Giáo n Đòa Lý 9
Ngày soạn : 23/08/2009
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Tiết 1 : Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
Sau bài học học sinh cần :
Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có dân số đông nhất.
Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.
2. Kỹ năng :
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
- Xác đònh được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái độ :
- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
- Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh :
2. Bài mới :
Khởi động : Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? Các dân tộc này phân
bố ở đâu ?
Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc được thể hiện như thế nào ?
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên
các dân tộc mà em biết
- Quan sát hình 1.1 cho biết :
- Hãy trình bày một số nét khái quát về
dân tộc kinh và các dân tộc ít người ?
( ngôn ngữ , trang phục, tập quán, sản
xuất . . . )
- Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
Chiếm tỷ lệ bao nhiêu
- Dựa vào hiểu biết thực tế và SGK cho
biết :
I. Các Dân Tộc Ở Việt Nam :
- Nước ta có 54 dân tộc cùng
chung sống gắn bó với nhau
trong suốt quá trình xây dựng
và bảo vệ đất nước.
Bản sắc văn hoá của mỗi dân
tộc thể hiện trong ngôn ngữ ,
trang phục, phong tục, tập
quán…
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
1
Giáo n Đòa Lý 9
- Người Việt cổ còn có những tên gọi gì ?
( u Lạc, Lạc Việt . . . )
- Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công
tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em
biết ?( dệt thổ cẩm, làm bàn nghế bằng
trúc:dân tộc Tày , Thái, làm gốm trồng
bông dệt vải : dân tộc chăm , làm đường
thốt nốt: dân tộc khơme, nghề rèn chế
tạo công cụ sản xuất: dân tộc mường
Hoạt động 2 :
- Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết
dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu ở
đâu? Tại sao ?
- Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các
dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?
- Giáo viên cho học sinh đọc “Trung du…
môi trường được cải thiện”.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là đòa
bàn cư trú đan xen của các dân tộc nào?
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên là
đòa bàn cư trú của các dân tộc nào?
- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
là đòa bàn cư trú của các dân tộc nào ?
- Hiện nay đòa bàn cư trú của các dân tộc
như thế nào ? đời sống của các dân tộc ?
II. Phân Bố Các Dân Tộc :
1. Dân tộc Việt (Kinh) :
- Có số dân đông nhất, sống
chủ yếu ở đồng bằng, trung du,
ven biển.
2. Các dân tộc ít người :
- Miền núi và cao nguyên là
đòa bàn cư trú chính của các
dân tộc ít người.
Trung du và miền núi Bắc Bộ
là đòa bàn cư trú đan xen của
trên 30 dân tộc :Tầy, Nùng,
Thái, Mường…
- Khu vực Trường Sơn – Tây
Nguyên là nơi cư trú của trên
20 dân tộc ít người:Ê-Đê,
GiaRai, Cơho…
- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ
và Nam Bộ :Chăm, Khơme…
IV. ĐÁNH GIÁ :
Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc
thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ ?
Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ít người ở nước ta?
Làm bài tập 3 trang 6 sgk
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
2
Giáo n Đòa Lý 9
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Về nhà học bài, chuẩn bò bài 2
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
3
Giáo n Đòa Lý 9
Ngày soạn : 11-09-2006
Ngày giảng : 12-09-2006
Tiết 2 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Sau bài học học sinh cần :
- Biết số dân của nước ta (năm 2002)
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân và hậu
quả .
- Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân cư
của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
3. Thái độ :
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to sgk)
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng
cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh :
2. Bài củ :
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hoá riêng của các
dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ ?
- Trình bày tình hình phân bố dân cư của các dân tộc ở nước ta ?
2. Bài mới :
Giới thiệu : Dân số tình hình gia tăng dân số và những hậu quả kinh
tế xã hội chính trò của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng
của mỗi quốc gia mà cả cộng đồng quốc tế . Để tình hiểu vấn đề dân
số , sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nước ta có đặc điểm gì . Bài
học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1 :
- Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết dân
số nước ta tính đến năm 2003 là bao
nhiêu người ?
- Nước ta đứng thứ bao nhiêu về diện
tích,và dân số thế giới?
I. Số Dân :
Việt Nam là một quốc gia đông
dân.
