Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

BDTX CHU KÌ III VẬT LÍ THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.54 KB, 69 trang )

Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN
CHU KỲ III CHO GIÁO VIÊN VẬT LÝ CẤP THCS.
PHẦN: CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ:
CÂU 1: Nêu các mục tiêu của chương trình BDTX.
* Mục tiêu của chương trình BDTX
Về kiến thức:
- Trình bày nội dung chương trình Vật ly ùTHCS; những đổi mới về nội dung,
phương pháp dạy học và cách đánh giá của môn học.
- Nêu nội dung và cấu trúc của SGK , SGV… mới của Vật lý. Cách sử dụng
SGK và SGV Vật lý mới THCS.
- Giải thích một số vấn đề mới và khó trong chương trình SGK Vật lý THCS.
- Nêu đặc điểm hình thức tổ chức, phương pháp dạy học môn Vật lý theo
hướng phát huy tính tích cực của HS.
- Lựa chọn cách sử dụng đồ dùng dạy học môn học một cách hiệu quả.
- Trình bày cách lập hồ sơ, theo dõi sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập.
- Xác đònh cách đánh giá HS để điều chỉnh quá trình hoạt động dạy học Vật lý .
Về kó năng:
- p dụng được những hiểu biết của mình để lập kế hoạch và tổ chức dạy học
theo yêu cầu đổi mới chương trình, SGK Vật lý mới THCS và phương pháp dạy học
tích cực.
- Sử dụng SGK mới và hướng học sinh biết cách sử dụng SGK một cách hiệu
quả trong tiết học.
- Làm và sử dụng được một số thiết bò dạy học Vật lý thông thường.
- Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tinh thần đổi mới.
- Lập hồ sơ lưu giữ, theo dõi sự tiến bộ của HS .
- Tự đánh giá kết quả học tập BDTX để tự điều chỉnh quá trình học tập.
Về thái độ:
- Chủ động và hợp tác trong học tập và đánh giá kết quả học tập BDTX, nâng
cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tích cực áp dụng kiến thức và kó năng có được trong chương trình BDTX để


dạy tốt chương trình SGK mới môn Vật lý .
* Những ý kiến nhận xét, đề xuất để hoàn thành mục tiêu?
Tất cả các mục tiêu cả các mục tiêu của chương trình BDTX nêu trên đã đáp
ứng được BDGV dạy tốt chương trình SGK Vật lý mới THCS, vì mụ tiêu của chương
trình BDTX chu kì III đã đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Bám sát được những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp của chương
trình và SGK Vật lý mới.
- Tập trung bồi dưỡng các kỹ năng dạy học theo phương pháp tích cực.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
1
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Đổi mới cách đánh giá học sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học, học hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự
đành giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệm và học sinh
để điều chỉnh quá trình tự học.
* Những mục tiêu khó thực hiện được trong điều kiện của cá nhân, đơn vò:
- sử dụng các phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào DH.
- PP học: PP thảo luận nhóm nhỏ chưa được phát huy hết hiệu quả.
Câu 2: Tóm tắt cấu trúc chương trình BDTX cho GV Vật lý .
* Cấu trúc BDTX chu kì III cho GV Vật lý gồm 120 tiết, được chia làm ba phần :
Phần 1:Bồi dưỡng lý luận chung:
- Phần lí luận giáo dục chung (30 tiết): Bồi dưỡng lí luận nhận thức về chính trò,
xã hội, các Chỉ thò, Nghò quyết của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT.
Phần 2: Nội dung chuyên môn nghiệp vụ:
- Phần chuyên môn nghiệp vụ (60 tiết): Giới thiệu chương trình BDTX, SGK ,
SGV và các tài liệu dạy học môn Vật lý (Từ bài 1 đến bài 3). Các vấn đề cơ
bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Vật lý (Từ bài 4 đến
bài 9). Vận dụng các kiến thức kó năng đã được bồi dưỡng để dạy chương trình
và SGK Vật lý mới THCS (Từ bài 10 đến bài 18). Tổng kết đánh giá kết quả
học tập BDTX (Từ bài 19 đến bài 20)

Phần 3: Dành cho đòa phương:
- Phần dành cho đòa phương (30 tiết): Là những nội dung phù hợp với từng đòa
phương.
Phần chuyên môn nghiệp vụ gồm có:
- Giới thiệu chương trình BDTX – SGK – SGV và các tài liệu.
- Các vấn đề cơ bản về DH phát huy tính tích cực của học sinh.
- Vận dụng các kiến thức để dạy vào chương trình.
- Tổng kết đánh giá.
* Nhận xét về cấu trúc chương trình BDTX chu kì III.
Cấu trúc chương trình BDTX mang tính toàn diện ( bao gồm cả bồi dường lí luận nhận
thức về chính trò, xã hội, chuyên môn nghiệp vụ), cập nhật (bám sát đổi mới chương trình và
SGK mới Vật lý THS C) và linh hoạt (có tính đến nhu cầu của đòa phương).
Cấu chúc của chương trình theo sơ đồ là phù hợp vì nó có tính toàn diện, cập nhật.
Câu 3: - Nội dung của phần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ có thể chia ra
làm hai phần cơ bản sau: Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của
HS trong môn Vật lý , đáp ứng được nhu cầu cần dạy của của chương trình, phương
pháp học môn học (Từ bài 4 đến bài 9).
- Vận dụng các kiến thức kó năng đã được bồi dưỡng để dạy chương trình và
SGK Vật lý mới THCS (Từ bài 10 đến bài 18).
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
2
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Những khó khăn khi thực hiện chương trình và SGK Vật lý THCS.
+ Đối với học sinh: Chưa quen làm việc theo cặp, nhóm.
+ Tính tích cực của học sinh còn hạn chế.
+ Các dụng cụ làm thí nghiệm chưa thực sự có hiệu quả do chất lượng còn hạn chế.
Câu 4:
* Các hình thức tự học trong chương trình BDTX có chất lượng cần :
 Tự học có tài liệu và phương tiện hỗ trợ.
 Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp.

 Học theo nhóm tại trường.
 Tự học có hướng dẫn của giảng viên.
 Học tập trung để giải đáp các thắc mắc khi học viên có nhu cầu.
* Trong các hình thức tự học trên thì hình thức nào cũng quan trọng vì nó giúp
cho người học tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp
dụng vào thực tế dạy học bộ môn, nghiêm cứu kỹ bài học thực hiện các hoạt động
ghi trong bài học, kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý điều
chỉnh quá trình học.
Vận dụng những điều đã học vào HĐ dạy học Vật lý ở trường THCS nghiên
cứu, quan sát, phát hiện đánh giá, điều chỉnh là quy trình tự học.
Câu 5:
* Các hình thức đánh giá kết quả BDTX:
- Đánh giá qua sản phẩm/hồ sơ học tập của học viên ( các bài viết, kế hoạch
học tập, bài soạn, phiếu dự giờ, các sản phẩm tự làm…)
- Đánh giá qua kết quả các câu hỏi trắc nghiệm.
- Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn thảo
luận nhóm, dự giowg, viết thu họch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn…
- Đánh giá qua thi GV dạy giỏi.
- Đối tượng đánh giá là học viên, cán bộ quản lý học sinh.
* Trong các hình thức đánh giá trên thì hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất vì
người học tham gia BDTX thực chất là tự học không có sự hướng dẫn trực tiếp của
giảng viên mà chỉ học qua tài liệu. Do đó người học phải tự đánh giá kết quả học tập
của mình qua hướng dẫn chung của tài liệu.
Nghóa vụ và quyền lợi của GV khi tham gia bdtx.
- Nghóa vụ chấp hành, thực hiện kế hoạch của nội dung học tập trong chương
trình bdtx .
Hoàn thành các bài học trong chương trình.
p dụng những kiến thức vào, PP vào công tác DH Vật lý cấp THCS.
Quyền Lợi:
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q

