nhiệt độ:
- Cao nhất:
- Thấp nhất:
- Biên độ:
2. L ư ợng mưa:
- Các tháng mưa
nhiều:
- Các tháng mưa ít:
- Các tháng không
mưa:
- Chế độ mưa:

- Nhiệt độ nóng nhất, lạnh nhất là bao
nhiêu? biên độ nhiệt trong năm lớn hay
nhỏ?
GV chốt ý và rút ra kết luận nền nhiệt nóng
quanh năm (luôn > 23
0
C ) biên độ dao động
nhiệt trong năm nhỏ, ít thay đổi.
- Những tháng nào có lượng mưa tháng >
100mm? Sự phân bố lượng mưa trong năm
ra sao? Sự chênh lệch lượng mưa tháng
thấp nhất và cao nhất là khoảng bao nhiêu?
- Tổng lượng mưa cả năm khoảng bao
nhiêu?
GV chốt ý: Lượng mưa trong năm lớn, có
mưa quanh năm.
( giải thích thêm HS rõ chế độ mưa ở đây là
mưa rào thường vào buổi chiều do hiện
tượng đối lưu nhiệt của khu vực xích đạo.
Cho HS quan sát hình.3 và 5.4 nhận xét:
- Rừng gồm có những tầng cây nào? Phân
bố mỗi tầng cây ở đâu? Số lượng chủng
loại thực vật trong rừng nhiều hay ít?
- Mật độ phân bố các cây trong rừng thưa
thớt hay dày đặc? Vì sao gọi là rừng rậm?
- Cho biết những điều kiện nào đã làm cho
thực vật ở đây rất phát triển tạo ra cảnh
quan rừng rậm?
GV giới thiệu HS xem hình 5.5 là rừng ngập
mặn. Rừng đã phát tiển ra đến cả vùng đất

mới bồi tụ ven biển. Cảnh quan này không
có ở các đới khí hậu khác.
2. Khí hậu:
- Nóng, ẩm, biên độ nhiệt trong năm
lớn, biên độ giữa ngày và đêm lớn
- Mưa nhiều, mưa quanh năm.
3. Cảnh quan:
- Là rừng rậm xanh quanh năm.
- Rừng có nhiều loài cây, mọc thành
nhiều tâng rậm rạp và có nhiều loài
chim thú sinh sống.

5.Đánh giá: Cho học sinh đọc đoạn văn câu 3 phần câu hỏi bài tập của bài và sau đó nêu lại 1 số đặc
điểm của rừng xanh quanh năm, giải thích điều kiện nào đã hình thành nên cảnh quan này?
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập trong sách giáo khoa, chú ý biểu đồ đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm là có đặc điểm
gì?
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 10
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Xác định vị trí môi trường khí hậu nhiệt đới trên thế giới.
- Nắm được đặc điểm cơ bản về chế độ nhiệt và mưa của mội trường nhiệt đới, càng về gần chí tuyến
lượng mưa càng giảm dần.

2. Kỹ năng:
Đọc biểu đồ khí hậu, lược đồ các kiểu môi trường và phân tích ảnh chụp.
II.TRỌNG TÂM:
Cac đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Lược đồ môi trường đới nóng, biểu đồ khí hậu nhiệt đới (phóng to từ SGK )
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Xác định trên bản đồ vị trí và giới hạn của môi trường đới nóng, cho biết các kiểu khí hậu của môi
trường đới nóng?
b. Mô tả đặc điểm về chế độ nhiệt và mưa của khí hậu xích đạo. Xác định biểu đồ nào biểu hiện khí hậu
xích đạo. Giải thích vể sự chọn lựa của mình ( GV phải chuẩn bị ít nhất là 3 biểu đồ của 3 kiểu khí hậu
khác nhau để hỏi câu hỏi này )
c. Rừng rậm xanh quanh năm có đặc điểm gì? Giải thích vì sao cảnh quan rừng có đặc điểm này?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 11
I. Khí hậu:
Quan sát lược đồ hình 5.1 SGK xác định:
- Vị trí và giới hạn vùng khí hậu nhiệt đới? Khu vực
nào trên thế giới có kiểu khí hậu này?
Quan sát các biểu đồ khí hậu ở hình 6.1 và 6.2 SGK:
Yếu tố M G
1. nhiệt độ:
- Cao nhất:
- Thấp nhất:
- Biên độ :