Năm 2003 : 80.9 triệu người.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
4
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
- Cho nhận xét vế thứ hạng diện tích và
dân số Việt Nam so với các nước khác
trên thế giới
- Số dân đông có những thuận lợi và khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước
ta
Hoạt động 2:
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Dựa vào H2.1
- Học sinh trả lời các câu hỏi trong mục 2
trang 7-8 sgk
- Đại diện nhóm học sinh trình bày kết
quả.
- Giáo viên nhận xét và chuẩn xác kiến
thức.
-Hs dựa vào bảng 2.1 làm tiếp câu hỏi
của mục 2 trong Sgk
- KL: tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có
khác nhau giữa các vùng
- Tỷ lệ gia tăng ở nông thôn cao hơn
thành thò
-Vùng có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
thấp nhất là vùng : Đồng bằng sông
Hồng, cao nhất là Tây Nguyên , Bắc
Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Hoạt động 3:
Dựa vào bảng số liệu 22, hãy nhận xét :
- Tỷ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kỳ
1979-1999
- Cơ cấu theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ
1979-1999
- Nước ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào
? (già, trẻ)
- Cơ cấu dân số này có những thuận lợi
và khó khăn gì?
- Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi
cơ cấu dân số theo giới và nguyên nhân
của nó.
Nguyên nhân :
- Chiến tranh
II. Gia Tăng Dân Số :
- Từ cuối những năm 50 của
thế kỷ XX, nước ta có hiện
tượng bùng nỗ dân số .
- Nhờ thực hiện tốt chính sách
kế hoạch hoá dân số nên tỷ lệ
gia tăng tự nhiên của dân số có
xu hướng giảm.
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
củadân số có sự khác nhau giữa
các vùng miền.
III. Cơ Cấu Dân Số :
- Theo độ tuổi của nước ta
đang có sự thay đổi , tỷ lệ trẻ
em giảm xuống , tỷ lệ người
trong độ tuổi lao động và trên
độ tuổi lao động tăng lên
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
5
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
- Do chuyển cư :tỷ lệ thấp ở những nơi
xuất cư, cao ở nơi nhập cư.
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta. Vì sao hiên nay tỷ lệ gia tăng
dân số nước ta giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh
- Kết cấu dân số nước ta theo độ tuổi thay đổi theo xu hướng nào ?
- Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn nào cho sự phát triển
KT-XH ?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 10 sgk.
- Đọc trước bài 3 , trã lời các câu hỏi in nghiêng trong bài
RóT KINH NGHIƯM
Ngày soạn : 14-09-2006
Ngày giảng : 15-09-2005
Tiết 3 : Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở
nước ta.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò
và đô thò hoá ở nước ta.
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam(1999) , một
số bảng số liệu về dân cư.
3. Thái độ :
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
6
Giáo n Đòa Lý 9
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công
nghiệp , bảo vệ môi trường đang sống.
- Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam .
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam .
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thò ở Việt Nam
.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh :
2. Bài cũ :
- Trình bày trình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỷ lệ gia
tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh.
- Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
KT-XH ?
3. Bài mới :
Khởi động: Dân cư nước ta tập trung đông ở đâu ? Người dân lựa
chọn loại hình quần cư nào cho phù hợp với điều kiện sống và hoạt động
sản xuất của mình.
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1 :
- 1989 : mật độ dân số nước ta ?
- 2003 : mật độ dân số nước ta ?
- Nhận xét về mật độ dân số nước ta.
- Trung Quốc (nước có số dân đông nhất
thế giới nhưng mật độ dân số 134/km
2
)
- Indonexia (nước có dân số đông nhất
Đông Nam nhưng mật độ dân số
115/km
2
)
- Vậy Việt Nam thuộc hàng các nước có
mật độ dân số cao trên thế gới, điều đó
chứng tỏ Việt Nam là một nước đất chật
người đông.
- Quan sát hình 3.1 hãy cho biết dân cư
tập trung đông đúc ở những vùng nào? Vì
sao ?
- Không chỉ có sự phân bố dân cư không
đều giữa đồng bằng và miền núi mà còn
có sự phân bố dân cư không đều giữa
thành thò và nông thôn: 74% dân cư sinh
I. Mật Độ Dân Số Và Phân
Bố Dân Cư:
Nước ta có mật độ dân số cao.
