Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 29( CKTKN) cả ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.42 KB, 35 trang )

Tuần 29
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2007
Tiết 2 Tập đọc
Đờng đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc.
- HTL 2 đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp : 2 lần
+ Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa phát âm.
+ Đọc nối tiếp lần 2 Kết hợp giải nghĩa.
- Luyện đọc theo cặp:
- Đọc cả bài:
- GV nhận xét và đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1
? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1?
? ý đoạn 1?
- Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung đợc về 1 thị


trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa?
? ý đoạn 2?
? Đọc lớt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung đ-
ợc về cảnh đẹp SaPa?
? ý đoạn 3?
- CH2: Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng
lời của tác giả?
? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của
thiên nhiên"?
? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn?
? Nêu ý chính bài?
c. Đọc diễn cảm và HTL.
- Đọc nối tiếp cả bài:
? Tìm cách đọc bài:
- Luyện đọc diễm cảm Đ1:
1
1
- Gv đọc mẫu.
- Thi đọc:
- Gv cùngHS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc
tốt, ghi điểm.
- Học thuộc lòng từ : Hôm sau đi hết"
- Thi HTL:
- Gv cùneHS nhận xét, ghi điểm hs đọc tốt.
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
II. Lên lớp

1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ :
a
3
4
b.
5
7
c. a gấp 4 lần b d.
3
4

Bài 2
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài
Bài 3
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ :
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đợc số thứ hai nên số

thứ nhất bằng
7
1
số thứ hai.
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai :
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài vào vở
Đọc chữa bài
2
2
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
Đáp số : Số thứ nhất: 135
Số thứ hai : 945.
Bài 4
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
- Chữâ bài : Đại diện các nhóm đọc chữa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:

Chiều dài :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x2 = 50(m).
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 50m
Chiều dài: 75 m
Bài 5
- HS đọc đề bài
- Nêu cách giải
- Nếu còn thời gian cho HS giải miệng hết thời
gian chuyển buổi chiều
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Trả lời
Đọc đề bài
Nêu cách giải
Chiều
Tiết 1 Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Luyện tập củng cố :
- Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình
và mọi ngời.
- Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể
hiện đúng luật giao thông.

- Hs biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các loại biển báo giao thông.
III. Lên lớp
3
3
1, Kiểm tra bài cũa
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 3 SGK / 42
- HS dọc đè bài
- Cho HS thảo luận nhóm
- Chia lớp tahnhf 6 nhóm
- Giao nhiệm vụ : mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Từng hóm báo cáo kết quả
- GV đánh giá KQ của từng nhóm và KL
a. Không tán thành ,GT: Luật giao thông đợc thự
hiện ở mọi nơi
b. Khuyên bạn không nên thò đầu lên taud gây nguy
hiểm
c. C. Can ngan bạn không ném đá lên tàu gây nguy
hiểm
d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi , và giúp ngời bị
nạn
e. Khuyên các bạn nên ra về
f. Khuyên các bạn không đợc đI duới lòng đờng
Bài 4 SGK
Học sinh trình bày KQ điều tra thực tiễn
Đại diện các nhóm lên báo cáo KQ

Các nhóm khác bổ sung , nhận xét chất vấn
GV nhận xét KQ lamd việc cẩu học sinh
Kết luận : Để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi ngời
cần nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông
3, Củng cố dặn dò
Ghi nhớ :chấp hành
Tiết 3 Hớng dẫn học
Tiếng việt
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Luyện đọc đúng, đọc hay một đoạn, bài tập đọc đã học từ tuần 19 tuần
27
- Hiểu nội dung ý nghĩa của đoạn, bài
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Hoàn thành kiến thức buổi sáng (Nếu còn)
+ Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ đề Ngời ta là
hoa đất
- Bốn anh tài
- Anh hùng lao động Tràn Đại Nghĩa
Trả lời
4
4
+ Nêu nội dung của mỗi truyện?
+ Nhân vật trong truyện?
2) Luyện đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm các bài tập đọc
từ tuần 19 - 27

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm mỗi nhóm luyện đọc 3
tuần
- Các nhóm luyện đọc theo nhóm
- Kiểm tra HS đọc
- Đặt một, hai câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn dò : Về nhà luyện đọc các bài còn lại
Trả lời
Trả lời
Luyện đọc theo nhóm
Đọc bài
Trả lời
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Sáng
Tiết 1 Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó".
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Ví dụ : SGK : HS đọc
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm chữa bài
Bài giải