3
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Học tập nâng cao trình độ CM – NV.
- Được tạo ĐK về thời gian, CSVC, thiết bò, tài liệu học tập.
- Được hỗ trợ của các cấp quản lý.
- Kết quả học tập là một tiêu chuẩn trong các nhận xét đề bạt, nâng lương, đánh
giá khen thưởng thi đua.
- Hưởng các chính sách ưu đãi do đòa phương quy đònh.
- Đề xuất các ý kiến cá nhân khi cần thiết.
- Cấp giấy chứng nhận khi hoàn thành chương trình bdtx.
PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ:
- Tự đánh giá : 8.5 điểm
- Đánh giá của quản lý:
Bài 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ MỚI THCS.
1./ Trả lời hoạt động 1:
a.) Mục tiêu của môn Vật lý cấp THCS.
- Kiến thức: Nhận thức và thông hiểu các kiến thức đã học để giải thích một số
hiện tượng đơn giản trong đời sống và trong kỹ thuật.
+ Giải được các bài tập đònh lượng, trọng lượng, trọng lượng riêng. . .
+ Biết cách khai thác các số liệu thu được từ thí nghiệm, rút ra kết luận.
+ Thực hiện được và thành công các thí nghiệm trên lớp.
- Thái độ trung thực, hợp tác, cẩn thận khi làm bài, làm thí nghiệm rút ra kết
luận, khai thác kết quả thí nghiệm, tinh thần trách nhiệm, tác phong khoa học, tự
đánh giá nhận đònh, phê phán.
b) So sánh với mục tiêu của môn Vật lý THCS.
- Kiến thức: SGK mới giảm tính kinh hàn lâm, tăng tính thực hành, ứng dụng.
- Kỹ năng: Kỹ năng thi thập thông tin và xử lý thông tin, đề xuất các dự đoán đơn
giản, truền đạt thông tin được đề cao.
- Thái độ: Khả năng hòa nhập, ý thức hợp tác, sẵn sàng tham gia các hoạt động, ý
thức trách nhiệm, tác phong làm việc, ý thức tự đánh giá.

2./ Trả lời hoạt động 2: Những đổi mới của chương trình và chương trình chi tiết.
a. Kế hoạch dạy học môn Vật lý THCS mới khác trước: Giảm 1 tiết trên tuần. Bố
trí lớp 6(1 tiết / tuần), lớp 7 ( 1 tiết / tuần), lớp 8 (1 tiết / tuần), lớp 9 (2 tiết /
tuần).
- Những kiến thức kỹ năng được ưu tiên là những kiến thức, kỹ năng có ứng
dụng trong thực tế đới sống, kỹ thuật gần gũi với kinh nghiệm hiểu biết của học
sinh và được cân đối dành thời gian cho các hoạt động tự học của học sinh.
So với chương trình cũ:
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
4
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- giảm kiến thức ít có giá trò thực tế hơn và thêm một số kiến thức có tính ứng
dụng cao hơn.
- Ngoài các kỹ năng vận dụng giải các bài tập, giải thích các hiện tượng Vật lý
thực hành và sử dụng các dụng cụ Vật lý thêm các kỹ năng tiến trình khoa học
thu thập thông tin, xử lý thông tin khả năng dự đoán, thí nghiệm đơn giản, truyền
tải thông tin.
b. Cấu trúc chương trình cũ thiết kế chủ yếu theo logic môn học chú trọng:
Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự chặt chẽ các khái niệm, các
đònh luật thuyết học. Chương trình mới thiết kế chủ yếu tư tưởng nhấn mạnh vai
trò tích cực chủ động của người học là chủ thể của quá trình học tập, chú trọng
phát triển năng lực của học sinh. Quan điểm coi trọng việc truyền thụ các phương
pháp đặc thù của Vật lý không được trình bày một cách tường minh được đề cao.
 Nhiều kỹ năng có liên quan đến phương pháp này đã được xác đònh ngay
trong mục tiêu của môn Vật lý .
 Nhiều kiến thức của Vật lý được yêu cầu trình bày bộc lộ những yếu tố
có liên quan đến phương pháp dặc thù.
 Thí nghiệm minh học không chỉ minh học mòa còn là nguồn thông tin, là
phương tiện để học sinh khai thác, phát hiện kiến thức, phát triển kỹ năng
cũng như giải quyết các vấn đề đặt ra.

c. Yêu cầu mức độ kiến thức và kỹ năng
- Mức độ lý thuyết hàn lâm khi xây dựng khái niệm Vật lý và các yêu cầu về gải
bài tập đònh lượng được giảm đi một cách rõ rệt ở các đầu cấp, các hiện tượng
thuộc tính quá trình Vật lý khảo sát ở mức độ bán đònh lượng, đònh tính ở các cấp
cuối cấp, mức độ đònh lượng và trừu tượng hóa tăng dần.
- Các kiến thức và kỹ năng được hình thành bằng con đường đơn giản phù hợp với
tập sinh lý của học sinh.
- Chủ yếu là quy nạp ( thí nghiệm do học sinh tự làm).
- Xuất phát từ học sinh ( có tác dụng chính xác hóa và phát triểm vốn hiểu biết và
khẳ năng sẵn có của học sinh).
- Kích thích tính tò mò khoa học và hứng thú học tập của học sinh.
- Giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Tạo điều kiện cho việc tăng cường các hoạt động đa dạng của học sinh trong giờ học.
3./ Trả lời hoạt động 3: Đònh hướng đổi mới về phương pháp dạy học môn Vật lý
THCS.
a) Đònh hướng và PPDH và đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu bài học.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lónh bao gồm:
+ Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lónh kiến thức kỹ năng.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
5
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
+ Dự kiến câu hỏi hướng dẫn cho học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thưc mới.
+ Tổ chức HĐ của học sinh theo những hình thức học tập khac nhau (nhóm, toàn
lớp, cá nhân).
+ Sử dụng phương tiện dạy học theo nhóm tích cực hóa hoạt động của học sinh.
+ Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Đổi mới việc soạn giáo án.
b) Đổi mới phương pháp dạy học.
- Tích cực hóa HĐ học tập nhằm phát huy tính chủ động học tập của học sinh.

- Tích cực ở đay là tích cực trong nhận thức, hoạt động nhận thức, tính tích cực
trong quá trình phát hiện tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ
chức hướng dẫn của giáo viên.
c) Cải tiến và nâng cao hiệu quả của PPDH theo hướng phát huy tính chủ động
của học sinh được thể hiện:
- Kích thích óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của học sinh.
- Quan tâm đến phương pháp học, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh coi
trọng việc trau dồi kiến thức, lẫn bồi dưỡng kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng quá
trình. Chú ý phương pháp đặc thù của môn Vật lý .
- Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập, tập hợp
tác trong nhóm.
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
d) Biện pháp để đổi mới PPDH Vật lý THCS.
- Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu từng bài học.
- Tổ chức cho học sinh họa động chiếm lónh kiến thức bao gồm:
+ Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lónh kiến thức.
+ Dự kiến hệ thống hưỡng dẫn học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thức mới.
+ Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau.
+Sử dụng phương tiện dạy học.
+ Đổi mới việc soạn g íao án.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
6
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
4./ Trả lời hoạt động 4:
Đònh hướng đổi mới đánh giá dạy học Vật lý THCS.
- Hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương trình cũ, hình thức
đánh giá kết quả học tập của học sinh là sự tự luận nhằm thu thập thông tin để
phân loại học sinh chứ không nhằm thu thập thông tin để điều chỉnh quá trình
giảng dạy của giáo viên cũng như quá trình giảng dạy của học sinh. Các bài
kiểm tra thường không toàn diện, tạo điều kiện phát sinh những tiêu cực trong

