Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an lop 4 toi tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.62 KB, 45 trang )

Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
TUẦN 1
Chương 1: Khám phá máy tính
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
Ngày soạn:......./......../2010
Ngày dạy : lớp 4A: ...../...../2010
lớp 4B: ...../...../2010
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba
dạng thông tin cơ bản
- Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày
- Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản,
- Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính
3. Thái độ:
- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.
- Ý thức học tập nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính-người bạn thân thiết của em. Các
em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các
bộ phận cảu máy tính. Hôm nay mình sẽ ôn lại những nội dung trên
b. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
GV: Trong cuộc sống hàng ngày, máy tính
được dùng làm những công việc gì?.
GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh, bài báo,
sách, đoạn nhạc có chứa thông tin ở ba dạng:
hình ảnh, âm thanh, văn bản và yêu cầu học
sinh phân loại
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Yêu cầu bốn học sinh nêu bốn ví dụ về
tác dụng của máy tính trong học tập, làm việc,
HS: Trả lời câu hỏi
(Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc)
HS: Hai học sinh trả lời câu hỏi
HS: Bốn học sinh đưa bốn ví dụ về tác
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
giải trí, liên lạc
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các bộ phận
của máy vi tính và gọi tên từng bộ phận.
dụng của máy tính
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong 3
phút
GV: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
GV: Nhân xét câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong 3
phút và gọi các em trả lời

GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Đưa đề bài tập 3 lên bảng và yêu cầu cả
lớp suy nghĩ trong 3 phút.
GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm
HS: Lần lượt hai học sinh trả lời câu hỏi
HS: Hai học sinh trả lời
HS: Hai học sinh lên bảng làm bài tập
4. Cũng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính
- Nêu một số ứng dụng của máy tính trong công việc học tập, và làm việc tại trường
- Tìm các thông tin về ngày Nhà giáo Việt Nam và phân loại các thông tin theo ba
dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.......................................................................................................

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Ngày soạn: ......./......../2010
Ngày dạy: lớp 4A: ...../......./2010
lớp 4B: ...../......./2010
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức :
- Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên
- Học sinh biết một số thông tin về các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh
hai loại máy tính này.
- Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động các
chương trình.
- Nắm khái niệm “Chương trình”
2. Kỹ năng:

- Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.
3. Thái độ:
- Nhận thức ý nghĩa sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
- Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện
nay.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Giáo án, tranh ảnh về chiếc máy tính điện tử đầu tiên và một số loại máy
tính hiện nay.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Bài cũ: Em hãy kể một số công việc mà máy tính có thể giúp cho con người ?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính. Hiện nay có rất nhiều loại máy
tính khác nhau và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Chiếc máy tính đầu tiên ra
đời từ rất lâu và chúng có đặc điểm như thế nào? Vì sao con người có thể sử dụng máy
tính để làm được nhiều việc? Bài học hômg nay chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi trên.
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay
GV: Đứa hình ảnh về chiếc máy tính đầu tiên
để học sinh quan sát.
GV: Các em có nhận xét gì về kích thước của
nó?
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Giới thiệu về tên gọi, trọng lượng, diện
tích và năm ra đời cảu chiếc máy tính điện tử

đầu tiên.
GV: Đưa hình ảnh về chiếc máy tính để bàn
ngày nay để học sinh quan sát
GV: Các em hãy so sánh trọng lượng, diện
tích, hình dáng của máy tính hiện nay và chiếc
máy ngày xưa.
GV: Yêu cầu các em làm bài tập 1
GV: Chữa bài tập 1
GV: Đứa một số tranh ảnh về các loại máy
tính hiện nay cho học sinh quan sát
HS: Trả lời câu hỏi ? (Có kích thước rất
lớn, bằng một căn phòng)
HS: Lắng nghe.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.( Nhẹ
hơn, kích thước nhỏ hơn, hình dáng đẹp
hơn)
HS: Làm bài tập 1
HS: Quan sát.
Hoạt động 2: Khái niệm chương trình máy tính
GV: Máy tính có rất nhiều hình dạng và kích
thước khác nhau nhưng chúng có một điểm
HS: Lắng nghe.
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
chung đó là khả năng thục hiện tự động các
chương trình.Vậy chương trình là gì?
GV: Khi con người muốn máy tính thực hiện
một công việc con người phải ra lệnh cho
máy tính.
GV: Chương trình là những lệnh do con