2. L ư ợng mưa:
- Các tháng mưa
nhiều:
- Các tháng mưa ít:
- Các tháng không
mưa:
- Chế độ mưa:
- Mô tả đặc điểm về chế độ nhiệt và chế độ mưa của
Ma-la-can và Gia- mê-na.
- Cả 2 địa điểm này ở môi trường khí hậu nhiệt đới
đều có những đặc điểm nào giống nhau về chế độ
nhiệt và mưa?
Từ đó hãy rút ra kết luận về đặc điểm khí hậu của
môi trường nhiệt đới.
- Quan sát trên lược đồ hình 5,1 tìm địa điểm của
Malacan và gia mê na. Cả 2 nơi này có vị trí vĩ độ
như thế nào? nơi nào gần chí tuyến?
- Cho biết biểu đồ nào có lượng mưa ít hơn? Biểu đồ
này ở địa điểm gần hay xa đường chí tuyến? Từ
những vấn đề này em có kết luận gì vế đặc điểm khí
hậu nhiệt đới?
II. Các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới:
GV thuyết giảng cho học sinh rõ chế độ nước của
sông phần lớn là phụ thuộc vào chế độ mưa, do đó
khí hậu nhiệt đới có 2 mùa mưa và khô thì chế độ
nước của sông cũng 2 mùa lũ và kiệt.
GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2 trang 30 SGK cho
biết:
- Đây là ảnh gì? qua ảnh đã thể hiện cho ta biết điều
gì?

- Đất này là loại đất gì? (GV hướng dẫn HS biết loại
đất này qua màu sắc ). Vì sao đất bị xói mòn ở môi
trường khí hậu này? Để chống xói mòn đất theo em
cần phải có biện pháp gì?
Quan sát ảnh 6.3 và 6.4 trong SGK.
- Các ảnh này thể hiện nội dung gì ?
- Mô tả lại cảnh quan xa van trong môi trường khí
hậu nhiệt đới có những đặc điểm gì?
Giải thích tại sao có cảnh quan xa van hay xa van
I. Khí hậu:
1. Vị trí: Khoảng vĩ độ từ 5
0
B và
5
0
N ở mỗi bán cầu về 2 đường
chí tuyến.
2. Khí hậu:
- Nóng quanh năm, lượng mưa
tập trung vào một mùa.
- Càng gần chí tuyến thì thời kì
khô hạn càng kéo dài và biên
độ nhiệt trong năm càng lớn.
II. Các đặc điểm khác của môi
trường nhiệt đới:
- Sông ngòi nhiệt đới có 2 mùa
nước: mùa lũ và mùa cạn.
- Đất feralit đỏ vàng của miền
nhiệt đới dễ bị xói mòn, rửa trôi
nếu không được cây cối che

phủ, canhtác không hợp lí.
- Cảnh quan rừng thay đổi từ
rừng thưa sang đồng cỏ cao (xa
van ) và cuối cùng là bán hoang
mạc. Động vật ở đây khá phong
phú gồm nhiều loài.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 12
5.Đánh giá:
- Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì? khác khí hậu xích đạo ở đặc điểm nào?
- Cho học sinh làm bài tập số 4. Để giải bài tập này cần hướng dẫn học sinh chú ý đến thới gian nóng
nhất và lạnh nhất trong năm để xác định ở vị trí bán cầu nào? Cách xác định nhanh nhất là hình dạng
của đồ thị nếu cong lên là ở Bắc bán cầu và ngược lại ở Nam bán cầu.
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập trong SGK.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Xác định vị trí môi trường khí hậu nhiệt đới gio mua trên thế giới.
- Nắm được đặc điểm cơ bản về chế độ nhiệt và mưa của mội trường nhiệt đới gió mùa.
2. Kỹ năng:
Đọc biểu đồ khí hậu, lược đồ cac moi trường địa lí và phân tích ảnh chụp.
II.TRỌNG TÂM:

Các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới gió mùa.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Lược đồ môi trường đới nóng, biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (phóng to từ SGK )
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của khu vực nhiệt đới. Nêu đặc điểm của khí hậu này?
b. Nêu đặc điểm cảnh quan môi trường khí hậu nhiệt đới.
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Khí hậu:
Quan sát lưộc đồ hình 7.1 và 7.2 trong SGK.
- Nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và
vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông
Nam Á. Giải thích vì sao lượng mưa ở các khu
vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa
hạ và mùa đông?
GV trình bày cho học sinh rõ hoạt động gió
mùa có phạm vi mở rộng ở nhiều nơi trong
môi trường đới nóng nhưng chỉ có ở khu vực
Nam Á và Đông Nam Á là thể hiện rõ nét, vì
khu vực này nằm giữa lục địa châu Á rộng lớn
với vùng Ấn Độ Dương ở phía nam.
Cho học sinh quan sát 2 biểu đô khí hậu 7.3 và
7.4 nhận xét về chế độ nhiệt và mưa ở 2 địa
I. Khí hậu:
1. Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 13

điểm trên. So sánh sự khác nhau về chế độ
nhiệt và mưa 2 nơi này:
Yếu tố H M
1. nhiệt độ :
- Cao nhất:
- Thấp nhất:
- Biên độ :
2. L ư ợng mưa:
- Các tháng mưa nhiều :
- Các tháng mưa ít:
- Các tháng không mưa:
- Chế độ mưa:
Kết hợp với lược đồ 7.1,7.2:
- Cả 2 địa điểm này có nằm ở khu vực gió
mùa không?
GV nhấn mạnh cho HS biết cả 2 địa điểm của
biểu đồ đều nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
nhưng biểu hiện về thời tiết cả 2 nơi này thì
khác do chịu ảnh hưởng của gió mùa kết hợp
với địa hình và vĩ độ mỗi nơi. Sự tác động kết
hơp giữa các yếu tố trên cùng với hoạt động
không ổn định của gió mùa làm cho thời tiết
thay đổi thất thường.
II. Các đặc điểm . . . . . .
Quan sát tranh 7.3 và 7.4:
- Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên
nhiên qua 2 mùa của rừng cao su?
2. Khí hậu: Có hai đặc điểm nổi bật là:
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo
mùa gió.

- Thời tiết diễn biến thất thường.
II. Các đặc điểm khác của mội
trường:
- Môi trường nhiệt đới gió mùa là kiểu
môi trường đa dạng và phong phú.
- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc
thiên nhiên và cuộc sống con người.
- Nam Á và Đông Nam Á là những
khu vực thích hợp cho việc trồng cây
lương thực (đặc biệt lúa nước ) và cây
công nghiệp. Đây là những nơi sớm
tập trung đông dân trên thế giới.

5.Đánh giá:
- Cho biết sự khác biệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa và nhiệt đới?
- Qua biểu đồ khí hậu có thể xác định được kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa không? Giải thích vì sao?
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 14
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1.Kiến thức:
- Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp đới nóng.
- Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức canh canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.

- Nắm được mối quan hệ giữa lúa nước và dân cư.
2. Kỹ năng thực hành :
Đọc lược đồ 8.4 nhận biết được khu vực thâm canh lúa nước là trong khu khí hậu gió mùa, có mưa nhiều
(lượng mưa >1000mm ), phân tích ảnh chụp.
II.TRỌNG TÂM:
Làm ruộng, thâm canh lúa nước.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ dân cư nông nghiệp châu Á
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Trình bày đặc điểmcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa? Thời tiết của khí hậu nhiệt đới gió mùa và nhiệt đới
có gì khác?
b. Cảnh sắc thiên nhiên của khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì ?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Làm nương. . . . . . . . . .
Quan sát tranh 8.1 và 8.2 trong SGK .
- Tranh 8.1 biểu hiện gì ? Vì sao người ta
phải làm vậy? Hậu qủa việc làm này sẽ
như thế nào?
- Tranh 8.2 biểu hiện gì? Dụng cụ canh tác
và hình thức canh tác trong tranh biểu hiện
trình độ canh tác như thế nào? Năng suất
sẽ ra sao?
II. Làm ruộng . . . . . . . . . .
- Quan sát tranh 8.3 cho biết nội dung của
tranh? Vì sao cây lúa trên tranh được gọi
là lúa nước? Biểu hiện nào ở tranh cho ta

