Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA 5 TUAN 31 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.29 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Thứ
Tiết
Tiết
CT
Mơn Tên bài dạy
Hai
1 31 ĐĐ Bảo vệ tài ngun thiên nhiên (T2)
2 61 TĐ Cơng việc đầu tiên
3 151 TỐN Phép trừ
4 61 KH Ơn tập: Thực vật và động vật
5 CC
Ba
1 31 CT Nghe- viết: Tà áo dài Việt Nam
2 152 TỐN Luyện tập
3 61 LT&C MRVT: Nam và nữ
4 31 LS Lịch sử địa phương
5

1 62 TĐ Bầm ơi
2 153 TỐN Phép nhân
3 62 KH Mơi trường
4 61 TLV Ơn tập về tả cảnh
5
Năm
1 62 LT&C Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
2 154 TỐN Luyện tập
3 31 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4 31 KT Lắp rơ - bốt
5


Sáu
1 62 TLV Ơn tập về tả cảnh
2 155 TỐN Phép chia
3 31 ĐL Địa lí địa phương
4 HĐTT
5
93
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (T2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ảnh về tài ngun thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài ngun thiên
nhiên.
3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài ngun thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài ngun
thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương.

Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một
số tài ngun thiên nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/
SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
thảo luận bài tập 5.
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài
ngun thiên nhiên.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/
SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học
sinh lập dự án bảo vệ tài ngun thiên nhiên: rừng
đầu nguồn, nước, các giống thú q hiếm …
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài ngun thiên
nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bị: Ơn tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát .
- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh

ảnh minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
94
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
TẬP ĐỌC
Cơng việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học
sinh đọc diễn cảm.
( Bà Nguyễn Thị Định,nhân vật chính
Trong bài học )
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài

thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
thơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học hơm nay, bài đọc Cơng việc
đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một
phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị
Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu
tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách
Phó Tư lệnh Qn Giải phóng miền Nam. Bài
đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà
còn là một cơ gái lần đầu làm việc cho cách
mạng.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài
văn.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
95
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên
khơng biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt
hải xách súng chạy rầm rầm.

- Đoạn 3: Còn lại.
- u cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải
những từ ngữ khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những
từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK
dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- u cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi
nhận cơng việc đầu tiên này?
- Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thốt li?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc
bài văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn
cảm đoạn đối thoại sau:
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi
hỏi to: //
- Út có dám rải truyền đơn khơng?//
- Tơi vừa mừng vừa lo, / nói: //
- Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, /
em mới làm được chớ! //

- Anh Ba cười, rồi dặn dò tơi tỉ mỉ. // Cuối
cùng anh nhắc: //
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực
nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo
thuốc. // Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy
gì. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa
bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài
văn – đọc từng đoạn.
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
- Học sinh chia đoạn.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các
từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thốt li)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo
cáo.
- Rải truyền đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khơng n, nữa
đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó
truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước,
truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm
nhiều việc cho cách mạng.

- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài
văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại cơng việc đầu
tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn,
ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một
người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp cơng sức cho cách mạng.
96
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
- Nhận xét tiết học.
- u cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn.
- Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TỐN
Phép trừ
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép trừ”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:

- Giáo viên u cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các
thành phần và kết quả của phép trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví
dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số
tự nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- u cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:

- Giáo viên u cầu học sinh nêu cách tìm thành
phần chưa biết
- u cần học sinh giải vào vở
Bài 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đơi cách làm.
- u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.

Bài 5:

- Nêu cách làm.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
- Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Hs đọc đề và xác định u cầu.
- Học sinh nhắc lại
- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số
O
- Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và
khác mẫu.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác định u cầu.
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác định u cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.
97
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
- u cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh
nhất sửa bảng lớp.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ơn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :

1) 45,008 – 5,8
A. 40,2 C. 40,808
B. 40,88 D. 40,208
2)
5
4

3
2
có kết quả là:
A. 1 C.
15
8
B.
15
2
D.
5
2
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301 C. 71201
B. 70300 D. 71301
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn
bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu
- Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải

Dân số ở nơng thơn
77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người)
Dân số ở thành thị năm 2000
77515000 – 62012000 = 15503000 (người)
Đáp so: 15503000 người
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án
đúng nhất.
D
B
C
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
98
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
KHOA HỌC

Ơn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
Ơn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Phiếu học tập.
- HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự ni và dạy con của một số lồi
thú.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ơn tập: Thực vật
– động vật.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Giáo viên u cầu từng cá nhân học sinh
làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu
học tập.
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình thức
sinh sản khác nhau.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên u cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
→ Giáo viên kết luận:
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật

mới bảo tồn được nòi giống của mình.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Mơi trường”.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả
lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và
động vật.
- Học sinh trình bày.
99
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua
nhiều giai
đoạn
Trứng nở ra
giống vật
trưởng thành
Đẻ con
1 Thỏ x
2 Cá voi x

3 Châu chấu x
4 Muỗi x
5 Chim x
6 Ếch x
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a
hoặc b).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn
a)Giải thưởng trong các kì thi
văn hóa,văn nghệ,thể thao
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ
tài năng
c)Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủ
mơn bóng đá xuất sắc hàng năm
- Giải nhất
-Danh hiệu cao q nhất -Cầu thủ,thủ mơn xuất sắc nhất
-Giải nhì
-Giải ba -Danh hiệu cao q
-Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CỦ
Hs viết vào bảng con tên các Hn chương có
trong tiết trước: Hn chương Sao vàng, hn
chương Hn cơng, Hn chương Lao động

+Nhận xét chữ viết của học sinh.
+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các hn
chương, danh hiệu , giải thưởng.
2.DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới
Tiết học hơm nay các em sẽ viết đoạn đầu của
bài Tà áo dài Việt Nam và luyện viết hoa tên
các huy chương,danh hiệu, giải thưởng, kĩ niệm
chương
2.2 Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a/- Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
b/-Hướng dẫn viết từ khó
-u cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết chính
tả
-HD hs viết các từ tìm được vào bảng con
c/Viết chính tả
+ Đọc cho hs viết vào vở
d/-Tổ chức cho hs sốt lỗi và chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: Gọi hs đọc u cầu của BT
H: Bài tập u cầu em làm gì ?
-u cầu hs tự làm bài
-Gọi hs báo cáo kết quả làm việc
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào bảng
phụ:
+Thực hiện theo u cầu của giáo viên
+Chú ý lắng nghe
+1 hs trả lời

+HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học
+2 hs tiếp nối nhau đọc
+Đ: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài
cổ truyền của phụ nữ việt Nam
+Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ bng, thế kỉ XX,
cổ truyền
+Hs viết vào vở
+Hs dùng viết chì sốt lỗi
+1 hs đọc thành tiếng trước lớp
BT u cầu:
+Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải
thưởng vào dòng thích hợp.
+Viết hoa các tên ấy cho đúng
-1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào vở
-Hs nêu ý kiến nhận xét
-Chữa bài ( nếu sai )
100
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
a. Giải nhất: Huy chương vàng
. Giải nhì: Huy chương bạc
. Giải ba: Huy chương đồng
b. Danh hiệu cao q nhất: Nghệ sĩ nhân dân
. Danh hiệu cao q: Nghệ sĩ ưu tú
c. Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc nhất: Đơi giày
vàng, Quả bóng vàng
. Cầu thủ,thủ mơn xuất sắc: Đơi giày bạc, Quả
bóng bạc.
Bài 3:
+Gọi hs đọc u cầu của BT

+Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải thưởng, huy
chương, kĩ niệm chương được in nghiêng trong
2 đoạn văn
-u cầu hs tự làm bài
+Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a.Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ
niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm
chương Vì sự nghiệp và bảo vệ chăm sóc trẻ
em Việt Nam
b.Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối
.Huy chương Vàng, Giải nhất về thực
nghiệm
3. CỦNG CỐ – DẶN DỊ
+Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu,
giải thưởng,huy chương và kỉ niệm chương.
+Nhận xét tiết học
+chuẩn bị bài sau
+1 hs đọc thành tiếng
+1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú,
Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm
sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, giải
nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về
thực nghiệm
-8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên.
( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm vào vở)
-Hs nêu ý kiến
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TỐN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hát
101
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Đọc đề.
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân

số và số thập phân.
Bài 2:
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi cộng số
tròn chục hoặc tròn trăm.
Bài 3:
- u cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
- Lưu ý:
• Dự định: 100% : 180 cây.
• Đã thực hiện: 45% : ? cây.
• Còn lại: ?
Bài 4:
- Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1
đơn vị:
Bài 5:
- Nêu u cầu.
- Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đốn.
- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Sửa bài 4 SGK.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc u cầu đề.
- Học sinh nhắc lại
- Làm bảng con.
- Sửa bài.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh trả lời: giáo hốn, kết hợp
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bảng.
- Sửa bài.
- Học sinh làm vở.

- Học sinh đọc đề.
- 1 học sinh hướng dẫn.
- Làm bài → sửa.
Giải:
- Lớp 5A trồng được:
45 × 180 : 100 = 8 (cây)
- Lớp 5A còn phải trồng:
180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây
- Làm vở.
- Học sinh đọc đề, phân tích đề.
- Nêu hướng giải.
- Làm bài - sửa.
Giải
- Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
1 –
==+
20
3
)
4
1
5
3
(
15%
- Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi
tháng để dành được:
2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng)
Đáp số: a/ 15%

b/ 300.000 đồng
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh dự đốn.
Giải:
- Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a
- Vậy 1 là số bất kì.
102
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua tính.
- Nhận xét, tun dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 4, 5 ở VBT.
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
b = 0
- Để a + b = a – b
Hoạt động lớp.
- Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng q của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở

BT2 (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học
sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và
Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2:
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng
câu tục ngữ.
- Sau đó nói những phẩm chất đáng q của phụ
- Hát
- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của
dấu phẩy.
- 1 học sinh đọc u cầu a, b, c của BT.
- Lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.
- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc u cầu của bài.
- Lớp đọc thầm,
- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
103
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- u cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
trên.
Bài 3:
- Nêu u của bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào
nêu được hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và
hay nhất.
- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hồn
cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:
- u cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ
ở BT2.
- Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang
151)”.
- Nhận xét tiết học
- Trao đổi theo cặp.

- Phát biểu ý kiến.
- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát
biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca
ngợi phẩm chất đáng q của phụ nữ Việt
Nam.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ
Lịch sử địa phương
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
104
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
TẬP ĐỌC
Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt
Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem lại bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại truyện
Thuần phục sư tử,
trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
3. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài: giọng cảm
động, trầm lắng – giọng của người con u thương
mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- u cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả
lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Giáo viên : Mùa đơng mưa phùn gió bấc – thời
điểm các làng q vào vụ cấy đơng. Cảnh chiều
buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ
phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- u cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
- Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài.
- 1 em đọc lại thành tiếng.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm
anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi q
nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ
non, mẹ run vì rét.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những
hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con
105

Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
- u cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời
câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ
gì về người mẹ của anh?
- Giáo viên u cầu học sinh nói nội dung bài thơ.
- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con
thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngồi
tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình
u thương con nơi q nhà.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm
bài thơ.
- Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, trầm
lắng.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ
thơ.
- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ
và cả bài thơ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- u cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng
cả bài thơ, đọc trước bài Cơng việc đầu tiên chuẩn
bị cho tiết học mở đầu tuần 30.
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học
thắm thiết, sâu nặng.

- Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
- Con đi trăm núi ngàn khe.
- Chưa bằng mn nỗi tái tê lòng bầm.
- Con đi đánh giặc mười năm.
- Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi).
- Cách nói ấy có tác dụng làm n lòng mẹ:
mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con
đang làm khơng thể sánh với những vất vả,
khó nhọc mẹ đã phải chịu.
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ
Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó,
hiền hậu, đầy tình thương u con ….
- Dự kiến:
- Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo,
giàu tình u thương con.
- 4 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết u
thương mẹ, u đất nước, đặt tình u mẹ
bên tình u đất nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài
thơ, đọc từng khổ, cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
106
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
TỐN
Phép nhân
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải
bài tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Luyện tập.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài : “Phép nhân”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Hệ thống các tính chất phép nhân.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- Giáo viên ghi bảng.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân
số thập phân.
- Giáo viên u cầu học sinh thực hành.
Bài 2: Tính nhẩm
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000
và giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ;
0,001
Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên u cầu học sinh làm vào vở và sửa
bảng lớp.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tính chất giao hốn
a × b = b × a
- Tính chất kết hợp
(a × b) × c = a × (b × c)
- Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) × c = a × c + b × c
- Phép nhân có thừa số bằng 1
1 × a = a × 1 = a

