Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GA 25-27 LOP 3 KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.61 KB, 53 trang )

Tuần 25
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
tập đọc - kể chuyện
Hội vật
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
- Đọc đúng từ ngữ: nổi lên, náo nức, chen lấn, Hiểu nghĩa một số từ mới
trong bài: tứ xứ, sới vật, keo vật và hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài
hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,
trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.
- Thấy đợc sự phong phú về truyền thống văn hoá của các địa phơng ở nớc ta.
Hiu nd:Cuc thi ti hp dn gia hai ụ vt ó kt thỳc bng chin thng
xng ỏng ca ụ vt gi,giu kinh nghim trc chng ụ vt tr cũn xc
ni
B - Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể đợc từng đoạn của câu chuyện "Hội Vật".
- Kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với
diễn biến câu chuyện.
- Có hiểu biết thêm về 1 số lễ hội của dân tộc.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Tiếng đàn"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện
đọc từ phát âm sai.


- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng sôi
động của hội vật?

+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ
có gì khác nhau?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu =>
luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn
kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: tứ xứ, khôn l-
ờng.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
tiếng trồng dồn dập; ngời
xem đông nh nớc chảy; ai cũng
náo nức xem mặt, xem tài ông
Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây
kín quanh sới vật; trèo lên
những cây cao để xem.
Quắm Đen: lăn xả vào, đánh
dồn dập còn ông Cản Ngũ:
1
+ Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm thay đổi
keo vật nh thế nào?
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng nh thế

nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là
đỡ.
tình huống keo vật không
còn chán ngắt nữa. Ngời xem
phấn chấn reo ồ lên, tinh trắc
ông Cản Ngũ nhất định sẽ thua
cuộc.
Quắm Đen gò lng vẫn không
sao bê nổi chân ông Cản Ngũ.
Ông nghiêng mình sợi rơm
ngang bụng.
ông Cản Ngũ giàu kinh
nghiệm, mu trí và có sức khoẻ.
B- Tập đọc - kể chuyện
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc đoạn hai và
đoạn ba.
?+ Tìm những từ ngữ miêu tả động tác của
Quắm Đen và ông Cản Ngũ?
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc lại.
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh dựa vào các câu gợi ý để kể
nối tiếp các đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi nối tiếp
câu chuyện.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể nối tiếp 5
đoạn truyện.

- Yêu cầu 1 học sinh lên kể lại toàn bộ câu
chuyện.
lăn xả, vờn bên trái, đánh
bên phải, dứ trên, đánh dới,
thoắt biến thoắt hoá, lớ ngớ,
chậm chạm
Học sinh luyện đọc lại đoạn
văn.
- Học sinh thi luyện đọc hay
toàn bài.

- Đọc 5 câu gợi ý.
- Học sinh kể mỗi đoạn tơng
ứng với mỗi câu gợi ý.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể các đoạn
câu chuyện.
- Hai học sinh kể lại toàn bộ
câu truyện,
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
toán
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I- Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) về cách
xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trờng hợp mặt đồng hồ có ghi số
La Mã).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của mình.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
2

II- Đồ dùng.
- Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu thời điểm tơng ứng trên đồng hồ?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh thực hành.
Bài 1:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh quan sát lần lợt từng bức
tranh rồi trả lời câu hỏi tơng ứng.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đồng hồ để
bàn.
- Tổ chức trò chơi tơng ứng với nội dung bài
tập.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi =>
Đại diện nhóm bào cáo kết quả?

3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Xem tranh rồi trả lời các câu
hỏi sau.
- Học sinh làm việc theo nhóm
đôi - Một học sinh hỏi một học
sinh trả lời.
a) 6
h

10' b) 7
h
12'
c) 10
h
29' d) 6
h
kém 15'
e) 8
h
7' g)10
h
kém 5'
các số ghi trên đồng hồ đều
là số La Mã.
- Hai đội chơi trò chơi "Nhanh
tay nhanh mắt" - Mỗi đội ba
học sinh.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
TH DC (Tit 49)
ễN TRề CHI NẫM TRNG CH
Giỏo viờn b mụn son ging
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
chính tả
Hội vật
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Hội vật"

- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài "Hội vật"
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
Lm ỳng bi tpa/b
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
3
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: sáng kiến, xúng xính, san sát,
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết
sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh tự tìm và luyện viết
vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài
tập Tiếng Việt.