Theo đề bài ta có sơ đồ
Số bé :
Số lớn :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5-3 = 2(phần)
Số bé là: 12 x3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
Đáp số : Số bé: 36
Số lớn: 60
Ví dụ 2 : SGK : HS đọc
- HS tự làm bài ra nháp
- Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời
Thảo luận nhóm
Chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
5
5
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:

28 - 12 = 16 (m).
Đáp số: Chiều dài: 28 m
Chiều rộng: 16m.
+ Nêu các bớc giải?
+ So sánh với cách giải bài toán về tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó?
3. Luyện tập
Bài 1
- HS đọc đề bài
- HS xác định hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 +82 = 205
Đáp số: Số bé: 82
Số lớn: 205.
Bài 2
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Tuổi con:
Tuổi mẹ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi
Mẹ : 35 tuổi.
Bài 3.
- HS đọc đề bài
Trả lời
Đọc đề bài
Trả lời
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
6
6
- Yêu cầu HS xác định hiệu và tỉ số của 2 số đó
- Nếu còn thời gian cho HS giải bài hết thời gian
chuyển buổi chiều
Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225

Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225
Số bé : 125
3. Củng cố Dặn dò
Nêu các bợc giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó
Xác định hiệu và tỉ số của
hai số

Tiết 2 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm
I. Mục tiêu:
- MRVT thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch
trên sông"
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài
- HD HS làm bài : Chọn ý nào ghi vào vở ý đó
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ : Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
Bài 2
- HS đọc đề bài
- Làm nh bài 1
KQ : ý đúng: c, Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm
hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

Bài 3
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc đề bài
Thảo luận nbóm
7
7
- Các nhóm trả lời
Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đợc
đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan,
trởng thành hơn,
Bài 4
- 1 HS đọc nội dung bài
- Thảo luận nhóm
- Mỗi nhóm cử một đại diện chơi trò chơi đố nhau
Lần lợt 1 nhóm đố, nhómn còn lại trả lời nhanh, đúng
tính điểm.
a. Sông Hồng; b. Sông Cửu Long
c. Sông Cầu; d. Sông Lam
đ. Sông Mã; e. Sông Đáy.
g. Sông Tiền, sông Hậu;
h. Sông Bạch Đằng.
3. Củng cố Dặn dò
Trả lời
Đọc đề bài

Thảo luận nhóm
ChơI trò chơi
Tiết 3 Khoa học
Thực vật cần gì để sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, Hs biết:
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khóang, không khí
và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thờng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo dặn tiết trớc
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Tìm hiểu thí ngiệm
- HS quan sát hình 1 SGK
- Đọc mục chỉ dẫn SGK
+ Cây H 1, 2, 3, 4 đặt ở vị trí nào?
- HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK
- GV Giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm thảo luận về sự
phát triển của một cây
- Các nhóm báo cáo
- Cây số 4 vì nó đợc cung cấp đầy đủ các yếu tố cần
thiết cho cây: ánh sáng, nớc, không khí, chất khoáng.
- Vì các cây không có đủ điều kiện sống nh cây 1: thiếu
Quan sát hình 1
Đọc mục chỉ dẫn
Thảo luận nhóm

Trả lời
8
8
ánh sáng, cây 2: Thiếu không khí; Cây 3 thiếu nớc; cây
5: Thiếu chất khoáng.
cần phải có đủ điều kiện về nớc, không khí, ánh sáng,
chất khoáng
2) Điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng.
+ Các điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng?
- ánh sáng
- Không khí
- Nớc
- Chất khoáng
* Mục bạn cần biết : YC HS đọc
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Trả lời
Tiết 4 Địa lí
Thành Phố Huế
I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam.
- Giải thích đợc vì sao Huế đựơc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế ( đợc công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm
1993)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh về Huế.
III. Lên lớp

1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ:
- Một số HS lên chỉ trên bản đồ:
- HS đọc câu hỏi SGK Quan sát lợc đồ
- Thảo luận nhóm
+ Có các dòng sông nào chảy qua Huế ?
- Sông Hơng ( Hơng Giang).
+ Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành
phố Huế?
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện
Hòn chén,
+ Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ?
- là những công trình do con ngời xây dựng lên từ rất lâu
đời.
Chie bản đồ vị trí của TP
Huế
Đọc câu hỏi
Thảo luận nhóm
Trả lời
Trả lời
9
9
+ Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào?
khoảng hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà
Nguyễn.
2) Huế thành phố du lịch.