I. Làm nương rẫy:
- Là hình thức canh tác lâu đời.
- Rừng hay xa van bị đốt để lấy đất
làm nương rẫy.
- Hình thức canh tác sử dụng công cụ
thô sơ, ít chăm bón nên năng suất
thấp.
II. Làm ruộng, thâm canh lúa:
- Trong khu vực nhiệt đới gió mùa có
nguồn lao động dồi dào, khí hậu nóng
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 15
thấy điều này?
- Quan sát lược đồ 8.4 trong SGK, bổ sung
kiến thức vào phiếu học tập sau:
Khu vực
có thâm
canh lúa
nước
Lượng mưa Nhiệt độ
tháng 1
Nam
Á,. . . . . . .
. . . . . . . . .
- Những điều kiện tự nhiên nào cho phép
thâm canh lúa nước? (Gv cần chú ý cây lúa
nước chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ
> 18
0
C, một số vùng trên lược đồ có giới
hạn vùng trồng lúa dưới đường nhiệt độ

0
0
C thì những vùng này chỉ trồng được lúa
vào mùa hè với nhiệt độ >20
0
C ).
- Kết hợp lược đồ hình.4.4 trang 14 SGK
giải thích vì sao khu vực này có nền nông
nghiệp thâm canh lúa nước?
III. Sản xuất . . . . . . . . . .
Quan sát tranh 8.5, GV giới thiệu vài nét về
cảnh quan của một đồn điền và yêu cầu Hs
nhận xét:
- Quy mô sản xuất của đồn điền thế nào ?
- Các đồn điền thường chuyên môn hoá
các loại sản phẩm nào? vì sao?
quanh năm, mưa nhiều vào mùa hạ,
nếu chủ động nước tưới tiêu người ta
thâm canh lúa nước.
- Thâm canh lúa nước kết hợp áp dụng
những tiến bộ kỹ thuật và chính sách
nông nghiệp đúng đắn làm cho sản
lượng và năng suất tăng cao giúp
nhiều nước giải quyết được nạn đói,
một số nước đã xuất khẩu lương thực (
Thái lan, Việt Nam ).
III. Sản xuất nông sản hàng hoá
theo quy mô lớn:
- Được tổ chức dưới hình thức trang
trại đồn điền với quy mô lớn.

- Cây trồng chủ yếu là các cây công
nghiệp, chăn nuôi dưới hình thức
chuyên môn hóa.
- Hình thức này tạo ra khối lượng sản
phẩm lớn.

5.Đánh giá:
- Nền nông nghiệp trong đới nóng có những hình thức canh tác nào? Hình thức canh tác nào đem lại hiệu
qủa cao?
- Những điều kiện nào trong môi trường đới nóng có thể tiến hành thâm canh lúa nước?
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 16
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được :
1. Kiến thức:
- Nắm được mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo vệ đất.
- Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
- Biết được 1 số cây trồng vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng.
2. Kỹ năng thực hành :
Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 9.1 để rút ra nhận xét khu vực xích đạo ẩm có mưa quanh năm từ đó
vận dụng giải thích hiện tượng xâm thực đất ở hình 9.
II.TRỌNG TÂM:
Làm ruộng, thâm canh lúa nước.

III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ nông nghiệp châu Phi.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Nông nghiệp đới nóng có những hình thức canh tác nông nghiệp nào? Cho biết hình thức canh tác nào
đem lại năng suất cao? Vì sao?
b. Vùng nào trên thế giới trongkhu vực đới nóng tiến hành thâm canh lúa nước? Ở đây có những diều kiện
nào cho thâm canh?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Đặc điểm . . . . . . . . . . . . .
- Các kiểu khí hậu trong mội trường đới
nóng nhìn chung có đặc điềm gì? Những
đặc điểm này tạo những thuận lợi gì cho
cây trồng? Nhưng cũng gây ra những
hậu qủa gì cho đất canh tác?
GV trình bày cho học sinh rõ việc bố trí
cơ cấu và thời vụ cây trồng ở mỗi vùng
khí hậu trong đới nóng có sự khác nhau
vì bị chi phối bởi nhiệt độ và lượng mưa
trong năm.
( GV có thể sử dụng phương án 2: lấy
phần tư liệu tham khảo cho GV ở cuối
bài này để hình thành cho học sinh nhận
I. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp đới
nóng:
- Việc trồng trọt được tiến hành quanh
năm, có thể xen canh, luân canh nhiều

