Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

sinh hoc 8 (4 cot) tu tiet 54 tro di

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.84 KB, 43 trang )

Ngày soạn : / /… Tuần 26
Ngày dạy : / /…
Tiết 54 Bài52: Phản Xạ Không Điều Kiện
Và Phản Xạ Có Điều Kiện.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Phân tích được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, mối quan hệ giữa
hai loại phản xạ này.
Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu
rõ điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
Nêu rõ ý nghóa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.
2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
Vận dụng kiến thức  liên hệ thực tế.
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức sống nền nếp tạo thói quen tốt.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : + Tranh vẽ H52.1-2-3.
+ Bảng phụ 52.2
- Học sinh : + Kẻ sẵn bảng 52.2 vào vở bài tập.
+ Nghiên cứu trước bài 52.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ki ể m tra bài c ũ : 5p
-Nêu cấu tạo của tai?
-Trình bày q trình thu nhận sóng âm?
2/ Bài mới: (2p) Gv cho hs nhắc lại phản xạ -> bài hơm nay sẻ tìm hiểu về các loại phản xạ.
Hoạt động 1 : Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Mục tiêu :
+ Nhận dạng phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
+ Phân tích tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
TT Ví dụ Pxạ không đ.k Pxạ có đ.k


1 Tay chạm vật nóng, rụt tay lại. ×.
2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra ×.
3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. ×.
4 Trời rét môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. ×.
5
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc
nga trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học.
×.
6 Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa. ×.
1
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
5p
2p
+ Cho HS thảo luận nhóm
hoàn thành bảng 52.1 trang
166 SGK
+ GV ghi nhanh đáp án lên
góc bảng (chưa cần chữa bài)
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin.
+ Chữa BT bảng 52.1  đưa
ra đáp án đúng:
+ HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1
 trao đổi nhóm hoàn thành BT
+ Một số nhóm đọc kết quả.
+ HS tự thu nhận kiến thức.
+ Đối chiếu với kết quả BT 
sửa chữa, bổ sung.
1/ Phản xạ không điều kiện:
là phản xạ sing ra đã có,

không cần phải học tập.
Ví dụ: tay chạm phải vật
nóng, rụt tay lại.
2/ Phản xạ có điều kiện: là
phản xạ được hình thành
trong đời sống cá thể, là kết
quả của quá trình học tập
rèn luyện.
Ví dụ: nhìn thấy thức ăn
nước bọt tiết ra
Hoạt động 2 : Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
Mục tiêu :
+ Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.
+ Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
2
2p + Yêu cầu HS tìm thêm 2 ví
dụ cho mỗi loại phản xạ.
+ HS đưa ra ví dụ  lớp nhận
xét, bổ sung.
3
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
5p
2p
5p
2p
2p
2p
2p
+ Yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm của Paplốp qua quan

sát tranh vẽ H52.1-2-3 SGK.
+ Cho HS thảo luận nhóm:
trình bày thí nghiệm thành
lập phản xạ tiết nước bọt khi
có ánh đèn.
+ Gọi một HS lên trình bày
trên tranh.
+ Hoàn thiện kiến thức cho
HS:
1/ Bật đèn sáng thì vùng thò
giác hưng phấn  chó quay
đầu về phía ánh sáng
(H52.1)
2/ Cho chó ăn thì trung khu
tiết nước bọt hưng phấn làm
nước bọt tiết ra, đồng thời
vùng ăn uống ở vỏ não cũng
bò hưng phấn (H52.2)
3/ Bật đèn trong khi chó ăn
thì vùng thò giác và vùng ăn
uống ở vỏ não đều hưng
phấn và có sự khuyếch tán
các hưng phấn đó trong não
(H52.3A)
4/ Nhiều lần kết hợp như
vậy, vừa bật đèn vừa cho ăn
thì sẽ thành lập được phản xạ
có điều kiện tiết nước bọt khi
chỉ bật đèn (H52.3B)
+ Để thành lập được phản xạ

có điều kiện cần có những
điều kiện gì ?
+ Thực chất của việc thành
lâp phản xạ có điều kiện ?
 Liên hệ thực tế: giáo dục
HS việc sống nền nếp  tạo
thói quen tốt, tập quán tốt.
+ Trong thí nghiệm trên, nếu
ta chỉ bật đèn mà không cho
chó ăn nhiều lần thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra ?
 Phản xạ có điều kiện
không được củng cố sẽ mất
dần  ức chế phản xạ có
điều kiện.
+ Nêu ý nghóa của sự hình
thành và ức chế phản xạ có
điều kiện đối với đời sống ?
+ Tìm ví dụ về quá trình
thành lập và ức chế phản xạ
có điều kiện đã thành lập ?
+ Nhận xét, sửa chữa các ý
kiến trình bày của HS.
+ Quan sát tranh vẽ, đọc chú
thích  tự thu nhận thông tin.
+ Các nhóm thảo luận, thống
nhất ý kiến về các bước tiến
hành thí nghiệm.
+ Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.

Phản xạ không điều kiện.
Phản xạ không điều kiện.
Hình thành đường liên hệ tạm
thời
Phản xạ không điều kiện.
+ Điều kiện để thành lập phản
xạ có điều kiện:
* Phải có sự kết hợp giữa kích
thích có điều kiện với kích thích
không điều kiện.
* Quá trình kết hợp đó phải
được lặp đi lặp lại nhiều lần,
thường xuyên củng cố.
+ Thực chất của việc thành lập
phản xạ có điều kiện là sự hình
thành đường liên hệ TK tạm
thời nối các vùng vỏ não với
nhau.
+ Chó sẽ không tiết nước bọt
khi có ánh đèn nữa.
+ Các phản xạ có điều kiện đã
được thành lập không còn phù
hợp với điều kiện sống đã thay
đổi sẽ bò loại bỏ qua sự ức chế,
nhờ vậy mà sinh vật thích nghi
được với sự thay đổi điều kiện
môi trường.
+ Một HS nêu ví dụ, các HS
khác bổ sung.
1/ Hình thành phản xạ có

điều kiện:
+ Điều kiện để thành lập
phản xạ có điều kiện:
* Phải có sự kết hợp giữa
kích thích có điều kiện với
kích thích không điều kiện.
* Quá trình kết hợp đó
phải được lặp đi lặp lại
nhiều lần.
+ Thực chất của việc
thành lập phản xạ có điều
kiện là sự hình thành đường
liên hệ TK tạm thời nối các
vùng vỏ não với nhau.
2/ Ức chế phản xạ có
điều kiện:
+ Khi phản xạ có điều
kiện không được củng cố sẽ
dần mất đi.
+ Sự ức chế các phản xạ có
điều kiện không còn phù
hợp để hình thành các phản
xạ có điều kiện mới đảm
bảo cơ thể luôn thích nghi
với điều kiện sống luôn thay
đổi.
Hoạt động 3 : So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
Mục tiêu :
+ So sánh sự khác nhau về tính chất giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
+ Mối quan hệ giữa hai loại phản xạ này.

Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK
1/ Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích
không điều kiện.
2/ Bẩm sinh.
3/ Bền vững, ổn đònh.
4/ Có tính chất di truyền, chủng loại.
5/ Số lượng nhất đònh.
1’/ Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích
có điều kiện.
2’/ Hình thành qua rèn luyện, học tập.
3’/ Dễ mất đi khi không củng cố.
4’/ Không di truyền, cá thể.
5’/ Số lượng không hạn đònh.
6/ Cung phản xạ đơn giản.
7/ Trương ương nằm ở trụ não, tủy sồng.
6’/ Hình thành đường liên hệ tạm thời
7’/ Trung ường nằm ở vỏ não.
+ Yêu cầu HS đọc kỹ thông tin:
* Mối quan hệ giữa phản xạ không điều kiện và
phản xạ có điều kiện ?
+ HS nghiên cứu thông tin.
* Có liên quan chặt chẽ với nhau: phản xạ
không điều kiện là cơ sở để thành lập phản
xạ có điều kiện.
IV/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p
1. Phản xạ dưới đây là phản xạ có điều kiện :
A : Kim đâm vào tay, tay co giật.
B : Lổ đồng tử của mắt co lại khi ánh sáng chiếu vào.
C : Cơ thể tiết mồ hôi khi trời nắng nóng.
D : Em bé reo vui khi nhìn thấy mẹ nó.

2. Trung ương thần kinh của phản xạ có điều kiện nằm ở :
A : Não giữa. B : Não trung gian.
C : Tiểu não. D : Vỏ não.
3. Tính chất của phản xạ có điều kiện là :
A : Ổn đònh. B : Dễ mất đi khi không được củng cố.
C : Bẩm sinh. D : Cung phản xạ đơn giản.
V/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bò bài để kiểm tra 1 tiết về phần thực hành.
Ngày soạn : / /… Tuần 26
Ngày dạy : / /…
Tiết 55 Kiểm Tra 1 Tiết
I/. MỤC TIÊU :
Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Sinh học ở các tiết thực hành:
+ Mức độ nắm kiến thức đã học ở các tiết thực hành.
+ Kó năng quan sát và kó năng làm thí nghiệm.
II/. PHƯƠNG TIỆN :
 Đề kiểm tra.
4
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
4p
5p
+ Yêu cầu HS hoàn thành
bảng 52.2 trang 168 SGK.
* Treo bảng phụ, gọi HS lên
trình bày.
* Hoàn chỉnh kiến thức 
đưa ra đáp án đúng:
+ HS vận dụng kiến thức  thảo

luận nhóm hoàn thành bảng
52.2
* Đại diện nhóm lên làm bài
trên bảng phụ, lớp nhận xé bổ
sung.
1/ So sánh: nội dung bảng
52.2 đã hoàn thiện.
2/ Mối liên quan
giữa hai loại phản xạ: phản
xạ không điều kiện là cơ sở
thành lập phản xạ có điều
kiện.
 Dụng cụ thực hành – thí nghiệm phục vụ kiểm tra.
III/. NÔI DUNG KIỂM TRA :
1/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
2/ Thực hành: (6 điểm)
Tên các bài thực hành
Mức độ đánh giá
Trắc nghiệm Thực hành
Biết Hiểu Vận dụng Kó năng TH
1/ QS tế bào và mô 1 1
2/ Sơ cứu, băng bó cho người gãy xương 1 1
3/ Sơ cứu cầm máu 1 1
4/ Hô hấp nhân tạo 1
5/ Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt 1
6/ Phân tích khẩu phần cho trước 1
7/ Tìm hiểu chức năng của tủy sống 1
Tổng cộng
3c
(1,5đ)

2c
(1đ)
3c (1,5đ) 2c (6đ)
IV/. ĐỀ KIỂM TRA :
A- TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các thành phần cơ bản của tế bào động vật gồm:
A) Màng tế bào,tếbào chất,NST,ADN
B)Màng tếbào,các bào quan, NST, ADN
C) Màng tế bào, tế bào chất cùng các bào quan và nhân.
D) Tế bào chất, các bào quan và nhân.
Câu 2: Mô được cấu tạo từ các tế bào nằm rải rác trong chất nền là:
A) Mô biểu bì. C) Mô cơ.
B) Mô liên kết. D) Mô thần kinh
Câu 3: Khi bò gãy xương ta cần phải:
A) Lau sạch vết thương, sửa chỗ gãy ngay ngắn và bó chặt lại.
B) Để nạn nhân nằm yên, dùng bông, vải sạch lót chỗ xương gãy, bó chặt lại rồi đưa đến bệnh viện.
C) Lau sạch vết thương, sửa chỗ gãy ngay ngắn, bó chặt lại, đưa đến thầy thuốc.
D) Để nạn nhân nằm yên, dùng nẹp dài hơn phần xương gãy, dùng vải mềm bó chặt lại rồi đưa đến
bệnh viện.
Câu 4: Mục đích của việc thực hiện hô hấp nhân tạo cứu người chết đuối là:
A) Đẩy hết nước trong phổi ra.
B) Phục hồi sự hô hấp bình thường.
C) Kích thích sự hoạt động của tim.
D) Câu b và c đúng.
Câu 5: Loại enzim thực hiện tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là:
A) Amilaza. C) Pepsin.
B) Tripsin. D) Cả 3 loại enzim trên.
Câu 6 : Cho biết tỉ lệ thải bỏ của rau muống là 30%. Nếu ăn 200g rau muống thì lượng thực phẩm
ăn được là bao nhiêu ?
A) 60g C) 170g

B) 140g D) 120g
Câu 7 : cấu tạo của tủy sống gồm:
A) Chất xám
B) Chất trắng
C) Chất xám bên ngoài, chất trắng bên trong.
D) Chất xám bên trong, chất trắng bên ngoài.
Câu 8: Chất xám của tủy sống có chức năng:
5
A) Điều khiển hoạt động các cơ quan.
B) Dẫn truyền xung thần kinh.
C) Là trung khu của các phản xạ không điều kiện.
D) Là trung khu của các phản xạ có điều kiện
B- TỰ LUẬN:
Câu 2: Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người bò gãy xương cẳng tay
(3 điểm).
Câu 2: Thực hiện : Băng bó vết thương chảy máu ở cổ tay (3 điểm)
V/. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :
A- TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm x 8 = 4 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Câu đúng
C B D B A B D C
B- TỰ LUẬN:
Câu 1: Phương pháp sơ cứu và băng bó khi bò gãy xương cẳng tay (3đ)
+ Đặt nạn nhân nằm yên, dùng gạc hay khăn nhẹ nhàng lau sạch vết thương 0,5đ
+ Đặt nẹp gỗ vào chỗ xương gãy, lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch. Buộc đònh vò
ở hai chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy. 0,5đ
+ Sau khi đã buộc đònh vò, dùng băng y tế quấn chặt từ trong khuỷu tay ra cổ tay
0,5đ
+ Làm dây đeo cẳng tay vào cổ. 0,5đ

