*c.2:phan tich nhung nguyen tac co ban? Cua cn mac-lenin trong viec giai
quyet van de dan toc?
Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được
dùng phổ biến nhất:
- Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh
tế riêng, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ
tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và
thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.
- Chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ
quốc gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống
nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống
văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài
dựng nước và giữ nước.
* Các phương pháp của M-L về vấn đề dân tộc:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả
bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp, đều có
nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong các sinh hoạt kinh tế, chính trị, văn
hoá-xã hội; không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và có quyền đi
áp bức bóc lột dân tộc khác.
Các dân tộc được quyền tự quyết trên tất cả các lĩnh vực của đời sống ct-
xh. Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ đối với vận mệnh của dân tộc
mình, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị-xã hội và con đường phát triển của
dân tộc mình….
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc phản ánh bản chất quốc tế của
phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân
tộc và giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh
để giành
c.5:noi dung cua? Quy luat gia tri?tac dung?y nghia?
1) Nội dung của quy luật giá trị:
- Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết: Giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào hao phí lao động xã hội cần
thiết, nên để bù đắp được chi phí sản xuất và có lãi, người sản xuất phải điều
chỉnh sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà
xã hội chấp nhận được.
- Trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết:
Giá cả của một hàng hóa phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa đó, hàng hóa nào
có nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại.
- Trên thị trường, ngoài sự tác động của giá trị thì giá cả còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tó khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền à Giá cả
của hàng hóa tách rời với giá trị của hàng hóa và lên xuống xoay quanh trục
giá trị của nó à Đó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
à Tác động điều tiết SX thông qua sự biến động của giá cả theo quy luật cung
cầu: nếu ở ngành nào đó cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ tăng và cao hơn giá trị,
hàng hóa bán chạy, lãi cao thì ngươì sản xuất sẽ đổ xô vào ngành đấy. Ngược
lại ……
à Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa thông qua giá cả trên thị trường: sự
biến đổi của giá cả có tác dụng thu hút nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá
cao, làm cho lưu thông hàng hóa đc thông suốt.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động,
thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển:
à Mỗi người sản xuất có hao phí lao động khác nhau, người sản xuất nào có
hao phí lao động thấp hơn hao phí lao động xã hội thì sẽ có lãi, thu được lãi cao
à để cạnh tranh phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt, phải tìm cách cải tiến kỹ
thuật, thực hiện tiết kiệm triệt để, tăng năng suất lao động à thúc đẩy lực
lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
kẻ giầu người nghèo:
à Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, trang bị kỹ thuật
tốt hơn sẽ có lao động cá biệt thấp hơn, sẽ thu đc lãi lớn, tiếp tục mở rộng sản
xuất à những người có điều kiện sản xuất ko có lợi, làm ăn kém, gặp rủi ro
trong kinh doanh sẽ trở thành nghèo khó.
è Tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn hết sức to lớn: Một mặt nó chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải
các nhân tố yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển; mặt khác lại
phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã
hội.
*/ Ý nghĩa:
- Lý luận: ở nước ta hiện nay, quy luật giá trị tồn tại và phát huy tác dụng là
tất yếu, khách quan.
- Thực tiễn: quy luật giá trị đã và đang phát huy tác dụng: kích thích nhà sản
xuất ko ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế phát triển, nhưng
cũng có tác động tiêu cực: vì chạy theo lợi nhuận mà nhiều doanh nghiệp vi
phạm pháp luật
c.7:suc ld la j!dk de? Suc ld tro thanh hh?lam ro 2 thuoc tinh cua hh suc ld!
1/ ĐN:
Sức lao động: là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người,
được
người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
*/ Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
- Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, được làm chủ sức lao
động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một loại hàng hóa.
- Người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu
sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản”, để tồn tại phải bán sức lao động của
mình để sống.
*/ Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
- Giá trị của hàng hóa sức lao động: do thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định.
Bao gồm các bộ phận:
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (Vật chất- tinh thần) để duy trì đời
sống của bản thân người công nhân.
+ Phí tổn đào tạo người công nhân
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho những người sẽ thay thế ( người
thân)
à Khác với hàng hóa thông thường, giá trị hàng hóa lao động còn bao hàm cả
yếu tố văn hóa tinh thần và lịch sử.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: chỉ thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân.
àQuá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động là quá trình tạo ra một loại hàng
hóa nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân hàng hóa sức lao động. Đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ
chiếm đọat à Hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa
thành tư bản.
*/ Ý nghĩa của việc sức lao động trở thành hàng hóa:
- Là chìa khóa để giải quyết mẫu thuẫn trong công thức chung của tư bản (T –
H – T’)
- Sức lao động là nguồn gốc tạo ra của cải và tạo ra giá trị mới à cần quan tâm
đến việc sản xuất và tái sản xuất ra số lượng và chất lượng của sức lao động.