Dân cư tập trung đông ở đồng
bằng, ven biển, các đô thò.
Thưa thớt ở miền núi
Phần lớn dân cư nước ta sống
ở nông thôn.
II. Các Loại Hình Cư Trú :
1. Quần cư nông thôn :
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
7
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
sống ở nông thôn , 26% dân cư sinh sống
ở thành thò.
Hoạt động 2 :
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Thảo luận các câu hỏi đã ghi trong
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm học sinh trả lời.
- Giáo viện nhận xét và ghi bảng.
- Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về
sự phân bố các đô thò của nước ta.
Hoạt động 3 :
Dựa vào bảng 3.1 hãy :
- Nhận xét về số dân thành thò và tỷ lệ
dân thành thò ở nước ta.
- Dân số đô thò tập trung đông ở đâu ?
- Cho biết sự thay đổi tỷ lệ dân thành thò
đã phản ánh quá trình đô thò hoá ở nước
ta như thế nào ?
- Quy mô và trình độ đô thò hóa ở nước ta
như thế nào ?
Hoạt động sản xuất chủ
yếu là nông nghiệp do đó dân
cư nông thôn thường được
phân bố rộng rãi theo chiều
lãnh thổ.
2. Quần cư đô thò :
Hoạt động kinh tế chủ yếu
là công nghiệp và dòch vụ .
Dân cư tập trung đông.
III. Đô Thò Hoá:
Các đô thò của nước ta phần
lớn có quy mô vừa và nhỏ.
Quá trình đô thò hóa ở nước ta
đang diễn ra với tốc độ ngày
càng cao, tuy nhiên trình độ đô
thò hóa còn thấp.
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng 3.2 nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật
độ dân số ở các vùng của nước ta.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Phiếu học tập của hoạt động 2:
Các Yếu Tố Quần Cư Nông Thôn Quần Cư Đô Thò
Hoạt động kinh
tế
Mật độ dân số
Cách thức tổ
chức cư trú
- Về nhà học bài , đọc và chuẩn bò bài 4.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
8
Giáo n Đòa Lý 9
Ngày soạn : 18-09-2006
Ngày giảng : 19-09-2006
Tiết 4 : Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng
lao động ở nước ta.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Các biểu đồ cơ cấu lao động ( Phóng to theo sgk)
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động.
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh :
2. Bài củ :
- Hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta.
3. Bài mới :
Khởi động : Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước
ta.
Việc nâng cao chất lượng cuốc sống của người dân như thế
nào ?
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1 :
- Ở nước ta nguồn lao động bao gồm
những người trong độ tuổi nào ?
- Nước ta có lực lượng lao động ?
Dựa vào hình 4.1 hãy :
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động
giữa thành thò và nông thôn. Giải thích
nguyên nhân?
- Nhận xét về chất lượng của lực lượng
lao động ở nước ta. Để nâng cao chất
I. Nguồn Lao Động Và Sử
Dụng Lao Động:
1. Nguồn lao động :
Nước ta có nguồn lao động
dồi dào và tăng nhanh.
Tuy nhiên, người lao động
nước ta còn hạn chế về thể
lực và trình độ chuyên môn.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
9
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
lượng lực lượng lao động cần có những
giải pháp gì ?
Giáo viên thuyết trình về những cố gắng
của nhà nước trong việc sử dụng lao
động trong giai đoạn 1991 – 2003.
Quan sát hình 4.2 :
- Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay
đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta
.
Hoạt động 2 :
- Tại sao nói việc làm là vấn đề xã hội
gay gắt ở nước ta.
- Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em
cần có những giải pháp nào ?
Hoạt động 3 :
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu
gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân ?
2. Sử dụng lao động:
Cơ cấu sử dụng lao động ở
nước ta đang được thay đổi.theo
hương đổi mới của kinh tế xã
hội
II. Vấn đề Việc Làm :
Do tỷ lệ thất nghiệp ở nước
ta còn cao (6%) nên vấn đề giải
quyết việc làm đang là vấn đề
xã hội gay gắt nhất ở nước ta.
III. Chất Lượng Cuộc Sống :
Chất lượng cuộc sống của
nhân dân ngày càng được cải
thiện.