Câu 3: Thực hiện : Băng bó vết thương ở cổ tay. (3đ)
+ Bóp mạch
+Buộc ga rơ:dùng dây cao su hay vải mềm buộc chặt gần sát nhưng cao hơn vết
thương(về phía tim), với lực ép làm đủ cầm máu.
+Sát trùng vết thương (nếu có điều kiện), đặt vàbơng lên miệng vết thương rồi băng lại.
+Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Ngày soạn : / /… Tuần 26
Ngày dạy : / /…
Tiết 56 Bài 53: Hoạt Động Thần Kinh Cấp Cao Ở Người.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người
với các động vật nói chung và thú nói riêng.
Nêu rõ được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.
2/. Kỹ năng :
Rèn khả năng tư duy, suy luận.
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa.
II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động hợp tác trong
nhóm.
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Phiếu học tập
- Học sinh : Nghiên cứu trước bài 53
IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: sửa bài kiểm tra
2/ Bài mới: (2p) Sự thành lập pxcđk có ý nhgiã rất lớn đối với đời sống. Bài hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu sự giơpng1 và khác nhau giữa các pxcđk ở người và động vật.
Hoạt động 1 : Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.
Mục tiêu :
+ Hiểu rõ sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người và từ đó chỉ ra được điểm

giống và khác nhau giức phản xạ có điều kiện ở người và động vật.
+ Mối liên hệ giữa sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.
6
Hoạt động 2 : Vai trò của tiếng nói và chữ viết.
Mục tiêu :
Nêu được vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống con người.
7
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
3p
2p
6p
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK  trả lời câu
hỏi:
* Phản xạ có điều kiện có
thể hình thành ở trẻ mới sinh
từ rất sớm, ví dụ như những
phản xạ gì ?
* Trẻ càng lớn số lượng phản
xạ có điều kiện xuất hiện
càng nhiều và càng phức tạp,
nhưng có khi nào số lượng
phản xạ có điều kiện của cơ
thể nhiều đến mức “quá tải”
không ? Tại sao ?
* Điều này có ý nghóa gì ?
+ Cho HS thảo luận nhóm
thực hiện lệnh  SGK:
1/ Tìm ví dụ thực tiễn trong

đời sống về sự thành lập các
phản xạ mới và ức chế phản
xạ cũ không còn thích hợp
nữa ?
2/ Sự thành lập và ức chế
phản xạ có điều kiện ở người
giống và khác động vật ở
những điểm nào ?
+ GV hoàn thiện kiến thức
cho HS  kết luận:
1/ Cho ví dụ về sự thành lập
phản xạ mới, ức chế phản xạ
cũ:
2/ Điểm giống và khác nhau
về sự thành lập và ức chế
phản xạ có điều kiện ở người
và động vật:
+ Cá nhân HS tự thu nhận thông
tin  nắm kiến thức.
* Đó là các phản xạ có điều
kiện về ánh sáng, màu sắc, âm
thanh, …
* Không bao giờ “quá tải” vì
bên cạnh việc thành lập các
phản xạ mới cũng xảy ra quá
trình ức chế phản xạ nếu phản
xạ đó không còn cần thiết đối
với đời sống.
* Nhờ vậy mà cơ thể thích nghi
được với những điều kiện sống

luôn thay đổi.
+ Các nhóm tiến hành thảo luận
thống nhất ý kiến về câu trả lời
của hai câu hỏi trong nội dung
thảo luận  ghi vào phiếu học
tập.
+ Đại diện nhóm trình bày các
nhóm khác nhận xét bổ sung + Sự hình thành và ức chế
các PXCĐK ở người là hai
quá trình thuận nghòch quan
hệ mật thiết nhau, đảm bảo
sự thích nghi với môi trường
và điều kiện sống luôn thay
đổi để tồn tại và phát triển.
+ Ở người học tập, rèn
luyện, xây dựưng các thói
quen, các tập quán tốt, nếp
sống văn hóa là kết quả của
quá trình hình thành và ức
chế phản xạ có điều kiện
Hoạt động 3 : Tư duy trừu tượng.
Mục tiêu :
Hiểu được khả năng tư duy trừu tượng ở người.
8
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
5p
2p
4p
2p
2p

+ Cho HS nghiên cứu thông
tin mục II.1 SGK.
+ Yêu cầu HS thảo luận
nhóm hoàn thành BT sau:
Những phản xạ có điều kiện
nào sau đây người có, động
vật không có ?
1/ Nhìn, ngửi mùi thức ăn,
nước bọt tiết ra.
2/ Mùi trên cơ thể là dấu
hiệu nhận ra mẹ.
3/ Nghe nói về món ăn ưa
thích nước bọt tiết ra.
4/ Đọc những hàng chữ, đoạn
văn có cảm xúc vui, buồn,
giận…
+ Đưa ra đáp án đúng:
PXCĐK chỉ có ở người,
động vật không có:3 - 4 
tiếng nói, chữ viết là tín hiệu
gây ra các phản xạ có điều
kiện ở người
+ Con người còn dùng ngôn
ngữ để làm gì ?
 Tiếng nói, chữ viết thuộc
hệ thống tín hiệu thứ 2 gây
ra PXCĐK cấp cao.
+ Cho HS nghiên cứu thông
tin mục II.2 SGK.
* Tại sao tiếng nói, chữ viết

là phương tiện để con người
giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm ?
* Sự tích lũy kinh nghiệm
trên nền tảng ngôn ngữ có ý
nghóa gì ?

* Hãy nêu 1 ví dụ thực tế để
minh họa ? Hoàn thiện kiến
thức
+ Cá nhân HS tự thu nhận thông
tin  nắm kiến thức.
+ Các nhóm thảo luận, hoàn
thành bài tập.
+ Đại diện 1 nhóm nêu kết quả
bài tập. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ Con người dùng ngôn ngữ để
diễn đạt những ý tưởng, những
suy nghó của mình.
+ Cá nhân Hs tự thu nhận thông
tin.
* Con người trên khắp thế giới
có sự giao lưu, quan hệ với nhau
trên nhiều lónh vực … nhờ ngôn
ngữ. Sự truyền đạt, trao đổi với
nhau những kinh nghiệm trong
cuộc sống, trong lao động sản
xuất  sự tích lũy kinh nghiệm
* Sự tích lũy kinh nghiệm trở

thành kho tàng q báu của nhân
loại, giúp nhân loại xây dựng xã
hội văn minh
* HS nêu ví dụ
Sự hình thành tiếng nói, chữ
viết ở người là kết quả của
một quá trình học tập.
* Tiếng nói, chữ viết là tín
hiệu gây ra các PXCĐK cấp
cao.
* Tiếng nói và chữ
viết là phương tiện để con
người giao tiếp, trao đổi
kinh nghiệm với nhau.
IV/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p
1. Ở người sự tập nói là sự hoạt động loại phản xạ :
A : Có điều kiện.
B : Không điều kiện.
C : Không điều kiện hay có điều kiện tùy trường hợp.
D : Vừa là có điều kiện vừa là không điều kiện.
2. Khả năng nào dưới đây được xem là tư duy trừu tượng :
A : Khái quát hóa. B : Trừu tượng hóa.
C : Đáp ứng kích thích. D : Hai câu A và B đúng.
V/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Ôn tập chương thần kinh.
- Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh.
- Hoàn thành bảng 54.
Ngày soạn : / /… Tuần 26
Ngày dạy : / /…

Tiết 57 Bài 54:

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Hiểu rõ ý nghóa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe.
Phân tích ý nghóa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần
kinh.
Nêu rõ được tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần
kinh.
Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức
khỏe cho học tập
2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng tư duy, khả năng liên hệ thực tế.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khỏe.
Có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : + Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện như: rượu, thuốc
lá, ma túy.
+ Bảng phụ đáp án bảng 54.
- Học sinh : + Nghiên cứu trước bài 54 + Ôn lại chức năng của hệ thần kinh.
9
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
2p
2p
+ Cho HS nghiên cứu thông
tin mục III SGK.
* Tại sao tiếng nói, chữ viết

trở thành cơ sở của tư duy
* Từ những cái chung của sự
vật con người lại biết khái
quát hóa chúng thành những
khái niệm diễn đạt bằng các
từ.
* GV đưa ra ví dụ.
+ Cá nhân tự thu nhận thông tin.
* Con người dùng tiếng nói,
chữ viết mô tả sự vật, trình bày
hiện tượng  trừu tượng hóa các
sự vật hiện tượng.
+ Con người dùng ngôn ngữ
để trừu tượng hóa các sự vật
các hiện tượng cụ thể. Từ
những cái chung của sự vật
con người lại biết khái quát
hóa thành những khái niệm
được diễn đạt bằng các từ.
+ Khả năng khái quát hóa,
trừu tượng hóa là cơ sở của
tư duy trừu tượng.
+ Kẻ sẵn bảng 54 vào vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 5p
-Nêu ý nghĩa việc thành lập pxcđk trong đời sống con người?
-Vai trò tiếng nói và chử viết?
2/ Bài mới: (2p)Hệ thần kinh có vai trò điều khiển, điều hồ sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan trong cơ thể -> làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt -> bài mới.
Hoạt động 1 : Ý nghóa của giấc ngủ đối với sức khỏe. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý .

Mục tiêu :
+ Hiểu rõ ý nghóa sinh học của giấc ngủ.
+ Phân tích ý nghóa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khỏe.
Hoạt động 2 : n.
III- Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ TK:
Mục tiêu :
+ Nêu rõ tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh.
+ Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe, có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy.
10
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
5p
5p
+ Yêu cầu HS thảo luận
nhóm.
+ Vì sao nói ngủ là một nhu
cầu sinh lí của cơ thể ? Giấc
ngủ có ý nghóa gì đối với sức
khỏe ?
+ Muốn có giấc ngủ tốt cần
có những điều kiện gì ? Nêu
những yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến giấc ngủ ?
 KL về vai trò của giấc
ngủ:
Hưng phấn và ức chế là 2
mặt đối lập trong hoạt động
TK nhờ đó mà đảm bảo sự
cân bằng trong hoạt động
của hệ TK. Bản chất của
giấc ngủ là 1 quá trình ức

chế để phục hồi khả năng
hoạt động của hệ TK sau 1
ngày học tập và lao động.

+ HS dựa vào những hiểu biết
của bản thân  tiến hành thảo
luận thống nhất ý kiến.
+ Ngủ là một đòi hỏi tự nhiên
của cơ thể, cần hơn ăn. Ngủ làm
hoạt động của tất cả các cơ quan
trong cơ thể điều hòa, đảm bảo
phục hồi khả năng làm việc của
hệ thần kinh.
+ Để có giấc ngủ tốt, cần:
* Ngủ đúng giờ.
* Tránh các yếu tố ảnh hưởng
đến giấc ngủ (ánh sáng, tiếng
ồn).
* Không dùng chất kích thích
(trà đậm, café, …) trước giờ ngủ
gây khó ngủ.
* Điều kiện quần áo, chăn màn,
giường chiếu, … không tốt gây
ảnh hưởng đến giấc ngủ.
+ Để tránh gây căng thẳng, mệt
mỏi cho hệ TK.
+ HS ghi nhớ thông tin  các
biện pháp giữ vệ sinh hệ TK.
I- Ý giấc ngủ đối với sức
khỏe:

+ Ngủ là nhu cầu sinh lí
của cơ thể.
+ Bản chất của giấc ngủ là
một quá trình ức chế tự
nhiên có tác dụng bảo vệ,
phục hồi khả năng hoạt
động của hệ thần kinh.
+ Muốn có giấc ngủ tốt,
ngủ sâu cần ngủ đúng giờ,
tránh các yếu tố ảnh hưởng
tới giấc ngủ như dùng chất
kích thích (trà đậm, café,
thuốc lá, …), đảm bảo không
gian yên tónh, không để đèn
sáng, chỗ ngủ sạch sẽ thuận
tiện.
II- Lao động và nghỉ ngơi
hợp lí:
+ Lao động và nghỉ ngơi
hợp lí để tránh gây căng
thẳng, mệt mỏi cho hệ TK.
+ Để giữ gìn và bảo vệ hệ
TK, cần thực hiện các yêu
cầu sau:
* Đảm bảo giấc ngủ hàng
ngày để phục hồi khả năng
làm việc của hệ thần kinh.
* Giữ cho tâm hồn thanh
thản, tránh suy nghó lo âu.
Loại chất Tên chất Tác hại

Chất kích thích
Rượu
Trà đậm, café
Hoạt động vỏ não bò rối loạn, trí nhớ kém.
Kich thích hệ TK gây khó ngủ.
Chất gây nghiện
Thuốc lá
Ma túy
Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư. Khả năng làm việc
trí óc giảm, trí nhớ kém.
Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân
cách, …
IV/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p
1. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình :
A : Ức chế thần kinh. B : Hưng phấn thần kinh.
C : Lan truyền hưng phấn. D : Trả lời kích thích.
2. Vai trò của giấc ngủ là :
A : Làm tăng khả năng tiếp nhận cảm giác cơ thể.
B : Làm tăng số lượng nơron trong cơ thể.
C : Bảo vệ, phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh.
D : Cả A, B, C đều đúng.
3. Chất gây hại cho hệ thần kinh là :
A : Thuốc lá. B : Rượu.
C : Các loại thuốc gây hưng phấn hệ thần kinh. D : Cả A, B, C đều đúng.
V/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Ôn tập chương :”Thần Kinh”.
- Tìm hiểu về hệ nội tiết.
- Vẽ hình : 55.1, 55.2.
Ngày soạn : / /… Tuần 26

Ngày dạy : / /…
Chương X : NỘI TIẾT
Tiết 58 Bài 55: Giới Thiệu Chung Hệ Nội Tiết.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Trình bày được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vò trí của chúng.
Trình bày được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu
rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
2/. Kỹ năng :
11
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
4p
2p
4p
+ Yêu cầu HS quan sát tranh
kết hợp với hiểu biết bản
thân  hoàn thành bảng 54.
+ GV kẻ bảng 54 gọi HS lên
điền vào.
+ Khuyến khích HS nêu lên
những ví dụ cụ thể và thái độ
phê phán không đồng tình
với việc sử dụng và hậu quả
của ma túy.
+ Gv hoàn thiện lại kiến
thức:
+ HS làm BT hoàn thành bảng
54 (kẻ sẵn trong vở bài tập).
+ Trao đổi trong nhóm thống

nhất ý kiến về nội dung bảng 54
+ Đại diện nhóm lên hoàn
thành, các nhóm khác bổ sung.
+ HS sửa vào vở BT (nếu có sai
hoặc chưa hợp lí).
- Tránh sử dụng các chất có
hại cho hệ TK như:
+ Rượu: làm hoạt động vỏ
não rối loạn, trí nhớ kém, dễ
mắc bệnh về gan, dạ dày.
+ Thuốc lá: làm cơ thể suy
yếu, khả năng làm việc trí
óc giảm sút, dễ mắc các
bệnh ung thư.
+ Ma túy: làm suy yếu nòi
giống, cạn kiệt kinh tế, lây
nhiễm HIV, mất nhân cách.
- Cần có thái độ kiên quyết
tránh xa mau túy.
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Tranh phóng to H55.1-2-3 SGK.
- Học sinh : Tìm hiểu về tuyến nội tiết + Kẻ sẵn bảng so sánh vào vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 5p
-Muốn ngủ tốt ta cần phải làm gì?
-Nêu tác hại chất kích chất gây nghiên đến hệ thần kinh?
2/ Bài mới:(2p) Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết đóng vai trò quan trọng trong việc điều
hồ các q trình sinh lí trong cơ thể vậy tuyến nội tiết là gì? Có nhũng tuyến nào?
Hoạt động 1 : Đặc điểm hệ nội tiết. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.