học tập, thi cử. . .
Những điểm mới trong đònh hướng đánh giá của chương trình Vật lý THCS mới so
với chương trình Vật lý THCS cũ:
- Ngoài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, báo cáo TH, các bài làm ở nhà… phải
kiểm tra cả trình độ kó năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức và kó năng
để giải quyết những vấn đề học tập.
- Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
- Cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
5./ Câu hỏi đánh giá:
a) So sánh chương trình Vật lý THCS cũ và chương trình bdtx THCS mới.
Mục tiêu Chương trình Vật lý THCS cũ Chương trình Vật lý THCS mới
Kiến
thức
Trình bày theo cấu trúc của bộ
môn: Động học, động lực học, tónh
học, âm học, nhiệt học, quang
hình, điện học, điện từ học.
Trình bày xen kẽ các kiến thức
theo tinh thần gần gũi với kinh
nghiệm và hiểu biết của học sinh:
Động lực học, nhiệt học, điện học,
quang hình học, âm học, động
học,động lực học, tónh học, nhiệt
học, điện học, điện từ học, quang
hình và quang lí.
Kó năng
- Quan sát và giải thích các hiện
tượng Vật lý .
- Giải các bài tập đònh tính và đònh
lượng đơn giản.

- Sử dụng các dụng cụ đo lường,
tiến hành các TN đơn giản.
Thêm các kó năng trước đây chưa
đề cập đến:
- Kó năng thiết lập và tiến hành
TN đơn giản.
- Kó năng phân tích, xử lú thông tin
thu được từ quan sát hoặc TN.
- Khả năng đề xuất các dự đoán và
đề xuất phương án TN để kiểm tra
dự đoán.
Kó năng diễn đạt bằng ngôn ngữ
Vật lý .
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
7
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
b): Những điểm mới trong đònh hướng đánh giá của chương trình Vật lý THCS mới so
với chương trình Vật lý THCS cũ:
- Ngoài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, báo cáo TH, các bài làm ở nhà… phải
kiểm tra cả trình độ kó năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức và kó năng
để giải quyết những vấn đề học tập.
- Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
- Cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan và
sự công bằng hạn chế tiêu cực.
- Đánh giá cao những nội dung liên quan đến việc sử dụng kiến thức và kỹ năng
vào tình huống mới của cuộc sống thực.
c) Những điểm mới trong việc trình bày nội dung nội dung một bài học của SGK
Vật lý THCS:
- Lương kiến thức trong một bài học Vật lý ít hơn trước đây.
- So với SGK trước đây, trong một bài học ở SGK mối thì: Kênh chữ ít hơn,

kênh hình nhiều hơn .
- Bên cạnh cung cấp các thông tin cần thiết về kiến thức thông qua kênh chữ
và kênh hình, bài học trong SGK mới còn chú trọng thể hiện các quá trình dẫn đến
kiến thức bằng cách hướng vào các hoạt động chủ yếu sau:
+ Hoạt động thu thập thông tin: Hoạt động thu thập thông tin về các khái
niệm, hiện tượng, quá trình, quy luật Vật lý được đánh dấu bằng kí hiệu º.
+ Hoạt động xử lí thông tin: Đây là hoạt động tư duy mang tính sáng tạo cao
hơn. HS được SGK hướng dẫn xử lí thông tin thông qua một hệ thống các câu hỏi, bài
tập để tự lập luận và rút ra kết luận cần thiết. Các vấn đề liên quan đến xử lí thông
tin được SGK kí hiệu băng °.
+ Hoạt động vận dụng: Vừa giúp HS vân dụng kiến thức thu thập được để
giải quyết vấn đề của bài học hoặc của thực tiễn, vừa giúp các em tự kiểm tra và
củng cố kiến thức của mình . Những phần có liên quan đến hoạt động vận dụng được
kí hiệu bằng hình tam giác ngược""
+ Hoạt động ghi nhớ: Trong mỗi bài học thì học sinh chỉ cần ghi nhớ từ 1
đến 3 nội dung và phần này được thể hiện ở trong khung phần in đận cuối nội dung
của bài.
+ Ngoài ra ở cuối mỗi bài học thì SGK còn đưa đến cho HS những thông tin,
những ứng dụng của Vật lý trong đời sống thông qua phần"có thể em chưa biết”
TỰ ĐÁNH GIÁ: 8 ĐIỂM
Đánh giá do quản lý:
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
8
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ TƯƠNG TÁC.
I. Hoạt động 1: Đặc điểm của dạy học tích cực.
1- PPDH theo chương trình SGK Vật lý THCS trước đây học sinh được tham gia
các HĐ thu thập thông tin, xử lý thông tin chỉ phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh ở mức độ thụ động. Môi trường học tập và tương tác học sinh được tham gia hoạt
động với SGK ở mức độ bắt trước, với SBT chủ động với thí nghiệm thụ động, với

nhóm và tập thể lớp hoàn toàn thụ động.
- Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống:
+ Ưu điểm: Trong thời gian ngắn có thể truyền thụ được một lượng kiến thức lớn.
+ Hạn chế: Thầy nói nhiều, trò thụ động, không phát huy được tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập nên khó đáp ứng được việc
đào tạo con người năng động.
- Những cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH truyền thống theo hướng phát
huy tính tích cực chủ động của học sinh thể hiện những biểu hiện: kích thích
được óc tò mò ham hiểu biết. . .
- Dạy học phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh là: dưới sự tổ chức
hướng dẫn của GV , tạo điều kiện để học sinh hoạt động tự giác, tích cực chủ
động sáng tạo trong học tập, trao đổi qua lại giữa các học sinh, GV – HS . . .
- Chú trọng đến quá trình học tập của học sinh đến việc phát triển những kỹ
năng học, kỹ năng giúp học sinh tự học và khẳ năng phải gặp những yêu cầu
và thử thách của cuộc sống. GV không chỉ là nguồn thông tin, người truyền đạt
tri thức .
II./ Trả lời HĐ 2: Một số biện pháp đổi mới PPDH môn Vật lý THCS theo đònh
hướng phát huy tính tích cực, chủ động và tương tác của HS trong học tập.
1./ Mục tiêu của bài học: Cần xác đònh được thể hiện bằng lời khẳng đònh về kiến
thức, kỹ năng và thái độ mà người học sẽ phải đạt được ở mức độ nhất đònh sau tiết
học. Mục tiêu của bài học là căn cứ để đánh giá chất lượng học tập của học sinh và
hiệu quả thực hiện bài dạy của giáo viên. Thường lượng hóa mục tiêu bằng các động
từ hành động, dùng ở các nhóm mục tiêu khác nhau. Đôi với nhóm mục tiêu kiến thức:
- Mức độ nhận biết các động từ hành động thường được dùng để lượng hóa mục
tiêu và học sinh biết phát biểu, liệt kê, mô tả. . .
- Mức độ thông hiểu các động từ hành động thường được dùng để lượng hóa
mục tiêu la: ø học sinh biết phân tích, so sánh. . .
- Mức độ vận dụng vào tình huống mới, các động từ hành động thường được
dùng để lượng hóa mục tiêu ở mức độ này là giải thích, chứng minh . . .
- Nhóm mục tiêu, kỹ năng học sinh thành thạo được một công việc. Có thể

