Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Phân tích ảnh hưởng của dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.9 KB, 43 trang )

Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Mục lục
Trang
Lời mở đầu............................................................................................................3
Chơng I:................................................................................................................5
Sự phát triển du lịch trong mối quan hệ với các điều kiện của
một đất nớc và trên thế giới.................................................................................5
I.1. Những điều kiện thu hút khách của một quốc gia.............................................................5
I.1.1 Điều kiện về kinh tế ...................................................................................................5
I.1.2 Điều kiện về văn hoá - xã hội....................................................................................7
I.1.3. Điều kiện về tự nhiên, môi trờng...............................................................................8
I.1.3.1 Vị trí địa lý...........................................................................................................8
I.1.3.2 Địa hình...............................................................................................................9
I.1.3.3 Khí hậu ...............................................................................................................9
I.1.3.4 Thuỷ văn............................................................................................................10
I.1.3.5 Thế giới động, thực vật......................................................................................10
I.2. Động cơ đi du lịch và những lý do ngăn cản con ngời đi du lịch....................................11
I.2.1 Động cơ đi du lịch.....................................................................................................11
I.2.2 Lý do ngăn cản con ngời đi du lịch...........................................................................13
I.2.2.1 Hạn chế về kinh tế.............................................................................................13
I.2.2.2 Hạn chế về thời gian..........................................................................................14
I.2.2.3 Hạn chế về mặt sức khoẻ và những lí do về gia đình........................................14
I.2.2.4 Sự hạn chế do trình độ dân trí............................................................................14
I.2.2.5 An ninh chính trị và an toàn xã hội...................................................................14
I.3 Sự tác động của môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá-xã hội đến du lịch........................15
I.3.1.Những ảnh hởng của kinh tế đến hoạt động du lịch..................................................15
I.3.2 Những ảnh hởng của xã hội đến hoạt động du lịch .................................................18
I.3.3 Những ảnh hởng của văn hoá đến hoạt động du lịch................................................19
I.3.4 Những ảnh hởng của chính trị đến hoạt động du lịch...............................................23
I.3.5 ảnh hởng của môi trờng đến hoạt động du lịch.........................................................23
Chơng II:.............................................................................................................25


Thực trạng của ngành du lịch Việt Nam..........................................................25
sau đại dịch sars.................................................................................................25
II.1. Diễn biến của dịch SARS ở các nớc trên thế giới..........................................................25
II.1.1 Diễn biến của dịch sars............................................................................................25
II.1.2 ảnh hởng của dịch Sars ảnh hởng tới kinh tế các nớc..............................................27
II.1.3 ảnh hởng của Sars đến du lịch ................................................................................29
II.1.3.2 Du lịch Việt Nam..............................................................................................31
II.2 Các giải pháp đã đợc thực hiện ở Việt Nam:..................................................................32
II.2.1 Các biện pháp của chính phủ và ngành y tế Việt Nam:...........................................33
II.2.2 Các biện pháp của ngành du lịch hậu sars...............................................................35
Bên cạnh đó, hơn 200 doanh nghiệp đã đề nghị đợc giảm mức thuế cả hai loại thuế giá trị
gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và một số chi phí khác cho các công ty kinh doanh du
lịch có điều kiện khắc phục hậu quả do dịch SARS gây ra. Và thời gian giảm thuế là 6
tháng, thuế VAT giảm từ 10% xuống còn 5% cho các công ty lữ hành và khách sạn từ 3 đến
5 sao. Các doanh nghiệp du lịch còn đề nghị nhà nớc tập trung cho công tác tuyên truyền về
thành công chống dịch SARS ở Việt Nam. Họ cho rằng nhà nớc cần hỗ trợ để doanh nghiệp
du lịch tham gia các hội chợ, xây dựg các Webside, in ấn mạnh dạn làm công tác quảng
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
1
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
bá với toàn thế giới rằng Việt Nam là điểm đến an toàn. Ngành du lịch cần phải huy động
tất cả các kênh thông tin, đặc biệt là các phơng tiện thông tin đại chúng, kể cả quảng cáo
trên hàng thông tấn CNN, không sợ tốn kém. Ngoài các giải pháp trong nớc các doanh
nghiệp du lịch yêu cầu chính phủ cần phải thay đổi một số cơ chế dành cho khách nớc ngoài
để thu hút khách du lịch quốc tế. Chẳng hạn Campuchia phí làm visa chỉ 25 USD. Còn Việt
Nam thu đến 30 USD, trong khi tất cả các của khẩu ở campuchi thì Việt Nam chỉ làm ở hai
nơi là Lãnh sự quán hoặc Đại sứ quán. Để tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến Việt Nam
nhà nớc cần xem xét giảm giácho khách du lịch...................................................................36
Trớc những khó khăn do lợng khách quốc tế đến Hà Nội giảm mạnh, để hạn chế những
tổn thất, các công ty lữ hành, khách sạn trên địa bàn thủ đô đã tập trung khai thác thị tr-