- 1 học sinh lên bảng làm bài
trên bảng phụ.
thủ công
Làm lọ hoa gắn tờng
I- Mục tiêu.
- Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Đồ dùng.
- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giáy thủ công.
- Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về
hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa
mẫu.
2- Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu.
* Bớc 1: Gấp phần giấy là đế lọ hoa và gấp các
nếp gấp cạnh đều.
* Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa.
* Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng.
3- Hoạt động 3: Thực hành làm lọ hoa gắn t-
ờng và trang trí.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
(nếu còn thời gian).
- Học sinh quan sát và nhận xét
về hình dạng, màu sắc và các
bộ phận của lọ hoa mẫu.

- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
4
toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu.
- Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
- Bộ đồ dùng học toán 3.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
-
2- Hớng dẫn giải bài toán 1.
- Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán =>
làm bài vào giáy nháp.
?+ Vậy muốn tính số lít mật ong trong mỗi can
phải làm nh thế nào?
3- Hớng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có
hai phép tính chia và nhân).
- Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán => lập
kế hoạch giải bài toán.
* Tìm số lít mật ong trong một can => tìm số
lít mật ong trong 2 can.
Vậy bài toán liên quan đến rút về đơn vị thờng
tiến hành theo ? bớc.
4- Thực hành.

Bài 1, 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán.
- Có thể đa ra câu hỏi khác nào nữa không để
bài toán giải bằng 1 phép tính?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 3:hs khỏ gii lm
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Một học sinh lên bảng làm
bài.
- 35 : 7
7 con : 35 lít
2 con : ? lít
35 : 7 = 5 lít.
5 x 2 = 10 lít
* Tìm giá trị của một phần.
* Tìm giá trị của nhiều phần.
- 1 vỉ thuốc? viên.
- 1 bao ? viên
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh thực hành trên bộ
dùng học toán.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Hỏt nhc (Tit 25)
CH ONG NU V EM Bẫ

I.Mc tiờu: Hỏt ỳng giai iu v li ca
Cm nhn nhng hỡnh tng p trong bi.
-Giỏo dc cho cỏc em tinh hn chm hc, chm lm.
5

II.Chuẩn bị:
Hát chuẩn xác bài chị ong nâu vsà em bé.
Đồ dung:Băng nhạc, máy nghe.
III.Các hoạt động:
Hoạt động I:
Giới thiệu bài hát
-Hát mẫu
b/Dạy hát
Gv đọc lời ca Hs đọc theo từng câu
Dạy hát từng câu Hát theo nhóm
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm
HS vừa hát vừa gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.
HS gõ đệm theo nhịp 2
GV nhận xét
IV.Củng cố dăn dò:
Cho hs nghe lại băng nhạc.Dặn về nhà học hát .

ĐẠO ĐỨC (Tiết 25)
Ôn tập GKII
I/MỤC TIÊU: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị đối với gđ thương
binh, liệt sĩ, với các khách nước ngoài. Có thái độ tôn trọng đám tang.
II/Các HĐ:
- HđI: Làm việt cá nhân:
- Yc hs kể những câu chuyện, bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương
chiến đấu hi sinh của các thương binh liệt sĩ, những câu chuyện thể hiện tình
thân ái, hữu nghi với các bạn thiếu nhi các nước với khách nước ngoài.
- Nhận xét tuyên dương
- HĐII: Đóng vai
- Mỗi nhóm đóng vai I tình huống

- NhómI: Em hãy kể những việc làm giúp gđ thương binh liệt sĩ
- NHómII: Viết I bức thư cho các bạn thiếu nhi các nước gặp khó khăn.
- Nhom3: Kể những việc nên làm vá không nên làm khi gặp đám tang.
- NHận xét
- Kết luận: Cần ghi nhớ công ơn to lớn bằng những việc làm thiết thực
của mình.
6
- Cn cú thỏi lch s khi gp khỏch nc ngoi th hin lũng mn
khỏch.
- Cn tụn trng ỏm tang khụng lm gỡ xỳc phm n tang l, ú l biu
hin ca np sng cú vn hoỏ.
- III/Cng c - dn dũ:
- Dn chun b tit sau.
Thứ t ngày 03 tháng 02 năm 2010
tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: man-gát, vang lừng, nổi lên, huơ vòi, lầm lỳ, Hiểu
một số từ ngữ mới: chiêng, trờng đua, man-gát, cổ vũ và hiểu nội dung bài: Bài
văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên => thấy nét độc đáo trong sinh hoạt
của đồng bào Tây Nguyên sự thú vị và bổ ích của hội đua voi
- Bit ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu, giacỏc cm t.
- Thấy đợc các nét độc đáo, đặc trng trong sinh hoạt của đồng bào Tây
Nguyên, từ đó giáo dục ý thức yêu nền văn hoá của các dân tộc Việt Nam.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Hội vật"
2- Bài mới

a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng
dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị
cho cuộc đua?
+ Cuộc đua diễn ra nh thế nào?
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng
câu thơ và luyện đọc từ phát âm
sai.
- Học sinh luyện đọc đoạn
- Đặt câu với từ: cổ vũ, trờng
đua.
- Học sinh đọc đồng thanh.
voi đua từng tốp 10 con dàn
hàng ngang ở nơi xuất phát.
Hai chàng trai điều khiển ngồi
trên lng voi. Họ ăn mặc đẹp,
dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn
là những ngời phi ngựa giỏi
nhất.
chiêng trống vừa nổi lên, cả
7

