Tuần 28
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Tiết 2 Tiếng Việt
Tiết 1
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS
trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã
học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu120 chữ/ 1phút; biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung
văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống đợc một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa đất.
II. Đồ dùng dạy học.
- 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra tập đọc và HTL . ( Khoảng 1/3 số học
sinh trong lớp)
- Bốc thăm, chọn bài:
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hỏi về nội dung để HS trả lời:
- GV đánh giá bằng điểm.
- HS nào cha đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra
vào tiết sau.
2) Bài 2.
+ Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm
Ngời ta là hoa đất?
- Bốn anh tài.
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Thảo luận nhóm nêu nội dung chính và nhân vật
trong 2 truyện.
- Trình bày:
1. Bốn anh tài
- Nội dung : Ca ngợi sức khỏi, tài năng, lòng nhiệt
thành làm việc nghĩa, trừ ác, cứu dân bản của 4 anh em
Cốu Khây
- Nhân vật : Cốu Khây, NắmTay Đóng Cọc, óây Tai Tát
Nớc, Móng Tay Đục Máng
2. Anh Hùng Lao Động Trần Đại Nghĩa,
- Nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho đất nớc
- Nhân Vật : Trần Đại Nghĩa
3. Củng cố dặn dò
Nêu nội dung bài
Lên bốc thăm và xem lại bài
1-2p.
Hs thực hiện theo yêu cầu
trong phiếu.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Trả lời
Thảo luận nhóm
Trả lời
1
1
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố, kĩ năng:
- Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ
nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của hình bình hành, hình thoi?
Cách tính diện tíc hình bình hành, hình thoi?
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài, quan sát hình
-
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời
KQ : a,b,c - Đ; d- S.
+ Vì sao điền Đ, S
Bài 2
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài và giải thích
KQ : a - S; b,c,d - Đ.
Bài 3
- HS đọc đề bài
- Xác định các hình và độ dài các cạnh
- Thảo luận nhóm
- Chữa bài : Đại diện các nhóm trả lời và nêu cách
làm
* GV củng cố lại các tính diện tích các hình
Bài 4
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm
KQ :
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56:2 = 28(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180(m
2
)
Đáp số: 180 m
2
Đọc đề bài, quan sát
hình
Thảo luận nhóm
Trả lời
Giải thích
Đọc đề bài
Làm bài
Chữa bài
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Trả lời
Đọc đề bài
Làm bài vào vở
Chữa bài
Chiều
Tiết 1 Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (Tiết 1)
2
2
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống
của mình và mọi ngời.
- Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể
hiện đúng luật giao thông.
- Hs biết tham gia giao thông an toàn.
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Thông tin
- HS đọc thông tin SGK
- Đọc câu hỏi SGK
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Từng nhóm trình bày KQ
* GV nhận xét và kết luận
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn
thất về ngời, của, ngời tàn tật, chết, xe hỏng, giao
thông bị ngừng trị
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên
nhân: do thiên tai, lái nhanh vợt ẩu, không làm chủ ph-
ơng tiện, không chấp hành đúng luật giao thông.
+ Mọi ngời dân đều có trách nhiệm tôn trọng và
chấp hành luật giao thông.
2) Luyện tập
Bài 1 :
- HS đọc đề bài
- Quan sát các bức tranh
+ Các bức tranh vẽ gì:
+ Những bức tranh nào đúng luật ? Vì sao?
* GV nhận xét kết luận
- Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc
làm nguy hiểm, cản trở giao thông.
- Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm
đúng, chấp hành luật giao thông.
Bài 2
- HS đọc đề bài
- Đọc các tình huống
- Thảo luận nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
* GV nhận xét chốt ý đúng
+ Những việc làm trong các tình huống là nhứng việc
làm dễ gây tai nạn giao thông, sức khẻo và tính mạng
con ngời.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
3) Ghi nhớ : SGK : HS đọc
3. Củng cố Dặn dò
Giáo dục HS tham gia giao thông đúng luật
Đọc thông tin
Đọc câu hỏi SGk
Thảo luận nhóm
Trình bày
Đọc đề bài
Quan sát tranh
Trả lời
Đọc đề bài
Đọc các tình huống
Thảo luận nhóm
Trình bày
Đọc ghi nhớ
3
3
Tiết 3 Hớng dẫn học
Tiếng việt
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Luyện đọc đúng, đọc hay một đoạn, bài tập đọc đã học từ tuần 19
tuần
27
- Hiểu nội dung ý nghĩa của đoạn, bài
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Hoàn thành kiến thức buổi sáng (Nếu còn)
+ Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ đề Ngời ta là
hoa đất
- Bốn anh tài
- Anh hùng lao động Tràn Đại Nghĩa
+ Nêu nội dung của mỗi truyện?
+ Nhân vật trong truyện?