ờng nội địa, đẩy mạnh các dịch vụ kinh doanh khác và tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề
cho đội ngũ lao động chờ cơ hội phục hồi. Triển khai một số biện pháp tình thế nhằm
khắc phục khó khăn không để cho ngời lao động thiếu việc làm công ty Du lịch Bến
Thành đã ký nhiều hợp đồng du lịch có giá trị lớn với các doanh nghiệp và các tổ chức xã
hội trong nớc. Để cứu vãn tình hình cho các khách sạn ít ngời thuê cần mở rộng nhiều
dịch vụ phục vụ ngời dân nh ăn uống, giảm giá phòng cho khách du lịch trong nớc.......36
Chơng III:...........................................................................................................39
Những bài học cần đợc rút ra sau dịch SARS .................................................39
đối với Du lịch Việt Nam ...................................................................................39
Kết luận...............................................................................................................42
Tài liệu tham khảo.............................................................................................43
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
2
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Lời mở đầu
Đất nớc ta đang ngày càng đổi mới, toàn Đảng, toàn dân đang dốc tâm dốc
sức lao động không mệt mỏi nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nớc và hi vọng vào năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp. Có thể sánh vai cùng bạn bè quốc tế là những điều hằng mong -
ớc của Bác. Xây dựng nớc ta là một nớc xã hội chủ nghĩa thời đại mới công bằng
dân chủ và văn minh. Một đất nớc có nền văn hoá hiện đại nhng đậm đà bản sắc
dân tộc.
Từ khi Đảng và nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới về hoạt đồn kinh tế để
phát triển đất nớc (Đại hội Đảng lần thứ VI) thì chúng ta đã gặt hái đợc rất nhiều
những thành quả đáng khích lệ. Đất nớc Việt Nam có bề dày hơn 4000 năm lịch
sử, ông cha ta đã để lại cho con cháu một kho tàng văn hoá truyền thống cùng với
cảnh đẹp hùng vĩ của non sông đã tạo lên một bức tranh Việt Nam thật tuyệt vời.
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới chúng ta cũng đã học tập đợc rất nhiều
kinh nghiệm của bạn bè. Đảng và nhà nớc đã coi du lịch là một ngành kinh tế mũi
nhọn. Phát triển ngành du lịch với mục đích gìn giữ bản sắc dân tộc và phát triển

kinh tế đất nớc.
Một đất nớc cảnh đẹp hùng vĩ và yên bình đã thực sự trở thành điểm đến,
điểm hẹn của rất nhiều khách thập phơng trên khắp thế giới muốn tìm hiểu về đất
nớc và con ngời Việt Nam. Nhng rồi mọi thứ đã không suôn sẻ nh vậy và đầu năm
2003 cơn bão SARS đã nổ ra, ngành du lịch của hàng loạt nớc phát triển và đang
phát triển phải chịu thiệu hại nặng nề và Việt nam chúng ta cũng không nằm ngoại
lệ đó. Nó gây thiệt hại thật khủng khiếp về cả con ngời và kinh tế đặc biệt là
ngành kinh tế du lịch
Là một sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh Du lịch và khách sạn em
cũng không khỏi bàng hoàng và lo lắng khi cơn bão SARS ập đến Việt Nam Cho
đến thời điểm hiện nay dịch SARS đã qua đi song không phải là không có ngày nó
quay trở lại.
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
3
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Trên cơ sở thực tế nh vậy em đã chọn Đề tài: Phân tích ảnh h ởng của
dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và một số bài học kinh
nghiệm. Nhằm nhìn nhận lại toàn bộ quá trình dịch SARS đến Việt Nam, những
tác hại của nó, cách khắc phục của Việt Nam để tiêu diệt dịch SARS và những bài
học kinh nghiệm rút ra sau cơn bão này.
Do khả năng cũng nh kiến thức, hiểu biết thực tế về dịch SARS. Em cũng
xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Hơng
trong thời gian qua đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê thị Mai Thanh
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
4
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Chơng I:

Sự phát triển du lịch trong mối quan hệ với
các điều kiện của một đất nớc và trên thế
giới.
Du lịch chỉ có thể phát triển trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định.
Trong số các điều kiện đó có những điều kiện tác động trực tiếp tác động đến việc
hình thành nhu cầu đi du lịch và việc tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch,
bên cạnh đó có những điều kiện mang tính phổ biến nằm trong các mặt của đời
sống xã hội và cũng có những điều kiện gắn liền với đặc điểm của từng khu vực
địa lý. Tuy nhiên, tất cả các điều kiện này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại với nhau tạo thành môi trờng cho sự phát sinh.
I.1. Những điều kiện thu hút khách của một quốc gia
I.1.1 Điều kiện về kinh tế
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến sự phát sinh và phát
triển du lịch là là điều kiện kinh tế chung. Nền kinh tế phát triển là tiền đề cho sự
ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch. Điều này đợc giải thích bởi sự lệ
thuộc của du lịch vào thành quả của các ngành kinh tế khác. Theo ý kiến của
chuyên gia kinh tế thuộc hội đồng kinh tế và xã hội của liên hợp quốc, một đất nớc
có thể phát triển du lịch một cách vững chắc nếu nớc đó tự tự sản xuất đợc phần
lớn số của cải vật vhất cần thiết cho du lịch. Khi phải nhập đa số trang thiết bị,
hàng hoá để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và để đảm bảo phục vụ khách du lịch
thì hầu hết lợi nhuận(ngoại tệ) do du lịch mang lại, lại sẽ rơi vào tay t bản nớc
ngoài. Những nớc có nền kinh tế phất triển, có điều kiện sản xuất ra nhiều của cải
vật chất có chất lợng đạt các tiêu chuẩn quốc tế sẽ có điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch.
Trong các ngành kinh tế, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp thực
phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch. Ngành du lịch tiêu thụ một khối lợng
lớn lơng thực thực phẩm (cả thực phẩm tơi sống và thực phẩm chế biến). ở đây
cần nhấn mạnh vai trò của các ngành công nghiệp thực phẩm nh công nghiệp chế
biến đờng, thịt, sữa, đồ hộp, công nghiệp chế biến bia, rợu, thuốc lá v.v Đây là
các cơ sở cung cấp nhiều hàng hoá nhất cho du lịch.

Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
5
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Một số ngành công nghiệp nhẹ đóng vai trò không kém quan trọng trong
cung ứng vật t cho du lịch nh: Công nghiệp dêt, cộng nghiệp thuỷ tinh, công
nhgiệp sành sứ và đồ gốmv.v Tính cao cấp và tính thứ yếu của tiêu dùng du lịch
đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ phải có chất lợng cao. Do vậy, muốn phát triển du
lịch, các ngành sản xuất có quan hệ mật thiết đến du lịch không phải đáp ứng yêu
cầu tối thiểu về khối lợng hàng hoá, mà còn phải đảm bảo cung cấp vật t hàng hoá
có chất lợng cao, đảm bảo có thẩm mỹ và chủng loại phong phú, đa dạng. Điều đó
có nghĩa những quốc gia có nền kinh tế phát triển, các ngành kinh tế có khả năng
tạo ra những sản phẩm cao cấp sẽ là nơi có điều kiện thuận lợi cho hoạt động du
lịch phát triển. Cũng chính tại các quốc gia nh thế, du lịch thực sự mang lại lợi ích
cho cộng đồng.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhiều nớc t bản chủ nghĩa nh Hoa Kỳ, Thuỵ
Sỹ, Nhật Bản, Hà lan, Bỉ v,v,,, đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong sự
nghiệp phát triển kinh tế của mình. Các nớc đó đã biết sử dụng ngay những kết
quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào việc mở rộng trao đỏi du lịch quốc
tế, góp phần thúc đẩy lĩnh vực này phát triển.
Khi nói đến nền kinh tế của đất nớc, không thể không nói đến giao thông vận
tải. Từ xa xa, giao thông vận tải đã trở thành một trong những nhân tố chính cho
sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Trong những năm gần đây,
giao thông vận tải có những bớc chuyển biến quan trọng, điều này ảnh hởng trực
tiếp đến sự phát triển của du lịch. Nói đến sự phát triển giao thông vận tải ảnh h-
ởng đến phát triển du lịch chúng ta quan tâm đến cả hai phơng diện. Đó là sự phát
triển cả về số lợng lẫn chất lợng. Sự phát triển về số lợng của các phơng tiện vận
chuyển đã làm cho mạng lới giao thông vơn tới mọi nơi trên trái đất. Hiện nay trên
thế giới có khoảng 500 triệu khách du lịch đi qua biên giới các nớc bằng các ph-
ơng tiện vận chuyển hành khách quốc tế. Chiều dài của mạng lới giao thông quốc
tế chứng tỏ mức độ dễ dàng trong việc tiếp cận tới điểm du lịch. Số lợng giao

thông vận tải chứng tỏ khả năng vận chuyển du khách. Số lợng phơng tiện vận
chuyển gia tăng sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên dễ dàng và mềm dẻo hơn, có
khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu của du khách. Về mặt chất lợng vận chuyển cần
xét đến bốn khía cạnh là tốc độ, an toàn, tiện nghi và giá cả.
Tiến bộ của vận chuyển hành khách còn thể hiện trong sự phối hợp các ph-
ơng tiện vận chuyển. Điều đó có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển của du lịch. Sự
phối hợp đó có hai mức độ: mức độ quốc gia và mức độ quốc tế. Cả hai mức độ
đều có vai trò quan trọng trong vận chuyển hành khách du lịch. Việc tổ chức vận
tải phối hợp tốt cho phép rút ngắn thời gian chờ đợi ở các điểm giữa tuyến, tạo
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
6
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
điều kiện thuận lợi khi phải thay đổi phơng tiện vận chuyển và vừa làm hài lòng
khách du lịch Du khách từ Hà Nội hay Thành Phố Hồ Chí minh muốn đến Đà
Lạt có thể mua vé liên vận đợc chuyển tiếp lên ô tô sau khi xuống tàu ở ga xe lửa
Phan Rang.
Các điều kiện kỹ thuật ảnh hởng đến sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch trớc
tiên là các vấn đề trang thiết bị tiện nghi ở nơi du lịch, việc xây dựng và duy trì cơ
sở vật chất kĩ thuật là rất cần thiết. Đó là cở sở vật chất kĩ thuật của tổ chức du lịch
và cơ sở hạ tầng.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của một tổ chức du lịch bao gồm toàn bộ những phơng
tiện kĩ thuật để thoã mãn nhu cầu thờng ngày của khách du lịch nh: khách sạn, nhà
hàng, phơng tiện giao thông, các khu vui chơi giải trí, cửa hàng, công viên, đờng
xá trong khu du lịch, hệ thống thoát nớc, mạng lới điệnv.v Cơ sở vật chất kĩ
thuật còn gồm tất cả những công trình mà tổ chức xây dựng bằng vốn đầu t của
mình. Tóm lại, cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm tất cả công cụ lao động mà tổ chức
du lịch tạo ra để phục vụ hoạt động của mình.
Cơ sở hạ tầng là những phơng tiện vật chất không phải do tổ chức du lịch xây
dựng nên mà là của toàn xã hội. Đó là hệ thống đờng xá, nhà ga, bến cảng, công
viên của toàn dân, mạng lới thơng nghiệp ở các vùng dân c gần nơi du lịch, các rạp

chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, các giá trị văn hoá lịch sử của toàn xã hội
Cơ sở hạ tầng là cơ sở vật chất kĩ thuật bậc hai đối với du lịch, nó đợc xây dựng dể
phục vụ chung cho đời sống chung của toàn xã hội, và sau nữa là phục vụ cho
khách du lịch đến thăm đất nớc hoặc vùng du lịch. Đây là cơ sở có tầm quan trọng
đặc biệt, vì nó nằm sát ngay nơi du lịch, nó quyết định nhịp độ phát triển du lịch
và trong chừng mực nào đó còn quyết định chất lợng phục vụ du lịch. Nói chung
các điều kiện kĩ thuật liên quan đến việc sẵn sàng đón tiếp khách du lịch đóng vai
trò quyết định trong sự phát triển của một đất nớc hoặc một vùng.
I.1.2 Điều kiện về văn hoá - xã hội
Hơn bất cứ ngành gnhề kinh doanh nào, du lịch là ngành có quan hệ mật thiết
với văn hoá. Nếu nói văn hoá là động lực của sự phát triển, thì đối với du lịch văn
hoá đợc coi là nền tảng, là điểm tựa cho sự phát triển bền vững. Du lịch văn hoá
đang trở thành xu hớng chủ đạo trong chiến lợc phát triển của ngành du lịch thế
giới. ở Việt Nam, xu hớng đó đợc thể hiện trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ
VIII: phát triển du lịch t ơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc theo
hớng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trờng. Xây dựng các chơng trình và các điểm
du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh .
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
7
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Giá trị văn hoá lịnh sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trng
cho sự phát triển du lịch ở một điểm, một vùng hoặc một đất nớc. Chúng có sức
hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu và mục đích khác
nhau của chuyến đi du lịch.
Các tài nguyên có giá trị lịch sử, có sứ hút đặc biệt với du khách có trình độ
cao, ham hiểu biết. Hầu hết tất cả các nớc đều có các tài nguyên cá giá trị lịch sử,
nhng ở mỗi nớc các giá trị tài nguyên du lịch nhân văn có sức hấp dẫn khác nhau
đối với khách du lịch thông thờng chúng thu hút những du khách nội địa có hiểu
biết sâu về lịch sử dân tộc mình.
Tơng tự các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị văn hoá

cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu. Trong số các tài
nguyên này phải kể đến các viện khoa học, các trờng đại học, các th viện lớn nổi
tiếng và các thành phố có triển lãm nghệ thuật và điêu khắc, các trung tâm thờng
xuyên tổ chức hội diễn âm nhạc, biểu diễn sân khấu, liên hoan phim, các cuộc thi
đấu thể thao quốc tế
Các tài nguyên có giá trị văn hoá thu hút không chỉ khách du lịch với mục
đích tham quan nghiên cứu, mà còn thu hút đan số khách du lịch với các mục đích
khác, ở các lĩnh vực khác và từ nơi khác đến. Hỗu hết tất cả các khách du lịch ở
trình độ văn hoá trung bình đều có thể thởng thức các giá trị văn hoá cảu đất nớc
đến thăm. Do vậy, tất cả các thành phố có giá trị văn hoá hoặc tổ chức các hoạt
động văn hoá tới thăm và trở thành những trung tâm du lịch văn hoá nổi tiếng.
I.1.3. Điều kiện về tự nhiên, môi trờng
Trớc hết, các hợp phần tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch.
Mặt khác, trong những tròng hợp cụ thể, một số tính chất của các hợp phần đó có
sức hấp dẫn du khách, và do vậy chúng đợc trực tiếp khai thác vào mục đích kinh
doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du lịch tự nhiên. Các hợp phần tự nhiên
(địa lí) đó là địa hình khí hậu, thuỷ văn, thực động vật Ngoài ra khoảng cách từ
nơi có tài nguyên đén nguồn khách chính (các đô thị, các trung tâm cấp khách,
trung tâm trung chuyển kháh ) cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
của du lịch.
I.1.3.1 Vị trí địa lý
Khoảng cách từ nơi du lịch dến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triênr của du lịch. Nừu các nuớc nhận khách ở xa điểm gửi
khách, điều đó có ảnh hởng đến khách trên ba khía cạnh chính. Thứ nhất, du
khách phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa. Thứ hai, du khách phải
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
8
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
rút ngắn thời gian lu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất nhiều. Thứ ba, du
khách phải hao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại. Lễ dĩ nhiên những bất lợi trên