người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện
những việc cụ thể.
GV: Nhờ có chương trình con người có thể sử
dụng máy tính để làm nhiều việc: Nghe nhạc,
xem phim, vẽ các bức tranh.
GV: Nhờ các chương trình máy tính còn giúp
con người làm những việc gì nữa?
GV: Nhận xét câu trả lời học sinh
HS: Ghi bài.
- Chương trình là những lệnh do con
người viết ra để chỉ dấn máy tính thực
hiện những công việc cụ thể.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi( Soạn
thảo văn bản, chơi game...)
4. Cũng cố :
- Đưa hình ảnh hai loại máy tính: để bàn và xách tay yêu cầu học sinh phân biệt
- Yêu cầu một em nhác lại khái niệm chương trình
5. Dặn dò:
- Sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............
TUẦN 2
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?
Ngày soạn:......./......../2010
Ngày dạy : lớp 4A: ...../...../2010
lớp 4B: ...../...../2010

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những chương trình máy tính được lưu ở đĩa cứng, đĩa mềm và
đĩa CD.
- Học sinh biết được đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và được đặt trong
thân máy tính.
2. Kỹ năng:
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
- Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD,
thiết bị nhớ Flash.
3. Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của các thiết bị lưu trữ.
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, biết bảo vệ máy tính trong quá
trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Bài cũ: Em hãy cho biết khi em tính chu vi hình vuông với chiều dài một
cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì?
( Thông tin vào là độ dài một cạnh hình vuông, thông tin ra là chu vi hình vuông)
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề(1 phút)
Trong qua trình làm việc với máy tính có lúc em muốn lưu kết quả làm việc của mình
để dùng lại vào lần làm việc tiếp theo vis dụ: muốn lưu lại bức tranh để mở lại xem,
bài văn bài thơ, bài viết để đọc hoặc sữa chữa...và rất nhiều các thông tin khác nữa.
Những chương trình và thông tin này(cả kết quả làm việc)được lưu ở thiết bị nào trong
máy tính? Những thiết bị nhớ này có hình dạng và cách sử dụng nó như thế nào? Đó

chính là nội dung của bài học hôm nay.
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Đĩa cứng
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại khái niệm
chương trình máy tính.
GV: Các chương trình máy tính và các thông
tin khác (cả kết quả làm việc) được lưu trữ
trên thiết bị nhớ
GV: Một số thiết bị nhớ thường dùng là đĩa
cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.
GV: Đĩa cững là thiết bị lưu trữ quan trọng
nhất và nó được lắp đặt trong thân máy.
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh chiếc
đĩa cứng trên thực tế.Chỉ cho học sinh vị trí
của nó trên thân máy.

HS: Trả lời
HS: Lắng nghe.
HS: Lắng nghe.
HS: Quan sát.
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
Hoạt động 2: Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash
GV: Ngoài đĩa cứng, để thuận tiện cho việc
trao đổi thông tin, thông tin còn được hgi
trong đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh đĩa
CD,ổ đĩa CD, đĩa mềm và ổ đĩa mềm.


GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh thiết bị
nhớ Flash.
GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thiết
bị nhớ Flash.
GV: Khi sử dụng các thiết nhớ cần bảo
quản nơi khô ráo, không để bị công, bị xước,
bám bụi.
2. Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
HS: Quan sát
HS: Quan sát
Hoạt động 2: Thực hành
GV: Yêu cầu học sinh quan sát một máy
tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD
trên máy tính
GV: Quan sát học sinh thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát một đĩa
mềm, đĩa CD, chỉ ra mặt trên mặt dưới của
đĩa mềm, đĩa CD.
GV: Thực hiện thao tác đưa đĩa mềm vào
máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát
GV: Thực hiện thao tác đưa đĩa CD vào máy
tính.Yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện
GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của
đèn tính hiệu trên ổ đĩa và thông báo trên
màn hình.
GV: Thực hiện thao tác cắm thiết bị nhớ
HS: Quan sát, chỉ vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa
CD trên máy tính
HS: Thực hiện yêu cầu giáo viên.
HS: Thực hành thao tác trên.