- Tổ chức cho HS quan sát hìnhSGK, đọc sgk trả lời:
+ Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hơng chúng ta thăm
quan địa điểm dụ lịch nào?
- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện
Hòn chén, Cầu Trờng Tiền, chợ Đông Ba., khu lu niệm
Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vờn xum xuê
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm:
- Trình bày:
- GV NX chung, khen HS có nhiều hiểu biết và su tầm
tranh ảnh đẹp về Huế.
+ ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
+ Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật?
3. Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố - Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Quan sát hình SGK
Trả lời
Thảo luận nhóm
Trả lời
Đọc ghi nhớ
Chiều
Tiết 1 thể dục
Môn tự chọn - Nhảy dây
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân
trớc chân sau.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
3. TĐ: HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.

- Phơng tiện: 1 Hs /1 dây,
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu.
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
* Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
2. Phần cơ bản:
a. Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
Báo cáo sĩ số
Lắng nghe
Khởi động các khớp
Chơi trò chơi
Ôn chuyền cầu
10
10
- Học đỡ và chuyển cầu bằng má hoặc mu bàn chân.
+ Ngời tâng, ngời đỡ và ngợc lại.
- Ôn cách cầm bóng:
- GVnêu tênđộng tác, làm mẫu
- GV chia tổ HS tập theo N2.
- Uốn nắ HS tập sai

b. Nhẩy dây.
- Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vớng chân thì dừng lại.
3. Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, vn tập chuyền
Ôn cách cầm bóng
Quan sát GV làm
Thi nhảy dây
Đi đều hát vỗ tay
Tiết 2 Hoạt động tập thể
Tập đọc nhạc : TĐN số 8
I. Mục tiêu :
Giúp HS đọc đúng nhạc, đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 8. Biết ghép lời ca
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Tập đọc nhạc
- Cho HS quan sát tranh tập đọc nhạc số 8
+ Nêu tên các nốt nhạc trong bài?
Đồ, Rê, Mi, Son, La
+ Hình nốt
Móc đơn, đen, trắng
a. Luyện cao độ
Cho HS luyện cao độ
b. Luyện tiết tấu
Cho HS luyện tiết tấu. Vừa đọc vừa gõ phách nh SGK
c. Tập đọc nhạc
- GV đọc mẫu từng câu
- HS luyện đọc từng câu
- Luyện đọc cả bài
- GV nghe và sửa sai
- Cho HS ghép lời ca

2) Luyện đọc nhạc + Ghép lời ca
- Luyện đọc tập thể : Cả lớp, tổ, bàn
- Luyện dọc cá nhân
Quan sát tranh TĐN
Trả lời
Luyện cao độ
Luyện tiết tấu
Lắng nghe
Luyện dọc từng câu
Luyện đọc cả bài
Luyện đọc nhạc + Ghép
lời ca
11
11
3, Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Tiết 3 Hớng dẫn học
toán
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn kĩ năng giải cá bài toan về Tìm hai số khi biết tổng( hoặc hiệu)và
tỉ số của hai số đó
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoàn thành kiến thức buổi sáng
- Bài 3 SGK
- HS làn bài vào vở theo hớng dẫn buổi sáng
- Chữa bài : HS đọc chữa bài

Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225
Số bé : 125
II. Luyện tập
Bài 3 VBT / 69
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
+ Nêu các bớc giả bài toán
Bài 4 VBT / 72
- HS đọc đề bài
- HS quan sát sơ đồ trả lời miệng rồi làm vào vở
- Hiệu của 2 số là 28
- Số lớn đợc biểu thị bằng 7 phần bằng nhau
- Số bé đợc biểu thị bằng 3 phần nh thế
- Hiệu số phần bằng nhau là : 7 - 3 = 4 phần
- Tỉ số giữa só lớn và số bé là
7
3
3. Củng cố Dặn dò
Làm bài vào vở
Đọc chữa bài

Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời miệng
12
12
Nêu nội dùng ôn tập
Thứ t ngày 8 tháng t năm 2009
Sáng
Tiết 1 tập đọc
Trăng ơi Từ đâu đến?
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi
dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi
lặp lại Trăng ơi từ đâu đễn? Giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngỡng
mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng.
- Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến; sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài
thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về Trăng. Mỗi khổ thơ nh một giả định về
nơi trăng đến để tác giả suy nghĩ của mình về trăng.
- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Luyện đọc
- Chia đoạn: 6 đoạn
- 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ : 2 Lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp lỗi phát âm
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài thơ:
- GV đọc mẫu bài thơ.
2. Tìm hiểu bài.
* 2 khổ thơ đầu : HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời:
+ Trăng đợc so sánh với những gì?
- Trăng hồng nh quả chín, trăng tròn nh mắt cá.
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển
xanh?
- Vì trăng hồng nh một quả chín treo lơ lửng trớc nhà;
trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn nh mắt cá không bao
giờ chớp mi.
* 4 khổ thơ còn lại : HS Đọc lớt trả lời:
+ Vầng trăng gắn với một đối tợng cụ thể đó là những gì
và những ai?
HS đọc nối tiếp
Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe
Đọc 2 khổ thơ đầu
Trả lời
Đọc 4 khổ thơ cuối
Trả lời
13
13
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú Cội, đờng hành quân,

chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gĩ với trẻ
em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con
ngời thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đờng hành quân
bảo vệ quê hơng
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng
đất nớc ntn?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hơng đất
nớc, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nớc
em.
+ Nêu ý chính bài thơ?
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
+ Tìm giọng đọc bài thơ:
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3.
- Thi đọc diễn cảm:
- GV cùng học sinh nx, ghi điểm, khen nhóm, cá nhân
đọc tốt.
- HTL bài thơ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ:
3. Củng cố - Dặn dò
Nêu ý nghĩa bài thơ
Nêu ý nghĩa của bài thơ
Đọc nối tiếp 6 khổ thơ
Nêu giọng đọc
Thi đọc diễn cảm
Tiết 2 toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.

(dạng
n
m
với m >1 và n > 1)
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
B, Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- HS đọc đề bài
- Phân tích đề, xác định hiệu tỉ
- Làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc chữa bài
14
14
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:
85 + 51 = 136
- Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136

Bài 2
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm
- Chữa bài : Đại diện các nhóm
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng: 375 bóng.
Bài 3
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS vận dụng cách giải bài toán về tìm hai số
để giải bài toán
- HS thảo luận nhóm
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
Đáp số: 4A: 175 cây;
4B: 165 cây.
Bài 4 :
- HS đọc đề bài
- Quan sát sơ đồ - Làm miệng tại lớp ( Đề bài )
Chiều giải bài
3. Củng cố - Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Đọc chữa bài
Đọc đề bài
Trả lời
Tiết 3 tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức

I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học.
- Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Su tầm tin tức từ báo Nhi Đồng, TNTP
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1,2
- HS đọc đề bài
Đọc dề bài
15
15
- 2 HS đọc nối tiếp 2 bản tin
- HS quan sát tranh để hiểu thông tin
- YC HS đọc thầm lại bản tin và tóm tắt vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
+ Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi.
Để thoả mãn những ngời nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ,
tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, ngời ta làm khách sạn treo
trên một cây sồi cao 13 mét.
+ Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân.
Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu c xá đầu tiên dành
cho các vị khách du lịch bốn chân khi theo chủ.
Bài 3
- HS đọc đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi vài HS dọc bản tin s tầm đợc


- HS tự tóm tắt nội dung bản tin
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
Nội dung ôn tập
Đọc nối tiếp 2 bản tin
Tóm tắt bản tin vào vở
Đọc chữa bài
HS đọc đề bài
Đọc bản tin su tầm trên
báo
Tóm tắt bản tin
Đọc chữa bài
Tiết 4 Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh
( Năm 1789)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm l-
ợc nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc của nghĩa quân
Tây Sơn.
II.Đồ dùng dạy học.
- Lợc đồ sgk ( TBDH).
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Quân Thanh xâm lợc nớc ta
- HS đọc SGK
+ Vì sao quân Thanh xâm lợc nớc ta?
- Phong kiến phơng Bắc từ lâu đã muốn thôn tinh nớc ta,
nay mợn cớ giúp nhà Lê khôI phục ngai vàng xâm lợc n-
Đọc SGK
Trả lời
16
16
ớc ta
2) Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- HS đọc SGK
+ Nghe tin quân Thanh xâm lợc nớc ta Nguyễn Huệ làm
gì?
- Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang
Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Thảo luận nhóm CH :
+ Diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh
theo 3 mốc thời gian
- Đại diện các nhóm trả lời
- HS quan sát lợc đồ rồi thảo luận nhóm nêu diễn biến
- 1 HS dại diện các nhóm nêu diễn biến của trận đánh