Tuy nhiên chất lượng cuộc
sống của dân cư còn chênh
lệch giữa các vùng, giữa thành
thò và nông thôn, giữa các tầng
lớp dân cư trong xã hội.
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ?
- Dựa vào bảng số liệu trang 17 (sgk), nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử
dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghóa của sự
thay đổi đó.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò trước bài thực hành.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
10
Giáo n Đòa Lý 9
Ngày soạn : 21-09-2005
Ngày giảng :22-09-2005`
Tiết 5 : Bài 5: Thực Hành : PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP TUỔI
Năm 1989 - 1999
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở
nước ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo
độ tuổi, giữa dân số và sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng :
- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh:
2. Bài củ :
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vần đề xã hội gay gắt ở nước ta?
Giải pháp ?
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Ở lớp 7 các em đã được làm quen với tháp dân số.
Bài thực hành ngày hôm nay yêu cầu các em phân tích so sánh
hai tháp dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta, xu hướng
thay đổi của nó.
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1:
- Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
sau :
- Câu 1:
- Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân
số về các mặt :
- Hình dạng của tháp
Bài tập 1 :
Hình dạng : Đều có đáy rộng,
đỉnh nhọn nhưng chân của đáy
ở nhóm 0-4 tuổi của năm 1999
đã thu hẹp hơn so với năm
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
11
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi
- Tỷ lệ dân số phụ thuộc(tỷ số giữa số
người chưa đến tuổi lao động, số người
quá tuổi lao động, với những người đang
trong tuổi lao động của dân cư một vùng
một nước )
Hoạt động 2
- Từ những phân tích và so sánh trên, nêu
nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân
số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích
nguyên nhân
Hoạt động 3
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có
thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển
kinh tế –xã hội ?
- Chúng ta cần có những biện pháp nào
để từng bước khắc phục những khó
khăn ?
1989.
Cơ cấu dân số :
Theo độ tuổi: tuổi dưới và trong
tuổi lao động đều cao nhưng độ
tuổi dưới lao động năm 1999 <
1989. Độ tuổi lao động và
ngoài lao động năm 1999 >
1989.
- Tỷ lệ dân số phụ thuộc còn
cao và cũng có thay đổi giữa
hai tháp dân số.
Nhận xét :
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ,
song dân số đang có xu hướng
già đi.
- Nguyên nhân : Do thực hiện
tốt công tác kế hoạch hoá dân
số và nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Thuận lợi :
Lực lượng lao động và dự trữ
lao động dồi dào.
Khó khăn:
- Nhóm 0 -14 tuổi đông đặt ra
nhiều vấn đề cấp bách về văn
hoá, giáo dục, y tế
- Tỷ lệ về dự trữ lao động cao
gây khó khăn cho việc giải
quyết việc làm.
- Tỷ lệ người cao tuổi tăng
cũng là vấn đề cần quan tâm
về chăm sóc sức khoẻ cho
người già.
Biện pháp:
- Cần tiếp tục có chính sách về
dân số hợp lý.
- Phát triển công tác đào tạo
nghề , đa dạng hóa các ngành
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
12
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
nghề ở nông thôn , thành phố.
- Cần có chính sách đón đầu
trong việc chăm sóc sức khoẻ
người già.
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Giáo viên nhận xét tiết thực hành.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Về nhà đọc và soạn trước bài 6
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
13
Giáo n Đòa Lý 9
Ngày soạn :25-09-2006
Ngày giảng : 26-09-2006
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Tiết 6 : Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Sau học bài học sinh cần có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh
tế nước ta trong những thập kỷ gần đây.
- Hiểu được xu hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và
những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế.
2. Kỹ năng :
- Phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đòa lý.
- Đọc bản đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ :
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Biểu đồ về sự chuyển dòch cơ cấu GDP từ 1991 -> 2002
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong
quá trình đổi mới.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh:
2. Bài củ :
3. Bài mới :
Giới thiệu : Nền kinh tế nước ta trải qua quá trình phát triển lâu dài và
nhiều khó khăn. Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới, cơ cấu
kinh tế đang chuyển dòch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước
nhiều thách thức.
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc mục 1 sgk.
- Hãy trình bày tóm tắt quá trình phát
triển kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi
mới.