loại cây trồng nếu có đủ nước tưới.
- Môi trường đới nóng phân hoá đa
dạng nên hoạt động nông nghiệp ở
vùng nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa ,
xích đạo có các đặc điểm khác nhau.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 17
thức về mối quan hệ giữa khí hậu và hoạt
động sản xuất nông nghiệp )
Quan sát hình 9.1 và 9.2 nhận xét:
- Thực vật có đặc điểm gì?
- Địa hình như thếnào?
- Lớp đất có đặc điểm gì? ( chú ý màu
sắc, sự phân bố thực vật trên đất, khe
rãnh )
- Hiện tượng gì đã xảy ra trên đất này?
Nguyên nhân tại sao ?
Yêu cầu học sinh quan sát tranh 8.6 và
8.7 nhận xét đây là ảnh gì? Vì sao người
ta phải làm ruộng bậc thang hay trồng
cây theo đường đồng mức? Điều này có
ý nghĩa gì trong mối quan hệ khí hậu- đất
trồng- hoạt động sản xuất nông nghiệp?
- Để sử dụng được đất vào hoạt động
nông nghiệp lâu dài, tránh được tình
trạng xói mòn đất nhất là ở các vùng địa
hình dốc ta cần phải có biện pháp gì?
II. Các sản phẩm. . . . . . . .
- Dựa vào mục 2 SGK cho biết các sản
phẩm nông nghiệp của đới nóng:
- Lương thực?

- Cây công nghiệp?
- Chăn nuôi?
- Ngành sản xuất ra sản phẩm nông
nghiệp nào là chiếm ưu thế? Vì sao?
- Trong điều kiện khí hậu nóng, mưa
nhiều hoặc mưa tập trung theo mùa
,đất dễ bị xói mòn. Cần phải bảo vệ
rừng, trồng cây che phủ đất và làm
thủy lợi, phòng chống thiên tai, lựa
chọn cây trồng thích hợp.
II. Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu:
1. Trổng trọt:
- Cây lương thực: Lúa nước, các loại
ngũ cốc.
- Cây công nghiệp nhiệt đới như cà
phê, cao su , hồ tiêu ,mía, bông vải . .
có giá trị xuất khẩu cao.
2. Chăn nuôi: chưa phát triển bằng
trồng trọt như : trâu, bò, lợn, gia cầm,


5.Đánh giá:
Làm bài tập số 3 trang 32 SGK.
6. Hoạt động nối tiếp:
- Làm hết các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem lại lược đồ phân bố dân cư thế giới 2.1 trang 7 SGK chú ý xem môi trường đới nóng có mật độ dân
cư như thế nào so với các nơi khác?
Tư liệu tham khảo thêm cho giáo viên :
Dùng minh họa cho nội dung về mối quan hệ giữa khí hậu với hoạt động nông nghiệp qua bố trí thời vụ và

cơ cấu cây trồng ở các môi trường khí hậu trong đới nóng.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 18
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1.Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
- Đới nóng vừa đông dân, vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong qúa trình phát triển,
chưa đáp ứng được các yêu cầu ăn, mặc của người dân.
- Sức ép dân số lên đời sống và các biện pháp các nước đã áp dụng để giảm sức ép dân số.
2. Kỹ năng thực hành :
- Đọc và phân tích biểu đồ, sơ đồ về các mối liên hệ.
- Biết khai thác số liệu và lập bảng số liệu từ biểu đồ, biết nhận xét được mối liên hệ dân số tăng nhanh,
lương thực tăng chậm  thiếu lương thực ( theo tổ chức FAO lương nông thế giới để đủ lương thực ăn thì
tốc độ tăng sản lượng lương thực phải gấp 4 lần tốc độ tăng dân số).
- Phân tích bảng thống kê rút ra nhận xét dân số càng tăng diện tích rừng càng thu hẹp, nguyên nhân?
II.TRỌNG TÂM:
Sức ép của dân số đến tài nguyên và môi trường.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Biểu đồ hình 10.1 trong SGK (phóng to).
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì cho hoạt động nông nghiệp?
b. Để khắc phục những khó khăn do khí hậu gây ra trong sản xuất nông nghiệp, người ta cần thực hiện