2) Luyện đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm các bài tập đọc
từ tuần 19 27
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm mỗi nhóm luyện đọc 3
tuần
- Các nhóm luyện đọc theo nhóm
- Kiểm tra HS đọc
- Đặt một, hai câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn dò : Về nhà luyện đọc các bài còn lại
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Luyện đọc theo nhóm
Đọc bài
Trả lời
Thứ ba ngày 1 tháng t năm 2009
Sáng
Tiết 1 Toán
Giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của
hai số.
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Ví dụ : SGK : HS đọc
- GV vẽ sơ đồ nh SGK
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay
7
5
- số xe tải bằng
7
5
số xe khách.
* Ngợc lại
Đọc đề bài
Theo dõi
Trả lời
4
4
+ Tỉ số của xe khách và xe tảI là bao nhiêu?
7:5 hay
5
7
+ Tỉ số nà cho biết điều gì?
- Số xe khách bằng
5
7
số xe tải.
2) Ví dụ 2 : SGK
- GV nêu số thứ nhất và số thứ hai:
+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất
và số thứ hai là
* Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên
đơn vị.
3) Luyện tập
Bài 1
- HS đọc đề bài
HD : a. Tỉ số của a và b là
3
2
- HS làm bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ :
b. Tỉ số của 7 và 4 là :
7
4
c. Tỉ số của 6 và 2 là : 3
Bài 2
- HS đọc đề bài
* Lu ý : Viết tỉ số không kèm theo đơn vị
- HS làm bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là
8
2
b. Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là
2
8
= 4
Bài 3 : HS đọc đề bài
- Cho HS làm miệng
Bài 4
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
KQ :
Bài giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20:4=5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.
3. Củng cố Dặn dò
Muốn tìm tỉ số của 2 số ta làm thế nào?
Trả lời
Theo dõi
Đọc đề bài
Theo dõi
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Trả lời
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
5
5
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ về hoa giấy (nếu có).
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Nghe - viết chính tả (Hoa giấy).
- HS Đọc đoạn văn : Hoa giấy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn?
* GV nhắc HS lu ý cách trình bày, từ ngữ dễ sai chính
tả
+ Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát.
- Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai?
+ Nêu các từ dễ viết sai chính tả?
rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang
thang, tản mát,
+ Nêu cách trình bày?
- GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài.
- GV đọc
- GV thu chấm một số bài.
- GV nhận xét chung bài viết.
2) Luyện tập : Đặt câu.
+ Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tơng ứng với
kiểu câu kể nào các em đã học?
- Phần a. kiểu câu kể Ai làm gì?
- Phần b. Kiểu câu kể Ai thế nào?
- Phần c. Kiểu câu kể Ai là gì?
VD: a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân nh một
đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy
dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dới
gốc cây bàng.
- HS Làm bài
- Trình bày:
- GV + HS nhận xét
* Khắc sâu : Vì sao câu là câu kể Ai là gì?
3. Củng cố Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Đọc đoạn văn
Đọc thầm
Trả lời
Trả lời
Viết bài
Trả lời
Làm bài
Trả lời
Trả lời
Tiết 3 Khoa học
Ôn tập vật chất và năng lợng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng, các kĩ năng quan
sát, thí nghiệm.
- Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trờng
- HS biết yêu thiên nhiên và tháI độ trân trọng với các thành tựu khoa học
kĩ thuật
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
6
6
- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK
Câu 1 : GV kể bảng HS trả lời ( GV viết vào bảng)
Nớc ở thể lỏng Nớc ở thể khí Nớc ở thể rắn
Có mùi không?
Có vị không?
Có nhìn thấy bằng mắt
thờng không?
Có hình dạng nhất định
không ?
Không
Không
Có
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Có
Có
Câu 2. Điền theo thứ tự nh sau:
Hơi nớc ngng tụ nớc ở thể lỏng Đông đặc Nớc ở thể rắn
Nóng chảy Nớc ở thể lỏng Bay hơi Hơi nớc
Câu hỏi 3.
- Thực hành và trả lời:
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt
bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền
tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe đợc âm thanh.
-
Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận:
- Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn
điện khi có nguồn điện chạy qua.
ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi
tới mắt và mắt nhìn thấy đợc quyển sách.
Câu 5. Làm tơng tự nh câu 4.
Câu 6.
- Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nớc lạnh làm
chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc đợc khăn bọc còn
lạnh hơn so với cốc kia.
3. Củng cố Dặn dò
- NX tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau: Tất cả các đồ dùng làm thí nghiệm về nớc
cho tiết trớc: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế,
- Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, tra, chiều vào hôm trời nắng.
Tiết 4 địa lí
Ngời dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế nh du lịch, công
nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành kinh tế ở
ĐBDHMT.
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đờng mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của ngời dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc
tổ chức lễ hội.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1, 3 SGK
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
7
7
1) Hoạt động du lịch.
- HS Đọc SGK, quan sát hình 9
+ Ngời dân ở miền Trung sử dụng những cảnh đẹp đó
để làm gì?
- Phát triển du lịch
- Giới thiệu tranh ảnh su tầm đợc về bãi biển:
+ Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng
gì đối với ngời dân?