lượng hóa mục tiêu kỹ năng bằng động từ thường được dùng để lượng hóa mục
tiêu ở mức độ giải thích, chứng minh. . .
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
9
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Có thể lượng hóa mục tiêu kỹ năng bằng các động từ hành động như nhận
dạng, liệt kê, thu thập . . .
- Đối với nhóm mục tiêu thái độ, có thể lượng hóa bằng các động từ như tuân
thủ, tán thành, phản đối . . .
2.) Những hoạt động thường gặp trong dạy học:
- SGK đã trình bày ở các đơn vò kiến thức theo đònh hướng hoạt động trong từng
đươn vò kiến thức, giáo viên có thể tổ chức những hoạt động khác nhau để giúp
đỡ học sinh chiếm lónh kiến thức, căn cứ vào nội dung SGK , tùy điều kiện
thiết bò củ thể, thời gian học tập cho phép cũng như khả năng học tập của học
sinh trong lớp để lựa chọn ND tổ chức HĐ. Một số HĐ thường gặp là:
+ Tổ chức tình huống học tập.
+ Xác đònh nhiệm vụ học tập.
+ Thu thập thông tin ( quan sát hiện tượng – lập kế hoạch để giải quết vấn đề),
chỉ ra yếu tố cần giữ nguyên không thay đổi khi làm thí nghiệm cho phù hợp với
vấn đề đặt ra.
+ Xử lý thông tin, lập bảng biểu cho phù hợp, vẽ đồ thò theo những cách khác
nhau, phân tích dữ liệu, nêu ý nghóa tìm quy luật . . .
+ Thông báo kết quả làm việc: Mô tả thí nghiệm, trình bày, giải thích những việc
đã làm bằng lời, bằng đồ thò . . . nêu kết luận tìm thấy được.
+ Vận dụng ghi nhớ kiến thức ( giải các bài tập, học thuộc lòng . . .), trong từng
hoạt động GV có thể phát huy tính tích cự của học sinh.
3.) Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động dưới những hình thức học tập, phối hợp
những nỗ lực cá nhân, tự học với việc học tập theo nhóm.
- Hình thức học tập cá nhân là hình thức học tập cơ bản vì nó tạo điều kiện cho
mỗi học sinh trong lớp tự bộc lộ khả năng tự học của mình nhằm đạt tới mục

tiêu học tập. Dạy học theo hướng tích cực hóa HĐ học tập của học sinh đòi hỏi
sự cố gắng trí tuệ của học sinh trong mỗi quá trình tiếp thu kiến thức mới.
- Việc tổ chức học tập cá nhân có thể tiến hành theo các yêu cầu: làm việc
chung với cả lớp ( nêu vấn đề, xác đònh nhiệm vụ, nhận thức và hướng dẫn gợi
ý học sinh làm việc).
- Làm việc cá nhân ( HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào phiếu học tập).
- Làm việc chung với cả lớp ( bằng cách báo cáo kết quả làm việc)
4.) Cách thức điều khiển hoạt động của học sinh:
- Có thể điều khiển hoạt động của học sinh.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh tiếp cận, tự phát hiện và
chiếm lónh kiến thức mới.
- Mỗi hướng dẫn cần:
+ Nội dung công việc mà học sinh phải thực hiện.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
10
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
+ Hình thức thực hiện công việc.
+ Điều kiện để thực hiện công việc.
- Mỗi hoạt động đều nhằm mục tiêu chiếm lónh một kiến thức hay, rèn luyện
một kỹ năng tập thể, phục vụ cho việc đạt được mục tiêu chung của bài học.
Song hệ thống câu hỏi của giáo viên nhằm hướng dẫn học sinh tiếp tục bài học
bằng cách tiếp cận, phát hiện, chiếm lónh kiến thức trong từng hoạt động giữ
vai trò chủ đạo, quyết đònh chất lượng của lớp học. Muốn vậy giáo viên phải
giảm số câu hỏi có yêu cầu về mặt nhận thức, mang tính chất kiểm tra. Chủ
yếu cần nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào chí nhớ, thường chỉ là một
câu trả lời ngắn, không cần suy luận sâu. Loại câu hỏi này thường đước sử
dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học.
- Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao không có nghóa là xem thường
lợi câu hỏi kiểm tra ghi chép vì: không tích lũy kiến thức sự kiện đến một mức
độ nhất đònh thì khó mà tư duy sáng tạo, việc đặt câu hỏi gợi mở nhằm tạo

điều kiện cho học sinh động não tư duy để tích cực tham gia vào quá trình học
tập.
5.) Phương tiện dạy học theo hướng tích cực được đổi mới:
- Các thiết bò dạy học, thí nghiệm, mô hình, . . . được sử dụng không chỉ để minh
họa kiến thức, lời giải của giáo viên mà chủ yếu là nguần tri thức, là phương
tiện để học sinh khai thác, tìm tòi, phát hiện và chiếm lónh kiến thức.
- Tạo điều kiện để học sinh tự làm thí nghiệm, quan sát để rút ra kết luận.
- Học sinh tự tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo.
- Thông qua việc nghiên cứu các số liệu đã cho để rút ra kết luận.
- Sử dụng tốt các phương tiện hiện có để giảng dạy.
6.) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS , việc đánh giá kết quả tập của học tập
của cọc sinh phải căn cứ vào mục tiêu của môn học.
- Những kiến thức tái hiện ở trình độ nhận biết, thông hiểu đã trình bày trong
SGK , những kiến thức kỹ năng làm lại chỉ được đánh giá ở mức độ thấp hơn,
kiểm tra không những trình độ nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức lý
thuyết mà cả trình độ kỹ năng thực hành thò nghiệm, đánh giá cao cả khả năng
vận dụng kiến thức và kỹ năng xử lý và giải quyết sáng tạo những tình huống
mới hoặc ít nhiều thay đổi.
- Phổi hợ kiểm tra trắc nghiệm, tự luận và trắc nghiệm khách quan
- Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá.
7.) Đổi mới việc soạn giáo án.
- soạn giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ đọng và tương tác của HS ,
cần phải thực hiện các hoạt động học tập, trong đó nổi bật sự điều khiển quá
trình dạy học của giáo viên và những hoạt đọng học tập tương ứng hay kết quả
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
11
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
học tập của học sinh, với ý nghóa đó việc soạn thảo giáo án của giáo viên có
thể coi là việc lập kế hoạch bài dạy của giáo viên.
III./ Trả lời hoạt động 3: Phân tích giờ dạy theo đònh hướng dạy học tích cực tương

tác.
1- GV hướng dẫn HS tiếp cận khám phá và chiếm lónh kiến thức bằng cách HĐ
làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu hỏi trong SGK .
2- Giờ dạy đã phát huy tính tích cực của học sinh ở những chỗ: HS tự tìm tòi
kiến thức mới từ thí nghiệm hình thành ngôn ngữ và khái quát.
3- Giờ dạy phát huy tính nỗ lực học tập của từng cá nhân thể hiện ở việc là thí
nghiệm, quan sát các biểu bảng, số liệu, xử lý các thong tin thu được điều chỉnh cách học.
4- Khả năng tự học của họcsinh được rèn luyện thồn qua nói, trình bày bằng
ngôn ngữ Vật lý , khẳ năng diễn đạt trình bày lời giải.
5- Giờ học đã tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình đánh giá, tự
mình đánh giá, bạn đánh giá, thầy cô đánh giá.
IV. kết luận:
Dạy học tương tác phù hợp với hoạt động nhận thức của học sinh, phát huy tính
tích cực, óc sáng tạo, thói quen tự học tập của học sinh, tự bổ sung kiến thức, chia se
kinh nghiệm với bạn. GV thiết kế HĐ học tập của trên cơ sở lưạ chọn nội dung học
tập và sử dụng các hình thức dạy học và hệ thống câu hỏi phù hợp.
V, Câu hỏi tự đánh giá.
1.) So sánh dạy học tích cực và tương tác – dạy học truyên thống.
a.) Mục tiêu truyền thống:
- Giáo viên chú ý truyền đạt nội dung chương trình, chuẩn bò cho học sinh dự thi.
Còn ở dạy học tương tác chuẩn bò cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội,
hòa nhập với cộng đồng.
b) So sánh dạy học truyền thống và dạy học tích cực và tương tác
Các vấn đề Dạy học truyền thống Dạy học tích cực tương tác
Mục tiêu
Chú ý tới GV (chủ yếu truyền
đạt hết nội dung chương trình
SGK chuẩn bò tốt cho HS dự thi).
Chú ý tới HS ( chuẩn bò cho HS
sớm thích ứng với đời sống xã