+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thơng?
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại
đoạn 2 của bài.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tập đọc "Ngày hội rừng xanh
sắp tới"
10 con voi lao đầu, hăng máu
phóng nh bay. Bụi cuốn mu
mịt. Những chàng man-gát gan
dạ và khéo léo điều khiển cho
voi về trúng đích.
những chú voi chạy đến đích
trớc tiên đều ghìm đà huơ vòi
chào những khán giả đã nhiệt
liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
- Học sinh luyện đọc hay đoạn
hai.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
- Một số học sinh đọc cả bài.
TP VIT (Tit 25)
ễN CH HOA S
I.MC CH YấU CU:
- Cng c cỏch vit ch hoa S thụng qua cỏc bi tp ng dng :
- Vit ỳng v tng i nhanh ch hoa S
+ Vit tờn riờng bng c ch nh: Sm Sn
+ Vit cõu ng dng bng c ch nh:
Cụn Sn sui chy rỡ rm
Ta nghe nh ting n cm bờn tai

II. DNG DY HC:
- Mu cỏc ch vit hoa S, C, T
- Cõu, t ng dng c vit trờn giy cú k ụ li
III.CC HOT NG DY HC:
A.Kim tra bi c.
-Kim tra bi vit nh ca HS-Chm 1 s bi.
-Yờu cu vit bng: Phan Rang, R, Xem
- Giỏo viờn nhn xột.
B.Bi mi:
1.Gii thiu bi.
2.Hng dn vit bng con.
a.Luyn vit ch hoa.
- GV Yờu cu HS tỡm ra cỏc ch vit hoa ca
tit 25
-GV a ch mu S
-1 HS nờu li ND bi trc ó
hc
-3 HS vit bng lp,
-HS khỏc vit bng con.
-HS : Ch S, C, T
-HS quan sỏt
- Ch S gm 1 nột, cao 2,5 ụ li
8
-Chữ S gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
* GV hướng dẫn viết chữ S
- Chữ S gồm 1 nét : Phần trên của
chữ giống chữ c hoa, nhưng không
lượn tròn cong lên mà kéo thẳng
……………………
xuống để viết tiếp nét móc ngược trái

* Gv đưa tiếp chữ C hướng dẫn:
- Từ điểm đặt bút, vòng theo chiều
mũi tên như hình vẽ, rồi vòng lên
gặp đường kẻ ngâng và tiếp tục
……………………
lượn xuống giống nét cong trái đến sát đường
kẻ ngang 1, tiếp tục vòng lên đuờng kẻ ngang 3
và lượn xuống, kết thúc trên đường kẻ ngang 2.
- GV đưa chữ mẫu T
GV hướng dẫn:Viết nét cong trái, tạo nét thắt
nằm kề dưới đường kẻ ngang 6. Tiết theo viết
nét cong phải kéo xuống sát đường kẻ ngang 1,
kượn bút tạo nét vòng đi lên kết thúc ở đường
kẻ ngang 2
* Viết bảng con: Chữ S, C, T 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Sầm Sơn
- GV:Các em có biết Sầm Sơn ở đâu không?
GV: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một
trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
-GV viết mẫu từ: Sầm Sơn
 Viết bảng con
-Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ
hoa sang chữ thường
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-Em có hiểu câu thơ nói gì không ?
-GV : Câu thơ trên là của Nguyễn Trãi ca ngợi
cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn(thắng

cảnh gồm có khe ,núi, suối, chùa… ở huyện Chí
Linh, tỉnh Hải Dương.
Viết bảng con : Côn Sơn , Ta
Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
3. Hướng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ S
 1 dòng C, T
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.

