Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA LOP 3 day du Tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.02 KB, 30 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá
Tr ờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 3
Giáo viên : Phạm Thuỳ Dơng
Khu chính
Năm học: 2008 - 2009
Tuần 5
GV: Phạm Thuỳ Dơng Lớp 3 khu Chính
1
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thø 2, ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1: To¸n.
Nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số ( có nhớ)
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chự số ( có
nhớ).
- Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
b) Thái độ : Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:.
2. Bài cũ: Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số không
nhớ
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2.3
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.


4. Phát triển các hoạt động.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép nhân.
a) Phép nhân 26 x 3.
- Gv HD Hs đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện từ đâu?
26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.
x
3 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1
bằng
78 7, viết 7.
* Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
b) Phép nhân 54 x 6
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Lưu ý: kết quả của phép nhân này là
một số có ba chữ số.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Bốn
Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
47 25 16 18
x
2
x
3
x

6
x
4
94 75 96 72
28 36 82 99
x
6
x
4
x
5
x
3
168 144 410 297
Một Hs lên bảng đặt tính.
Cả lớp đặt tính ra giấy
nháp.
Ta bắt đầu tính từ hàng
đơn vò, sau đó đến hàng
chục.
Một em lên bảng làm.
Cả lớp làm vào nháp.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
4 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận
xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có hai tấm vải.

GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

• Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Có tất cả mấy tấm vải?
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+ Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao
nhiêu mét ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Cả hai tấm vải có số mét là:
35 x 2 = 70 (m vải).
Đáp số 7o m vải.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số bò
chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs
lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
X : 6 = 12 X : 4 = 23
X = 12 x 6 X = 23 x 4
X = 72. X = 92.
* Hoạt động 4: Làm bài 5.
• Bài 5:

- Gv yc Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em
chơi trò : Ai tính nhanh.
Yêu cầu: Tính nhanh đúng, trình bày sạch
đẹp.
37 x 2 ; 24 x 3 ; 42 x 5 ; 36 x 8.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm
thắng cuộc.
Mỗi tấm dài 35 mét.
Ta tính tích 35 x 2.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực
hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi
đua làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
.............................................................................................
TiÕt 2+3: TËp ®äc – KĨ trun
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, , ô quả trám,
thủ lónh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Khi mắc lỗi phải nhận dám lỗi và sữa
lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Đọc trôi chảy cả bài.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa
tép, leo lên…
- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm
nắm ý cơ bản.
c) Thái độ :
Giáo dục Hs lòng chân thật, biết nhận lỗi khi mình làm một việc
sai trái.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : Ông ngoại.
- Gv mời 1 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và hỏi.
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Luyện đọc..
• Gv đọc mẫu bài văn.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp
với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu:
. Lời viên tướng: Vượt rào, / bắt sống
lấy nó ! // - Chỉ những thằng hèn mới
chui. – Về thôi. (mệnh lệnh, dứt khoát).
. Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? ( rụt rè,
ngập ngừng) - Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) -
Như vậy là quá hèn. ( quả quyết)
- Gv mời Hs c¶ líp nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
của truyện..
- Gv mời Hs giải thích từ mới: nứa tép, ô
quả trám, thủ lónh, hoa mười giờ,
nghiêm trọng, quả quyết.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
- Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia
thành 3 nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv YC
- Hs đọc thành tiếng đoạn 1.tr¶ lêi c©u hái 1trong
SGK
Học sinh đọc thầm
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước

lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 4
đoạn trong bài.
Hs giải nghóa từ. Đặt câu
với những từ đó.
Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
3 nhãm thi ®äc
Hs đọc lại toàn chuyện.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Các bạn chơi trò chơi
đánh trận giả trong vườn
trường..
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
4
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi
gì? Ở đâu?
t¬ng tù nh c©u hái1 GV lÇn lỵt HD HS tr¶ lêi c¸c c©u hái
2,3,4.
-
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc lại bµi.
- Gv hướng dẫn Hs đọc:
. Về thôi ! //
. Như vậy là hèn. //
. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về
phía vườn trường.
. Những người lính và viên tướng / sững