hội, hòa nhận và phát triển
cộng đồng).
Nội dung
Chú trọng hệ thống kiến thức lí
thuyết.
Chú trọng cả kiến thức lí thuyết
và kó năng, năng lực phát hiện
và giải quyết các vấn đề thực
tiễn.
Phương pháp - GV thuyết trình, giải thích, - GV tổ chức các hoạt động độc
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
12
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
minh họa, lo trình bày cặn kẽ nội
dung bài học, HS tiếp thu thụ
động, cố hiểu và nhớ những điều
GV giảng.
- Giáo án dự kiến chủ yếu hoạt
động của chính GV
lập hoặc theo nhóm nhỏ, qua đó
HS tự lực nắm tri thức mới, rèn
luyện phương pháp tự học, tập
dượt tìm tòi nghiên cứu.
- Dự kiến của GV chủ yếu vào
hoạt động của HS , cách thức tổ
chức hoạt động đó cùng với khả
năng diễn biến hoạt động.
Phương tiện
Thiết bò dạy học sử dụng chủ yếu
là phương tiện minh họa cho lời

trình bày của GV , tạo thuận lợi
cho sự tiếp thu của HS .
- Thiết bò dạy học sử dụng như
là nguồn thông tin và phương
tiện dẫn HS đến tri thức mới.
- Đa số HS được sử dụng
phương tiện DH để hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
Hình thức
tổ chức
Toàn lớp (phòng học, hai dãy
bàn và bảng đen)
Cá nhân, theo nhóm (thay đổi
cách bố trí bàn ghế); cả ngoài
lớp học.
Đánh giá kết
quả học tập
(ĐGKQHT)
- GV độc quyền ĐGKQHT của
HS .
- Chú ý tới khả năng ghi nhớ và
tái hiện các kiến thức do GV
cung cấp.
- Chủ yếu là tự luận
- HS được tham dự vào
ĐGKQHT của chính mình và
của bạn.
- Chú ý tới cả kó năng và
khuyến khích cách học sáng
tạo, biết giải quyết vấn đề nảy

sinh
- Kết hợp trắc nghiệm khách
quan và tự luận.
2- 2.1a, b, c, e, f, g.
- 2.2 b, c.
- 2.3 b, c.
- 2,4 b, c, d.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
13
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
VI. Bài tập phát triển kỹ năng.
- Thiết kế bài dạy" ảnh của vật tạo bởi gương phẳng”
TỰ ĐÁNH GIÁ: 8 ĐIỂM.
Quản lý đánh giá:
BÀI 6: GI MỞ THÔNG TIN ĐẶT CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN:
I./ Trả lời hoạt động 1: Các câu hỏi phát triển tư duy HS .
1- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" biết”.
VD: Hãy liệt kê một số vật liệu thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" hiểu”.
- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" vận dụng”.
- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" phân tích”.
- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" tổng hợp”.
- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" đánh giá”.
2- Những yêu cầu về câu hỏi ở từng mức độ nhận thức.
a) Mục tiêu của các câu hỏi ở mức độ nhận biết là: Kiểm tra trí nhớ của HS về
các dữ kiện, số liệu các đònh nghóa . . . , tác dụng của câu hỏi cho thấy HS có
khả năng nhận biết được những gì đã học, đã đọc, hoặc đã trải qua
- Các cụm từ thường dùng để hỏi là cái gì? Bao nhiêu . . .
b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu.
- Mục tiêu: Kiểm tra cách học sinh liên hệ, kết nối các dữ liệu, số liệu, tên tuổi .

. .
- Tác dụng: cho thấy HS có khả năng diễm tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu
tố hoặc so sánh được các yếu tố cơ bản trong ND đang học.
c) Câu hỏi ở mức độ"vận dụng trong tình huống mới”.
- Mục tiêu kiểm tra khả năng áp dụng những dữ kiện, các khái niệm, các quy
luật . . . vào hoàn cảnh và điều kiện mới, các câu hỏi này cho thấy học sinh có
khả năng hiểu được các quy luật các khái niệm.
d) Câu hỏi ở mức độ" phân tích”.
- Mục tiêu: kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề từ đó đi đến kết luận tìm
ra môi quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm. Tác dụng cho thấy HS có khả
năng tìm ra được các mối quan hệ mới và tự giải quyết để đi đến kết luận.
e) Câu hỏi ở mức độ" tổng hợp”.
- Mục tiêu: Kiểm tra xem học sinh có thể đưa ra những dự đoán, giải quyết một
vấn đề, đưa ra câu hỏi trả lời hoặc đề xuất có tình huống sáng tạo. Tác dụng thúc
đẩy sự sáng tạo của HS , các em phải tìm ra các nhân tố mới và những ý tưởng mới.
f) Câu hỏi ở mức độ" đánh giá”.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
14
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Mục tiêu: Kiểm tra xem HS có thê đóng góp ý kiến và đánh giá các ý tưởng giải
pháp . . . dựa vào các tiêu chuẩn đã đề ra. Tác dụng: cho thấy HS có khả năng
đánh giá được ưu điểm – nhược điểm, mặt hạn chế hay giới hạn sử dụng của
những ý tưởng giải pháp đề ra.
II. Trả lời HĐ 2: Sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi trong SGK Vật lý THCS
hướng dẫn HS chiếm lónh kiến thức.
1- Hệ thống câu hỏi HD HS hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chiếm lónh kiến
thức mới, kích thích tính tích cực của học sinh trong HĐ nhận thức.
2- Hệ thống câu hỏi có thể thay đổi, ví dụ như sự truyền thẳng ánh sáng.
Câu hỏi tình huống.
+ Yêu cầu HS vẽ đường truyền ánh sáng.

+ ánh sáng đi theo đường nào đến mắt. . .
3- Câu hỏi HD HS hoạt động chiếm lónh kiến thức mới.
- Giúp HS đạt dần đến mục tiêu chung của bài học.
- Không dễ quá buộc HS phải suy nghó.
- Phù hợp với điều kiện cho phép.
III./ Trả lời cho HĐ 3: Thảo luận.
1- Thảo luận là một hình thức dạy học có những đặc điểm.
- Mục đích của thảo luận trong dạy học là: Thu nhận thông tin từ HS về một kiến
thức nào đó.
- Thảo luận là một quá trình HS suy nghó, tham gia hợp tác đẻ giải quyết một vấn
đề về kiến thức.
- Trách nhiệm của người HD thảo luận là: Điều hành HĐ của các thành viên
trong nhóm, lớp tham gia quản lý thảo luận.
- Đảm bảo để mọi HS đều hiểu vấn đề đưa ra thảo luận.
- GV là người HD thảo luận, đứng ở phía sau giúp đỡ HS đưa ra nhứng nhận xét,
đánh giá, kết luận vào thời điểm thích hợp.
2- Thảo luận trong DH có một số ưu điểm sau.
- Tạo khả năng để HS tự tin làm việc độc lập.
- Tạo ra một hình thức để HS tự khẳng đònh mình.
- Rèn luyện tư duy phê phán.
- GV phát hiện mặt mạnh – yếu của từng HS .
3- Những điểm cần chú ý khi tiến hành thảo luận.
- Xác đònh người điều khiển thảo luận.
- Xác đònh rõ ràng vấn đề thảo luận.
- Đưa câu hỏi một cách hợp lý.
- Giữ thái độ khách quan, tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
15
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
IV. Kết luận: có 6 loại câu hỏi tuần tự phát triển tư duy của HS trong giờ học, chỉ