-HS viết theo yêu cầu của GV
9
2 dũng Sm Sn
2 ln cõu th
-Gv nhc nh HS ngi ỳng t th,cỏch cm
bỳt, lu ý v cao, khong cỏch t ch vit
hoa sang ch vit thng .
4.Chm cha bi :
-Thu 7 n 10 v chm- nhn xột v cỏch
trỡnh by bi n ch vit
5.Cng c dn dũ:
-Luyn vit nh. Hc thuc cõu tc ng.
-Trỡnh by bi sch p


- HS lng nghe
toán
Luyện tập
I - Mục tiêu.
- Củng cố về dạng toán "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị"
- Rèn kĩ năng giải toán "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị".
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
Bit tớnh chu vi hỡnh ch nht
II- Đồ dùng.
- Bng ph ghi nd bi tõp2.3,4
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Tự nghĩ một bài toán có liên quan đến rút về đơn vị => giải bài toán đó.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm
bài vào vở.
4 lô : 2032 cây.
1 lô : ? cây.
Bài 2:
- Hớng dẫn phân tích đề toán.
?+ Muốn tìm số vở trong 5 thùng phải biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 3:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm
bài.
Bài 4:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm
- Phân tích bài toán.
- Học sinh làm bài.
2032 : 4 = 508 (cây)
Đáp số: 508 cây.
- Đọc và phân tích đề toán.
số vở trong mỗi thùng.
2135 : 7 = 305 (quyển)
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 (quyển)
- Đặt đề toán theo tóm tắt rồi
giải.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề toán.
10
bài.
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm nh thế
nào?
- Phân tích bài toán.
- Học sinh làm bài.
chu vi hình chữ nhật.
chiều dài cộng chiều rộng rồi
nhân với 2.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
M THUT (Tit 25)
V TIP HO TIT V V MU VO HèNH CN
Giỏo viờn b mụn son ging

tự nhiên xã hội
Động vật
I- Mục tiêu.
- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu một con vật
yêu thích.
- Có thêm hiểu biết về thế giới động vật.
Bit c c th ng vt gm 3 phn:u mỡnh v c quan di chuyn
Quan sỏt hỡnh v hoc vt tht ch nhng b phn bờn ngoi ca 1 s ng
vt
Nờu c ớch li,hoc tỏc hi ca 1 s ng vt i vi con ngi .
BVMT:Nhn ra s phong phỳ,a dng ca cỏc con vt sng trong mụi
trng t nhiờn, ớch li v tỏc hi ca chỳng i vi con ngi
II- Đồ dùng.
- Su tầm một số ảnh các động vật.
- Các hình trong sách giáo khoa trang 94, 95.
III- Các hoạt động dạy và học.
* Khởi động: Cả lớp hát bài "Một con vịt"
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 94, 95 =>
thảo luận theo gợi ý:
+ Nhận xét về hình dạng, kích thớc của các
con vật.
+ Chỉ đầu, mình, chân của từng con vật?
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động
vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau.
Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ
- Học sinh quan sát và thảo

luận.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày. Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
11
quan di chuyển.
2- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà
em a thích.
- Yêu cầu học sinh vẽ một con vật mà em thích
vào giấy.
- Yêu cầu một số học sinh lên giới thiệu về bức
tranh của mình.
- Học sinh vẽ, ghi tên con vật.
- Lên bảng giới thiệu về bức
tranh vẽ con vật của mình.
Lớp đánh giá, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I- Mục tiêu.
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá, nhận ra hiện tợng nhân hoá, nêu đợc
cảm nhận bớc đầu về các hay của những hình ảnh nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi
Vì sao?
- Biết sự dụng biện pháp nhân hoá trong câu văn. Tìm đợc bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng.

- Bảng phụ ghi nội dung bài 2.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật? Đặt câu với một trong các từ
đó?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm để trả lời
các câu hỏi của bài.
?+ Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì
hay?
Bài 2:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài "Hội vật"

- Đọc thầm bài thơ.
- Các nhóm làm việc => Đại
diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Làm cho các sự vật, con vật
sinh động hơn, gần gũi, đáng
yêu hơn.

- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.

- Học sinh đọc lại bài tập đọc .
12
- Yêu cầu học sinh trả lời lần lợt từng câu hỏi
theo yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời miệng các câu
hỏi.
- Học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Chính tả
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài "Hội đua voi ở Tây Nguyên"
- Viết đúng, trình bày chính xác đoạn văn. Làm đúng các bài tập chính tả.a/b
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết: chông chênh, trong trẻo, trầm trồ, chênh chếch,
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?+ Cuộc đua voi diễn ra nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai
=> hớng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.

* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- chiêng trống vừa nổi lên, cả
mời con voi lao đầu, hăng máu
phóng nh bay. Bụi cuốn mù
mịt
- Học sinh tự tìm và luyện viết
vào bảng con những từ ngữ dễ
viết sai.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài
tập Tiếng Việt.
- Học sinh lên bảng chữa bài
trên bảng phụ.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học
toán
Luyện tập
I - Mục tiêu.
- Củng cố về giải "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị"
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
Lm bi tõp1,2,3,4(a,b)
13
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 trang 129.