- GV thuật lại diễn biến trên lợc đồ
3) Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mu trí của vua
Quang Trung.
- HS đọc SGk
+ Tại sao nghĩa quân Tây Sơn lại chiến thắng đợc kẻ thù
lớn mạnh nh vậy?
+ Tài nghệ quân sự của vua Quang Trung thể hiện ở chỗ

nào?
* Chốt : Vua Quang Trung đợc coi nh là một thiên tài về
quân sự. Ông đã chỉ huy quân hành quân thần tốc từ Phú
Xuân ra Bắc đánh tan quân xâm lợc nhà Thanh sớm
hơn dự kiến 2 ngày. Hàng năm c vào mùng 5 tết kỉ
niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Đọc SGK
Trả lời
Thảo luận nhóm
Trả lời
Quan sát lợc đồ, thảo luận
nhóm
1 HS thuật lại diễn biến
của trân đánh trên lợc đồ
Đọc SGK
Trả lời

Chiều
Tiết 2 Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các
tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu câù, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng nhóm, bút dạ.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ

2, bài mới : a. Giới thiệu bài
17
17
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Nhận xét
1. HS đọc đề bài - Đọc mẩu chuyện
2. HS xác định YC
+ Các câu nêu yêu cầu đề nghị
- Bơm cho cái bánh trớc. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mợn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mợn cái bơm
3. Nhận xét lời đề nghị của Hùng, Hoa
4. Thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị
II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc
III. Luyện tập
Bài 1
- HS đọc đề bài
- HS đọc các câu khiến trong bài dùng ngữ điệu
+ HS Lựa chọn cách nói lịch sự
- Cách b, c
Bài 2 : Thực hiện nh bài 1
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS đọc câu khiến đúng ngữ điệu giải thích về tính lịch
sự và không lịch sự
Bài 4
- HS đọc đề bài

- HS đặt câu rồi đọc chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
Nêu ghi nhớ của bài
Nhận xét giờ học
Đọc mẩu chuyện
Trả lời
Trả lời
Đọc ghi nhớ
Đọc đề bài
Đọc các câu khiến
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo
Đọc đề bài
Đặt câu
Tiết 3 Hớng dẫn học
Tiếng Việt
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Hoàn thành kiến thức buổi sáng
- củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
18
18
I. Hoàn thành kiến thức buổi sáng (nếu còn)
II. Luyện tập
Bài 1 VBT / 88

- HS đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ : Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
Bài 2
- HS tự làm bài và trả lời
KQ : ý đúng: c, Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm
hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3 VBT / 84
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở
* Yêu cầu giải thích miệng
Bài 4
- HS đọc các tình huống
- Mỗi tổ đặt câu theo một tình huống
- HS đọc chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
Nêu nội dung ôn tập
Đọc đề bài
Làm bài vào vở
Đọc chữa bài
Làm bài và đọc chữa bài
Đọc đề bài
Làm bài
Đọc các tình huống
Đặt câu theo tình huống
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Sáng
Tiết 2 Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu
I. Mục tiêu


Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó
của hai số đó
II. Đồ dùng
II. Đồ dùng


GV : Máy tính, máy chiếu. HS : SGK
GV : Máy tính, máy chiếu. HS : SGK
III. Lên lớp : Các hoạt động chủ yếu
III. Lên lớp : Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1) Kiểm tra bài cũ
1) Kiểm tra bài cũ
Bài 1 : SGK
Bài 1 : SGK
- GV đọc đề bài
- GV đọc đề bài
- Yêu cầu HS giải miệng
- Yêu cầu HS giải miệng
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài

- GV cùng HS nhận xét chốt kết quả đúng
- GV cùng HS nhận xét chốt kết quả đúng


Bài giải
Bài giải
Lắng nghe
Lắng nghe
Tính kết quả ra nháp
Tính kết quả ra nháp
Trả lời
Trả lời
19
19
Tổng số phần bằng nhau là :
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 8 = 11 (phần)
3 + 8 = 11 (phần)