2) Phát triển công nghiệp
- HS đọc SGK, quan sát tranh hình 10
- Thảo luận nhóm CH SGK
+ ở ĐBDHMT phát triển loại đờng giao thông nào?
- Giao thông đờng biển.
+ Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển
nghành công nghiệp nào?
- công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
+ Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đ-
ờng?
- bánh kẹo, sữa, nớc ngọt,
+ Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đờng
từ cây mía?
- Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đờng thô,
đờng kết tinh, đóng gói sản phẩm.
+ Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công
nghiệp gì?
- nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp
Dung Quất.
+ Ngời dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất
nào?
- hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc
trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đờng, các
khu công nghiệp.
* Giới thiệu khu kinh tế mới xây dựng ở ven biẻn tỉnh
Quảng Ngãi : Nhà máy lọc dâu Dung Quất : Đã đợc sử
dụng và cho ra sản phẩm đàu tiên Trong tháng 3 vừ rồi
3) Lễ hội
- HS đọc SGK
+ Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT?
- Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng
năm mới của ngời Chăm
+ Mô tả Tháp bà H13?
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh
nhau. Các ngọn tháp không cao nhng trông rất đẹp có
đỉnh nhọn
+ Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà?
- Lễ ca ngợi công đức Nữ thần;
- Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét gièo học
Đọc SGK, quan sát tranh
Trả lời
Trả lời
Đọc SGK
Thảo liận nhóm
Trả lời
Đọc Sgk
Trả lời
Chiều
8
8
Tiết 1 Âm nhạc
Tập chép nhạc : TĐN số 7
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn kĩ năng tập chép nhạc
- Nhận biết nốt nhạc, đọc tên nốt nhạc, biết nhận biết các loại hình nốt
nhạc
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Hớng dẫn chép nhạc
- HS đọc bài tập đọc nhạc số 7
+ Nêu tên các nốt nhạc có trong bài tập dọc nhạc
- Đồ, Rê, Mi, Son, La
+ Các loại hình nốt nhạc có trong bài
- Móc đơn, đen, trắng
+ Nêu vị trí của các nốt nhạc trong khuông nhạc
- Nốt Đồ : Gữa dòng kẻ phụ
- Nốt Rê : Dới dòng kẻ 1
- Nốt Mi : Giữa dòng 1
- Nốt Son : Giữa dòng kẻ 2
- Nốt La : Khe thứ 3
- HS đọc lại bài TĐN
+ Bài tập đọc nhạc viết theo nhịp bao nhiêu?
- GV kẻ khuông nhạc
- Chép mẫu lên bảng
- HS chép vào vở
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Thu một số vở chấm bài
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giời học
Đọc bài TĐN
Trả lời
Trả lời
Đọc bài tập đọc nhạc
Chép nhạc
Đổi vở kiểm tra chéo
Tiết 2
Tiết 2
Hoạt động tập thể
Hoạt động tập thể
Đọc báo đội
Đọc báo đội
I. Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
Giúp HS
Giúp HS
- Tìm hiểu một số chuyên mục trong báo Thiếu niên tiền phong số
- Tìm hiểu một số chuyên mục trong báo Thiếu niên tiền phong số
- Giải một số câu đố, trao đổi về ý nghĩa một số câu truyện
- Giải một số câu đố, trao đổi về ý nghĩa một số câu truyện
II. Lên lớp
II. Lên lớp
GV giao nhiệm vụ cho các tổ
GV giao nhiệm vụ cho các tổ
Tổ 1 : Kể truyện về Bác Hồ kính yêu, Ng
Tổ 1 : Kể truyện về Bác Hồ kính yêu, Ng
ời kể chuyện lịch sử cho các em
ời kể chuyện lịch sử cho các em
Tổ 2 : Chuyên mục bạn có điều gì muốn nói , Gội đầu chủ nhật
Tổ 2 : Chuyên mục bạn có điều gì muốn nói , Gội đầu chủ nhật
Tổ 3 Truyện c
Tổ 3 Truyện c
ời, Đố ô chữ
ời, Đố ô chữ
Các tổ Thảo luận
Các tổ Thảo luận
Tổ 1: 1 Đại diện đọc truyện 50 năm Bác Hồ phát động tế trồng cây
Tổ 1: 1 Đại diện đọc truyện 50 năm Bác Hồ phát động tế trồng cây
Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện
Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện
9
9
Chuyên mục : Ng
Chuyên mục : Ng
ời kể chuyện Lịch sử cho ác em - Câu chuyện Tuổi
ời kể chuyện Lịch sử cho ác em - Câu chuyện Tuổi
Sửu thì thế nào
Sửu thì thế nào
Tổ 2 :
Tổ 2 :
* Chuyên mục : Bạn có điều gì muốn nói
* Chuyên mục : Bạn có điều gì muốn nói
- 1 bạn đọc
- 1 bạn đọc
Nh
Nh
ánh mặt trời
ánh mặt trời
Tình bạn Hình nh
Tình bạn Hình nh
là
là
* Chuyên mục Gội đầu chủ nhật
* Chuyên mục Gội đầu chủ nhật
1 bạn đọc cả lớp cùng giải đố
1 bạn đọc cả lớp cùng giải đố
Tổ 3 : 1 bạn đọc truyện c
Tổ 3 : 1 bạn đọc truyện c
ời
ời
1 bạn đố ô chữ
1 bạn đố ô chữ
Cả lớp giải đố ô chữ
Cả lớp giải đố ô chữ
3, Củng cố Dặn dò
3, Củng cố Dặn dò
Nhận xét giời học
Nhận xét giời học
Tiết 3 Hớng dẫn học
Toán
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố về đặc điểm của hình thoi, tính diện tích của hình thoi
- Rèn luyện kĩ năng giảI một số bài toán về tỉ số
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoàn thành kiến thức buổi sáng (Nếu còn)
II. Luyện tập
Bài 4 VBT / 61
- HS đọc đề bài, quan sát hình
- Xác định độ dài các cạnh trong các hình
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ : a. C. Hình thoi
b. A. Hình vuông
- YC HS giảI thích và nêu cách tính diện tích của từng
hình
* Củng cố về diện tích của hình vuông, hình chữ nhật,
hình thoi
Bài 1 VBT / 62
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài và cho biết tỉ số này
cho biết điều gì?