HS: Thực hành thao tác trên.
HS: Trả lời câu hỏi.
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
Flash vào khe cắm
GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của
đèn tính hiệu trên thiết bị nhớ Flash và thông
báo trên màn hình.
HS: Quan sát và thực hành
4. Cúng cố - Dặn dò:
- Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ thông tin quan trọng nhất và nó được lắp đặt trên thân
máy.
- Cần bảo quản các thiết bị nhớ trong quá trình sử dụng
- Thực hành lại các thao tác đưa đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash vào máy tính.
- Xem lại cách sử dụng phần mềm học vẽ Paint
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.......................................................
TUẦN 3
Chương 2: Em tập vẽ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
Ngày soạn :......./......../2010
Ngày dạy : lớp 4A: ...../...../2010
lớp 4B: ...../...../2010
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm Paint: Cách chọn màu vẽ,

màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường công.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các công cụ vẽ
- Sử dụng thành thạo hơn với chuột
3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, khả năng vẽ hình, tính linh hoạt
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới :
a. Đặt vấn đề:
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với phần mềm học vẽ Paint, đã biết cách vẽ các hình
đơn giản. Hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức về phần mềm này
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập tô màu
GV: Để khởi động phần mềm Paint em làm
như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh tự khởi động phần
mềm Paint và quan sát trên màn hình
GV: Quan sát màn hình làm việc của phần
mềm Paint hãy trình bày cách chọn màu vẽ và
màu nền
GV: Nhắc lại cách chọn màu vẽ và màu nền
GV: Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong hộp

công cụ và các thao tác tô màu một vùng hình
vẽ
GV: Nhận xét và chốt lại câu trả lời.
GV: Em hãy chỉ ra công cụ để sao chép màu?
GV: Em hãy nêu cách sao chép màu?
HS: Trả lời câu hỏi
(Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên
màn hình)
HS: Thực hành khởi động phần mềm
Paint
HS: Trả lời
- Nháy chuột trái lên hộp màu chọn
màu vẽ
- Nháy chuột phải lên hộp màu
chọn màu nền
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời
- Công cụ tô màu:
- Nháy chuột chọn công cụ tô màu
- Nháy chuột trái lên hộp màu chọn
màu vẽ
- Nháy chuột trái lên vùng hình vẽ
cần tô màu
HS: Trả lời ( Công cụ sao chép màu:
)
HS: Trả lời
- Nháy chuột chọn công cụ sao
chép màu
- Nháy chuột chọn màu
Hoạt động 2: Thực hành tô màu

GV: Mở tệp: Ôn tập 1 và tô màu
GV: Quan sát học sinh thực hành và sữa chữa
lỗ
HS: Thực hành
Hoạt động 3: Ôn tập vẽ đường thẳng, vẽ đường cong
GV: Em hãy chỉ ra công cụ vẽ đường thẳng
GV: Nhân xét câu trả lời
HS: Trả lời
(Công cụ vẽ đường thẳng: )
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
GV: Em hãy chỉ ra công cụ vẽ đường cong
GV: Nhân xét câu trả lời
GV: Nhắc lại các thao tác vẽ đường thẳng
- Chọn công cụ vẽ đường thẳng
- Chọn màu vẽ
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm
cuối của đường thẳng
GV: Nhắc lại các thao tác vẽ đường công
- Chọn công cụ vẽ đường công
- Chọn màu vẽ
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm
cuối của đường công.
HS: Trả lời
(Công cụ vẽ đường công: )
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
Hoạt động 4: Thực hành vẽ đường thẳng, vẽ đường công
GV: Vẽ ngôi nhà và tô màu theo mẫu
GV: Quan sát học sinh thực hành và sữa chữa