những biện pháp chủ yếu nào?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 19
I. Dân số … … . . . . . .
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 2.1 trang 7 SGK
nhận xét và trả lời các vấn đề sau:
- Dân cư trong đới nóng có mật độ như thế nào so
với các đới khí hậu khác? Giải thích vì sao?
- Những khu vực nào trong đới nóng có mật độ dân
cư cao?
Phần lớn các quốc gia trong môi trường đới nóng
là các nước đang phát triển. Quan sát biểu đồ 1.4
trang 5 SGK:
- Sự gia tăng dân số đới nóng như thế nào? Sự gia
tăng này ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên môi
trường.
II. Sức ép. . . . . . . . . .
Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 10.1 trang 34
SGK, bổ sung kiến thức vào phiếu học tập sau:
Năm 1975 1980 1990
% % %
Dân số
Lương thực
Bình quân
lương/ người
Dựa vào kiến thức đã bổ sung nhận xét:
- Qua từng giai đoạn: dân số, lương thực, bình
quân lương thực đầu người, tăng hay giảm?

- Tìm nguyên nhân của sự suy giảm bình quân
lương thực?
Quan sát bảng thống kê về tương quan dân số và
diện tích rừng ở Đông Nam Á trong SGK (GV
hướng dẫn HS xử lí số liệu này ra tỉ lệ % với kết
qủa sau )
Năm 1980 1990
Dân số 100% 122,7%
Diện tích rừng 100% 86,8%
- Qua 10 năm dân số tăng bao nhiêu %? Trung
bình mỗi năm tăng bao nhiêu %?
- Qua 10 năm diện tích rừng giảm bao nhiêu %?
Trungbình mỗi năm giảm bao nhiêu %?
- Giải thích tại sao dân số tăng thì diện tích rừng
lại giảm?
Biết rằng trong môi trường đới nóng diện tích rừng
che phủ cần chiếm trên 60 % diện tích lãnh thổ.
- Diện tích rừng càng bị suy giảm sẽ dẫn đến hậu
qủa gì?
Kết hợp yêu cầu Hs đọc mục 2 SGK, cho biết sức
ép dân số còn ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống, môi
trường như thế nào?
I. Dân số:
- Đới nóng tập trung gần một nửa
dân số thế giới.
- Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng
nổ dân số, đã tác động tiêu cực đến
tài nguyên và môi trường.
II. Sức ép của dân số đến tài
nguyên và môi trường:

- Để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của số dân, tài nguyên thiên
nhiên được khai thác với tốc độ
nhanh làm cho nguồn tài nguyên
sớm cạn kiệt .
- Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu
đến môi trường: Cạn kiệt tài
nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô
thị hoá làm ô nhiễm không khí và
nguồn nước, đất bị bạc màu,
khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước
sạch.
+Để giảm bớt sức ép dân số tới tài
nguyên cần phải:
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát
triển kinh tế.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 20
- Để giải quyết vấn đề dân số giảm sức ép dân số
một số nước trong đới nóng đã có những biện pháp
khắc phục gì?
- Nâng cao đời sống của người dân
trong đới nóng sẽ có tác động tích
cực tới tài nguyên và môi trường.
5.Đánh giá:
Học sinh phân tích sơ đồ trang 35 SGK để thấy hậu qủa của việc gia tăng dân số qúa nhanh.
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Lưu ý:
Để xử lí số liệu về tương quan dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á giáo viên cần hướng dẫn

học sinh chọn số liệu dân số và diện tích năm 1980 là tỉ lệ 100%.
Như vậy dân số năm 1990 sẽ là 442:360 x100 =122,7%.
Diện tích rừng năm 1990 là 208,6:240,2x100=86,8%.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ ĐỚI NÓNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng.
- Sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả, những vấn đề đặt ra cho các đô thị và siêu đô thị
của đới nóng.
2. Kỹ năng:
Đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ các siêu đô thị trên TG, tranh ảnh.
II.TRỌNG TÂM:
Đô thị hóa.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Lược đồ hình 3.3 trong SGK(phóng to).
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Dân số trong khu vực đới nóng như thế nào? Nêu nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này?
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 21
b. Vì sao dân số ở đới nóng đang tạo ra sức ép đến môi trường và kinh tế xã hội?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I. Sự di dân:

Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK để giải
quyết các câu hỏi sau:
- Di dân là hiện tượng gì? Phần lớn sự di dân
về đâu? Hiện tượng di dân trong đới nóng do
những nguyên nhân nào?
- Sự di dân nào có tác dụng tích cực đến việc
cải thiện đời sống, hay có tác dụng tiêu cực
tạo ra sức ép dân số đến môi trườngvà xã hội?
- Với chủ trương và chính sách phát triển kinh
tế Tây nguyên và miền núi của Đảng và Nhà
nước ta tạo ra luồng di dân có tác dụng như
thế nào đến kinh tế xã hội? Vì sao?
II. Đô thị hoá:
Cho học sinh quan sát lược đồ hình 3.3 nhận
xét:
- Khu vực đới nóng có bao nhiêu siêu đô thị?
Phần lớn các siêu đô thị ở các quốc gia có nền
kinh tế như thế nào?
GV cung cấp cho học sinh bảng thống kê số
liệu sau:
Tỉ lệ đô thị hoá
(% dân)
Tốc độ đô
thị hoá%
1992 so
1950 1990
Thế giới 29,4 44,0 49,6
Các nước
phát triển.
53,6 74 38,1

Các nước
đang phát
triển.
17,4 35,0 101,1
- Các nước đang phát triển phần lớn là các
nước khu vực đới nóng, tốc độ phát triển đô thị
hoá của các nước này như thế nào?
Yêu cầu HS quan sát ảnh 11.1 và 11.2 trong
SGK nhận xét:
- Đô thị trong 2 ảnh trên đều ở các nước
trong môi trướng đới nóng nhưng có sự khác
biệt ở điểm nào? Ảnh nào thể hiện sự phát
triển đô thị có kế hoạch, sự phát triển đô thị tự
phát? Dựa vào chi tiết nào trên ảnh mà có
nhận định như vậy?
I. Sự di dân:
- Đới nóng là nơi có sự di dân và
tốc độ đô thị hoá cao.
- Nguyên nhân của sự di dân: thiên
tai,chiến tranh, kinh tế chậm phát
triển, nghèo đói và thiếu việc làm.
II. Đô thị hoá:
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và
số siêu đô thị xuất hiện ngày càng
nhiều.
- Đô thị hoá được hình thành tự
phát làm số dân đô thị tăng qúa
nhanh, để lại hậu qủa xấu cho môi
trường và khó khăn cho việc phát
triển kinh tế- xã hội tại các đô thị.

Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 22
- Từ ảnh 11.2 em hãy nhận định xem đô thị
phát triển tự phát sẽ dẫn đến hậu qủa gì?
5.Đánh giá:
- Yêu cầu HS làm bài tập số 3 trang 38 SGK.
- Yêu cầu Hs đọc và phân tích biểu đồ hình cột, so sánh quá trình đô thị hoá ở các châu lục để rút ra kết
luận chung.
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập còn lại trong SGK, xem lại các biểu đồ khí hậu của các kiểu khí hậu thuộc môi trường đới
nóng, chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 12: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm của các kiểu cảnh quang môi trường đới nóng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các kiểu mội trường trong đới nóng qua tranh qua tranh.
- Nhận biết các kiểu khí hậu qua biểu đồ.
- Phân tích mối quan hệ giữa mưa và chế độ nước của sông qua biểu đồ.
II.TRỌNG TÂM:
Bài tập số 1 và số 4.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Sách giáo khoa.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 23
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Di dân là gì? những nguyên nhân nào làm cho đới nóng có hiện tượng di dân nhiều?
b. Vì sao hiện nay khu vực đới nóng quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh? Sự đô thị hoá ở đây có đặc điểm
gì mà để lại hậu qủa cho môi trường?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Nội dung thực hành Nội dung bổ sung
Bài 1: Xác định kiểu môi trướng khí hậu qua tranh:
Sử dụng phiếu học tập và yêu cầu HS quan sát các tranh trang 39 bổ sung kiến
thức theo yêu cầu phiếu học tập.
Địa điểm Đặc điểm thực vật trong
tranh (số lượng chủng
loại, mật độ phân bố các
chủng loại, số tầng tán
cây)
Nhận định đây là tranh
thuộc môi trường khí hậu
(chú ý phải giải thích về
sự chọn lựa của mình)
Xa –ha-ra
Công viêm quốc
gia Se-ra-gat
(Tandania )
Bắc Công gô
Bài 2: Chọn biểu đồ phù hợp với môi trường trong tranh :
Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước sau:
- Dựa vào đặc điểm thực vật trong tranh, xác định xem cảnh quan trong tranh