- Phải quan tâm đến nâng cao đời sống của người lao động, đào tạo người lao
động.
c.4:diều kiện ra đời ,đặc trưng ưu thế của sxhh.
Kn:kt tự nhiên:là mọt hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích chính của người
sx ra sản phẩm là để tiêu dùng(chinh họ,gia đình,bộ tộc )
Kt hàng hóa:là mọt hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích chính của người sx
ra sản phẩm là để trao đổi,mua bán.
*đk ra đơi:
-có sự phân công ld xh:
+phân công ldxh là:sự chuyen môn hóa về sx làm cho nền sx xh phân hóa
thành nhiều nganh nghề khác nhau!
+là cơ sở của sx vs trao đổi hh vì do phân công lao động nên mỗi người chỉ sx 1
or 1 vài sản phẩm nhưng nhu cầu cần nhiều thứ nên đẫn đến mâu thuẫn!vừa
thừa,vừa thiếu nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm cho nhau!
+các loại phân công ld:phân công đặc thù:ngành lớn lại chia thành ngành nhỏ
Phân công chung:hình thành ngành kinh tế lớn
Phân công lao động cá biệt là phân cong trong nội bộ công
xưởng(ko được coi là cơ sở của sxhh).
-có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sx:
+sự tách biệt kinh tế làm cho những người sx trở thành những chủ thể sx độc
lập ,do đó sane phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu or do ọ chi phối.
+nguyên nhân đãn đến độc lập kinh tế:
Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx
Có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sx
Sự tách rời giữa quyền sở hữu vs quyền sử dụng
-sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hh
*đặc trưng vs ưu thế
-so với nền sx tự cung tự cấp thì sxhh có những ưu thế hơn hẳn:
+khai hác được lợi thế về tự nhiên ,xã hội,kỹ thuật của từng người ,cơ sở,cũng
như từng vùng,địa phương.
+tạo đk thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu kh-kt vào sx…thúc đẩy sx phát
triển.
+buộc những người sxhh phải luôn năng động,nhạy bén.
+làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương các ngành ngày càng
phát triển
+xóa bổ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên
*ý nghĩa:
-đối với nước ta hiện nay thì cần phải tăng cường sxhh.
-hh của VN muốn cạnh tranh được với các nước trên tg thì đòi hỏi tính chuyên
môn hóa sx cao==>chất lượng hh được nâng lên.chất lượng tốt ,số lượng
nhiều,hao phí ld ít thì mới chiếm lĩnh được thị trường.trong đk hiện tại chúng
ta cần mở rộng quan hệ giao lưu hh,đồng thời quan hệ với tất cả với các nước
trên tg trên tinh thần hợp tác 2 bên cùng có lợi.
c.1:tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ cntb lên cnxh?ý nghĩa?
*tính tất yếu:
-sự thay thế xhtb=xhcscn trong tiến trình lịch sử là một quá trình tất yếu
khách quan,theo quy luật sự phù hợp của quan hệ sx với trình độ của lực
lượng sx.
-sự thay thế của các chế độ trước đây trong lịch sử chỉ là sự thay thế bóc lột
người ld.thay thế giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác.
+về bản chất vẫn là chế độ chiếm hữu tư nhan về tư liệu sx,xóa bỏ áp bức bóc
lột.muốn có xh như vậy cần phải trải qua thời kỳ quá độ.
+cnxh khác về bản chất vs do đó nó có thể ra đời từ trong long xhtbcn mà phải
trải qua quá trình:
Giai cấp công nhân vs nhân dân ld xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
cnxh .do vậy tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ.
-xh mới vừa thoát khỏi xh cũ do đoa còn mang dấu ấn của xh cũ .để cải tạo
những cái cũ lỗi thời ,từng bước xd nhân tố mới phải trải qua thời kỳ quá độ
-cnxh chỉ được xây dưng xong sau khi dã tạo được những tiền đề về vật chất vs
tinh thần để rồi tự phát triển trên cơ sở của chính nó .thời kỳ quá độ dài hay
ngắn phụ thuộc vào đk của từng quốc gia!
Y nghia: Những nghiên cứu của tiểu luận về "tính tất yếu của con đường quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" góp phần vào sự nhận
thức rõ ràng hơn về con đường mà dân tộc ta đang trải qua
thực chất của thời kì quá độ là thời kì đấu tranh quyết liệt về kinh tế ,chính
trị ,xã hội giữa một bên là giai cấp cn vs nông dân và giai cấp bóc lột ,các thế
lực phản động mới bị đánh đổ chưa hoàn toàn và vẫn luôn nuôi hi vọng tim
lại:thiên đường đã mất
c.8:phân tích sự thống nhất giữa quá trình sx ra giá trị sử dụng vs sx ra giá trị
thặng dư:
*quá trình sx ra giá trị sử dụng:
Mục đích của sxhh trong phương thức sxtbcn là sx giá trị thặng dư.nhưng để
sx giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải tổ chức sx ra những hh có giá trị
sử dụng.đây cũng là quá trìn nhà tư bản tiêu dùng hh sức lao động vs tư liệu sx
đẻ sx giá trị thặng dư :công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản vs
sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Trong quá trình sxhh tư bản cn ,bằng ld cụ thể của mk công nhân sử dụng
những tư liệu sx vs chuyển giá trị của chúng vào hh vs bằng trìu tượng công
nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức ld ,phần lớn hơn đó là giá trị thặng
dư.