của khoảng cách thể hiện rõ nét đối với ngời đi du lịch bằng ô tô, tàu hoả và tàu
thuỷ. Ngày nay, ngành vận tải hàng không không ngừng đợc cải tiến và có xu h-
ớng giảm giá có thể sẽ khắc phục phàn nào những bất lợi trên đối với khách du
lịch.
Trong một số trờng hợp, khảng cách xa từ nơi đón khách đến nơi gửi khách
lại có sức hấp dẫn đối với một vái loại khách có khả năng thanh toán cao và có
tính hiếu kì vì sự tơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch và điểm nguồn khách.
I.1.3.2 Địa hình
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh
và sự đa dạng của phong cảnh của nơi đó. Đối với du lịch, địa hình càng đa dạng,
tơng phản và độc đáo càng có sức hấp dấn du khách. Khách du lịch thờng a thích
những nơi có nhiều đồi núi và đối với nhiều ngời, địa hình đồng bằng thờng không
hấp dẫn họ vì tính đơn điệu của nó. Trong các kiểu địa hinh, kiểu địa hình
karst(núi và hang động) và địa hình bờ nớc là những tài nguyên du lịch rất có giá
trị. Ngành du lịch thế giới đã đa vào khai thác hàng ngàn hang động , thu hút
khoảng 3% tổng số du khách toàn cầu. ở nớc ta, địa hình đá vôi phân bố rộng
khắp từ vĩ tuyến 16 trở lên với nhiều hệ thống hang động có giá trị du lịch nh
Phong Nha, Hơng Tích, Bích Động, Thẩm Đà Toong
Đặc biệt hơn cả là kiểu địa hình karst ngập nớc nhiệt đới điển hình ở vịnh Hạ
Long, mà giá trị của nó đã góp phần làm cho địa danh này đợc ghi tên vào danh
sách các di sản thiên nhiên thế giới.
I.1.3.3 Khí hậu
Những nơi có khí hậu ôn hoà thờng đợc du khách a hích. Nhiều cuộc thăm dò
đã cho kết quả là khách du lịch thờng tránh những nơi quá lạnh, quá ẩm hoặc quá
nóng, quá khô. Những nơi có nhiều gió cũng không thích hợp cho sự phát triển du
lịch. Mỗi loại hình du kịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau. Ví dụ du
khách đi nghỉ biển mùa hè thờng chọn những dịp không ma, nắng nhiều nhng
không gắt, nớc mát, gió vừa phải.
Số ngày ma phải tơng đối ít vào thời vụ du lịch biển. Điều đó có nghĩa là địa
điểm, vùng hoặc đất nớc du lịch cần có mùa du lịch tơng đối khô. Mỗi một ngày

ma đối với khách du lịch là một ngày hao phí cho mục đích của chuyến đi du lịch
và nh vậy làm giảm hiệu quả của chuyến đi nghỉ tiếp.
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
9
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Khách du lịch thờng chuộng những nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, do vậy họ
đổ đến những nớc phía nam có khí hậu điều hoà và có biển. Những nơi có số ngày
nắng trung bình cao thờng đợc a thích và có sức hút hơn đối với du khách. Điều
này giải thích sức hấp dẫn của các bờ biển Đại Tây Dơng của Tây Ban Nha, vùng
bờ Địa Trung Hải của Pháp, Italia, Tunisia
Nhiệt độ cao khiến con ngời có cảm giác khó chịu. Nhiệt độ không khí phải
ở mức cho phép khách du lịch phơi mình đợc ở ngoài trời nắng nhiệt độ thích hợp.
Nhiệt độ nớc biển từ 20C đến 25C đợc coi là thích hợp nhất đối với với hoạt
động du lịch tắm biển. Nừu nhiệt độ nớc biển dới 20C và trên 30C là không thích
hợp. Một số dân tộc ở bắc Âu có thể chịu đợc nhiệt độ nớc biển từ 17 đến 20C.
Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ với
nhau và có ảnh hởng chính đến cảm giác của của con ngời. Qua quan trắc và
nghiên cứu, ngời ta đã rút ra những mối quan hệ giữa điều kiện khí hậu (chủ yếu là
độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của con ngời. Các nhà khoa
học đã xác lập đợc một số chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh khí hậu để đánh giá mức độ
thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các nơi..
I.1.3.4 Thuỷ văn
Nớc là một yếu tố không thẻ thiếu đợc để duy trì sự sống của con ngời. Gơng
nớc rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong lành mà còn có tác
dụng rất tốt đối với sức khoẻ con gnời. Ngoài tác dụng để tắm ngâm thông thờng,
Gơng nớc còn là một phơng thuốc khá hiệu nghiệm chữa trị các bệnh strees. Đứng
trớc một gơng nớc mênh mông lòng ngời trở nên thanh thản hơn, dễ chịu hơn,
những sức ép của cuộc sống căng thẳng dờng nh tan biến. Chính vì vậy không ít
nơi trên thế giới mọc lên các khu du lịch nghỉ ven hồ, ven biển, thu hút một số l-
ợng khá lớn du khách từ bốn phơng.