có thể có hiệu quả khi hệ thống câu hỏi phù hợp với điều kiện dạy học, phù hợp
với trình độ học tập của HS , đạt được mục tiêu bài học.
Muốn cho việc sử dụng hệ thống câu hỏi có hiệu quả cần chuẩn bò chu đáo từ
việc xác đònh vấn đề thảo luận, thiết kế hệ thống câu hỏi đến việc tổ chức thảo
luận, cách đưa ra câu hỏi, lắng nghe câu trả lời.
V. Câu hỏi tự đánh giá.
1- Đã trình bày ở HĐ 1.
2- Các câu hỏi trong câu 2 cho biết mức độ nhận thức phân tích.
- Câu 3 là câu hỏi mở và có 2 phương án trả lời.
+ Phương án 1: Giống như câu trả lời câu hỏi 1, 2.
+ Phương án 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng
điện chạy qua mạch đó. đây học sinh mới rút ra được mối quan hệ về mặt toán
học như chưa hiểu bản chất Vật lý của hiện tượng, chưa nắm vứng nguyên nhân
của hiện tượng là do HĐT thay đổi dẫn đến kết quả là cướng độ dòng điện thay
đổi.
3- Khi sử dụng các câu hỏi trong quá trinhg dạy học nên.
- Nêu câu hỏi chung cho cả lớp.
- Dứng sau khi đặt câu hỏi.
- Khuyến khích chờ đợi câu trả lời của HS .
- - Chỉ gọi những HS có giơ tay để trả lời.
- Khuyến khích những HS rụt rè.
- Phân bố số HS được trả lời rộng rãi.
- Giải thích câu trả lời của mình.
- Có thể hỏi thêm câu hỏi phụ.
- Gợi ý HS nếu cần.
- Sửa chữa những câu trả lời mới đúng một phần nào đó
IV./ Bài tập phát triển kỹ năng.
1. Xây dựng hệ thống câu hỏi và kế hoạch thảo luận hướng dẫn HS thảo luận
chiếm lónh kiến thức để hình thành khái niệm.
- Nêu vấn đề: Cho HS nghe một bản nhạc.

HS quan sát giao động nhanh, chậm.
+ Hãy xác đònh con lắc dao động và tần số, âm trầm, âm bổng?
+ Tính số dao động của con lắc trong 1s?
+Đếm số dao động của con lắc trong 10s.
- Xây dựng câu hỏi HD HS hoạt động chiếm lónh kiến thức đối với bài học hình
thành đònh luật phản xạ ánh sáng.
+ Tìm mối liên hệ giữa tia tới và tia phản xạ.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
16
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
+ Quan sát tia tới SI và tia phản xạ IR và cho biết tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng nào?
+ Tia phản xạ nằm trong mặt trong mặt phẳng chứa các đường thẳng nào đã biết?
+ Tìm hiểu mối liên hệ giữa phương của tia phản xạ và phương của tia tới?
+ Hãy quan sát thí nghiệm và dự đoán mối liên hệ giữa góc phản xạ và góc tới.
Tự đánh giá: 8 điểm.
Quản lý đánh giá:
BÀI 8: LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC VÀ SỬ DỤNG SGK VẬT LÝ .
I./ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch bài học:
1) Cần phải lập kế hoạch về bài học:
- Bảo đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc mình cần dạy cái gì? Dạy cho ai?
- Giúp GV tự tin hơn, bớt lo lắng vì thấy rằng mình đã có sự chuẩn bò trước khi lên lớp.
- Cho phép người giáo viên tập trung suy nghó xác đònh cụ thể về đặc điểm trình
độ HS , ứng phó kòp thời và đúng đắn với những tình huống có thể xảy ra.
- Lập kế hoạch bài học cũng là một yêu cầu của quản lý giáo dục có cơ sở để
hiểu được công việc của người GV và đánh giá được kết quả của giờ dạy.
- SGV được biên soạn giúp GV hiểu và biết những đònh hướng của SGK , cấu
trúc, ND, cách sử dụng SGK . GV còn cung cấp những thông tin cần thiết giúp
thuận lợi trong việc lập kế hoạc bài học.

* Hoạt động 2: Quy trình lập kế hoạch bài học.
1) Lập kế hoạch bài học trước đây gồm:
- Mục tiêu: Chỉ chú ý đến mục tiêu kiến thức mà không chú ý đến kỹ năng.
- Chẩn bò: Chỉ chú ý đến sự chuẩn bò của GV .
- Nội dung bài giảng: Không thiết kế các hoạt dộng, chủ yếu là cung cấp thông tin.
- Hình thức học tập: Cả lớp.
- Hoạt động dạy học: GV truyền đạt cho HS nội dung bài học, HS nghe giảng và
ghi chép.
- Đánh giá học tập: GV đánh giá HS .
- Củng cố: Kết luận bài học, ra bài tập về nhà.
2) Quy trình lập kế hoạch bài học theo hướng phát huy tính tích cực của HS theo
tinh thần đổi mới.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
17
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
I./ Chuẩn bò
đ

II. / Lập kế hoạch
3) So sánh quan hệ: Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp.
Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận theo hướng tích cực
Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp
Kết quả là tập trung trí tuệ và nguồn
nhân lực vào giải quyết nội dung,
chương trình học, xem nhẹ vấn đề đổi
mới phương pháp.
Mục tiêu trực tiếp chi phối phương
pháp trực tiếp, đáp ứng như cầu của
mục tiêu tác động đến việc lựa chọn
thiết kế ND học phù hợp với mục tiêu

dạy học và giáo dục.
* Hoạt động 3: Cấu trúc kế hoạch bài học:
1- Ý kến nhận xét về những ưu điểm cơ bản của quá trình lập kế hoạch bài
học môn Vật lý theo phương pháp mới.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
18
Phân tích chương trình Phân tích đối tượng HS
Đánh giá nhu cầu XH
Mục tiêu đào tạo chung
Mục tiêu cụ thể
Nội dung
Hình thức tổ chức
Phương pháp
Phương tiện dạy học
Các hoạt động dạy học.
Đánh giá
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Đầy đủ hơn từ khâu xác đònh thông tin làm căn cứ để lập kế hoạch bài học đến
khâu đánh giá.
- Lập kế hoạch xuất phát từ HT của HS lấy việc đạt mục tiêu HT của HS là chủ
yếu HĐ của giáo viên nhằm tạo điều kiện hỗ trợ, dẫn dắt HS để HT coi trọng
việc đánh giá từ khi lập kế hoạch sẽ thuận lợi cho việc đạt mục tiêu bài học.
2- Kế hoạch bài học do sách BDTX đưa ra chi tiết, đầy đủ nhiều ưu điểm hoàn
toàn nhất trí với kế hoạch bài học này.
CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ những mục tiêu này diễn đạ dưới dạng những việc
làm, những hành động mà HS phải thực hiện ở cuối tiết học.
II. Chuẩn bò: GV – HS
III. Hoạt động dạy –học