lỗ
GV: Vẽ hình lọ hoa và bông hoa theo mẫu
GV: Quan sát học sinh thực hành và sữa chữa
lỗ
GV: Hướng dẫn H vẽ theo mẫu các hình 17,
18, 19 trong SGK
HS: Thực hành
HS: Thực hành
HS: Thực hành
4. Cũng cố - Dặn dò:
- Ôn tập lại các thao tác vẽ đường thẳng, vẽ đường công, cách tô mau
- Xem trước nội dung bài 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 4:
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
Ngày soạn: ...../...../......
Ngày dạy: Lớp 4A: ...../...../.......
Lớp 4B: ...../...../........
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông bằng công cụ vẽ hình chữ nhật
- Học sinh biết cách chọn nét vẽ, màu tô và màu đường viền.
2. Kỹ năng:
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
- Thực hành thành thạo các thao tác vẽ hình chứ nhật, hình vuông
3. Thái độ:

- Khả năng tư duy, tính thẩm mỹ, thái độ nghiêm túc, khoa học trong khi làm việc
với máy tính
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Tiết trước các em đã ôn tập lại các thao tác vẽ hình đơn giản. Em có thể vẽ các hình
vuông, hình chữ nhâtj bằng cách sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, nhưng như vậy sẽ
mất thời gian hơn sử dụng vẽ hình hình hộp. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em cách
sử dụng các công cụ đó.
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật
GV: Để vẽ hình chữ nhật như hình
22(SGK) bằng công cụ vẽ đường thẳng
em phải thực hiện những bước nào?
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Công cụ hình chữ nhật giúp em vẽ
hình chữ nhật nhanh và chính xác hơn rất
nhiều.
GV: Trình bày các thao tác vẽ hình chữ
nhật
GV: Chú ý: Trước khi chọn công cụ hình
hình chữ nhật em có thể:
- Chọn công cụ đường thẳng rồi
chọn nét vẽ đường biên

- Chọn màu vẽ đường biên, màu nền
bên trong .
GV: Thực hiện thao tác vẽ hình vuông
theo mẫu ở hình 22
HS: Trả lời câu hỏi ?
(Các bước:
- Chọn công cụ vẽ đường thẳng
- Chọn màu vẽ
- Vẽ 4 cạnh hình chữ nhật
- Chọn công cụ tô màu
- Chọn màu nền
- Tô màu nền)
HS: Lắng nghe.
HS: Ghi bài.
- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn kiểu hình chữ nhật ở bên dưới
- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo
hướng chéo đến điểm kết thúc
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát.
HS: Thực hành
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
GV: Yêu cầu H thực hành
GV: Quan sát và sữa sai.
4. Cũng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật
- Xem trước các thao tác vẽ hình vuông và vẽ hình chữ nhật tròn góc
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................
TUẦN 5
Bài 3: SAO CHÉP HÌNH
Ngày soạn: ...../...../......
Ngày dạy: Lớp 4A: ...../...../.......
Lớp 4B: ...../...../........
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn, di chuyển hình vẽ.
- Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình.
2. Kỹ năng:
- Thực hành thành thạo các thao tác chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ
- Thực hiện thành thạo thao tác sao chép một hình thành nhiều hình.
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức làm việc nhóm, tính thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
Câu 1: Để vẽ hình chữ nhật bằng công cụ hình chữ nhật em sử dụng công nào sau
đây?
A, B, C, D,
- ( Đáp án D)
Câu 2: Để vẽ hình chữ nhật tròn góc em sử dụng công cụ nào sau đây?
A, B, C, D,
(Đáp án A)

3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
Khi vẽ có lúc các em cần vẽ nhiều hình giống hệt nhau. Chúng ta sẽ rất mất thời gian
phải vẽ từng hình. Cố một cách giúp các em làm nhanh hơn đó là ta chỉ càn vẽ một
hình sau đó sử dụng công cụ sao chép để sao chép thành nhiều hình. Làm thế nào đẻ
sao chép hình. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập cách chọn một phần hình vẽ
Bài 1: Em hãy chỉ ra các công cụ chọn một
phần hình vẽ? (Trang 23 SGK).
Bài 2: Đánh dấu vào các thao tác đúng để
chọn một phần hình vẽ.
- Cách sao chép.
+ Chọn hình vẽ cần sao chép.
+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn
tới ví trí mới.
+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
- Trả lời câu hỏi.
+ Hình ở vị trí 2 và 9.
- Trả lời câu hỏi.
+ Ý 1,2 đúng.
- Nghe+ ghi
Hoạt động 1: Sao chép hình.
- Vẽ một hình tròn sau đó sao chép thành 4
hình có kích thước bằng nhau.
- Làm mẫu.
- Gọi 1 H lên thực hành lại thao tác sao chép