1945 : Thành lập nước Việt Nam DCCH
1945 – 1954 : Kháng chiến chống thực
I. Nền Kinh Tế Nước Ta
Trước Thời Kỳ Đổi Mới:
Nền kinh tế nước ta trãi qua
nhiều giai đoạn phát triển.
Sau ngày thống nhất đất
nước kinh tế gặp nhiều khó
khăn, khủng hoảng kéo dài,
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
14
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
dân pháp
1945 -1975 :
Miền Bắc : Xây dựng CNXH chống
chiến tranh phá hoại của Mó, chi viện cho
miền nam.
Miền Nam : Chế độ chính quyền sái gòn,
nền kinh tế phụ thuộc chiến tranh.
1976 -1986 : Cả nước đi lên XHCN, nền
kinh tế gặp nhiều khó khăn, bò khủng
hoảng, sản xuất bò đình trệ, lạc hậu.
Hoạt động 2:
- Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta
bắt đầu từ năm nào ?
- Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới
nền kinh tế là gì ?
- Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế được thể
hiện trên các mặt nào ?
- Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu
hướng chuyển dòch cơ cấu ngành kinh tế,
xu hướng này thể hiện rõ ở những khu
vực nào ?
- Trình bày nội dung của sự chuyển dòch
cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh
tế .
- Cùng với sự chuyển dòch cơ cấu ngành
đã hình thành hệ thống vùng kinh tế như
thế nào ?
- Dựa vào hình 6.2 trả lời câu hỏi trong
sgk.
Giáo viên cho học sinh đọc mục 2 sgk.
- Nêu những thành tựu trong công cuộc
đổi mới nền kinh tế nước ta.
sản xuất bò đình trệ, lạc hậu.
II. Nền Kinh Tế Nước Ta
Trong Thời Kỳ Đổi Mới:
1. Sự chuyển dòch cơ cấu kinh
tế:
Nét đặc trưng của đổi mới
nền kinh tế là sự chuyển dòch
cơ cấu kinh tế.
Biểu hiện :
Chuyển dòch cơ cấu ngành:
Giảm tỷ trọng của khu vực
nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ
trọng của khu vực CN – XD –
DV
Chuyển dòch cơ cấu lãnh thổ :
Hình thành các vùng chuyên
canh nông nghiệp , các vùng
tập trung công nghiệp, dòch vụ,
các vùng kinh tế.
Chuyển dòch cơ cấu thành
phần kinh tế: Phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần.
2. Những thành tựu và thách
thức :
a. Thành tựu :
Kinh tế tăng trưởng tương
đối vững chắc.
Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dòch theo hướng công nghiệp
hoá.
Nền kinh tế nước ta đang
trong quá trình hội nhập vào
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
15
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
- Trong quá trình phát triển kinh tế nước
ta còn gặp những khó khăn gì ?
nền kinh tế khu vực và toàn
cầu.
b. Khó khăn :
Sự phân hoá giàu nghèo.
Tình trạng các xã nghèo,
vùng nghèo vẫn còn.
Môi trường bò ô nhiễm.
Sự bất cập trong sự phát
triển văn hóa, giáo dục, y tế
Vấn đề giải quyết việc làm.
Biến động của thò trường thế
giới, các thách thức khi tham
gia AETA, WTO
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Xác đònh trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm.
- Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện qua những mặt nào ?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Làm bài tập 2 trang 23 sgk
- Học bài, chuẩn bò bài 7.
Ngày soạn : 28-09-2006
Ngày giảng : 29-09-2006
Tiết 7 : Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Sau bài học học sinh cần :
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền
nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo
hướng thâm canh và chuyên môn hóa.
2. Kỹ năng :
- Đánh giá giá trò kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
16
Giáo n Đòa Lý 9
- Liên hệ được với thực tiễn tại đòa phương.
3. Thái độ :
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh:
2. Bài củ :
- Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế của nước ta biểu hiện qua những mặt
nào? Trình bày nội dung của chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Nêu những thành tựu và thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế
nước ta.