- Khởi động – trò chơi, hát . . ., đặt vấn đề, quan sát TN.
* Mục tiêu.
- Cách tiến hành.
+ Bước 1.
+ Bước 2.
* Nội dung 2: ( tên HĐ, thời gian dự kiến)
. . . .
IV. Kết luận bài học.
V. Tổng kết – đánh giá.
VI. Hướng dẫn học sinh ở nhà.
II./ Kết luận:
1) Lập kế hoạch bài học là một trong những HĐ sư phạm của quá trình giáo dụ.
Thông qua kế hoạch bài học, vừa có thể đánh giá được chuyên môn và tay nghề sư
phạm, vừa có thể thấy rõ trình độ chuyên môn và tay nghề, quan niệm nhận thức về
mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục . . . mặt khác còn thấy được đối tượng HS ĐK
CSVC của trường học.
2) Đã trình bày ở HĐ 2:
3) Ý nghóa của việc xác đònh mục tiêu bài học và việc đánh giá trong khi lập kế
hoạch bài học.
- Mục tiêu bài học chính là những điều kiến thức, kỹ năng và thái độ của
học sinh cần đạt được sau khi học được không phải mục tiêu HĐ của GV trên
lớp. Căn cứ vào mục tiêu đánh giá chất lượng học tập của HS và mục tiêu bài
học phải rõ ràng, không gây hiểu lầm.
4) So sánh việc lập kế hoạch bài học theo phương pháp tích cực và việc soạn giáo
án theo PP dạy học truyền thống.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
19
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
Soạn GA dạy học theo PP truyền thống Theo PP tích cực.
Mục tiêu: Học thuộc được cái gì?

Là ngời phát thông tin.
Vai trò của duy nhất.
GV : là người HĐ chủ yếu ở trên lớp.
Vài trò của HS : bò động – thụ động/
Hình thức: Cả lớp.
Học tập: Soạn GA theo cách dạy học
truyền thống.
Thái độ: thi đua cá nhân.
Tinh thần:
Học tập:
Hoạt động: GV truyền đạt cho HS .
Dạy học: ND bài học, HS nghe giảng
và ghi chép.
Đánh giá: GV đánh giá.
Những kỹ năng nào cần biết, cần hiểu,
tiếp cận, vận dụng kiến thức như thế
nào?
Là người tổ chức, HD, cổ vũ và là
trọng tài.
Chủ động – tích cực – sáng tạo.
Theo cặp, nhóm.
Cá nhân tự học – cả lớp.
Lập kế hoạch dạy học theo phương
pháp dạy học tích cực.
Cộng tác, giúp đỡ.
HS thảo luận, đề xuất, kiến nghò để tự
chiếm lónh kiến thức.
GV giám sát HĐ của HS .
HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV
đánh giá HS .

III./ Bài tập phát triển kỹ năng.
1) Lập kế hoạch bài học"p Suất Chất Lỏng – Bình Thông Nhau”
Tiết 8
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Biết mô tả thí nghiệm để chứng tỏ trong lòng chất lỏng cũng có áp suất.
+ Biết và hiểu công thức tính áp suất chất lỏng (tên gọi & đơn vò đo của các đại
lượng trong công thức). Từ đó, vận dụng được để giải các bài tập đơn giản.
+ Nắm được nguyên tắc bình thông nhau. Qua đó, giải thích được một số hiện
tượng thường gặp.
- Ky( năng:
+ Biết làm thí nghiệm 1, 2 SGK và thí nghiệm về nguyên tắc bình thông nhau.
+ Tập dự đoán trước khi làm các thí nghiệm trên. Sau khi làm xong 1 thí
nghiệm, biết rút ra nhận xét hay kết luận cần thiết.
- Tâm tư tình cảm:
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
20
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
Biết hợp tác, rèn tính trung thực và cẩn thận trong thực hành. Qua đó, gây
hứng thú học tập bộ môn.
II/ Chuẩn bò:
+ Cho mỗi nhóm học sinh:
. 1 bình trụ có đáy C và 2 lỗ A, B ở thành bình. Cả 3 lỗ được bòt kín bằng màng
cao su mỏng (hình 8.3/28SGK).
. 1 bình trụ thủy tinh, có đóa D tách rời dùng làm đáy (hình 8.4/29SGK).
. 1 bình thông nhau (hình 8.6/30SGK).
+ Cho GV đứng lớp:
. 1 bình trụ (đều) bằng thủy tinh, chứa nước (hình 8.5/29SGK).
. 1 bình chia độ (thích hợp) và thước đo độ dài.

III/ Hoạt động dạy và học:
Điều khiển của GV Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập. (5’)
. Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ (Viết công
thức tính áp suất chất rắn. Nêu tên gọi &
đơn vò đo của các đại lượng trong công
thức).
. Tiến hành:
+ Ổn đònh lớp.
+ Đặt câu hỏi trên.
+ Sau đó, GV đặt vấn đề: Tại sao khi
bơi, nếu ta lặn càng sâu thì càng mệt hơn
không ? Liệu chất lỏng có thể gây ra áp
suất lên ta không ?. Để trả lời câu hỏi
đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 08: ÁP
SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG
NHAU.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất chất
lỏng lên đáy và thành bình. (10’)
. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm 1
SGK.
. Tiến hành:
+ Nêu mục đích của thí nghiệm. Gọi 1
+ Ổn đònh, nghe và trả lời câu hỏi
kiểm tra đầu giờ.
+ Lắng nghe vấn đề GV nêu, tự suy
nghó.
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng:

+ Nhận phiếu học tập.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
21
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
HS kiểm lại các dụng cụ thí nghiệm có
đúng với hình 8.3 SGK không ?
+ Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm
1.
+ Cho HS làm thí nghiệm 1 theo
nhóm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng
lên các vật ở trong lòng nó. (10’)
. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm 2 SGK.
. Tiến hành:
+ Nêu vấn đề: sau thí nghiệm 1, các
em biết áp suất chất lỏng có tác dụng
lên đáy và thành bình. Vậy nếu vật ở
bên trong nó, chẳng hạn như ta đang lặn
trong hồ bơi thì có chòu áp suất của chất
lỏng không ?.
+ GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 2.
+ Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm
2.
+ Cho HS làm thí nghiệm 2 theo
nhóm.
Hoạt động 4: Thiết lập công thức tính
áp suất chất lỏng. (5’)
. Mục tiêu: HS biết và hiểu công thức p =
hd.
. Tiến hành:

+ Hướng dẫn HS dùng công thức tính
áp suất đã học ở bài 7. Từ đó tự chứng
minh công thức p = hd.
+ GV làm thí nghiệm kiểm chứng (nếu
thời gian cho phép).
+ Cho HS làm bài tập đơn giản để vận
dụng công thức vừa chứng minh.
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình
thông nhau. (9’)
. Mục tiêu: HS nắm và giải thích được
+ Kiểm dụng cụ của thí nghiệm 1.
+ Phát biểu dự đoán kết quả thí
nghiệm 1.
+ Thực hành thí nghiệm 1 theo
nhóm.
+ Thấy kết quả thế nào so với dự
đoán trên. Từ đó rút ra kết luận, trả
lời câu C1, C2.
+ Lắng nghe vấn đề GV nêu, tự suy
nghó.
+ Kiểm dụng cụ của thí nghiệm 2.
+ Phát biểu dự đoán kết quả thí
nghiệm 2.
+ Thực hành thí nghiệm 2 theo
nhóm.
+ Thấy kết quả thế nào so với dự
đoán trên. Từ đó rút ra kết luận, trả
lời vấn đề vừa nêu cũng chính là
câu hỏi đầu bài.
+ Trả lời câu C3.