Bài 4 VBT / 62
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
- Làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Chữa bài : HS lên bảng vẽ sơ đồ
3. Củng cố Dặn dò
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Làm bài vào vở
Chữa bài
10
10
Nêu nội dung ôn tập
-
Thứ t ngày 2 tháng 4 năm 2009
Sáng
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 3
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Hệ thống đợc những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập
đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu tiết 1.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 1
1. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số học sinh trong lớp).Thực hiện nh tiết 1.
2. Tên các bài TĐ thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chínhcủa từng
bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ. Mỗi tổ thảo luận 2 bài
- Các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt ý đúng theo bảng sau:
Tên bài Nội dung chính
Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của
miền Nam nớc ta.
Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh
động, nói lên cuộc sống thôn quê nhộn nhịp vào dịp Tết.
Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng vĩ- một loài hoa gắn với
học trò
Khúc hát Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tây
Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nớc.
Vẽ về cuộc
sống an
toàn.
Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề em muốn sống
an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an
toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ
sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn
thuyền
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của
ngời dân biển.
4. Nghe - viết:
- Đọc thầm bài:
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Khen ngợi cô bé ngoan giống nh cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Đọc thầm và nêu các từ dễ viết sai?
ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết
- GV nhắc nhở t thế ngồi và cách cầm bút
- GV đọc HS viết
- GV chấm một số bài:
- GV nhận xét chung
Tiết 2 Toán
11
11
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách giải bài toán:Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó.
II. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài toán 1
- Tóm tắt nh SGK
- GV hỏi học sinh để vẽ đợc sơ đồ bài toán
- HD HS cách tìm giá trị của một phần
- HS giải bài
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là:
96 :8 x3 = 36
Số lớn là:
96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60.
Bài toán 2
- HS đọc đề bài
- Tóm tắt nh SGK
- Cho HS thảo luận nhóm
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
* Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tống và tỉ số
của 2 số đó :
Tìm tổng số phần;Tìm số bé;Tìm số lớn.
II. Luyện tập
Bài 1
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm
Bài giải
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 +7 = 9 (phần)
Số bé là:
333 : 9 x2 = 74
Số lớn là:
333 -74 = 259
Đáp số: Số bé: 74;
Số lớn: 259.
Bài 2
- HS thảo luận nhóm tính kết quả ra nháp
- Các nhóm trả lời
KQ :
Bài giải
Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phần
bằng nhau nh thế.
Tổng số phần bằng nhau:
3+2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
Đọc đề bài
Theo dõi, trả lời
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Đọc chữa bài
Trả lời
Đọc đề bài
Làm bài vào vở
Đọc chữa bài
Thảo luận nhóm
Trả lời
12
12
125 :5 x3= 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai à
125 -75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
Kho 2: 50 tấn thóc
* Lu ý : Không vẽ sơ đồ thì có thể lập luận nh trên
Bài 3
- HS đọc đề bài
- Nêu cách giải
- Chiều làm bài
3. Củng cố Dặn dò
Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng vì tỉ số
của 2 số đó
Đọc đề bài
Nêu cách giải
Tiết 4 Tiếng việt
Tiết 4
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm đã
học trong học kì II.
- Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để
tạo cụm từ.
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hạot động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1,2:
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm
- Trình bày:
- GV cùng HS, trao đổi, bổ sung.
* Chủ điểm: Ngời ta là hoa đất
Từ ngữ
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài hoa, tài đức, tài
năng.
- vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, rn chắ, săn
chắc, chắc nịch, cờng tráng, dẻo dai, nhanh
nhẹn,
- tập luyện, tập thể dục, ăn uống điều độ, nghỉ
ngơi, an dỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
* Chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu.
- đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tơi,
- Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu,
bộc trực, khảng khái,
- Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ,
hùng vĩ,
- xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên
dáng,
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng,
không tả xiết,
* Chủ điểm : Những ngời quả cảm.
- gan dạ, anh hùng, anh dũng,
Thành ngữ, tục ngữ
- Ngời ta là hoa đất.
- nớc lã mà vã lên hồ, tay
không mà nổi cơ đồ mới
ngoan.
- Khoẻ nh vâm,(voi, nh trâu,
nh hùm, nh heo)
- Nhanh nh cắt,( nh gió, chớp,
sóc, điện)
- Ăn đựơc ngủ đợc là tiên,
không ăn không ngủ mất tiền
thêm lo.
- Mặt tơi nh hoa.
- đẹp ngời đẹp nết.
- Chữ nh gà bới.
- Tôt gỗ hơn tốt nớc sơn.
- Ngời thanh tiếng nói cũng
thanh, chuông kêu khẽ đánh
bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Trông mặt mà bắt hình rong,
Con lợn có béo cỗ lòng mới
ngon.
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt.
13
13
- Tình thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng
cảm xông lên,
Bài 3.
- Tổ chức học sinh làm bài vào vở. Mỗi tổ làm một
phần
- Trình bày:
a. tài đức, tài hoa, tài năng.
b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ.
c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giời học
Tiết 4 Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
(Năm 1786)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs hiểu:
- Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của
nghĩa quân Tây Sơn.
- Nêu đợc ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là
mở đầu cho việc thống nhất đất nớc sau hơn 20 năm chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi cuối bài 23
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa
Trịnh.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vàothời gian nào? Ai
là ngời chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì?
- Năm 1786,
- Do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính
quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Chúa Trịnh và bầy tôi khi đợc tin nghĩa quân Tây
Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ nh thế nào?
- Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải
đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị
quân và mu kế giữ kinh thành.
+ Những việc cho thấy Trịnh Khải chủ quan?
- Một viên tớng xứ lạ không quen khí hâu, địa hình
- Tớng khác đem cáI chết đền ơn
+ Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân
Trịnh chống đỡnh thế nào?
- Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ
chạy.
+ Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng
Long của Nguyễn Huệ?
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.
Mở đầu việc thống nhất đất nớc sau hơn 200 năm chia
cắt.
2)Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
+ Tổ chức cho HS thi kể những mẩu chuyện, tài liệu về
Đọc SGK
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
14
14
anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?
- GV cùng HS bình chọn bạn kể tốt nhất.
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Thi kể chuyện về Nguyễn
Huệ
Chiều
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 5
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật, của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Số học sinh còn lại. (Nh tiết 1).
2. Bài tập 2.
+ Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm?
+ Nêu nội dung chính của từng bài và nhân vật?
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
- GV cùng HS chốt ý đúng
Tên bài tập đọc Nội dung chính Nhân vật
Khuất phục tên c-
ớp biển
Ga-vrốt ngoài
chiến luỹ
Dù sao trái đất vẫn
quay
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ
LY trong cuộc đối đầu với tên cớp biển
hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
Ca ngợi lòng dũng cảm của ga-vrốt ra
ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho
nghĩa quân
Cô-péc-ních, Ga-li-lê dũng cảm bảo vệ
chân lí khoa học
Ca ngợi lòng dũng cảm của sẻ mẹ cứ sẻ
con
Bác sĩ Ly
Tên cớp
Ga-vrốt, Ăng-rôn-ra
Cuốc-phây-rắc
Cô-péc-ních
Ga-li-lê
Tiết 3 Hớng dẫn học
Tiếng Việt
I. Mục tiêu
- Giúp HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Ôn lại các từ ngữ và các thành ngữ thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa đất,
Vẻ đẹp muôn mà, Những ngời quả cảm
II. Lên lớp
1, Kểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 2 VBT/ 69
- HS đọc đề bài
- Đặt câu theo yêu cầu của bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa câu mình đặt
+ Phần a chính là câu kể theo mẫu nào?
HS đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Trả lời
15
15
Ai làm gì?
+ Phần b, c Là câu kể theo mẫu nào?
Ai thế nào?, Ai là gì?
Bài 1 VBT / 71
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài Mỗi tổ tìm từ thuộc một chủ
điểm
- Chữa bài : HS đọc chữa
- Cả lớp nhận xét bổ sung thêm các từ
Từ ngữ
* Chủ điểm: Ngời ta là hoa đất
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài hoa, tài đức, tài năng.
- vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc
nịch, cờng tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
- tập luyện, tập thể dục, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an
dỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
* Chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu.
- đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tơi,
- Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, bộc
trực, khảng khái,
- Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ,
- xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, không
tả xiết,
* Chủ điểm : Những ngời quả cảm.