*quá trình sx ra giá trị hặng dư:
Quá trình sxtbcn là sự kết hợp giữa tư liệu sx với sức ld.đẻ có các yếu tố sx
nhà tư bản phải bổ tiền ra mua:
-tư liệu sx theo giá cả thị trường
-sức ld trên thị trường theo thỏa thuận
Vd:nhà tư bản sx sợi: mua 5kg bông hết 10 usd
Thuê công nhân 8h:3usd
Hao mòn máy:2usd
Trong 4h bằng ld cụ thể +ld trìu tượng người công nhân chuyển 5 kg
bông==>5kg sợi tạo ra giá trị mới 3usd
Ta có:10+3+2=15usd
10+2=12usd
Tổng:27usd
Trong 4h còn lại người công nhân tiếp tục chuyển 5kg bông==>5kg sợi 3usd
Tư bản bán bằng giá trị hh:15*2=30usd
==>30-27=3 =3m(m:giá trị thặng dư)
kl:giá trị thặng dư là giá trị mới đổi ra do gccn tạo ra bị nhà tư bản bóc lột.
C.4:dieu kien ra doi,dac trung ,uu the cua? Sxhh ?y nghia thuc tien
kn:nền kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được làm
ra chủ yếu dùng để trao đổi mua bán.
*đk:-phân công lao động xh:
phân công ld xh là sự phân chia ld xh thanh các ngành nghề khác nhau của
nền sx xh.
+sự phân công ld làm cho người sx chỉ sx ra 1 or một số mặt hàng nhất định
trong khi đó nhu cầu lại cần những sp khác nhau từ đó dẫn đến nhu cầu cần
trao đổi.điều kiện này làm cho những người sx phụ thuộc vào nhau.đây là đk
cần nhưng chưa đủ.
-sở hữu tư nhân về tư liệu sx:
+sở hữu tư nhân về tư liệu sx làm cho những người sx độc lập tương đối với
nhau.và khi đó anh ta mới có quyền mang bán sp của mk!
*đặc trưng:
-sx hàng hóa là sx trao đổi mua bán .sxhh là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản
phẩm được sx ra để bán chứ ko phải để đáp ứng nhu cầu của người trực tiếp
sx ra nó,tức là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác ,thông qua trao đổi
mua bán!
-ld của ngừoi sxhh vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xh.ld của người sxhh
mang tính chất xh vs sản phẩm làm ra để cho xh ,đáp ứng nhu cầu của người
khác trong xh.nhưng tồn tại chế đọ tư hữu về tư liệu sx,ld của người sxhh lại
mang tính chất tư nhân vs việc sx như thế nào là công việc riêng mang tính độc
lập của mỗi người.tc tư nhân có thể phù hợp or ko phù hợp với tc xh.đó là mâu
thuẫn cơ bản của sxhh.
*so với sx tự cung tự cấp ,sxhh có những ưu thế hơn hẳn:
-sxhh ra đời trên cơ sở của xh chuyen môn hóa sx
-trong nền sxhh quy mô sx ko còn bị giới hạn bởi nhu cầu nguồn lực hạn hẹp
của mỗi cá nhân ,gia đình mà nó được mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu nguồn
lực của xh.tạo đk thuận lợi cho việc ứng dụng kh-kt vào sx
-trong nền sxhh sự tác động của quy luật vốn có của sx vs trao đổi hh quy luật
giá trị,cung cầu buộc người sxhh phải luôn năng động ,nhạy bén ,biét tính
toán cải tiến kĩ thuật ,hợp lí hóa sx ,nâng cao năng suất,chất lượng vs hiệu quả
kinh tế,cải thiện hình thức vs chủng loại ,làm cho chi phí sx hạ xuống đáp ứng
nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng
-phát triển sx ,mở rộng vs giao lưu kt giữa các vùng ,nước ko chỉ làm cho đời
sống vật chất mà đời sống tinh thần cũng được nâng cao.phong phú ,đa dạng
hơn.
*ý nghĩa:đối với nước ta thì cần phải tăng cường sxhh.
hh của VN muốn cạn tranh được với các nước trên tg thì đòi hỏi tính chuyên
môn hóa sx cao==>chất lượng hh được nâng lên.chất lượng tốt ,số lượng nhiều
hao phí ld ít thì mới chiếm lĩnh được thị trường.mở rộng quan hệ giao lưu
hh,đồng thời quan hệ với tát cả các nước trên tg trên tinh thần hợp tác cùng có
lợi.