II/ Công thức tính áp suất chất
lỏng:
+ HS viết và hiểu được công thức p
= F/S.
+ HS chứng minh công thức p = hd
(có hướng dẫn của GV, tùy tình
huống thực tế).
+ Làm bài tập câu C7.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
22
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
nguyên tắc bình thông nhau.
. Tiến hành:
+ GV giới thiệu nguyên tắc bình thông
nhau trước khi cho HS làm thí nghhiệm
theo nhóm.
+ GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
này.
+ Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
+ Cho HS làm thí nghiệm này theo
nhóm và rút ra kết luận.
Hoạt động 6: Vận dụng và củng cố. (5’)
. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức
vừa học để làm bài tập.
. Tiến hành:
+ Cho HS làm tại chỗ câu C6, C8, C9.
+ Đọc ghi nhớ cuối bài.
III/ Bình thông nhau:
+ Nghe GV giới thiệu nguyên tắc
bình thông nhau.

+ Dự đoán và làm thí nghiệm (hình
8.6SGK) theo nhóm.
+ Nêu kết luận cuối mục này.
IV/ Vận dụng:
. Làm câu C6, C8, C9 vào phiếu học
tập.
. Đọc ghi nhớ (cuối bài).
IV/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
. Về nhà chép ghi nhớ cuối bài và xem mục có thể em chưa biết.
. BTVN: 8.1 đến 8.6/14 SBT.
. Xem trước bài 09: Áp suất khí quyển.
Tự đánh giá: 8 điểm.
Quản lý đánh giá.
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
23
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
BÀI 3: GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN VẬT LÝ THCS.
I./ CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ:
1- Điểm mới trong cấu trúc một chương: Có hình vẽ minh họa giới thiệu ND
chính của chương. Các câu hỏi nêu lên các yêu cầu cơ bản về kiến thức cũng như về
kỹ năng của việc học tập.
- Phần chính dành cho các bài học, mỗi bài viết đều dạy trong một tiết.
- Phần cuối chương là câu hỏi trợ giúp HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng.
+ Phần vận dụng gồm các câu hỏi và bài tập mang tính tổng hợp yêu cầu phải
vận dụng kiến thức.
+ Giải trí: ND được trình bày dới hình thức trò chơi ô chữ.
3- Điểm mới của cấu trúc từng bài: Sự thống nhất giữa các bài gồm 4 phần
mở bài, ND bài học, phần ghi nhớ, phần đọc thêm.
- Tạo tình huống nhằm kích thích trí tò mò của HS .
- Nội dung một bài học ít. Nhằm thời gian cho HĐ đa dạng, cá nhân trả lời câu

hỏi, làm việc theo nhóm, trả lời theo nhóm.
- Nhiều ND được trình bày theo hình thức mở để phát huy tính suy nghó của HS
và sự trợ giúp của GV.
- Phần ghi nhớ: giúp HS hệ thống lại kiến thức tối thiểu cần phải nắm sau mỗi bài.
- Phần đọc thêm gồm các kiến thức thực tế nhằm mở rộng tầm hiểu biết.
* Trảøi câu 1: Những ý tưởng thể hiện nội dung của SGK Vật lý THCS.
1- Khối lượng nội dung kiến thức trong một bài học SGK Vật lý THCS và
khối lượng ND kiến thức trong một bài học SGK Vật lý trước đây.
- Khối lượng nội dung kiến thức trong một bài học SGK Vật lý ít hơn trước đây,
có thể dành thời gian cho việc tăng cường các HĐ đa dạng và tự lực của HS và
rèn luyện kỹ năng.
2- Trong một bài học mới phần chữ ít hơn phần hình nhiều hơn, kích thích
hứng thú học tập cho HS.
3- Quá trình dẫn đến kiến thức mới bằng cách đònh hướng HĐ và hướng dẫn
thực hiện các HĐ.
- Hoạt động thu thập thông tin về các khái niệm, hiện tượng, quá trình, quy luật.
- Hình thức thực hiện: HS tự làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát hiện
tượng tronng tự nhiên. Hướng dẫn ôn lại những kiến thức và ký năng đã học ở
lớp dới, đọc thông tin ở SGK.
- Xử lý thông tin: SGK Hướng dẫn xử lý thông tin thu thập qua hệ thống các câu
hỏi, bài tập để tự lập luận và rút ra những kết luận cần thiết. Hình thức cụm từ
cho trước và điền vào chỗ trống, tự tìm từ điền vào chỗ trống, tự tìm từ điền
vào chỗ trống. . .
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
24
Båi dìng thêng xuyªn chu ki iii .
- Thực hiện dới hình thức tương tác trong từng nhóm giữa các nhóm với nhau khi
thảo luận và công bố kết quả mà mỗi nhóm thu được sau khi đã xử lý. HS được
trình bày điều mình làm và quan sát. Giáo viên đặt câu hỏi rõ ràng không nhắc
lại những kiến thức mà HS đã nói.

- Việc vận dụng: HS vận dụng những kết luận đã rút ra được để giải quyết
những vấn đề quả bài học, của thực tiến thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập
dưới dạng khác nhau.
- Phần ghi nhớ: Nội dung được trình bày trong khung in đậm ở sau phần vận
dụng từng bài học sinh thực hiện ngay sau khi học bài học ở trên lớp dưới sự
hướng dẫn của GV.
4- Hệ thống các câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ở SGK, nhằm hướng dẫn HS
HĐ chiếm lónh kiến thức mới, các câu hỏi phát triển tư duy quả HS ở
mức độ khác nhau. Hệ thống câu hỏi trong từng bài học chỉ là một
phương án HD HS làm thí nghiệm, GV cần nhắc khi sử dụng các câu hỏi
đã nêu ở SGK, GV có thể sắp xếp lại các câu hỏi hoặc đặt thêm câu hỏi
khác phù hợp với đối tượng HS.
5- Phần thí nghiệm đưa vào SGK đơn giản, dễ thực hiện phù hợp với nhu
cầu, năng lực và hứng thú của HS, dựa trên những nguyên liệu rẻ tiền,
dễ kiếm, phù hợp với điều kiện CSVC, thiết bò của nhà trường. Đối với
những thí nghiệm này tạo ĐK cho số đông HS được trải nghiệm để hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
- Một số TN cơ bản có sử dụng các dụng cụ đo ( nhiệt kế) cần phải trang bò mới
sử dụng được. Trong ĐK thiếu trang bò thì GV có thể thực hiện TN đó không
phải để minh họa mà phải kết hợp với HD HS khai thác thu thập dữ liệu từ TN,
cần tạo ĐK để HS tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đó.
- Không yêu cầu HS làm thí nghiệm khó, nguy hiểm, cũng không yêu cầu GV
làm thí nghiệm dài ( TN về sự nóng chảy . . .) mà chỉ yêu cầu HS sử dụng kết
quả TN do SGK đưa ra.
- Các mô hình, hình vẽ . . . SGK mới không chỉ có tác dụng minh họa kênh chữ
như trước mà coi là nguồn thông tin, là phương tiện để HS khai thác phát hiện
kiến thức.
* Trả lời Câu 2: Những điểm mới quả SGK Vật lý THCS.
1) Cấu trúc quả SGK Vật lý THCS gồm hai phần:
- Phần 1: Những vấn đề chung, chủ yếu giới thiệu cấu trúc của chương trình, quả từng

lớp, những mục tiêu cụ thể của từng chương, từng mục và từng kiến thức cơ bản. Đặc
điểm quả SGK và SGV phân phối thời gian của các nội dung học tập.
- Phần 2: HD dạy các bài học cụ thể cuối mỗi chương SGK giới thiệu 2 phương
án BKT 1 tiết, cuối mỗi bài kiểm tra giữa học kì và biểu diễn cụ thể, GV có
Gi¸o viªn: Ngun Huy Q
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×