Mục tiêu :
+ Phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.
+ Nắm được vò trí các tuyến nội tiết chính.
12
Hoạt động 2 : Hooc môn.
Mục tiêu :
Trình bày được tính chất, vai trò của hooc môn, từ đó xác đònh tầm quan trọng của hệ nội tiết.
13
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
2p
3p
5p
3p
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục I SGK.
* Vai trò của hệ nội tiết
trong hoạt động cơ thể ?
* Đặc điểm của hệ nội tiết
là gì ?
+ Yêu cầu HS quan sát thật
kó tranh H55.1 và H55.2, xác
đònh:
* Xác đònh vò trí của TB
tuyến
* Đường đi của sản phẩm tiết
+ Cho HS thảo luận nhóm
thực hiện lệnh .
+ Hoàn thiện kiến thức cho
HS:

Tuyến
ngoại tiết
Tuyến nội
tiết
Chất tiết
theo ống
dẫn tới các
cơ quan tác
động.
Chất tiết
ngấm thẳng
vào máu
đưa đến tế
bào hoặc cơ
quan.
+ Kể tên các tuyến mà em
đã biết ? Chúng thuộc loại
tuyến nào ?
+ Cho HS quan sát tranh
H55.3
* Những tuyến nào vừa làm
nhiệm vụ nội tiết vừa làm
nhiệm vụ ngoại tiết ?
* Sản phẩm tiết của tuyến
nội tiết được gọi là gì ?
+ GV hoàn thiện kiến thức
+ HS tự thu nhận và xử lí thông
tin.

* Hệ nội tiết điều hòa các quá

trình sinh lí của cơ thể đặc biệt
là quá trình trao đổi chất và quá
trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong các tế bào.
* Các tuyến nội tiết  hệ nội
tiết tác động thông qua đường
máu nên chậm nhưng kéo dài
và trên diện rộng hơn.
+ HS quan sát thật tranh vẽ theo
hướng dẫn.
+ Các nhóm thảo luận, tìm ra sự
khác biệt giữa tuyến nội tiết và
tuyến ngoại tiết.
+ Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
+ HS ghi nhớ kiến thức.
+ Tuyến tiêu hóa, tuyến mồ hôi,
tuyến nhờn, … là các tuyến
ngoại tiết.
+ Quan sát tranh H55.3, kết hợp
thông tin SGK.
* Dựa vào H55.3 trả lời.
* Đó là tuyến tụy và tuyến sinh
dục.
* Sản phẩm tiết của tuyến nội
tiết được gọi là hormon.
I- Đặc điểm hệ nội tiết:
+ Hệ thống các tuyến nội
tiết của cơ thể tạo thành hệ
nội tiết.

+ Tuyến nội tiết sản xuất
các hooc môn theo đường
máu đến tế bào, cơ quan
tham gia điều hòa các quá
trình sinh lí của cơ thể.
II- Phân biệt tuyến nội tiết
với ngoại tiết:
+ Tuyến ngoại tiết: chất
tiết theo ống dẫn tới các cơ
quan tác động (tuyến tiêu
hóa, tuyến mồ hôi, …)
+ Tuyến nội tiết: chất tiết
ngấm thẳng vào máu đưa
đến tế bào hoặc cơ quan
(tuyến yên, tuyến giáp,…).
IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :5p
1. Hoàn thành bảng sau :
14
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
2p
2p
3p
2p
2p
2p
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục III.1 SGK.
* Hooc môn có những tính
chất nào ?

 Gv cung cấp thêm thông
tin:
- Hooc môn theo đường máu
đi khắp cơ thể nhưng chúng
cũng chỉ tác động đến các
TB của cơ quan xác đònh
tương ứng với từng loại hooc
môn
như chìa khóa và ổ khóa 
làm ảnh hưởng tới các quá
trình sinh lí diễn ra trong các
TB của cơ quan đó.
VD: Insulin do tụy tiết ra chỉ
có tác dụng làm hạ đường
huyết.
- Hooc môn có hoạt tính sinh
học rất cao: chỉ với một
lượng nhỏ cũng gây hiệu quả
rõ rệt.
- Hooc môn khơng mang yếu
tố di truyền nên không đặc
trưng cho loài.
VD: Insulin của bò (thay
Insulin của người) để chữa
bệnh tiểu đường.
+ Yêu cầu Hs nghiên cứu
thông tin mục III.2 SGK
* Vai trò của hooc môn ?
* Tầm quan trọng của hệ nội
tiết đối với đời sống ?

+ Cá nhân tự thu nhận thông tin,
trả lời câu hỏi:

* Hooc môn có đặc tính cơ bản:
1/ Tính đặc hiệu của hooc môn:
mỗi hooc môn chỉ tác động đến
các TB nhất đònh thuộc các cơ
quan xác đònh gọi là TB đích.
2/ Hooc môn có hoạt tính sinh
học rất cao.
3/ Hooc môn không mang tính
đặc trưng cho loài
+ HS ghi nhớ kiến thức.
+ HS ghi nhớ thông tin.
* Hooc môn có vai trò:
- Duy trì được tính ổn đònh của
môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí
diễn ra bình thường.
1/ Tính chất của hooc môn:
+ Mỗi hooc môn chỉ ảnh
hưởng đến một hoặc một số
cơ quan xác đònh.
+ Hooc môn có hoạt tính
sinh học rất cao.
+ Hooc môn không mang
tính đặc trưng cho loài.
2/ Vai trò của hooc môn:
+ Duy trì tính ổn đònh của
môi trường bên trong cơ thể.

+ Điều hòa các quá
trình sinh lí diễn ra bình
thường.
Đặc điểm
so sánh
Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết
- Khác nhau :
+ Cấu tạo
+ Chức năng
- Giống nhau
2. Nêu vai trò của hoocmôn, từ đó xác đònh tầm quan trọng của hệ nội tiết ?
V/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài 56 SGK trang 176.
Ngày soạn : / /… Tuần 26
Ngày dạy : / /…
Tiết 59 Bài 56: Tuyến Yên, Tuyến Giáp.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Trình bày được vò trí, cấu tạo, chức năng tuyến yên.
Nêu rõ được vò trí và chức năng tuyến giáp.
Xác đònh rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến và các bệnh hooc
môn các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.
2/. Kỹ năng :
Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
3/. Thái độ
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Tranh phóng to H55.3 ; H56.1-2-3 SGK.
- Học sinh : Tìm hiểu về tuyến yên, tuyến giáp (bài 56) – Kẻ sẵn bảng 56.2 vào vở BT

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 5p
-Nêu sự khác hau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
-Vai trò của hc mơn?
2/ Bài mớí: (2p) Tuyến và tuyến giáp là 2 tuyến có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của
cơ thể . Vậy các tuyến đó có cấu tạo và chức năng như thế nào?
Hoạt động 1 : Tuyến yên.
Mục tiêu :
+ Trình bày được vò trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên.
+ Vai trò của tuyến yên trong sự chỉ đạo hoạt động nội tiết.
15
Hoạt động 2 : Tuyến giáp.
Mục tiêu :
+ Trình bày vò trí, chức năng của tuyến giáp.
+ Vai trò của hooc môn tirôxin và hậu quả của sự thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày.
16
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
4p
2p
2p
3p
+ Cho HS quan sát tranh vẽ
H55.3 (Các tuyến nội tiết
chính).
* Xác đònh vò trí tuyến yên ?
+ Cho HS nghiên cứu thông
tin và bảng 56.1 SGK
* Tuyến yên có cấu tạo như
thế nào?