3. Bài mới :
Giới thiệu: cách đây hơn 4000 năm ở lưu vực sông hồng tổ tiên ta đã
chọn cây lúa làm nguồn sản xuất chính , đặt nền móng cho nông nghiệp
nước nhà phát triển . Nông nghiệp có những đặc điểm khác sovới các
ngành kinh tế khác là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên , điều kiện
kinh tế xã hội . Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta như thế nào ? Ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Hoạt động 1 :
- sự phát triển và phân bố nông nghiệp
phụ thuộc vào những tài nguyên nào của
tự nhiên ?
- Đất là nguồn tài nguyên có giá trò như
thế nào?
- Ở nước ta nhóm đất nào chiếm diện tích
lớn?
- Đất phù sa được phân bố ở đâu? Thích
hợp cho loại cây trồng nào ?
- Đất Feralit được phân bố ở đâu? Thích
hợp cho loại cây trồng nào?
Hoạt động 2:
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 hãy
trình bày đặc điểm khí hậu ở nước ta
- Học sinh thảo luận theo nhóm. Thảo
luận các câu hỏi đã ghi trong phiếu học
I. Các Nhân Tố Tự Nhiên :
1. Tài nguyên đất:
Là tài nguyên quý giá
Là tư liệu sản xuất không thể
thay thế được của ngành nông
nghiệp.
2. Tài nguyên khí hậu:
Đã đem lại những thuận lợi
và khó khăn cho ngành sản
xuất nông nghiệp
Thuận lợi :
Khó khăn :
3. Tài nguyên nùc:
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
17
Sgk
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
tập.
- Đại diện nhóm học sinh trình bày kết
quả , các nhóm còn lại bổ sung.
Hoạt động 3:
- Hiện nay nước lượng sử dụng trong
nông nghiệp ở nước ta chiếm 90% tổng
số nước sử dụng . Nước đối với sản xuất
nông nghiệp là rất cần thiết như cha ông
ta đã nói “nhất nước nhì phân ”Vậy tài
nguyên nước Việt Nam có đặc điểm gì ?
- Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
( chống úng , lụt mùa mưa bão
Cung cấp nước tưới mùa khô
Cải tạo đất , mở diện tích canh tác )
Hoạt động 4:
- Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm
tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm
gì ?
Hoạt động 5 :
- Các nhân tố kinh tế-xã hội bao gồm
những nhân tố nào ?
- Nước ta có bao nhiêu phần trăm dân số
sống và lao động trong lónh vực nông
nghiệp?
- Giáo viên thuyết trình : người nông dân
Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất
nông nghiệp, gắn bó với đất đai, khi có
chính sách khuyến khích sản xuất nông
nghiệp thì người nông dân phát huy được
bản chất cần cù sáng tạo.
Hoạt động 6:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ như thế
nào trong việc phát triển nông nghiệp.
- Sự phát triển và phân bố công nghiệp
chế biến nông sản có ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố nông nghiệp ?
Mạng lưới ao hồ, sông ngòi
và nguồn nước ngầm có giá trò
đáng kể về mặt thuỷ lợi tuy
nhiên vẫn còn gặp khó khăn
trong việc chống lũ vào mùa
mưa bão, thiếu nước tưới trong
mùa khô.
4. Tài nguyên sinh vật:
Phong phú, là cơ sở để
thuần dưỡng tạo nên các cây
trồng vật nuôi.
II. Các Nhân tố kinh tế – xã
hội :
1. Dân cư và lao động ở nông
thôn:
- Hơn 60% lao động trong
lónh vực nông nghiệp .
- Khi có chính sách khuyến
khích sản xuất nông nghiệp thì
người nông dân phát huy được
bản chất cần cù, sáng tạo của
mình.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Phục vụ trồng trọt, chăn nuôi
ngày càng hoàn thiện.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
18
Giáo n Đòa Lý 9
Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 7.2
trả lời câu hỏi trong bài.
Hoạt động 7:
- Chính sách mới của Đảng và Nhà nước
có tác động như thế nào đối với người lao
động nông nghiệp?
Hoạt động 8:
- Thò trường trong và ngoài nước đã tạo
những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì
cho nông nghiệp ?
3. Chính sách phát triển nông
nghiệp:
Là cơ sở để động viên nông
dân vươn lên làm giàu.
4. Thò trường trong và ngoài
nước:
a. Thuận lợi :
- Thò trường được mở rộng
đã thúc đẩy sản xuất
- Đa dạng hoá sản phẩm
nông nghiệp.
- Chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi.
b. Khó khăn :
- Sức mua của thò trường
trong nước còn hạn chế
- Biến động của thò trường
xuất khẩu gây ảnh hưởng
xấu tới sự phát triển cây
trồng.
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp ở nước ta.
- Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thò trường đối với tình
hình sản xuất nông nghiệp ở đòa phương em.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Về nhà học bài
- Chuẩn bò bài mới.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
19
Giáo n Đòa Lý 9
Phiếu học tập của hoạt động 1 mục 2.
Hoàn thiện sơ đồ sau :
Khí Hậu Việt Nam
Khí Hậu Việt Nam
Khí Hậu Việt Nam
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
20
Thuận lợi :
Khó khăn :
Đặc điểm 1: Nhiệt đới gió mùa ẩm
Thuận lợi :
Khó khăn :
Đặc điểm 2: Phân hóa rõ theo chiều
Bắc Nam và theo độ cao
Thuận lợi :
Khó khăn :
Đặc điểm 3: Các tai biến thiên nhiên
Giáo n Đòa Lý 9
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
21
Đặc điểm 1: Các tai biến thiên nhiên Thuận lợi :
Khó khăn :
Giáo n Đòa Lý 9
Ngày soạn :1-10 -2006
Ngày giảng :3-10 -2006
Tiết 8 : Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG
NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Sau bài học học sinh cần :
- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi
chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện
nay.
- Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự hình thành các vùng
sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Kỹ năng :
- Phân tích bảng số liệu.
- Phân tích sơ đồ ma trận 8.3 . Phân bố các cây nông nghiệp chủ yếu theo
các vùng.
- Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
3. Thái độ :
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Lược đồ nông nghiệp phóng to theo sgk.
- Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. n đònh:
2. Bài củ :
- Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp ở nước ta.
- Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào
đến phát triển và phân bố nông nghiệp.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển vững
chắc trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn. Năng suất và sản lượng liên
tục tăng. Nhiều vùng chuyên canh cây nông nghiệp được mở rộng, chăn
nuôi cũng tăng đáng kể.
Hoạt động 1 : Cả lớp
- Hãy cho biết nông nghiệp gồm những ngành sản xuất chính nào ?
- Học sinh trả lời : Gồm trồng trọt và chăn nuôi.
- Giáo viên : Chúng ta tìm hiểu lần lượt từng ngành một.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
22
Giáo n Đòa Lý 9
- Giáo viên : Ghi bảng I : Ngành Trồng Trọt
Hoạt động 2 : Cá nhân
Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ
Dựa vào bảng 8.1 em hãy cho biết:
- Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây trồng nào ?
- Nhận xét sự thay đổi tỷ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cơ
cấu giá trò sản xuất ngành trồng trọt ? Sự thay đổi này nói lên điều gì ?
Bước 2 : Học sinh làm việc độc lập
Học sinh quan sát bảng 8.1 và chuẩn bò trả lời câu hỏi.
Bước 3 : Học sinh trình bày kết quả và giáo viên chuẩn xác kiến thức.
Giáo viên : Ngành trồng trọt gồm có cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn
quả, Tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả có xu hướng giảm, cây công nghiệp
tăng. Đây là một xu hướng tích cực chúng ta đang phá thế độc canh cây lúa ,
tăng giá trò hàng hoá cho sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động 3 : Nhóm
Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chòu trách nhiệm 1 phiếu
học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Nhóm 1 : Phiếu học tập 1 : Cây lương thực.
Nhóm 2 : Phiếu học tập 2 : Cây công nghiệp.
Nhóm 3 : Phiếu học tập 3 : Cây ăn quả.
Bước 2 : Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập (5’)
Bước 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Nhóm 1 : Trình bày kết quả, các nhóm còn lại theo dõi bổ sung.
Giáo viên nhận xét, nêu câu hỏi và ghi bảng.
- Vì sao ngành trồng lúa đạt được những thành tựu trên.
• Điều kiện tự nhiên thuận lợi : Đất , nguồn nước , khí hậu
• Chính sách của nhà nước: Giao đất, rừng cho nông dân, hỗ trợ
vốn kỹ thuật.
