Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án lớp 4 t2 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.27 KB, 6 trang )

Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I.MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nươvs ngoài; Cô –
péc- ních, Ga-li-lê.
-Biết đocï diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rái, cảm
hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác
học Cô –péc-ních và Ga-li –lê.
-Hiểu các từ ngữ mới: Cô- péc-ních, tiên văn học, tà thuýết, Ga-li-
lê, chân lí.
-Hiểu nội dung bài văn: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã
dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tờ giấy khổ to viết đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc diễn
cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1; Luyện đọc
-Gv viết các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê hướng dẫn
Hs phátâm.
-1 HS đọc toàn bài.
-GV chia bài 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu…phán bảo của chúa trời.
Đoạn 2: tiếp theo….gần bảy chục tuổi.
Đoạn 3; còn lại.
-HS tiếp nối nhau đọc lần 1.
-Gv viết bảng từ Hs phát âm sai, hướng dẫn phát âm lại.
1
Tuần 27
NS: 15. 03.08
-HS tiếp nôí đọc lần 2.


-GV rút từ cần giải nghóa có trong từng đoạn.
-HS đọc tiếp nối lần 3.
-Luyện đọc thâeo nhóm đôi.
-GV hướng dẫn giọng đọc và đọc mãu toàn bài.
2.Hoạt động 2: tìm hiểu bài
-HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc
bấy giờ?
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
-1 Hs đọc lại toàn bài, lớp theo dõi và trao đổi nhóm đôi câu hỏi.
+Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ
nào?
-1 số Hs phát biểu, Gv chốt lại: Hai nhà bác học đã dám nói ngược
với lời phán của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo
hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đễn tính
mạng. Ga-li-lê đã ỷtải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù
dày vì bảo vệ chân lí khoa học.
3.Hoạt động 3; Đọc diễn cảm.
-G 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
-GV đính đoạn văn “Chưa đầy một thế kỉ….trái đất vẫn quay”
+Đoạn này đọc giọng như the ánào?
+Ngắt hơi ở chỗ nào? từ ngữ nào cần nhấn giong?
-Gv gạch dưới từ ngữ nhẫn giọng, vạch ngắt câu dài.
-HS luyện đọc theo nhóm 4.
-1 số HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
-Nội dung bài nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-về nhà tiếp tục lện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.

CB: Con sẻ/ 90.
Môn: Toán
2
Tiết 131: LUYỆN TÂÏP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Ôn tập mọt số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số,
phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
-Rèn kó năng giải bài toán có lời văn.
-Tính cẩn thận khi làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tấm bìa, bút dạ
-Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hướng dẫn Hs làm bài tập
1.Hoạt động 1: làm việc cá nhân (BT1)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
-GV đính các phân số lên bảng, 1 HS đọc phân số.
-Hỏi; Trong các phân số trên phân số nào cầm rút gọn.
-Hs rút gọn các phân số vào bảng con.
1 em làm trên tấm bìa ,đính bảng trình bày.
-Gv nhận xét kết quả
a. Rút gọn và so sánh các phân số bằng nhau
25 25 : 5 5 ; 9 9 : 3 3 10 10 : 2 5
30 30 : 5 6 15 15 : 3 5 12 12 : 2 6
b. 3 9 6 5 25 10
5 15 10 6 30 12
-Bài 1 ôn lại kiến thức gì?
2.Hoạt động 2; Làm việc nhóm đôi (BT2)
-Gv đính bài tập lên bảng, 1 Hs đọc yêu cầu.

Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
-Phân số nào chỉ số phần Hs của 3 tổ?
-Muốn tìm số HS 3 tổ ta làm thế nào?
3
-Hs trao đổi nhóm đôi và giải vào nháp, 3 em giải trên tấm bìa.
-Gv và cả lớp nhận xét.
3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT3)
-Gv đính đề bài, 2 em đọc
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Gv tóm tắt sơ đồ lên bảng cho Hs nắm.
-Muốn tìm quãng đường còn l , trước hết ta tìm gì?
-Biết quãng đường đi được, muốn tìm quãng đường còn lại ta
làm tính gì?
-Hs giải vào vở và trên tấm bìa.
-Gv nhận xét.
4.Hoạt động 4; Thảo luận nhóm 4 (BT4)
-Gv đính đề bài, 2 em đọc
B toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Người ta lấy ra bao nhiêu lần?
Muốn tìm số xăng lấy ra lần 2 ta làm tính gì?
Biết số xăng lần 2 , muốn tìm số xăng lần đầu và lần 2 lấy ra
ta làm sao?
Tìm số xăng lúc đầu, ta làm tính gì?
-Gv phát tấm bìa cho các nhóm làm bài giải.
-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày, các nhóm khác nhậnn xét.
5.Hoạt động 5: Củng cố- Dăïn dò
-Tiết toán hôm nay củng cố lại kiến thức gì?
CB: Hình thoi.

Môn: Khoa học
4
Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh có thể;
-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc
sống.
-Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy
hiểm, khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-có ý thức tiết kiệm lkhi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống
hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC
-Hộp diêm, nến, bàn ủi, tranh ảnh về việc sử dụng trong sinh hoat
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
*Làm việc nhóm đôi.
-Hs quan sát hình trang 106.
-Hỏi: HÌnh 1,2,3 ,4 vẽ gì?
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai
trò của chúng.
-Một số Hs phát biểu , Gv nhận xét.
-GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm:
-GV đính tranh ảnh cho HS xem về việc sử dụng csc nguồn nhiệt
hằng ngày.
-GV bổ sung ví dụ: KHí bi-ô-ga là một loại khí đốt, được tạo thành
bởi cành cây, rơm rạ, phân…được ủ kín trong bể thông qua quá trình
lên men.Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích
sử dụng rộng rãi.
2.Hoạt động 2; Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt.

Bước 1: Làm việc cá nhân.
5
-Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 SGK /107 và nói nội dung mỗi hình.
-Hỏi; Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
+Nhà em thường sử dụng các nguồn nhiệt nào?
Bước 2: Thảo luận nhóm 4.
-Gv phát tờ giấy kẻ bảng để HS thảo luận và ghi vào bảng những
rủi ro và cách phòng tránh.
-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
-GV nhận xét, liên hệ và giáo dục HS.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt, lao độg sản xuất ở gia đình, . Có thể làm gì để thực hiện
tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Làm việc cá nhân
-Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt trong cuộc sống hằng ngày?
-Hs tiêùp nối nhau phát biểu.
-Gv chốt lại: tắt bếp điện khi không dùng, không để lửa quá to,
theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm,…
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-về nhà em lại bài dã học.
-Thực hiện tốt điều đãhọc
-CB: Nhiệt cần cho sự sống/108
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×