Số bé là :
Số bé là :
198 : 11 x 3 = 54
198 : 11 x 3 = 54


Số lớn là :
Số lớn là :
198 - 54 = 144
198 - 54 = 144



Đáp số : Số bé : 54
Đáp số : Số bé : 54


Số lớn : 144
Số lớn : 144
2) Bài mới :
2) Bài mới :
*
*
Giới thiệu bài và nêu mục tiêu
Giới thiệu bài và nêu mục tiêu


Bài 2
Bài 2
- HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- H : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- H : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Một HS làm bài trên
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Một HS làm bài trên
bảng lớp
bảng lớp
- Chữa bài : HS đổi vở kiểm tra chéo nhận xét và
- Chữa bài : HS đổi vở kiểm tra chéo nhận xét và
chữa bài trên bảng lớp
chữa bài trên bảng lớp

* Chốt, chuyển ý
* Chốt, chuyển ý
Bài 3
Bài 3
- HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- H : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- H : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Chữa bài :
- Chữa bài :
Đại diện các nhóm đọc chữa bài
Đại diện các nhóm đọc chữa bài
- GV chốt kết quả đúng và cho HS quan sát bài giải
- GV chốt kết quả đúng và cho HS quan sát bài giải
mẫu trên màn hình
mẫu trên màn hình
Bài giải
Bài giải
Lớp 4A trồng đ
Lớp 4A trồng đ
ợc 34 cây, lớp 4B trồng đ
ợc 34 cây, lớp 4B trồng đ
ợc 32 cây.
ợc 32 cây.
Vì mỗi HS đều trồng trồng số cây nh
Vì mỗi HS đều trồng trồng số cây nh
nhau nên tỉ số
nhau nên tỉ số

cây của hai lớp chính bằng tỉ số học sinh của hai lớp .
cây của hai lớp chính bằng tỉ số học sinh của hai lớp .


Vậy tỉ số cây của lớp 4A và lớp 4B là :
Vậy tỉ số cây của lớp 4A và lớp 4B là :




34 : 32 =
34 : 32 =
Nếu ta coi số cây lớp 4A trồng đ
Nếu ta coi số cây lớp 4A trồng đ
ợc là 17 phần bằng
ợc là 17 phần bằng
nhau thì số cây lớp 4B là 16 phần bằng nhau nh
nhau thì số cây lớp 4B là 16 phần bằng nhau nh
thế
thế


Vậy tổng số phần bằng nhau là :
Vậy tổng số phần bằng nhau là :


17 + 16 = 33 (phần)
17 + 16 = 33 (phần)



Lớp 4A trồng đ
Lớp 4A trồng đ
ợc số cây là :
ợc số cây là :


330 : 33 x 17 = 170 (cây)
330 : 33 x 17 = 170 (cây)


Lớp 4B trồng đ
Lớp 4B trồng đ
ợc số cây là :
ợc số cây là :


330 - 170 = 160 (cây)
330 - 170 = 160 (cây)


Đáp số : Lớp 4A : 170 cây
Đáp số : Lớp 4A : 170 cây


Lớp 4B : 160 cây
Lớp 4B : 160 cây
* Chốt. Giáo dục HS trồng cây xanh.
* Chốt. Giáo dục HS trồng cây xanh.
Lắng nghe
Lắng nghe

Đọc đề bài
Đọc đề bài
Trả lời
Trả lời
Làm bài
Làm bài
Kiểm tra bài của bạn và nhận
Kiểm tra bài của bạn và nhận
xét chữa bài của bạn trên
xét chữa bài của bạn trên
bảng
bảng
Đọc đề bài
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Nhận xét chữa bài
Nhận xét chữa bài
20
20
17
16
Bài 4
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- H : + Chu vi hình chữ nhật ?
- H : + Chu vi hình chữ nhật ?



+ Tỉ số của chiều rộng và chiều dài?
+ Tỉ số của chiều rộng và chiều dài?