* Hooc môn tuyến yên tác
động tới những cơ quan nào ?
 Lưu ý: thùy giữa chỉ phát
triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng
đối với sự phân bố sắc tố ở
da.
+ Cho HS quan sát H56.1
SGK. Điều gì xảy ra khi hooc
môn tăng trưởng GH tiết
nhiều, ít ?
+ Nêu vai trò của tuyến yên
trong sự chỉ đạo hoạt động
của các tuyến nội tiết ?
+ Hoàn thiện kiến thức cho
HS  ghi tiểu kết.
+ HS quan sát tranh H55.3 SGK
* Tuyến yên là 1 tuyến nhỏ
bằng hạt đậu trắng nằm ở nền
sọ, gắn với não bởi 1 cuống nhỏ.
+ HS nghiên cứu thông tin, thu
nhận kiến thức.
* Tuyến yên gồm 3 thùy: thùy
trước, thùy giữa và thùy sau.
* Hooc môn thùy trước:

* Hooc môn thùy sau:
- ADH tác động tới thận 
giữa nước (chống đái tháo).
- OT tác động tới dạ con, tuyến
sữa.

+ Tuyến yên là một tuyến quan
trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt
động của hầu hết các tuyến nội
tiết khác. Sự tiết nhiều hoặc ít
các hooc môn tuyến yên sẽ gây
ảnh hưởng tới một số quá trình
sinh lí trong cơ thể.
1/ Vò trí: nằm ở nền sọ, có
liên quan đến vùng dưới đồi.
2/ Cấu tạo: gồm 3 thùy:
thùy trước; thùy giữa và
thùy sau.
Hoạt động của tuyến yên
chòu sự điều khiển trực tiếp
hoặc gián tiếp của hệ thần
kinh.
3/ Vai trò:
+ Tiết hooc môn kích thích
hoạt động của nhiều tuyến
nội tiết khác.
+ Tiết hooc môn ảnh hưởng
tới một số quá trình sinh lí
trong cơ thể.
V/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p
1. Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu (bảng 50.2)
STT Tuyến nội tiết Vò trí Tác dụng (Vai trò)
2. Phân biệt bệnh Bazôđô với bệnh bướu cổ do thiếu Iod.
VI/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn lại chức năng tuyến tụy.
- Đọc trước bài 57 SGK trang 179.
- Vẽ hình 57.2 SGK trang 180.
Ngày soạn : / /… Tuần 30
Ngày dạy : / /…
Tiết 60 Bài 57: Tuyến Tụy VàTuyến Trên Thận.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
17
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
2p
3p
5p
3p
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin, quan sát tranh
H56.2.
* Nêu vò trí của tuyến giáp ?
* Cấu tạo của tuyến giáp
như thế nào ?
* Tuyến giáp tiết ra hooc
môn gì ? Nêu vai trò của
hooc môn tuyến giáp ?
+ Cho HS thảo luận nhóm:
Nêu ý nghóa của cuộc vận
dụng “Toàn dân dùng muối
Iốt”
+ GV hoàn chỉnh kiến thức,
đồng thời đưa thêm thông tin

về vai trò của tuyến yên
trong điều hòa hoạt động
tuyến giáp: cả hai bệnh bướu
cổ và bướu lồi mắt đều do sự
tăng cường hoạt động của
tuyến yên.
* Bênh bướu cổ: do thiếu iốt
trong khẩu phần ăn hàng
ngày  tirôxin không tiết ra
tuyến yên sẽ tiết hooc môn
TSH thúc đẩy tuyến giáp
tăng cường hoạt động gây
phì đại tuyến.
+ HS nghiên cứu thông tin, quan
sát tranh H56.2  thu nhận kiến
thức.
* Tuyến giáp nằm trước sụn
giáp của thanh quản nặng chừng
20-25g.
* Tuyến giáp có cấu tạo gồm
nang tuyến và tế bào tuyến.
* Hooc môn là tirôxin, có vai
trò quan trọng trong trao đổi
chất và chuyển hóa ở tế bào.
+ HS dựa vào thông tin SGK và
kiến thức thực tế thảo luận
nhóm thống nhất ý kiến.
+ Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
+ Bệnh bướu cổ gây hậu quả:

* Trẻ em chậm lớn, đần độn
* Người lớn hoạt động TK giảm
sút
,trí nhớ kém.
+ Dùng muối iốt, bổ sung iốt
trong khẩu phần ăn hàng ngày.
+ Vò trí: nằm trước sụn giáp
của thanh quản, năng 20 –
25g
+ Hooc môn là tirôxin, có
vai trò quan trọng trong trao
đổi chất và chuyển hóa vật
chất, năng lượng của cơ thể.
+ Tuyến giáp cùng với
tuyến cận giáp có vai trò
điều hòa trao đổi canxi và
phốt pho trong máu.
Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của tuyến.
Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự điều hòa lượng đường trong máu.
Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến.
2/. Kỹ năng :
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : + Tranh phóng to các hình H55.3, H57.1, H57.2.
+ Sơ đồ về quá trình điều hòa đường huyết.
- Học sinh : + Ôn lại chức năng của tuyến tụy.
+ Nghiên cứu trước bài 57.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 5p
2 câu hỏi sgk

2/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Tuyến tụy.
18
Hoạt động 2 : Tuyến trên thận.
Mục tiêu :
Trình bày được cấu tạo, chức năng của tuyến trên thận.
19
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
3p
2p
2p
5p
2p
2p
+ Cho HS trả lời câu hỏi 
mục I: nêu chức năng của
tuyến tụy ?
 Đây là chức năng ngoại
tiết của tuyến tụy. Bên cạnh
chức năng ngoại tiết, tuyến
tụy còn là một tuyến nội tiết
quan trọng.
+ Cho HS nghiên cứu thông
tin mục I.1 SGK và quan sát
tranh H57.1.
* Phân biệt chức năng nội
tiết và ngoại tiết của tuyến
tụy dựa trên cấu tạo của
tuyến.

+ Yêu cầu HS tiếp tục
nghiên cứu thông tin mục I.2
SGK→ tìm hiểu vai trò hooc
môn tuyến tụy.
* Vai trò của hooc môn
gluca-gon và Insulin của
tuyến tụy ?
+ Yêu cầu HS thảo luận
nhóm: dựa trên những hiểu
biết về vai trò của các hooc
môn tuyến tụy → tóm tắt quá
trình điều hòa lượng đường
trong máu giữ được ổn đònh.
+ Cho các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận
+ GV hoàn chỉnh kiến thức: ?
 Ngoài tuyến tụy , tuyến
trên thận cũng tham gia vào
việc điều hòa tỉ lệ đường
trong máu.
+ Tuyến tụy tiết dòch tụy đổ vào
tá tràng để biến đổi thức ăn
trong ruột non.
+ Tiết hooc môn vào máu.
+ HS quan sát kỹ tranh H57.1
kết hợp thông tin SGK.
* Chức năng ngoại tiết: các tế
bào tiết dòch tụy theo ống dẫn
tụy đổ vào tá tràng giúp sự biến
đổi thức ăn ở ruột non.