- Trong hai vùng trọng điểm đó thì vùng nào là vựa lúa lớn nhất nước ta ?
Vì sao ?
• Đồng bằng sông cửu long, diện tích đất phù sa lớn, khí hậu nắng
nóng quanh năm.
• Giáo viên cho học sinh quan sát hình 8.1
Nhóm 2 : Trình bày kết quả, các nhóm khác còn lại theo dõi, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, chuẩn sát kiến thức và ghi bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mở bảng 8.3 sgk, hướng dẫn học
sinh quan sát và từ đó đưa ra kết luận chung : Nhìn chung cây công
nghiệp dài ngày được trồng ở miền núi và cây công nghiệp ngắn ngày
được trồng chủ yếu ở đồng bằng.
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
23
Giáo n Đòa Lý 9
Nhóm 3 : Trình bày kết quả, cá nhóm còn lại theo dõi bổ sung.
Giáo viên nhận xét, chuẩn xác kiến thức, ghi bảng và đặt câu hỏi .
Phần ghi bảng : I. Ngành Trồng Trọt
Cây Lương Thực Cây Công Nghiệp Cây n Quả
Cơ
cấu
* Lúa
* Hoa màu, ngô,
khoai, sắn
* Cây hàng năm :
lạc, đậu, mía,
đay .
* Cây lâu năm :
cafê, cao su, hồ
tiêu
* Phong phú và đa
dạng : cam, táo,
bưỡi, nhãn, vải, sầu
riêng
Thành
tựu
* Mọi chỉ tiêu đều
tăng
* Đủ tiêu dùng và
xuất khẩu
Tỷ trọng tăng từ 12
-23%
Ngày càng phát
triển
Vùng
trọng
điểm
* Đồng bằng sông
Hồng
* Đồng bằng sông
Cửu Long.
* Đông Nam bộ
* Tây nguyên
* Đồng bằng sông
Cửu Long
* Đông Nam bộ.
Giáo viên ghi bảng : II. Ngành Chăn Nuôi
Hoạt động 4 : Cả lớp
- Giáo viên : Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng chưa cao song đã đạt được
một số thành tựu đáng kể .
- Giáo viên : Nước ta thường nuôi những con vật nào là chính ?
- Giáo viên treo bảng 2 trống và yêu cầu học sinh kẻ nhanh vào vở
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi về nội dung cần điền vào
bảng thống kê (đã vẽ)
- Giáo viên gọi một học sinh lên điền kết quả vào bảng kẻ sẵn ở trên
bảng, các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận và yêu cầu học sinh ghi kết quả vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh lên chỉ vùng phân bố: Lợn được nuôi nhiều nhất
ở đâu ? Vì sao ?
- Giáo viên đưa ra sản lượng lợn của đồng bằng sông Hồng so với cả
nước để chứng minh câu hỏi. Theo em ngành chăn nuôi nước ta hiện
nay đang gặp khó khăn gì?
Phần ghi bảng : II. Ngành Chăn Nuôi
Ngành Chăn
Nuôi
Trâu bò Lợn Gia cầm
Vai trò
Cung cấp sức
kéo, thòt, sữa
Cung cấp thòt
Cung cấp thòt,
trứng
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
24
Giáo n Đòa Lý 9
Số lượng (2002)
Trâu : 3 triệu
con
Bò : 4 triệu con
23 triệu con
Hơn 215 triệu
con
Vùng phân bố
chủ yếu
Trâu : Trung du,
miền núi Bắc
bộ, Bắc Trung
bộ
Bò : Duyên hải,
Nam trung bộ
Đồng bằng sông
Hồng.
Đồng bằng sông
Cửu Long
Trung du Bắc bộ
Đồng bằng
IV. ĐÁNH GIÁ :
Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Về nhà học bài – Làm bài tập 2 – Đọc trước bài 9.
VI. PHỤ LỤC :
Phiếu Học Tập 1:
Trình bày sản xuất và phân bố cây lương thực.
Dựa vào bảng 8.2 và hình 8.2 và kênh chữ trong sgk . Em hãy làm rõ :
1. Cơ cấu ngành trồng cây lương thực gồm :
2. Thành tựu của sản xuất lúa
So sánh năm 2002 với năm 1980
Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010
25