hình tròn
- Sau khi sao chép hình sau sẽ đè lên hình
trước (hình trước sẽ bị mất đi, nếu ta để các
hình cạnh nhau) để các hình trước đó không
mất đi ta nhấn chuột vào biểu tượng trong suốt
trước khi sao chép.
- Làm mẫu: Vẽ hình tròn rồi sao chép thành 2
quả táo.
- Gọi 2 H lên thực hành
- Quan sát
- Thực hành
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hành
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu H vẽ hình quả táo theo mẫu hình 42
(SGK) và sao chép thành 2 quả táo.
- Yêu cầu H vẽ hình 43 a. Sao chép các quả
nho để có chùm nho như hình 43b.
+ Các em chú ý di chuyển các quả nho trước
rồi mới di chuyển chùm nho.
- Yêu cầu H mở tệp ontap2 trong bài thực
hành trước, sao chép hình vẽ thành 2 hình vẽ
- Theo dõi, hướng dẫn H và sữa lỗi
- Thực hành
- Thực hành
- Thực hành
4. Cũng cố - dặn dò

- Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình.
- Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình tròn
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 6
Bài 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN
Ngày soạn: ...../...../......
Ngày dạy: Lớp 4A: ...../...../.......
Lớp 4B: ...../...../........
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn
2. Kỹ năng:
- Vẽ thành thạo các kiểu hình E-lip, hình tròn
- Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ
- Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
Câu 1: Để sao chép hình em thực hiện những thao tác nào? Thực hiện thao tác sao chép

hình ngôi nhà thành 2 hình ngôi nhà.
(Chọn phần hình vẽ cần sao chép
Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tơi vị trí mới
Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc)
- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc)
Câu 2: Yêu cầu 1 H lên thực hiện thao tác sap chép hình theo mẫu của GV
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Tiết truớc cô đã giới thiệu với các em cách sao chép một hình thành nhiều hình. Hôm
nay cô sẽ giới thiệu với các em cách vẽ hình Elip, hình tròn bằng công cụ vẽ hình
Elip.
b. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Vẽ hình E-lip, hình tròn
- Giới thiệu cách vẽ hình e-lip:
- Chú ý: Ta có thể vẽ hình E-lip vừa có
đường viền vừa có màu nền bên trong gióng
như khi vẽ hình chữ nhật.
- Thực hiện trên máy để H quan sát
- Gọi hai H sinh lần lượt lên thực hành
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn.
+ Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift
trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột
trước khi thả phím Shift.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
+ Chọn công cụ trong
hộp công cụ.
+ Nháy chuột để chọn một phần kiểu vẽ hình
e-lip ở phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi

được hình em muốn rồi thả chuột.
- Quan sát giáo viên thực hiện
- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên
- Chú ý lắng nghe + ghi vào vở.
Hoạt động 2: Luyện tập
T1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hìnminh
hoạ hệ mặt trời(hình 49 trang 29 SGK).
- Để vẽ hình 49 em sử dụng những công cụ
nào?
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời ( Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip
và 4 hình tròn. Dùng công cụ đường thẳng để
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
- Nhận xét câu trả lời
- Hướng dẫn cách vẽ:
• Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip và
4 hình tròn.
• Dùng công cụ đường thẳng để vẽ các
tia nắng mặt trời
T2: Dùng công cụ hình e-lip và công cụ đã
học để vẽ hình 50 (trang 30 SGK).
- Để vẽ hình 50 em sử dụng những công cụ
nào?
- Nhận xét câu trả lời
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Dùng công cụ e-lip vẽ hình 1.
+ Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1
thành hình 2, hình 2 thành hình 3, hình 3
thành hình 4.