Trong tài nguyên nớc, các nguồn nớc kháng là tiền đề không thể thiếu đợc
đối với sự phát triển của du lịch chữa bệnh.Tính chất chữa bệnh của các nguồn nớc
khoáng đã đợc phát hiện từ thời Đế chế La Mã. Ngày nay, các nguồn nớc khoáng
đóng vai trò quyết định của du lịch chữa bệnh, những nớc giàu nguồn nớc khoáng
nổi tiếng là: Nga , Bungari, Pháp, Italia, Đức v.v
I.1.3.5 Thế giới động, thực vật
Thế giới động thực vật đống vai trò quan trọng trong sự phát triển du lịch chủ
yếu nhờ sự đa dạng và tính đặc hữu. Con ngời thờng phấn đấu để cuộc sống của
mình ngày càng đầy đủ về tiện nghi. để đạt đợc mục đích ấy họ đã làm cho cuộc
ssống của mình ngày càng xa rời thiên nhiên. Trong đó với t cách là một thành tạo
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
10
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
của thiên nhiên, con ngời muốn quay trở về gần với thiên nhiên. Do vậy, bên cạnh
các loại hình văn hoá, du lịch về với thiên nhiên đang trở thành xu thế và nhu cầu
phổ biến. Nh vậy thế giới động thực vật hoang dã đang ngày càng hấp dẫn nhiều
du khách. Những loại động vật, thực vật không có ở nớc họ thờng có sức hấp dẫn
mạnh. Ví dụ nh khách du kịch Châu Âu thờng thích đến nơi cá rừng rậm nhiệt đới,
nhiều cây leo, cây to và cao v.v nh vờn Quốc gia Cúc Phơng, bến én, Tam
Đảo
Động vật cũng là một trong những nhân tố có thể góp phần thu hút khách du
kịch. Nhiều loại động vật có thể là đối tợng săn bắn của khách du lịch. Có những
loại động vật quí hiếm là đối tợng để nghiên cứu. Mọi ngời rất thích thú khi đợc
tận mắt nhìn thấy cảnh sinh vật của động vật hoang dã trong thiên nhiên. ở vờn
quốc gia Santa Róa của Cotsa Rica, du khách rất hứng thú khi đợc đi xem cảnh
Vích đẻ đêm trên bãi biển.
I.2. Động cơ đi du lịch và những lý do ngăn cản con ngời đi
du lịch
I.2.1 Động cơ đi du lịch
Con ngời làm bất cứ việc gì đều có động cơ. Động cơ là sự thúc đẩy con ngời

thực hiện hoạt động theo mục tiêu nhất định nhằm thoã mãn các nhu cầu đặt ra.
Do đó, vấn đề then chốt dể hiểu đợc động cơ du lịch là xem chuyến đi có thoã mãn
đợc các nhu cầu và mong muốn hay không. Một ngời đi du lịch không chỉ để đợc
ngồi trên máy bay hoặc nghỉ trong một khách sạn mà họ muốn đợc thoã mãn các
nhu cầu hoặc mong muốn đặc trng. điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
kinh doanh du lịch. Hoạt động marketing sẽ hoàn toàn khác giữa một đại lí du lịch
cho rằng mình chỉ là ngời bán vé cho một hãng hàng không với một đại lý du lịch
cho rằng mình đang chào bán những giấc mơ cho khách hàng. Với hình thức du
lịch ẩm thực. Du khách không chỉ đợc thoã mãn nhu cầu ăn uống mà còn đợc
đáp ứng nhu cầu xã hội khác nh giao tiếp, kết bạn hoặc tìm kiếm cơ hội kinh
doanh. Nh vậy, động cơ du lịch phản ánh những nhu cấu, mong muốn của du
khách và ký do của hành động đi du lịch. Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của
con ngời trong một thời điểm nhất định và nhu cầu này quyết định nhu cầu của
con ngời.
Trong các chuyến đi du lịch, một thực tế thờng thấy là đối với loại hình du
lịch đối với ngời này thì hấp dẫn nhng đối với ngời khác thì ngợc lại, thậm chí còn
gây sợ hãi. Sự lựa chọn chuyến đi của khách là rất khác nhau tuỳ thộc vào nhu
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
11
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
cầu, động cơ của mỗi ngời. Việc nắm bắt đợc động cơ các chuyến đi du lịch của
khách là cô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp du lịch và nơi đến du lịch vì
qua đó có thể dự đoán đợc lợng khách đến điểm du lịch, thể loại du lịch mà khách
sẽ a thích và các sản phẩm, dịch vụ mà khách sẽ tiêu dùng. Xuất phát từ nhu cầu,
các học giả mỹ đã nhóm các động cơ du lịch thành bốn loại:
Các động cơ về vật chất: những động cở này nhắm giảm bớt những căng
thẳng, hồi phục sức khoẻ thông qua hoạt động thể chất nh nghỉ dỡng, tham gia thể
thao, tắm suối khoáng, giải trí th giản và các động cơ khác liên quan trực tiếp đến
sức khoẻ. Kỳ nghỉ hàng năm có vai trò bù đắp nguồn năng lợng đã tiêu hao tạo
điều kiện cho con ngời đi nghỉ khôi phục về thể lực và tinh thần để tiếp tục hoạt