- Phép nhân có thừa số bằng 0
0 × a = a × 0 = 0
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc đề.
- 3 em nhắc lại.
- Học sinh thực hành làm bảng con.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
- Học sinh vận dụng các tính chất đã học để
giải bài tập 3.
a/ 2,5 × 7,8 × 4
= 2,5 × 4 × 7,8
107
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
Bài 4: Giải tốn
- GV u cầu học sinh đọc đề.

Hoạt động 3 : Củng cố.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân,
phân số.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
= 10 × 7,8
= 78
b/8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7

= 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 7,9 × 10,0
= 79
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh xác định dạng tốn và giải.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Qng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 × 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
Hoạt động cá nhân
- Thi đua giải nhanh.
- Tìm x biết: x × 9,85 = x
x × 7,99 = 7,99
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Mơi trường
I. Mục tiêu:
- Khái niệm về mơi trường.
- Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
- HS: - SGK.
III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập: Thực vật, động vật.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Mơi trường.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- u cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả
lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả
lời các câu hỏi trang 119 SGK.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Địa diện nhóm trính bày.
108
Phiếu học tập
Hình Phân loại mơi trường Các thành phần của mơi trường
1 Mơi trường rừng - Thực vật, động vật (sống trên cạn và
dưới nước)
- Đất
- Nước

- Khơng khí
- Ánh sáng
2 Mơi trường hồ nước
- Thực vật và động vật sống ở dưới
nước.
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
12’
4’
1’
- Mơi trường là gì?
→ Giáo viên kết luận:
- Mơi trường là tất cả những gì có xung
quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất
hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng q hay đơ thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của mơi
trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn
đang sống.
→ Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là mơi trường?
- Kể các loại mơi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Tài ngun thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời.

Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
109
- Nước
- Đất
- Khơng khí
- Ánh sáng
3
Mơi trường làng q
- Con người, thực vật, động vật
- Nhà cửa, máy móc, các phương tiện
giao thơng,…
- Ruộng đất, sơng, hồ
- Khơng khí
- Ánh sáng
4
Mơi trường đơ thị - Con người, cây cối
- Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy,
các phương tiện giao thơng
- Đất
- Nước
- Khơng khí
- Ánh sáng
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2

TẬP LÀM VĂN
Ơn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong
các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh
em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
- Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc
viết trong học kì 1.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát
- 2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả
một con vật em u thích) của một số học sinh.
- Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình
bày miệng bài văn.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong các tiết Tập làm văn trước, các em đã ơn tập
về thể loại văn tả con vật. Tiết học hơm nay sẽ giúp
các em ơn tập về văn tả cảnh để các em nắm vững
hơn cấu tạo của một bài văn tả cảnh, cách quan sát,
chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh, tình cảm, thái
độ của người miêu tả đối với cảnh được tả.
4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
Phương pháp: Phân tích, thảo luận.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1
đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ
của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết,
đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần
11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn
đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học
sinh đã đọc, viết.

- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật
quan sát và thái độ người tả.
+ Hát
Hoạt động nhóm đơi.
- 1 học sinh đọc u cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi
theo cặp.
- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự
- chọn đề trình bày dàn ý của một trong các
bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn
ý một bài văn.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
110

Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
Phương pháp: Động não.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- u cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn
miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ
Chí Minh.
Chuẩn bị: Ơn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm
văn miệng).
- 1 H đọc thành tiếng tồn văn u cầu của
bài.
- H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy
nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
111
* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ
lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu
tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể,
giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn
lan khắp khơng gian như nthoa phấn trên những tồ nhà cao tầng của thành phố,
khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào
đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh
bỗng ồ tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ mn vàn ơ vng cửa sổ lan đi rất nhanh
và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có
vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả
bóng bay mềm mại.
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp q! Đẹp q đi!” là câu cảm thán thể hiện
tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, u q của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
TỐN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,
tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép nhân
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:
- Giáo viên u cầu ơn lại cách chuyển phép
cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép
nhân.
- Giáo viên u cầu học sinh thực hành.
Bài 2
- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại các quy
tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 4
- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại cơng thức chuyển động
thuyền.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà ơn lại các kiến thức vừa thực hành.
- Chuẩn bị: Phép chia.
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành làm vở.
- Học sinh sửa bài.

a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg × 3
= 20,25 kg
b/7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
× 3
= 7,14 m
2
× (2 + 3)
= 7,14 m
2
× 5
= 20,70 m
2
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
- Thực hành làm vở.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
∗ V
thuyền đi xi dòng

= V
thực của thuyền
+ V
dòng nước

∗ V
thuyền đi ngược dòng

= V
thực của thuyền
– V
dòng nước
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xi dòng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Qng sơng AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
24,8 × 1,25 = 31 (km)
Hoạt động nhóm
- 4 nhóm thi đua tiếp sức.
a/ x × x =
9
4
112
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
- Nhận xét tiết học
x × x = x
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

I. Mục tiêu:
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
(BT2, 3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu
chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có
dấu phẩy.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2
bức thư trong bài tập.
- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức
thư cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn

văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất u cầu
của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi
những nhóm học sinh làm bài tốt.
 Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- u cầu học sinh về nhà hồn chỉnh BT2,
- Hát
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng
câu.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- 1 Học sinh đọc u cầu của bài.
- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc
dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
- Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.
- Học sinh đọc u cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của
mình trên nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của
nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn
văn.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
113
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm

(Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
- Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai
chấm”.
- Nhận xét tiết học - Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu
phẩy.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bị:
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS :
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam và
nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần 29,
các em đã trao đổi về những phẩm chất quan
trọng nhất của nam giới, của nữ giới. Trong
tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham

gia hơm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể
một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một
bạn nữ) được mọi người q mến.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu u cầu của
đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể khơng phải lầ truyện
em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một
bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của
chính em. Đó là một người được em và mọi
người q mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn
- Hát.
- 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài.
- 1 học sinh đọc u cầu đề.
114
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong
tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam
tính, nữ tính của bạn đó.
- u cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất
quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em
đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh
có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng q của

bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví
dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm
thoại.
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn
khi học sinh kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi
những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có
tiến bộ.
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc
viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
- Chuẩn bị: Nhà vơ địch.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm
của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em
chọn người bạn nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3.
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4
trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện

của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của
mình.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính
cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu
hỏi cho người kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chun hay nhất, người
kể chuyện hay nhất.
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
115
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
KỸ THUẬT
Lắp rơ-bốt
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rơ-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay:
Lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp chắc chắn. Tay rơ-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.

II. Chuẩn bị:
Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
Ơn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý
một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết
trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1
học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài
đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hơm nay, các em tiếp tục ơn
tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ
học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm
được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự

miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong
tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một
bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập,
trình bày miệng bài văn.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
- Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh
đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em
muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen
thuộc.
- Hát
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc to, rõ u cầu của bài – các đề
bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài,
Thân bài, Kết luận.
116
Giáo án lớp 5/1 Nguyễn Tấn Tài Trường Tiểu học Mỹ Đông 2
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung
chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể
phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ
khung mà tả miệng được cảnh.
- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ
cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét nhanh.
 Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
Bài 2:

- Giáo viên nêu u cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu
chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói,
cách trình bày …
- Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tính điểm cao cho những học sinh trình bày
tốt bài văn miệng.
u cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý
đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày
miệng trước nhóm, lớp.
- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi
ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
- Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả
lên bảng lớp: trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân.
- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày
miệng bài văn của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài
làm văn nói.
Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
117
- Cơ Hiệu trưởng nhìn bao qt ngơi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay
trên cột cờ …,những bồn hoa dưới chân cột…
- Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò
chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
- Ngơi trường, thầy cơ, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
- Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những
năm đầu đi học của em.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×