- gan dạ, anh hùng, anh dũng,
- Tình thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm
xông lên,
Bài 3 VBT / 72
- HS đọc đề bài
- YC HS làm bài miệng Mỗi tổ tìm thành ngữ,
tục ngữ thuộc một chủ điểm
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
Thành ngữ, tục ngữ
- Ngời ta là hoa đất.
- Nớc lã mà vã lên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Mặt tơi nh hoa.
- đẹp ngời đẹp nết.
- Chữ nh gà bới.
- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
- Ngời thanh tiếng nói cũng thanh
chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời
Thứ năm ngày 3 tháng t năm 2009
Sáng
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
16
16
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
của hai số"
II. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài, xác định dạng toán
- Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của 2 số đó?
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài
KQ :
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+8=11(phần)
Số bé là:
198 : 11 x3 = 54
Số lớn là:
198 - 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54
Số lớn: 144.
Bài 2
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
- Chữa bài trên bảng nhóm
KQ :
Nếu ta coi số cam đã bán là hai phần bằng nhau thì
số quýt đã bán là 5 phần bằng nhau nh thế
Tổng số phần bằng nhau là
2+ 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán là :
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt đã bán là :
280 80 = 200 (quả)
Đáp số : cam : 80 quả
Quýt : 200 quả
Bài 3
- HS đọc đề bài
- GV HD
- HS làm bài
- Chữa bài : Đọc chữa bài
KQ :
Bài giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây).
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160 (cây).
Đáp số: 4A: 170 cây.
4B : 160 cây.
Bài 4
Đọc đề bài
Trả lời
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
17
17
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm nêu cáh giải
- Các nhóm trả lời
Tìm tổng số đo chiều dài, rộng dựa vào chu vi
Tìm chiều dài, chiều rộng
- Bài giải chuyển buổi chiều
3. Củng cố Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Trả lời
Tiết 3 tiếng việt
Tiết 6
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể : Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 câu trên.
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
- Trình bày:
- GV nhận xét chung, chốt ý đúng.
- Câu kể Ai làm gì gồn 2 bộ phận chính CN trả lời
cho câu hỏi ai, càgì, con gì, VN trả lời cho câu hỏi làm
gì?
VD :
- Câu kể Ai thế nào gồn 2 bộ phận chính CN trả lời
cho câu hỏi ai, cáI gì, con gì, VN trả lời cho câu hỏi
thế nào?
VD :
- Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận chính CN trả lời
cho câu hỏi ai, cáI gì, con gì, VN trả lời cho câu hỏi là
gì, là ai, là con gì?
VD :
Bài 2
HS đọc đề bài
- Tự làm bài - Đọc chữâ bài
Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Giới thiệu nhân vật tôi.
Kể các hoạt động nhân vật
tôi.
Kể về đặc điểm, trạng thái
của buổi chiều ở làng ven
sông.
Bài 3
- HS đọc đề bài
* Lu ý : Đoạn văn sử dụng cả 3 kiểu câu trên. Ai làm
gì? kể về hành động của bác sĩ Ly. Ai là gì? giới thiệu
về nhân vật bác sĩ Ly. Ai thế nào? nói về đạc điểm,
tính cách của bác sĩ Ly
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Trả lời
Đọc đề bài
Làm bài - Đọc chữa bài
Đọc đề bài
18
18
- HS viết đoạn văn
- Chữa bài : Đọc đoạn văn
3. Củng cố Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Viết đoạn văn
Đọc chữa bài
Tiết 4 Kĩ thuật
Lắp cái đu ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình.
II. Đồ dùng dạy học.
- Cái đu đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
1) Thực hành lắp cái đu
+ Nêu quy trình để lắp cái đu?
a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm chọn các chi
tiết để lắp cái đu
b. Lắp từng bộ phận:
- Các nhóm lắp từng bộ phận của cái đu
- GV quan sát nhắc nhở giúp đỡ các nhóm còn lúng
túng
c. Lắp ráp cái đu:
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
* Lu ý : Kiểm tra sự chuyển động của cái đu
2) Đánh giá kết quả:
- Tiêu chuẩn đánh giá: Lắp đu đúng mẫu theo đúng
quy trình. Đu chắc chắn, không bị xộc xệch. Ghế đu
dao động nhẹ nhàng.
- Các nhóm trng bày sản phẩm
- HS lên dánh giá kết quả của các bạn
- GV nhận xét chung và đánh giá.
3. Củng cố Dặn dò
Chuẩn bị bài sau Lắp xe nôi
Trả lời
Chọn chi tiết
Lắp từng bộ phận
Lắp ráp cài đu
Kiểm tra sự chuyển động
của đu
Trng bày sản phẩm
Nhận xét kết quả của các
bạn
Chiều
Tiết 1 Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu:
- HS thấy đựơc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí đợc lọ hoa theo yêu thích.
- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
19
19
ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp, bài vẽ của học sinh. Hình gợi ý cách tranh trí lọ
hoa. (TBDH).
- HS: ảnh lọ hoa, đồ dùng học mĩ thuật.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Cách vẽ
- Tổ chức HS quan sát các hình và ảnh, vật thật theo
gợi ý :
+ Hình dáng của lọ hoa?