III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Tự lập một đề toán dạng "Bài tập liên quan đến rút về đơn vị" => giải bài
toán đó.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm
bài vào vở.
5 quả trứng : 4500 đồng.
3 quả trứng : ? đồng.
Bài 2:
- Giáo viên tóm tắt đề toán.
6 căn phòng : 2550 viên gạch
7 căn phòng : ? viên gạch.
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt.
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm
bài vào vở.
Bài 3:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Giáo viên hớng dẫn tìm hiểu cột 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát cột 2 => đặt đề
toán tơng ứng với cột 2.
- Tơng tự yêu cầu học sinh làm cột 2, 3.
+ So sánh sự khác nhau giữa cột 4 và cột 3?
+ Đặt đề toán tơng ứng với cột 4?
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con.
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?

- Học sinh làm bài vào vở.
4500 : 5 = 900 (đồng)
900 x 3 = 2700 (đồng)
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh đặt đề toán theo tóm
tắt.
- Phân tích bài toán.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đặt đề toán => làm
bài tơng ứng với đề toán.

- Học sinh đặt đề toán => tìm
hiểu đề toán => làm bài.
- Chữa bài , nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Tính giá trị biểu thức.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
TH DC (Tit 50)
ễN BI TH DC PHT TRIN CHUNG
Giỏo viờn b mụn son ging
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
tập làm văn
Kể về lễ hội
14
I - Mục tiêu.
Bc u k li cquang cnh v hot ng ca nhng ngi tham gia l
hi trong mt bc nh.
- Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) để kể lại
buổi lễ hội đó.

- Kể lại đợc tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của
những ngời tham gia lễ hội trong bức ảnh.
- Mở rộng vốn từ, thấy đợc sự đa dạng của nền văn hoá nớc nhà.
II- Đồ dùng: Hai bức ảnh trong sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện "Ngời bán quạt may mắn"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ bức ảnh => trả
lời các câu hỏi gợi ý tơng ứng với từng bức
tranh:
VD: Bức tranh 1
?+ Nhìn mai đình, nhìn cây đu, em có thể
biết đây là cảnh gì, diễn ra ở đâu, vào thời
điểm nào?
+ Trớc cổng đình treo gì? Ngang cổng đình
có dòng chữ gì? Ngời tụ tập có đông không?
Ăn mặc ra sao?
+ Cây đu đợc làm bằng gì? Có cao không?
Trang trí cái gì?
+ Có mấy ngời đang đu? Động tác của
từng ngời nh thế nào?
+ Cảnh gợi cho em cảm nghĩ gì?
* Với bức tranh 2 yêu cầu 1 học sinh hỏi và
môt học sinh trả lời các câu hỏi liên quan đến
nội dung bức tranh mà em quan sát thấy.
- Yêu cầu giới thiệu về quang cảnh và hoạt
động của những ngời tham gia lễ hội theo

nhóm- Chọn ảnh lễ hội mình thích.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể về lễ hội
trong bức ảnh.
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của
bài tập.
- Học sinh quan sát tranh và trả
lời lần lợt từng câu hỏi.
VD: - Theo bạn đây là cảnh gì?
Diễn ra ở đâu? Đặc diểm của
thuyền nh thế nào? Trên thuyền
mọi ngời đang hoạt động với t
thế ra sao? Phía xa có cảnh vật
gì? Cảnh đó có vui không?
Cảm giác nh thế nào nếu đợc
tham gia lễ hội này?
- Học sinh làm việc theo nhóm-
1 học sinh nói - nghe và bổ
sung cho bạn.
- Học sinh kể.
- Học sinh khác bổ sung, nhận
xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Về nhà viết lại những điều vừa kể.
- Nhận xét giờ học.
15
tự nhiên xã hội
Côn trùng
I- Mục tiêu.
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc quan sát.
- Kể đợc tên một số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con ngời.

Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
- Thích tìm tòi khám phá thế giới động vật.
Nờu v ch oc b phn bờn ngoi ca mt s cụn trựng trờn hỡnh v hoc
vt tht
BVMT:Nhn bit cn thit phi bo v cỏc con vt.Cú ý thc bo v s a
dng ca cỏc loi vt trong t nhiờn.
II- Đồ dùng.
- Một số loài côn trùng (ảnh, vật thật).
- Các hình trong sách giáo khoa trang 96, 97.
- Các thông tin về việc nuôi côn trùng có ích và cách diệt côn trùng có hại.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc quan
sát.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh côn
trùng trong sách giáo khoa trang 96, 97 và
cùng thảo luận câu hỏi:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh
của từng con côn trùng. Chúng có mấy chân?
Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xơng sống
không?
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Mỗi nhóm giới thiệu về một con.
Kết luận: Côn trùng là những động vật không
xơng sống. Chúng có 6 chân và chân phân
thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều
có cánh.
2- Thảo luận 2: Làm việc với côn trùng thật
và các tranh ảnh côn trùng su tầm đợc.

Mục tiêu: Kể đợc tên một số côn trùng có ích
và một số côn trùng có hại đối với đời sống
con ngời. Nêu đợc một số cách diệt trừ những
côn trùng có hại.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
phân loại côn trùng thật và tranh ảnh các loài
côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại và
không ảnh hởng gì đến con ngời.
Kết luận: Có nhiều loại côn trùng có hại cho
- Học sinh quan sát tranh và
thảo luận nhóm đôi câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điểu khiển các bạn
phân loại côn trùng có hại, có
lợi và không ảnh hởng gì đến
con ngời.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu
16
sức khoẻ con ngời (ruồi, muỗi, ) cần luôn làm
vệ sinh để các loài côn trùng không có nơi sinh
sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa
màng có thể dùng thuốc trừ sâu để diệt.
về bộ côn trùng mà mình đã
phân loại.
3- Củng cố - Dạn dò.
- Nhận xét giờ học.
toán
Tiền Việt Nam

I- Mục tiêu.
- Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
- Bớc đầu biết đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với
đơn vị là đồng.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
- Các tờ tiền mệnh giá: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng,
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ cả hai mặt
của từng tờ giấy bạc và nhận xét về đặc điểm
của từng tờ về:
+ Màu sắc, số, chữ, của từng tờ giấy bạc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu về tờ
giấy bạc mà các em đã chuẩn bị.
b- Thực hành.
Bài 1:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh nêu miệng bài làm.
Bài 2:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán => làm
bài vào vở.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài => làm miệng bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh quan sát và nhận
xét.
a) 6200 đồng.

b) 8400 đồng.
c) 4000 đồng.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Học sinh làm bài vào vở =>
đổi với kiểm tra chéo.
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh trình bày miệng bài
toán.
- Trình bày bài vào vở.
a) 1000 đồng, 8700 đồng.
b) 2500 đồng.
c) 4700 đồng.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
sinh hoạt lớp
17
Tuần 25
I- Kiểm điểm công tác tuần 25.
a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
- Kết hợp học kiến thức mới với ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi định kỳ giữa kỳ
II vào cuối tuần 26.
- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức.
- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
- ý thức xếp hàng đầu giờ và cuối mỗi buổi học cha tốt, hàng nam còn nói
chuyện và phá hàng khi xếp hàng.
II- Phơng hớng phấn đấu.
- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những u điểm đã
đạt đợc.
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.

- Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II.
- Hoàn thành 100% các khoản thu kì II về nhà trờng.
III- Chơng trình văn nghệ.
- Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ của lớp.
DUYT CA T TRNG DUYT CA BGH
Tuần 26: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
tập đọc - kể chuyện (Tit 76, 77)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
- Đọc đúng từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, vây màn, Hiểu nghĩa một số từ mới
trong bài: du ngoạn, hiển linh, bàng hoàng, Bit ngt ngh hi ỳng sau cỏc
du cõu, gia cỏc cm t và hiểu nội dung của câu chuyện: Chử Đồng Tử là ngời
có hiếu, có công lớn với dân với nớc. Nhân dân kính yêu và ghi công ơn của vợ
chồng Chử Đồng Tử. L hi c t chc hng nm nhiu ni bờn song Hng
l th hin long bit n ú. (tr li oc cỏc CH trong SGK).
- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Thấy đợc sự phong phú của nền văn hoá ở nớc ta.
18
B - Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể đợc từng đoạn của câu chuyện và đặt tên cho
từng đoạn truyện. HS khỏ gii đặt c tên v k li từng đoạn cõu truyện
- Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Thể hiện lòng biết ơn những ngời đã có công với dân với nớc.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Ngày hội rừng
xanh"