* Chức năng nội tiết: trong
tuyến tụy có các đảo tụy, gồm 2
loại tế bào: TB α tiết glucagon
và TB β tiết Insulin.
+ HS nghiên cứu thông tin mục
I.2 SGK → thu nhận kiến thức.
* Insulin: chuyển glucôzơ thành
glicôgen.
* Glucagon: chuyển glicôgen
thành glucôzơ.
+ Các nhóm tiến hành thảo luận
→ thống nhất ý kiến về cơ chế
điều hòa lượng đường trong máu
giữ được ổn đònh bằng cách sơ
đồ hóa.
+ Đại diện một nhóm vẽ sơ đồ
trên bảng, đại diện một nhóm
khác trình bày các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
I- Tuyến tụy:
+ Tuyến tụy là một tuyến
pha, vừa tiết dòch tiêu hóa
(chức năng ngoại tiết), vừa
tiết hooc môn.
+ Chức năng nội tiết do
các tế bào đảo tụy thực
hiện, tiết 2 loại hooc môn:
* Insulin: chuyển glucôzơ
thành glicôgen dự trữ trong
gan và cơ, gây giảm đường

huyết.
* Glucagon: chuyển
glucôgen thành glucôzơ đưa
vào máu, gây tăng đường
huyết.
+ Nhờ tác dụng đối lập
của 2 hooc môn trên mà tỉ lệ
đường huyết luôn ổn đònh.
II- Tuyến giáp:
+ Vò trí: nằm trước sụn
giáp của thanh quản, năng
20 – 25g
+ Hooc môn là tirôxin, có
vai trò quan trọng trong trao
đổi chất và chuyển hóa vật
chất, năng lượng của cơ thể.
+ Tuyến giáp cùng với
tuyến cận giáp có vai trò
điều hòa trao đổi canxi và
phốt pho trong máu.
V/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p
2. Trình bày cấu tạo vài vai trò của tuyến trên thận ?
VI/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Làm câu hỏi 3 vào vở.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Hoàn thành bảng 56.1, 58.2
Ngày soạn : / /… Tuần 30
Ngày dạy : / /…
Tiết 61 Bài 58: Tuyến Sinh Dục.

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Trình bày được chức năng của tinh trùng và buồng trứng.
Kể tên các hooc môn sinh dục nam, nữ.
Hiểu rõ ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở
tuổi dậy thì.
2/. Kỹ năng :
Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình.
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : + Tranh phóng to H58.1-2-3
20
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
5p
2p
2p
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thật kỹ tranh H57.2  Tìm
hiểu cấu tạo của tuyến trên
thận.
* Xác đònh vò trí tuyến trên
thận
* Thành phần cấu tạo của
tuyến trên thận như thế nào ?
* Trình bày cấu tạo của
phần vỏ tuyến.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục II SGK  tìm
hiểu chức năng của các hooc

môn tuyến trên thận.
* Nêu chức năng hooc môn
phần vỏ ?
* Nêu chức năng của hooc
môn phần tủy ?
+ HS quan sát tranh vẽ H57.2 
trả lời câu hỏi.
* Gồm 2 tuyến nằm trên đỉnh 2
quả thận.
* Ngoài là màng liên kết bên
trong gồm phần vỏ và phần tủy.
* Vỏ tuyến chia làm 3 lớp:
ngoài là lớp cầu, giữa là lớp sợi,
trong là lớp lưới.
+ HS nghiên cứu thông tin  thu
nhận kiến thức.

* Phần vỏ tiết các hooc môn
điều hòa đường huyết, điều hòa
các muối Na, K trong máu và
làm thay đổi các đặc tính sinh
dục nam.
* Phần tủy tiết ra 2 hooc môn
là adrênalin và noadrênalin có
tác dụng điều hòa hoạt động tim
mạch và hô hấp góp phần cùng
glucagon điều chỉnh lượng
đường trong máu.
+ Vò trí: gồm một đôi nằm
trên đỉnh hai quả thận.

+ Cấu tạo: Phần vỏ: 3
lớp.
Phần tủy.
+ Chức năng:
* Phần vỏ tiết các hooc môn
có tác dụng điều hòa đường
huyết, điều hòa các muối
Na, K trong máu và làm
thay đổi các đặc tính sinh
dục nam.
* Phần tủy tiết adrênalin và
noadrênalin có tác dụng
điều hòa hoạt động tim
mạch và hô hấp, góp phần
cùng glucagon điều chỉnh
lượng đường trong máu.
+ Bảng phụ (đáp án bảng 58.1 và 58.2)
- Học sinh : + Xem trước bài 58 SGK
+ Kẻ sẵn bảng 58.1 và 58.2 SGK vào vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 5p
-Chức năng của tuyến tuỵ?
-Chức năng của tuyến trên thận?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam.
Mục tiêu :
+ Nêu được chức năng kép của tinh hoàn.
+ Kể tên các hooc môn sinh dục nam và biết được ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam đến
những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.
21

Hoạt động 2 : Buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ.
Mục tiêu :
+ Nêu được chức năng kép của buống trứng.
+ Kể tên các hooc môn sinh dục nữ và biết được ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nữ đến những
biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.
22
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
2p
2p
3p
2p
2p
2p
+ Cho HS nghiên cứu thông
tin đầu bài trong SGK.
* Tại sao nói tinh hoàn là
một tuyến kép ?
* Hooc môn F.S.H của tuyến
yên gây ảnh hưởng gì đến
tinh hoàn ?
* Hooc môn I.C.S.H của
tuyến yên gây ra tác dụng gì
đối với sự hoạt động của tinh
hoàn ?
+ Yêu cầu HS quan sát thật
kỹ tranh H58.1 và 58.2 SGK.
* Xác đònh vò trí các tế bào
kẽ tiết Stestôstêrôn.
+ Yêu cầu HS hoàn chỉnh

thông tin mục I SGK
+ GV nhận xét, công bố đáp
án đúng:
1/ LH, FSH
2/ Tế bào kẽ.
3/ Stestôstêrôn
+ Nêu chức năng của tinh
hoàn.
+ GV nêu tất cả các dấu hiệu
thể hiện sự biến đổi cơ thể ở
tuổi dậy thì nam như nội
dung bảng 58.1
+ Trong các dấu hiệu trên
dáu hiệu nào là dấu hiệu của
giai đoạn dậy thì chính thức ?
 Lưu ý học sinh về
việc giữ gìn vệ sinh.
* Tinh hoàn vừa sinh sản ra tinh
trùng (ngoại tiết) vừa tiết ra
hooc môn sinh dục có tác dụng
đối với sự xuất hiện đặc điểm
giới tính nam (nội tiết)  tuyến
kép.
* F.S.H của tuyến yên kích
thích sự sinh tinh trùng của tinh
hoàn.
* I.C.S.H của tuyến yên kích
thích tinh hoàn tiết ra hooc môn
Stestôstêrôn.
+ HS quan sát tranh vẽ, đọc kỹ