+ Các bộ phận cuả lọ hoa?
+ Cách trang trí?
+ Màu sắc trang trí lọ hoa?
+ ích lợi lọ hoa?
+ Nêu cách vẽ?
- Phác hình mảng trang trí
- Tìm hoạ tiết và vẽ vào mảng
- Vẽ màu theo ý thích
* HD HS chọn hoạ tiết :
- Hoạ tiết chính nổi : hoa, lá, chim thú, phong cảnh
- Hoạ tiết phụ :
- Vẽ màu cần có đậm nhạt, có thể vẽ màu theo men
của lọ
2) Thực hành.
- HS thực hành vẽ trang trí lọ hoa
3) Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu tiêu chí nhận xét: - Hình dáng lọ
- Cách trang trí
- Màu sắc
- GV cùng nhận xét, đánh giá.
3. củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Trả lời
Trả lời
Vẽ trang trí lọ hoa
Nhận xét đánh giá
Tiết 2
Hoạt động tập thể
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt đội
Sinh hoạt đội
I
I
. Mục tiêu:
. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả thực hiện công tác đội tháng 3
- Đánh giá kết quả thực hiện công tác đội tháng 3
- Kế hoạch hoạt động đội đầu thánh 4
- Kế hoạch hoạt động đội đầu thánh 4
II. Lên lớp:
II. Lên lớp:
1 Giới thiệu bài
1 Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2. Các hoạt động
a. Chi đội tr
a. Chi đội tr
ởng đánh giá kết quả thực hiện công tác đội tháng3.
ởng đánh giá kết quả thực hiện công tác đội tháng3.
- Nề nếp: Các nếp đi vào ổn định và duy trì
- Nề nếp: Các nếp đi vào ổn định và duy trì
+ Nếp xếp hàng : Nhanh thẳng
+ Nếp xếp hàng : Nhanh thẳng
+ Truy bài: Có hiệu quả
+ Truy bài: Có hiệu quả
+ Trang phục : Đúng quy định đẹp
+ Trang phục : Đúng quy định đẹp
- Học tập : Duy trì nếp học bài và làm bài ở nhà, ở lớp
- Học tập : Duy trì nếp học bài và làm bài ở nhà, ở lớp
+ Học bài ở lớp tốt
+ Học bài ở lớp tốt
+ Ôn tập chuẩn bị thi định kì lần III
+ Ôn tập chuẩn bị thi định kì lần III
20
20
+ Nếp rèn chữ duy trì và nâng cao chất l
+ Nếp rèn chữ duy trì và nâng cao chất l
ợng một số bạn có chữ viết tiến bộ rõ :
ợng một số bạn có chữ viết tiến bộ rõ :
Đạt, Dũng, Tùng
Đạt, Dũng, Tùng
+ Học bài và làm bài ở nhà t
+ Học bài và làm bài ở nhà t
ơng đối tốt
ơng đối tốt
* Tồn tại
* Tồn tại
- Xếp hàng : Một số ít còn nói chuyện
- Xếp hàng : Một số ít còn nói chuyện
Trong lớp còn một số HS nói chuyện riêng : Quang Anh, Quyết, Huyền
Trong lớp còn một số HS nói chuyện riêng : Quang Anh, Quyết, Huyền
* Công tác khác
* Công tác khác
- Chăm sóc công trình măng non
- Chăm sóc công trình măng non
- Vệ sinh tr
- Vệ sinh tr
ờng lớp
ờng lớp
2. Chi đội phó thông báo kế hoạch giữa tháng 3
2. Chi đội phó thông báo kế hoạch giữa tháng 3
- Nề nếp duy trì và phát triển
- Nề nếp duy trì và phát triển
- Trọng tâm : Trang phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tr
- Trọng tâm : Trang phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tr
ờng lớp
ờng lớp
- Học tập : Chuẩn bị bài đầy đủ
- Học tập : Chuẩn bị bài đầy đủ
Trọng tâm: Thi định kì môn Toán, Tiếng Việt, rèn chữ
Trọng tâm: Thi định kì môn Toán, Tiếng Việt, rèn chữ
- Công tác khác: Chăm sóc công trình măng non, sinh hoạt đội, sao
- Công tác khác: Chăm sóc công trình măng non, sinh hoạt đội, sao
3. Củng cố- Dặn dò
3. Củng cố- Dặn dò
Tiết 3 Hớng dẫn học
Toán
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
của 2 số đó
II. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoàn thành kiến thức buổi sáng
Bài 4 SGK
- HS làm bài vào vở theo hớng dẫn buổi sáng
- Chac bài : HS đọc chữa bài
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
350 : 2 = 175 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
175 - 75 = 100 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 75 m
Chiều dài : 100 m.