thuộc môi trường khí hậu nào?
- Phân tích từng biểu đồ xem về chế độ nhiệt, lượng mưa có phù hợp với
tranh?
+ Cảnh quan trong tranh là rừng thưa- xavan đây là vùng có khí hậu nóng mưa
ít.
+ Biểu đồ A: Mưa thế nào? Có phù hợp với tranh không?
+ Biểu đồ B: Mưa thế nào? Có phù hợp với tranh không?
+ Biểu đồ C: Mưa thế nào? Có phù hợp với tranh không?
Kết luận chọn biểu đồ B, vì biểu đồ C chỉ có lượng mưa cả năm là dưới 70
mm, đây là lượng mưa của vùng hoang mạc.
Bài 3: Xác định các biểu đồ mưa tương ứng các biểu đồ lượng chảy:
- Trước hết chú ý đến mối quan hệ giữa lượng chảy của sông với mùa mưa.
- Phân tích về thời gian mưa và lượng mưa ở 3 biểu đồ:
+ Biểu đồ A: thời gian mưa . . . . . . . . . . lượng mưa . . . . . . . .
+ Biểu đồ B: thời gian mưa . . . . . . . . . . lượng mưa . . . . . . . .
+ Biểu đồ C: thời gian mưa . . . . . . . . . . lượng mưa . . . . . . . .
- Phân tích chế độ nước của 2 biểu đồ lượng chảy X và Y:
+ Biểu đồ X: Lũ vào tháng . . . . . . . . . . .kéo dài . . . . . . tháng
+ Biểu đồ Y: Lũ vào tháng . . . . . . . . . . .kéo dài . . . . . . tháng
- Xác định mối tương quan giữa biểu đồ khí hậu và lượng chảy:
+ Biểu đồ AX vì mưa quanh năm, lũ kéo dài gần hết năm.
+ Biểu đồ CX vì mưa tập trung 1 mùa, lũ vào mùa mưa thời gian lũ cao
tương ứng thời gian mưa nhiều.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 24
Bài 4: Chọn biểu đồ khí hậu thuộc đới nóng:
- Trước hết HS phải nắm được đặc điểm chế độ nhiệt của đới nóng đó là vấn
đề cơ bản, yếu tố lượng mưa chỉ là yếu tố xem xét phụ vì mưa phần lớn phụ
thuộc vào độ ầm, gió, địa hình. Nhiệt độ cơ bản của đới nóng là mùa đông
nhiệt độ luôn trên 15
0

C, mùa hè trên 25
0
C (Cá biệt một số nơi như miền Bắc
nước ta mùa đông nhiệt độ xuống dưới 15
0
C là do gió Đông Bắc nhưng lại có
yếu tố mưa theo mùa) Ở biểu đồ E nền nhiệt gần giống miền Bắc nhưng lại
không có mùa mưa, như vậy không phải là nhiệt đới gió mùa.
- Dùng phương pháp loại suy qua chế độ nhiệt để chọn biểu đồ thích hợp.
5.Đánh giá:
Khi chọn lựa biểu đồ cần nắm vững chế độ nhiệt. Khi lựa chọn cảnh quan cần chú ý đến hệ thực vật trong
tranh.
6. Hoạt động nối tiếp:
Xem lại cách thực hiện các bài thực hành hôm nay.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Củng cố cho học sinh:
1. Kiến thức:
- Khái niệm dân số, dân cư, đôthị, siêu đô thị, quần cư.
- Các đặc điểm về chế độ nhiệt, mưa, cảnh quan của các kiểu khí hậu trong môi trường đới nóng.
- Các hoạt động kinh tế, dân số, dân cư đô thị trong môi trường đới nóng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các kiểu môi trường trong đới nóng qua tranh.
- Nhận biết đặc điểm 1 kiểu khí hậu trong đới nóng thông qua biểu đồ khí hậu.
- Các kỹ năng đọc phân tích lược đồ, bảng thốngkê số liệu, tháp tuổi, biểu đồ dân số.
II.TRỌNG TÂM:

Phần 1 và II
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ dân cư và bản đồ khí hậu thế giới.
Giaùo aùn ñòa lyù 7 trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×