2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện
đọc từ phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử
Đồng Tử rất nghèo?
+ Cuộc gặp gỡ giữa Tiên dung và Chử Đồng
Tử diễn ra nh thế nào?
+ Vì sao công chúa lại kết duyên cùng Chử
Đồng Tử.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm
những việc gì?
+ Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu =>
luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn
kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: bàng hoàng,
du ngoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
mẹ mất sớm, hai cha con chỉ
có một cái khố mặc chung. Khi

cha mất, Chử Đồng Tử thơng
cha, đã quấn khố chôn cha, còn
mình đành ở không.
Chử Đồng Tử thấy chiếc
thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng
hốt, bới cát vùi mình trên bãi
lau tha để trốn. Công chúa Tiên
Dung tình cờ cho vây màn tắm
đúng nơi đó. Nớc dội làm trôi
cát, lộ ra Chử Đồng Tử.
cảm động khi biết tình cảnh
nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là
duyên trời sắp đặt trớc, liền mở
tiệc ăn mừng.
truyền cho dân cách trồng
lúa, nuôi tằm, dệt vải
lập đền thờ ở nhiều nơi bên
sông Hồng.
B- Tập đọc - kể chuyện
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn
1và đoạn 2.
Học sinh luyện đọc lại đoạn
văn.
19
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
* Dựa vào tranh đặt tên cho truyện?
- Yêu cầu học sinh quan sát và lần lợt đặt tên t-
ơng ứng với từng đoạn truyện.

* Kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh nổi tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm đôi nối
tiếp đoạn chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh thi luyện đọc hay
toàn bài.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt
tên cho từng đoạn câu chuyện.
Kể lại từng đoạn đó.
- Học sinh nêu miệng câu trả
lời.
- Học sinh dựa vào tranh kể lại
nội dung tơng ứng.
- Học sinh làm việc theo nhóm
đôi => lên kể trớc lớp.
- Học sinh kể toàn bộ câu
chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
toán (Tit 126)
Luyện tập
I- Mục tiêu.
- Bit cách sử dụng các loại tin Vit Nam vi cỏc mnh giỏ đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
- Một số tờ giấy bạc thông dụng.
III- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu
của bài.
?+ Để biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất làm
nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm miệng: Ví nào nhiều
tiền nhất? Ví nào ít tiền nhất? Vì sao?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Giáo viên tổ chức trò chơi cho 3 đội chơi t-
ơng ứng với nội dung bài.
Bài 3:
- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời
bài tập 3.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Xác định số tiền trong mỗi ví.
- So sánh kết quả tìm đợc.


- Ba đội chơi trò chơi-1dãy/đội.
Đội nào chọn nhanh và đúng
=> thắng cuộc.
- Học sinh làm việc theo nhóm
đôi => trình bày trớc lớp.
20
Bài 4:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề
toán => làm bài vào vở.
10.000 đồng.
6700 đồng + 2300 đồng ? đồng
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Trình bày bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
TH DC (tit 51)
NHY DY
Giỏo viờn b mụn son ging
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
chính tả (Tit 51)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Sự tích lễ hội Chử Đồng
Tử". Trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Lm ỳng BT2 a/b.
- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài chính tả.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết một số từ bắt đầu bằng tr/ch.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.

- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
?+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân
làm những việc gì?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết
sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hai học sinh đọc lại bài
trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải,
- Học sinh tự tìm và luyện viết
vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài
tập Tiếng Việt.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
trên bảng phụ.
21
thủ công (Tit 26)
Làm lọ hoa gắn tờng (tiếp)
I- Mục tiêu.
- Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Cỏc np gp tng i u, thng, phng. L hoa
tng i cõn i. HS khỏ gii làm đợc lọ hoa gắn tờng. Cỏc np gp u,
thng, phng. L hoa cõn i.

- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Đồ dùng.
- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công.
- Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng.
- Giấy thủ công, kéo, hồ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ
hoa gắn tờng và trang trí.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa
gắn tờng bằng cách gấp giấy.
- Giáo viên hệ thống lại các bớc làm lọ hoa
gắn tờng.
* Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp
các nếp gấp cạnh đều.
* Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa.
* Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn những học sinh
còn lúng túng.
- Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại các bớc làm
lọ hoa gắn tờng.
- Học sinh nghe và quan sát.
- Học sinh thực hành.
- Trng bày sản phẩm thực hành.
Đánh giá, nhận xét sản phẩm
của bạn. HS khỏ gii làm đợc
lọ hoa gắn tờng. Cỏc np gp
u, thng, phng. L hoa