+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài yêu cầu gì?
- YC HS Làm bài vào vở
- YC HS Làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
- GV cùng HS nhận xét chốt kết quả đúng và cho HS
- GV cùng HS nhận xét chốt kết quả đúng và cho HS
quan sát bài giải mẫu trên màn hình
quan sát bài giải mẫu trên màn hình
Bài giải
Bài giải
Tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ
Tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ
nhật là :
nhật là :


350 : 2 = 175 (m)
350 : 2 = 175 (m)
Theo đề bài ta có sơ đồ
Theo đề bài ta có sơ đồ
Chiều rộng :
Chiều rộng :
Chiều dài : 175 m
Chiều dài : 175 m





Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là


3 + 4 = 7 (phần)
3 + 4 = 7 (phần)


Chiều rộng hình chữ nhật là :
Chiều rộng hình chữ nhật là :


175 : 7 x 3 = 75 (m)
175 : 7 x 3 = 75 (m)


Chiều dài hình chữ nhật là :
Chiều dài hình chữ nhật là :


175 - 75 = 100 (m)
175 - 75 = 100 (m)


Đáp số : Chiều rộng : 75 m
Đáp số : Chiều rộng : 75 m



Chiều dài : 100 m
Chiều dài : 100 m
*
*
Chốt
Chốt
3. Củng cố Dặn dò
3. Củng cố Dặn dò


Nhận xét giờ học
Nhận xét giờ học
Đọc đề bài
Đọc đề bài
Trả lời
Trả lời
Làm bài vào vở
Làm bài vào vở
Đọc chữa bài
Đọc chữa bài
Tiết 3 Kể chuyện
Đôi cánh của ngựa trắng
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại đợc
toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời
kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
1) Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt dộng của GV Hoạt dộng của HS
1) Giáo viên kể chuyện
21
21
- Gv kể lần 1:
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
2) HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Đọc yêu cầu bài tập 1,2.
- Tổ chức kể chuyện theo nhóm
+ Nêu nội dung từng bức tranh
- Thi kể: 6 HS thi kể mỗi em kể một đoạn
- GV và HS nhận xét
- Cho HS thi kể theo phân vai
- GV + HS nhận xét
- 1 HS lên kể trớc lớp
- Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- GV cùng học sinh bình chọn bạn kể hay nhất
* GD HS yêu quý con vật
3. Củng cố Dặn dò
Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi
của Ngựa Trắng? ( Đi một ngày đàng học một sàng
khôn).
Nhận xét giờ học
Lắng nghe

Đọc yêu cầu
Kể chuyện theo nhóm
Nêu nội dung từng bức tranh
6 HS thi kể trớc lớp
Nhận xét
Kể chuyện theo phân vai
Nhận xét
1 HS kể trớc lớp
Trả lời
Tiết 4
Tiết 4


Kĩ thuật
Kĩ thuật


Lắp xe nôi
Lắp xe nôi
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ đ
- Hs biết chọn đúng và đủ đ
ợc các chi tiết để lắp xe nôi.
ợc các chi tiết để lắp xe nôi.
- Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình


kĩ thuật.

kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích môn học.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu xe nôi lắp sẵn.
- Mẫu xe nôi lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Lên lớp
III. Lên lớp


1, Kiểm tra bài cũ
1, Kiểm tra bài cũ


2, bài mới : a. Giới thiệu bài
2, bài mới : a. Giới thiệu bài


b. các hoạt động
b. các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1) Quan sát và nhận xét mẫu
1) Quan sát và nhận xét mẫu
- Tổ chức HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn.

- Tổ chức HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn.
+ Cái xe nôi có những bộ phận nào?
+ Cái xe nôi có những bộ phận nào?
+ Tác dụng của xe nôi trong thực tế?
+ Tác dụng của xe nôi trong thực tế?
2) H
2) H
ớng dẫn thao tác kĩ thuật.
ớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Chọn các chi tiết:
a. Chọn các chi tiết:
Quan sát mô hình xe nôi
Quan sát mô hình xe nôi
Trả lời
Trả lời
22
22
- GV cùng HS chọn chi tiết
- GV cùng HS chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận.
b. Lắp từng bộ phận.
* GV giúp HS nắm rõ cách lắp ghép từng chi tiết trong
* GV giúp HS nắm rõ cách lắp ghép từng chi tiết trong


từng bộ phận của chiếc xe nôi
từng bộ phận của chiếc xe nôi
+ Xe nôi gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
+ Xe nôi gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
- GV HD cùng HS lắp từng bộ phận của chiếc xe nôi