+ Dùng công cụ đường thẳng, đường công
vẽ các chi tiết còn lại
- Làm mẫu cho hs quan sát.
T3: Vẽ lọ hoa và hoa hình 51(trang 31
SGK).
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ đường cong và e-lip để vẽ.
+ Thực hiện sao chép hình 1 thành thành
hình 2, hình 2 thành hình 3.
- Làm mẫu.
T4: Vẽ hình 52 trang 31 SGK.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn.
+ Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng
kính.
+ Thực hiện sao chép hình 1 thành hình 2,
hình 2 thành hình 3.
vẽ tia nắng mặt trời)
- Lắng nghe
- Thực hành.
- Trả lời ( Dùng công cụ e-lip vẽ thân con
cánh cam và đốm lưng, dùng cụ đường thẳng
để vẽ chân. Dùng công cụ đường công để vẽ
đầu)
- Lắng nghe
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.

Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
- Làm mẫu.
- Yêu cầu H lưu bài
- Quan sát H thực hành, sữa lỗi và giải đáp
thắc mắc.
4. Cũng cố-dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
- Đọc trước bài "Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì" .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 7
Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ
Ngày soạn: ...../...../......
Ngày dạy: Lớp 4A: ...../...../.......
Lớp 4B: ...../...../........
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác vẽ với cọ vẽ và bút chì
- Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ
- Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy chiếu

2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
Câu 1:Để vẽ hình E-lip vừa có đường viền vừa có màu nền bên trong em phải thực
hiện những thực hiện những thao tác nào?
(+ Chọn công cụ đường thẳng
+ Chọn màu đường viền
+ Chọn màu nền bên trong
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
+ Chọn công cụ tronghộp công cụ.
+ Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-lip thứ 2.
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả chuột.)
Câu 2: Yêu cầu 1 H lên thực hiện thao tác vẽ hình E-lip theo mẫu.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề
Ngoài các công cụ vẽ đã học, các em còn có thể sử dụng công cọ vẽ và bút chì để vẽ.
Vậy vẽ bằng công cụ cọ vẽ và bút chì có gì khác so với các công cụ khác? Và làm thế
nào để vẽ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
b. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Vẽ bằng cọ vẽ
- Giới thiệu cách vẽ bằng cọ vẽ:
* Các bước thực hiện:
- Thực hiện thao tác vẽ bằng cọ vẽ để H sinh
quan sát
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
+ Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công
cụ.

+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột để vẽ.
- Quan sát giáo viên thực hiện
- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Vẽ bằng bút chì
- Giới thiệu cách vẽ bằng bút chì
* Các bước thực hiện:
+ Gíống vẽ bằng cọ vẽ nhưng không cần
chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.
- Thực hiện thao tác vẽ bằng cọ vẽ để H sinh
quan sát
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát giáo viên thực hiện
- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 3: Luyện tập
- Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cây thông hình
56 (trang 33 SGK).
- Chú ý lắng nghe
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:
Trường Tiểu hóc số 1 Hải Chánh - Hải Lăng - Quảng Trị
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu.
+ Dùng công cụ đường thẳng để vẽ thân cây.
+ Chọn công cụ cọ vẽ và nét vẽ nhỏ nhất
ở bên phải trên hàng thứ nhất.
+ Kéo thả chuột để vẽ tán cây và bóng cây.
+ Tô màu tán lá, thân và bóng cây.
- Làm mẫu.
- Theo dõi học sinh thực hành, sữa lỗi và giải

đáp thắc mắc
- Quan sát và thực hành.
Hoạt động 4: Thực hành
T1: Sử dụng công cụ bút chì vẽ hình 57
(trang 33 SGK).
- Cách vẽ: sử dụng công cụ bút chì kéo
và vẽ rồi tô màu cho hình vẽ.
T2: Sử dụng công cụ cọ vẽ và đổ màu để vẽ
bông hoa hình 59( trang 34 SGK).
- Cách vẽ:
+ Dùng cọ vẽ để vẽ cánh hoa.
+ Dùng đổ màu để vẽ nhị hoa.
- Làm mẫu.
- Yêu cầu H lưu bài
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành
4. Cũng cố-dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, vẽ bằng bút chì.
- Ôn tập lại các thao tác vẽ với các công cụ đã học để hôm au thực hành tổng hợp
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Giáo viên: Nguyên Thị Oanh – Email:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×