II. Luyện tập
Bài 2 VBT / 63
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài vào ở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
Bài 3 VBT / 66 ( HS giỏi nếu còn thời gian)
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Tự làm bài
21
21
- Chữa bài : Đọc chữa bài
3. Củng cố Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2009
Sáng
Tiết 2 Tiếng việt
Kiểm tra định kì
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của
hai số"
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ : Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số?
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài
- Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của 2 số đó?
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ :
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Đoạn 1:
Đoạn 2 :
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần ).
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m).
Đáp số: Đoạn 1: 21 m;
Đoạn 2: 7 m
Bài 2
- HS đọc đề bài
- HS xác định tổng, tỉ
* HD HS hiểu tỉ số : Số bạn trai bằng nửa số bạn gái
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm chữa bài :
Bài 3 :
- HS đọc đề bài
- HS xác định tổng, tỉ
+ Giảm số lớn 5 lần thì đợc số bé nh vậy số lớn gấp
mấy lần số bé
- HD HS cách trình bày : Lậnp luận để tìm ra tỉ số rồi
giả bài toán nh bình thơng
Đọc đề bài
Trả lời
Làm bài
Đọc đề bài
Trả lời
Thảo luận nhóm
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời
22
22
- HS làm bài
- Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm
KQ :
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần, thì đợc số bé nên số lớn gấp 5 lần
số bé.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1 = 6 (phần)
Số bé là:
72 : 6 = 12
Số lớn là:
72 - 12 = 60
Đáp số: Số lớn: 72
Số bé : 12
Bài 4
- HS đọc đề bài
- Xác định tổng, tỉ số
- HS nêu cách giải
- Phần giải bài toán chuyển buổi chiều
3. Củng cố Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời
Tiết 4
Khoa học
Ôn tập vật chất và năng lợng (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan
sát thí nghiệm.
Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa
học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
Theo dặn dò tiết trớc.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Trò chơi : Chơi đố bạn chứng minh đợc
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Phổ biến luật chơI, chách chơI : Chia lớp thành 3
nhóm, mỗi nhóm đa ra 5 câu đố thuộc 1 lĩnh vực. Các
nhóm khác trả lời. Nếu quá 1 phút không trả lời đợc
mất lợt. Mỗi câu trả lời đúng 5 điểm
Ví dụ : Chứng minh rằng nớc không có hình dạng
nhất định.
Chứng minh không khí có thể bị nến lại hoặc
dãn ra
- Các nhóm thảo luận
- GV tổ chức cho các nhóm đố và trả lời
* GV nhận xét chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng
cuộc
Lắng nghe
Thảo luận nhóm
Chời trò chơi
23
23
2) ứng dụng thực tế
+ Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao
bóng cây thay đổi?
*GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Tra bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
+ Nêu những ứng dụng về nớc, nhiệt trong cuộc
sống hàng ngày?
- Đun nớc không đổ nớc đầy quá; Không nên ra trời
nắng lâu quá; giàn giữ nớc ấm lâu; nuôi trồng cây thích
hợp.
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Trả lời
Trả lời
Chiều
Tiết 2 Tiếng Việt
Kiểm tra định kì
Tiết 3 Hớng dẫn học
Toán
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ nngăng giảI bài toán về tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của 2 số đó
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoàn thành kiến thức buổi sáng
Bài 4 SGK / 149
- HS đặt đề toán và giải bài toán theo hớng dẫn
buổi sáng
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ : Thùng 1 : 36 lít
Thùng 2 : 144 lít
II. Luyện tập
Bài 1 VBT / 67
- HS dọc đề bài
- Tự làm bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài :
KQ : Tuổi con : 9 tuổi
Tuổi cha : 36 tuổi
Bài 3 VBT / 67
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm đẻ tìm tỉ số của số lớn và số bé
- Làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ : Số bé : 25
Số lớn : 75
3. Củng cố Dặn dò
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Thảo lận nhóm
Làm bài vào vở
Đọc chữa bài
24
24
Nêu nội dung ôn tập
Tiết 4 Sinh hoạt lớp
Tuần 28
I. Đánh giá hoạt động tuần 27
1) Nề nếp
- Xếp hàng đúng quy định, nhanh thẳng
- Chuyên cần : đi học đều, đúng giờ
- Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng
- HS ăn bán trú ăn ngủ tra đúng quy định
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp sạch sẽ
2) Học tập
- Học theo đúng chơng trình thời khoá biểu
- Trong giờ học có ý thức xây dựng bài
- Có sự chuẩn bị bài trớc khi đi học
- Thi định kì môn toán và Tiếng Việt làm bài nghiêm túc
3) Công tác khác
- Chăm sóc công trình măng non thờng xuyên
- Sinh hoạt đội sao
* Tồn tại
- Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Quang Anh, Quyết
- Tiếp thu bài chậm : Huyền, ánh, Hùng, Thành
II. Kế hoạch tuần 28
1) Nề nếp
- Trọng tâm : Vệ sinh trờng lớp, Bán trú
2) Học tập
Trọng tâm rèn chữ chuẩn bị thi viết chữa đẹp cấp huyện
25
25