- GV HD cùng HS lắp từng bộ phận của chiếc xe nôi
* L
* L
u ý HS cách sử dụng clê, tua vít
u ý HS cách sử dụng clê, tua vít
c. Lắp rápxe nôi.
c. Lắp rápxe nôi.
- GV cùng HS lắp ráp hoàn chỉnh xe nôi.
- GV cùng HS lắp ráp hoàn chỉnh xe nôi.
-GV cùng HS kiểm tra sự di chuyển của xe nôi.
-GV cùng HS kiểm tra sự di chuyển của xe nôi.
d. Tháo các chi tiết.
d. Tháo các chi tiết.
+ Nêu cách tháo?
+ Nêu cách tháo?
-
-
Tháo từng bộ phận
Tháo từng bộ phận
-
-
GV cùng HS tháo xe
GV cùng HS tháo xe
3. Củng cố - dặn dò
3. Củng cố - dặn dò


Chuận bị giờ sau : Thực hành lắp xe nôi
Chuận bị giờ sau : Thực hành lắp xe nôi
Cùng GV chon chi tiét

Cùng GV chon chi tiét
Trả lời
Trả lời
Lắp các bộ phận của xe
Lắp các bộ phận của xe


theo h
theo h
ớng dẫn của GV
ớng dẫn của GV
Chiều
Tiết 1 Âm nhạc
Tập chép nhạc : TĐN số 7
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tạp chép nhạc bài tập đọc nhạc số 7
II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Hớng dẫn tập chép nhạc
- Cho HS quan sát tranh tập đọc nhạc số 7
- Cho HS đọc lại bài tập đọc nhạc và ghép lời ca
+ Nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 7
+ Các loại hình nốt?
+ Vị trí của từng nốt nhạc trong bài TĐN?
2) Thực hành chép nhạc
- GV chép mẫu lên bảng
- HS quan sát chép vào vở

Quan sát tranh TĐN
Đọc nhạc và hát ghép lời
ca
Trả lời
Quan sát và chép nhạc
vào vở
23
23
- HS chép nhạc
- GV thu một số bài chấm điểm - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Tiết 2 Hoạt động tập thể
Vẽ tranh : Đề tài An toàn giao thông
I. Mục tiêu
- HS hiểu đề tài và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài An toàn giao thông theo cảm nhận riêng
II. Chuẩ bị : Giấy vẽ;màu
Tranh ảnh về giao thông
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Tìm chọn nội dung
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
2) Cách vẽ
* Gợi ý :
- Vẽ cảnh giao thông trên đờng cần có các hình ảnh :

Đờng cây, nhà,
Xe đi dới lòng đờng
Ngời đi bộ
- Vẽ tàu thuyền đi lại trên sông
- Cảnh ngời đi lại lộn xộn trên dờng gây ùn tắc
+ Cách vẽ?
- Vẽ hình ảnh chính trớc
- Vẽ hình ảnh phụ sau
- vẽ màu theo ý thích
* Chú ý : Vẽ màu cần có độ đậm nhạt
3) Thực hành
HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích
4) Nhận xét - Đánh giá
Thu một số bài
Nhận xét u điểm, nhợc điểm
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Vẽ bài
Thu bài
Nhận xét
24
24
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét giờ học
Tiết 3 Hớng dẫn học
Toán
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó

II. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoàn thành kiến thức buổi sáng
Bài 4 : SGK
- HS làm bài vào vở theo hớng dẫn buổi sáng
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
KQ :
Bài giải
Bài giải
Tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
Tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
là :
là :


350 : 2 = 175 (m)
350 : 2 = 175 (m)
Theo đề bài ta có sơ đồ
Theo đề bài ta có sơ đồ
Chiều rộng :
Chiều rộng :
Chiều dài : 175 m
Chiều dài : 175 m


Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là



3 + 4 = 7 (phần)
3 + 4 = 7 (phần)


Chiều rộng hình chữ nhật là :
Chiều rộng hình chữ nhật là :


175 : 7 x 3 = 75 (m)
175 : 7 x 3 = 75 (m)


Chiều dài hình chữ nhật là :
Chiều dài hình chữ nhật là :


175 - 75 = 100 (m)
175 - 75 = 100 (m)


Đáp số : Chiều rộng : 75 m
Đáp số : Chiều rộng : 75 m


Chiều dài : 100 m
Chiều dài : 100 m
II. Luyện tập
Bài 4 VBT / 64

- HS nêu yêu cầu của đề bài
- Quan sát sơ đồ rồi làm bài vào vở BT
- Chữa bài : HS đọc chữa bài
Bài 3 VBT / 66
- HS đọc đề bài
- Phân tích đề
- HD HS dựa vào bài 3 SGK buổi sáng làm bài
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài
Làm bài
Đọc chữa bài
Nêu yêu cầu của đề bài
25
25

×