lại / nhìn chú lính nhỏ. // ( giọng ngạc
nhiên).
. Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như
là bước theo một người chỉ huy dũng
cảm.// (giọng vui, hào hứng).
- Gv mời 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay
nhất.
- Gv mời 4 Hs các em tự phân theo các vai,
đọc lại truyện.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv treo tranh minh họa sau đó mời 4 Hs
tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
. Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào?
Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
. Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách
nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách
nào? Kết quả ra sao?
. Tranh 3: Thầy giáo nói gì với Hs? Thầy
mong điều gì ở các bạn?
. Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào?
Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu
chuyện kết thúc thế nào?
- Gv mời 2 Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Hs thi đọc đoạn văn.
Hs nhận xét.
Hs đọc truyện theo vai của
mình.
Hs quan sát lần lượt 4

tranh minh họa.
4 Hs nối tiếp nhu kể 4
đoạn câu chuyện.
Hs tự lập nhóm và phân
vai.
Vượt rào bắt sống
nó.chú lính nhỏ nhìn thủ
lónh ngập ngừng.
Leo lên hàng rào. Chú
lính nhỏ chui qua lỗ hổng
dưới chân hàng rào. Kết
quả hàng rào đổ.
Thầy hỏi “ Hôm qua em
nào phá hàng rào”?.
Thầy mong học sinh dũng
cảm nhận lỗi.
“ Về thôi”. Chú lính nhỏ
nói “ như vậy là quá
hèn” .
Hai Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Chuẩn bò bài: Mùa thu của em.
- Nhận xét bài học.
...............................................................

TiÕt 4: MÜ tht - Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs nhận biết hình khối của một quả.
b) Kỹ năng :
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
c) Thái độ :
- Cảm nhận được vẽ đẹp của quả.
- II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ :Vẽ tranh đề tài trường em.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp .
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự
khác nhau của một vài loại quả
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
* Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả
trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi
tiết

Lưu ý:
+ Trong quá trình nặn nếu không thích thì
nặn lại từ đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn
Hs quan sát
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành nặn quả.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

để nhồi nặn đất .
- Trong khi Hs thực hành Gv đến từng bàn
để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs vừa quan sát mẫu vừa
nặn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua nặn quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp
của Hs.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.

- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình
vuông.
Thø 3, ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1: To¸n
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Củng cố kó năng thực hành nhân số có hai chữ số với số có một
chự số ( có nhớ).
- Củng cốkó năng xem đồng hồ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
• Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề
bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm - Gv NX, chốt
lại:
49 27 57 18 64
x
2
x
4

x
6
x
5
x
3
98 108 342 90 192
• Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv chia lớp thành 3 nhóm cho các em thi
làm tính nhanh.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT .
5 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận
xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Nhóm 1 làm câu a).
Nhóm hai làm câu b)
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút các
nhóm phải tính xong, trình bày sạch đẹp.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . Câu hỏi:

+ Có tất cả mấy ngày?
+ Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?
+ Vậy muốn biếtà 6 ngày có bao nhiêu
giờ ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 ( giờ)
Đáp số : 144 giờ.
• Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv đọc từng giờ, sau đó yêu cầu Hs sử
dụng mặt đồng hồ của mình đề quay kim
đến đúng giờ đó.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
• Bài 5:
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các em
chơi trò : “Tiếp sức”.
Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm
thắng cuộc.
Nhóm 3 làm câu c).
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm .
Có 6 ngày.
24 giờ.

Ta tính tích 24 x 6.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thực hành bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi
đua làm bài.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò .
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 1, 3.
TiÕt 2: TËp ®äc
Cuộc họp của chữ viết
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài: tầm quan trọng của
dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Khi đặt dấu sai sẽ làm
câu sai nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.
- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

b) Kỹ năng:
- Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân

vật.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết giúp đỡ bạn cùng để cùng tiến bộ
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Mùa thu của em.
- GV gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa thu của em ” và trả
lời các câu hỏi:
+ Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động .
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc toàn bài.
- Gv đọc bài với giọng hóm hỉnh, dõng
dạc, rõ ràng, rành mạch.
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Bài này có thể chia làm 4 đoạn
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp
với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng ở
câu sau:
Thưa các bạn ! // Hôm nay, chúng ta họp
để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. //
Hoàng hoàn toàn không biết chấm
câu. // Có đoạn văn / em viết thế này : //
“ Chú lính bước vào đầu chú. // Đội
chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi đôi giày

da trên trán lấm tấm mồ hôi”
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Gv mời 4 Hs đọc 4 đoạn.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc
đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng và trả lời
các câu hỏi:
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn
trước lớp.
Bàn việc giúp đỡ
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn
chuyện gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn còn
lại.
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn
Hoàng?
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Thảo
luận.
Mỗi nhóm sẽ được phát 1tờ giấy
khổ A4, các em sẽ điền vào
những câu trong bài thể hiện
đúng diễn biến cuộc họp.

- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Nêu mụch đích cuộc họp: Hôm nay
chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em
Hoàng.
b) Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn
toàn hông biết dấu chấm câu. Có
đoạn em viết thế này “ Chú lính bước
vaò đầu chú. Đội chiếc mũ sắc dưới
chân. Đi đôi giày da trên trán lấm
tấm mồ hôi.
c) Nêu nguyên nhân dẫn tới tình hình đó:
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để
ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ naò, cậu
ta chấm chỗ ấy.
d) Nêu cách giải quyết: Từ nay, mỗi khi
Hoàng đònh đặt dấu chấm câu, Hoàng
phải đọc lại câu văn một lần nữa.
e) Giao việc cho mọi người: Anh dấu Chấm
cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn
một lần nữa trước khi Hoàng đònh
chấm câu.
bạn Hoàng.
Bạn này không biết
dùng dấu chấm câu.
Hs đọc.
Giao cho anh Dấu
Chấm yêucầu Hoàng
đọc lại câu văn mỗi
khi Hoàng đònh chấm
câu.

Hs thảo luận.
Đại diện các nhóm
lên trình bày ý kiến
của nhóm mình bằng
cách dán giấy lên
bảng.Hs nhận xét.
Một hs đọc lại cả bài.
Hs phát biểu theo suy nghó
của mình.
Bốn Hs đọc lại truyện.
Hai nhóm thi đua đọc hai
đoạn văn.
Hs nhận xét.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv mời 4 Hs đọc truyện theo vai ( người
dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu
Chấm).

- Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn
cảm”. Cho 4 học sinh đoạn văn trên.
- Gv mời 2 nhómthi đua đọc cả bài.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bò bài :Bài tập làm văn.
- Nhận xét bài cũ.

.............................................................................
TiÕt 3: TN-XH
Phòng bệnh tim mạch
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Kể về tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh tim ở trẻ em.
b) Kỹ năng :
- Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
c) Thái độ:
- Có ý thức phòng bệnh thấp tim.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Gv gọi 1 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim?
+ Kể tên những loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

* Hoạt động 1: Động não.
- Gv yêu cầu mỗi Hs kể tên một vài bệnh về
tim mạch mà các em biết. Ví dụ như: bệnh
thấp tim, bệnh cao huyết áp, bệnh xơ vỡ
động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim.

- Sau đó Gv giải thích và nêu sự nguy hiểm
của bệnh tim mạch.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2, 3 SGK
trang 20 và đọc các lời hỏi đáp của từng
nhân vật trong các hình.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi:
+ Ở kứa tuổi nào hay bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai
dựa theo các nhân vật. Mỗi nhóm đóng một
cảnh.
- Gv chốt lại.
=> Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà
lứa tuổi Hs thường mắc.
+ Bệnh này để di chứng nặng nề cho van tim,
cuối cùng gây ra suy tim..
+ Nguyên nhân d6ãn đến bệnh là do viên
họng, viên amiđan, viên khớp kéo dài.
* Hoạt động 3: Thảo luận.
Có ý thức đề phòng bệnh thấp
tim.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 4, 5, 6 trang 21,
chỉ vào hình và nói về nội dung, ý nghóa của

các việc làm trong từng hình đối với việc đề
phòng bệnh thấp tim.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp lên trình bày.
- Gv chốt lại: Đề phòng bệnh thấp tim cần
phải giữ ấm khi trời lạnh, ăn uống đủ chất,
giữ vệ sinh cá nhân tốt, luyện tập thể dục
hằng ngày.
Hs kể những bệnh tim
mạch.
Hs đọc.
Hs thảo luận.
Hs đóng vai.
Hs lắng nghe.
PP: Thảo luận.
Hs quan sát hình và nói.
Hs lên trình bày.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×