cõn i.
2- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
toán (Tit 127)
Làm quen với thống kê số liệu
I- Mục tiêu.
- Bớc đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 134.
22
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- KiĨm tra bµi cò.
2- Lµm quen víi d·y sè liƯu.
a- Quan s¸t ®Ĩ h×nh thµnh d·y sè liƯu.
- Yªu cÇu häc sinh quan s¸t bøc tranh trong
s¸ch gi¸o khoa.
?+ Bøc tranh nãi vỊ ®iỊu g×?
- Yªu cÇu häc sinh nªu chiỊu cao cđa mçi b¹n.
C¸c sè ®o chiỊu cao trªn lµ d·y sè liƯu.
b- Lµm quen víi thø tù vµ sè sè h¹ng cđa d·y.
?+ Sè 122 cm lµ sè thø mÊy trong d·y?
+ D·y sè liƯu trªn cã mÊy sè?
- Yªu cÇu häc sinh ®äc chiỊu cao cđa tõng b¹n.
?+ B¹n nµo cao nhÊt? B¹n nµo thÊp nhÊt?
- Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng ghi tªn bèn b¹n
theo thø tù chiỊu cao trªn ®Ĩ ®ỵc danh s¸ch:
Anh, Phong, Ng©n, Minh
3- Thùc hµnh.

Bµi 1:
- Nªu yªu cÇu cđa bµi.
- Yªu cÇu 1 häc sinh hái vµ 1 häc sinh tr¶ lêi
theo c¸c c©u hái SCK.
Bµi 2:
- Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu bµi to¸n.
- Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy miƯng bµi tËp.
Bµi 3:
- Híng dÉn häc sinh x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa
bµi=> lµm bµi.
Bµi 4:
- Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu yªu cÇu cđa bµi
=> tr×nh bµy bµi tríc líp.
- Häc sinh quan s¸t tranh.
bøc tranh minh ho¹ chiỊu cao
cđa mçi b¹n.
- Häc sinh ®äc chiỊu cao cđa
tõng b¹n.
sè thø nhÊt.
bèn sè.
Anh Phong Ng©n Minh
122 cm 130 cm 127 cm 118 cm
- §äc yªu cÇu cđa bµi.
- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm
®«i-mét häc sinh hái mét häc
sinh tr¶ lêi.
- §äc bµi to¸n.
- Häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n.
- §äc yªu cÇu cđa bµi.
- Tr×nh bµy bµi lµm vµo vë.

- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- §äc bµi.
- Th¶o ln bµi lµm theo nhãm
®«i.
- C¸ch nhãm lªn tr×nh bµy c©u
hái vµ c©u tr¶ lêi tríc líp.
4- Cđng cè - DỈn dß: NhËn xÐt giê häc.
HÁT NHẠC (Tiết 26)
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát
đều giọng, to rỏ lời bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc só Tân Huyền viết
23
II/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chò Ong Nâu Và
Em Bé
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát
dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai
sáng tác?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca
và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
nhòp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chò Ong Nâu
Và Em Bé
+ Nhạc só: Tân
Huyền.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
24
tiết tấu của bài
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước
khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ
học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý
trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
®¹o ®øc (Tiết 26)
T«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c
I- Mơc tiªu.
- Häc sinh nêu được một vài biểu hiện về t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi
kh¸c. Biết khơng được xâm phạm th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c, qun ®ỵc t«n
träng bÝ mËt riªng t cđa trỴ em.
- BiÕt t«n träng, gi÷ g×n kh«ng lµm h h¹i th tõ, tµi s¶n cđa nh÷ng ngêi trong
gia ®×nh, thÇy c«, b¹n bÌ, hµng xãm l¸ng giỊng.
- Cã th¸i ®é t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c.
II- §å dïng.
- Vë bµi tËp §¹o ®øc 3.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- Ho¹t ®éng 1: Xư lÝ t×nh hng.
Mơc tiªu: BiÕt ®ỵc mét biĨu hiƯn vỊ t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c.
- Yªu cÇu häc sinh th¶o ln nhãm ®Ĩ xư lý c¸c t×nh hng trong bµi 1 ë vë bµi
tËp §¹o ®øc - 39.
- Yªu cÇu ®¹i diƯn c¸c nhãm ®a ra c¸ch gi¶i
qut.
KÕt ln: Minh cÇn khuyªn b¹n kh«ng bãc cđa
ngêi kh¸c. §ã lµ t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa
ngêi kh¸c.
2- Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln nhãm.

Mơc tiªu: Häc sinh hiĨu ®ỵc nh thÕ nµo lµ t«n
träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c vµ v× sao cÇn
ph¶i t«n träng.
- Yªu cÇu häc sinh th¶o ln nhãm néi dung
bµi 2 trong vë bµi tËp ®¹o ®øc - 39.
KÕt ln: th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c lµ cđa
- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm
c¸c t×nh hng=> ®¹i diƯn
nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o
ln.
- Häc sinh th¶o ln, ®¹i diƯn
c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×