chú thích  thu nhận kiến thức.
+ HS hoàn chỉnh thông tin mục I
thảo luận nhóm thống nhất từ
cần điền.
+ Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm khác bổ sung.
+ Tinh hoàn sản sinh ra tinh
trùng và tiết hooc môn
Stestôstêrôn gây biến đổi cơ thể
ở tuổi dậy thì của nam.
+ HS nam đọc kỹ nội dung bảng
58.1  đánh dấu vào các ô lựa
chọn.
+ Xuất tinh lần đầu là dấu hiệu
của giai đọan dậy thì chính thức.
+ Tinh hoàn sản sinh tinh
trùng và tiết hooc môn sinh
dục nam là stestôstêrôn.
+ Hooc môn sinh dục nam
gây biến đổi cơ thể ở tuổi
dậy thì của nam.
+ Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi
dậy thì của nam (bảng 58.1)
V/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p
1. Hooc môn được tiết từ tinh hoàn là :
A : Festosteron. B : FSH.
C : LH D : Oxitôzin
2. Tác dụng của Testosteron là :
A : Gây chín và rụng trứng.
B : Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.

C : Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
23
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
2p
2p
2p
3p
2p
2p
2p
1p
+ Tại sao nói buống trứng là
một tuyến kép ?
+ Hooc môn FSH của tuyến
yên gây ảnh hưởng gì đến
buồng trứng ?
+ Hooc môn LH của tuyến
yên gây ra tác dụng gì đối
với sự hoạt động của buồng
trứng ?
+ Yêu cầu HS quan sát tranh
58.3 SGK, làm bài tập điền
từ.
+ Gv nhận xét, công bố đáp
án đúng  hoàn chỉnh thông
tin
1/ Tuyến yên.
2/ Nang trứng.
3/ Ơstrôgen
4/ Progesterpn

+ Hãy dựa vào H58.3
trình bày quá trình phát triển
của trứng và tiết hooc môn
buồng trứng.
+ Nêu chức năng của buồng
trứng ?
+ GV nêu tất cả các dấu hiệu
thể hiện sự biến đổi cơ thể ở
tuổi dậy thì của nữ như nội
dung bảng 58.2
+ Trong các dấu hiệu trên
dấu hiệu nào là dấu hiệu của
giai đoạn dây thì chính thức ?
 Lưu ý HS về việc giữ gìn
vệ sinh kinh nguyệt.
+ Buồng trứng vừa sản sinh ra
trứng (ngoại tiết) vừa tiết hooc
môn sinh dục có tác dụng đối
với sự xuất hiện các đặc điểm
giới tính nữ (nội tiết)  tuyến
kép.
+ FSH của tuyến yên kích thích
buồng trứng phát triển bao nõan
và tiết Ostrogen.
+ LH kích thích buồng trứng gây
sự rụng, tạo và duy trì thể vàng.
+ Các nhân HS quan sát kỹ hình
tìm hiểu quá trình phát triển của
trứng (từ nang trứng gốc) và tiết
hooc môn buồng trứng.

+ Trao đổi trong nhóm lựa chọn
từ cần thiết.
+ Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm khác bổ sung.
+ HS dựa vào bài tập đã hoàn
chỉnh để trình bày  rút ra kết
luận về chức năng của buồng
trứng:
* Sản sinh trứng.
* Tiết hooc môn sinh dục nữ là
Ơstrogen gây biến đổi cơ thể ở
tuổi dậy thì của nữ.
+ Xuất hiện kinh nguyệt lần đầu
là dấu hiệu của giai đoạn dậy
thì chính thức.
+ Buồng trứng sinh ra trứng
và tiết hooc môn sinh dục
nữ là Ơstrogen.
+ Ơstrogen gây biến đổi cơ
thể ở tuổi dậy thì của nữ.
+ Dấâu hiệu xuất hiện ở tuổi
dậy thì của nữ (bảng 58.2)
D : Gây sự phát triển của cơ và xương.
3. Hooc môn ostrôgen có tác dụng :
A : Điều hòa đường huyết. B : Kích thích sự sinh nhiệt của cơ thể.
C : Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
D : Kích thích sự tỏa nhiệt của cơ thể.
VI/. DẶN DÒ : 2p
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn lại toàn bộ chương Nội tiết.
- Vẽ hình 59.3.
Ngày soạn : / /… Tuần 30
Ngày dạy : / /…
Tiết 62 Bài 59: Sự Điều Hòa Và Phối Hợp
Hoạt Động Của Các Tuyến Nội Tiết Tiết.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hòa trong hoạt động nội tiết.
Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn đònh của môi
trường trong.
2/. Kỹ năng :
Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Tranh phóng to các hình H59.1-2-3 SGK.
- Học sinh : Xem trước bài 59 và ôn tập chương nội tiết.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 5p
-Nêu chức năng tinh hồn và buồng trứng?
-Ngun nhân dẩn đến tuổi dậy thì ở nam và nữ?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết.
Mục tiêu :
+ Chứng minh được vai trò của các thông tin ngược trong sự điều hòa hoạt động của các tuyến
nội tiết.
+ Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận nhờ các thông tin
ngược.
24

Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Mục tiêu :
Nêu được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn đònh của môi trường
trong.
25
TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.
3p
2p
2p
2p
5p
2p
+ Yêu cầu HS thực hiện lệnh
 mục I SGK  chỉ đònh 1-2
HS kể tên các tuyến nội tiết
chòu ảnh hưởng của các hooc
môn tiết ra từ tuyến yên.
+ Cho HS đọc thông tin mục
I SGK và quan sát tranh vẽ
H59.1 và H59.2 SGK.
* Vai trò của tuyến yên đối
với hoạt động của các tuyến
nội tiết
* Hoạt động của tuyến yên
chòu sự chi phối của yếu tố
nào ?
 Đó là cơ chế tự điều hòa
của các tuyến nội tiết nhờ
các thông tin ngược.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm:

dựa trên tranh H59.1 và
H59.2 trình bày sự điều hòa
hoạt động của tuyến yên và
tuyến giáp.
+ Gọi HS lên trình bày trên
tranh
+ Hoàn thiện kiến thức cho
HS
+ Các HS khác bổ sung hoàn
chỉnh bài tập lệnh .
+ HS nghiên cứu thông tin mục I
và quan sát tranh vẽ.
* Tuyến yên tiết hooc môn điều
khiển sự hoạt động của các
tuyến nội tiết
* Hoạt động của tuyến yên
được tăng cường hay kìm hãm
cũng bò sự chi phối của các hooc
môn của các tuyến nội tiết mà
nó tác động.
+ Thảo luận trong nhóm thống
nhất ý kiến  ghi ra nháp sự
điều hòa hoạt động của từng
tuyến nội tiết.
+ Đại diện nhóm lần lượt lên
trình bày trên H59.1 và H59.2,
các nhóm khác bổ sung.
+ Tuyến yên tiết hooc môn
điều khiển sự hoạt động của
các tuyến nội tiết.

+ Hoạt động của tuyến yên
tăng cường hay kìm hãm
chòu sự chi phối của các
hooc môn do các tuyến nội
tiết tiết ra. Đó là cơ chế tự
điều hòa của các tuyến nội
tiết nhờ các thông tin ngược.

×