động trong những năm tiếp theo. Các lý do bổ sung có thể là do yêu cầu hoặc
khuyến nghị của bác sỹ phải đi điều dỡng, kiểm tra y tế và các hoạt động điều trị
sức khoẻ tơng tự.
Các động cơ về tìm hiểu: Theo tự nhiên, loài ngời là sinh vật ham hiểu biết.
Sự khao khát của con ngời để đợc nhìn, đợc trải qua và học những điều mới lạ là
không bao giờ cạn. Với trình độ giáo dục ngày càng tăng, khi con ngời biết nhiều
hơn về các vùng, các nớc, nền văn hoá và các điểm hấp dẫn khác nhau thì càng
thôi thúc nhu cầu đợc đi du lịch và khám phá. Một số ngời vợt những khoảng đờng
dài, một ssoó ngời khác lại a thích đến những nơi gần hơn để tham gia vào các
hoạt động mới gần hơn để tham gia vào các hoạt động mới, thử các món ăn mới,
hoà nhập với những ngời nớc ngoài và điều chỉnh theo các phong tục mới. Tấ cả
đều nhằm khám phá, tìm hiểu, học tập và nâng cao vốn sống, vốn tri thức của
mình.
Các động cơ về giao lu: bao gồm sự khao khát gặp gỡ những con ngời mới,
tạo những mối quan hệ bạn bè mới, thăm lại thân nhân hoặc bạn bè; thoát li sự
nhàm chán của công việc và gia đình hằng ngày; rời xa sự ồn ào và hối hả của
cuộc ssóng thành phố; hoặc để tận hởng sự đồng hành cùng với những ngời khác.
Các động cơ địa vị và uy tín: Liên quan đến nhu cầu đề cao và phát triển cá
nhân. Nội dung của loại động cơ này bao gồm các chuyến đi liên quan đến kinh
doanh, hội nghị, nghiên cứu, theo đuổi các sở thích và giáo dục. Thông qua du lịch
để nhằm thoả mãn ớc vọng đợc chú ý, đánh giá, thừa nhận và kính trọng Cách thức
du khách tiêu tiền và sử dụng thời gian rảnh rối trở thành một phơng tiện biểu lộ
sự thành đạt và hạnh phúc của họ.
Việc tách biệt các động cơ đi du lịch theo các loại nêu trên là một vấn đề khó
khăn vì chúng có những yếu tố chồng chéo lẫn nhau, tuy nhiên chúng có tác dụng
giả thích đợc thực chất của hành vi du lịch, tại sao con ngời phải đi du lịch.
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
12
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
Những nghiên cứu gần đây về du lịch tập trung vào khái niệm thúc đẩy và

lôi kéo . Các nhân tố thúc đẩy một chuyến đi có nguồn gốc duy nhất t bên
trong du khách thờng là sự phản ứng lại môi trờng sinh sống hợc làm việc, và liên
quan đến các điều kiện tâm lý xã hội riêng biệt đối với từng ngời. Các nhân tố này
chính là động cơ đi du lịch xuất phát từ nhu cầu trình bày ở trên.
Các nhân tố lôi kéo đi du lịch phát sinh từ chính bản thân nơi đến (điểm)
du lịch. Động cơ đẩy giúp giải thích vì sao con ngời phát trển nhu cầu và khát
vọng đi du lịch, còn động cơ kéo giúp giải thách sự lựa chọn nơi đến du lịch.
Lúc này, có hai đáp án trả lời cho câu hỏi điều gì làm con ngời đi du lịch?. Thứ
nhất, chủ yếu từ động cơ thúc đẩy nh thoã mãn sự hiểu biết, phá vỡ nhàm chán,
nhu cầu giao tiếp và cơ hội tự khẳng định mình. Thứ hai, các nhân tố lôi kéo cũng
có tầm quan trọng tơng đơng đó là tính độc đáo của các điểm hấp dẫn, cơ hội xa
nhà, hoặc thời gian tự do với các hoạt động giải trí.
Nh vậy, các động cơ đi du lịch vừa có cả thuộc tính văn hoá và có cả thuộc
tính tâm lý xã hội. Khách du lịch cũng có thể bị hấp dẫn bởi một sự kiện văn
hoá nhất định hoặc tính độc đáo riêng có của nơi đến du lịch. Với một số ngời
khác, các nơi đến ít có vai trò nh là một độnglực thúc đẩy sự thoã mãn nhu cầu đi
du lịch mà vì các lí do tâm lí xã hội không liên quan đến bất kì một nơi đến đặc
biệt nào
I.2.2 Lý do ngăn cản con ngời đi du lịch
Có nhiều lí do khiến cho con ngời đi du lịch nh: tự khám phá, giao lu xã hội,
sự hứng thú, tăng cờng bản ngã; nhng ngợc lại cũng không ít những lí do cản trở
việc đi du lịch của con ngời.
I.2.2.1 Hạn chế về kinh tế
Con ngời khi muốn đi du lịch, không chỉ cần có thời gian mà còn phải có đủ
tiền mới có thể thực hiện đợc mong muốn đó bởi vì chi tiêu cho du lịch là một
khoản tốn kém trong ngân quỹ của bất cứ một gia đình nào. Đồng thời, nó không
phải là một khoản đợc u tiên hàng đầu so với các chi tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu
cơ bản của một cá nhân hoặc một gia đình. Khi rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của
mình, du khách phải chi tiêu nhiều tiền bạc. Do vậy, mức thu nhập của dân c là
điều kiện vật chất để họ có thể đi du lịch. Các kết quả điều tra cho thấy, khi thu

nhập của dân c tăng thì tiêu dùng du lịch cũng tăng, đồng thời có sự thay đổi về cơ
cấu của tiêu dùng du lịch. Thu nhập của dân c một nớc phụ thuộc vào sự phát triển
nền kinh tế và thu nhập quốc dân của nớc đó. Những nớc có nền kinh tế kém phát
triển mức ssống của dân c thấp thì công dân rất ít có điều kiện đi du lịch.
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
13
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
I.2.2.2 Hạn chế về thời gian
Con ngời không thể đi du lịch nếu không có thời gian. Thời gian đi du lịch
phụ thuộc vào thời gian rảnh rỗi, chế độ làm việc và nghỉ ngơi của mỗi ngời. Công
việc của một số ngời không cho phép họ rời bỏ để có một khoảng thời gian cần
thiết đi du lịch. Hơn thế nữa việc mua các chơng trình du lịch lại phụ thuộc vào
thời điểm rảnh rỗi của khách có phù hợp với loại hình du lịch đợc tổ chức hay
không. Ví nh không thể tổ chức du lịch nghỉ biển cho những đối tợng khách mà
thời gian rỗi của họ chủ yếu vào mùa đông đợc.
I.2.2.3 Hạn chế về mặt sức khoẻ và những lí do về gia đình
Những hạn chế về thể chất sẽ ngăn cản con ngời tham gia vào du lịch. Sức
khoẻ yếu và tuổi cao khiến nhiều ngời có thu nhập và thời gian vẫn ở nhà. Ngời đi
du lịch đòi hỏi phải có sức khoẻ đảm bảo, đặc biệt là những cuộc phiêu lu, thám
hiểm, hoặc khám phá những điều mới lạ. Tuy nhiên, cũng có một số ngời đi du
lịch nhằm mục đích phục hồi thể lực và tăng cờng sức khoẻ.
Du lịch đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội . Đối tợng đi du lịch thờng lầ một
đơn vị gia đình hay một nhóm bạn bè. Vì vậy, chu kỳ sống gia đình tác động đến
các chuyến đi du lịch. Các gia đình trẻ có con nhỏ thờng không tìm thấy sự thuận
tiện cho chuyến đi. đồng thời, sự u tiên trong giai độan này là giành cho tổ ấm gia
đình. Ngời goá vợ hoặc chồng đôi khi cũng không thích đi du lịch vì thiếu bạn
đồng hành.
I.2.2.4 Sự hạn chế do trình độ dân trí
Hoạt động đi du lịch còn bị chi phối bởi trình độ văn hoá chung của nhân dân
một đất nớc nếu lòng ham hiểu biết và mong muốn làm quen với các nớc xa gần

càng tăng, thì trong nhân dân, thì thói quen đi du lịch sẽ hình thành ngày càng rõ.
Nhiều ngời ngần ngại thực hiện các chuyến đi do không quen biết với các nơi đến
du lịch và lo ngại về các dịch vụ lu trú, ăn uống, đi lại không đảm bảo. Cũng có
ngời cho rằng đi du lịch không đem lại lợi ích nào mà chỉ làm hoa tốn tiền bạc,
thời gian và sức lực, chính những suy nghĩ chậm tiến nh vậy đã cản bớc các hoạt
động du lịch diễn ra.
I.2.2.5 An ninh chính trị và an toàn xã hội
Sự phát triển của du lịch sẽ gặp khó khăn nếu ở đất nớc xảy ra những sự kiện
làm xấu đi tình hình chính trị hoà bình và trực tiếp hoặc gián tiếp đe doạ sự an
toàn của khách du lịch. Đó là những biến cố nh đảo chính, bất ổn chính trị, nội
chiến v.v Những nhân tố này ảnh h ởng rất xấu đến số lợng khách du lịch. Chiến
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
14
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
tranh, việc đi lại của khách bị đình chỉ, giao thông ngừng trệ, cơ sở vật chất kỹ
thuật của du lịch bị tàn phá và bị sử dụng vào mục đích phục vụ chiến tranh v.v
Tình hình chiến tranh huynh đệ ở các nớc thuộc nam T cũ là một ví dụ điển hình.
Trớc đây, nam T là một điểm sáng trên bản đồ du lịch thế giới. Song vào thập kỉ
90 của thế kỉ này, Nam T đã bị lu mờ trên thị trờng du lịch quốc tế.
Thiên tai cũng tác động xấu đến phát triển du lịch. Tình hình lũ lụt lớn ở
Trung Quốc vào tháng 8 năm 1998 vừ qua đã làm cho số du khách vào nớc này
giảm hơn một nửa so với đầu năm. Khả năng cung ứng dịch vụ cũng gặp nhiều
khó kgăn. Ngoài ảnh hởng thiên tai nh lũ lụt hạn hán, sự phát sinh nh các bệnh
dịch nh đại dịch sars năm 2003 vừa qua hay nh dịch cúm gia cầm cuối năm
2003 mà hậu quả của nó cha đợc khắc phục và giải quyết một cách triệt để. Nó đã
đe doạ đến tính mạng con ngời đến nền kinh tế và ảnh hởng đến sự phát triển du
lịch một cách to lớn. Đó là du khách không những không dám đi đến các vùng
dịch bệnh mà chính quyền y tế sở tại cũng sẽ có những biện pháp phòng chống lây
lan bằng cách đóng của khu vực ổ dịch. Mặt khác ngay các cơ quan kinh doanh du
lịch cũng không dám mạo hiểm tính mạng của khách du lịch vì mức bồi thờng

chuyến đi.
I.3 Sự tác động của môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá-xã
hội đến du lịch.
I.3.1.Những ảnh hởng của kinh tế đến hoạt động du lịch.
Dựa vào định nghĩa chúng ta thấy về phơng diện xã hội, du lịch là một hiện t-
ợng của một xã hội có trình độ cao, về phơng diện kinh tế, du lịch là một ngành
dịch vụ mà sản phẩm của nó dựa trên và bao gồm sản phẩm có chất lợng cao của
nhiều ngành kinh tế khác nhau. Tuy du lịch là một ngành có định hớng tài nguyên
rõ rệt nhng khi nền kinh tế xã hội thấp kém thì cho dù có tài nguyên phong phú
cũng khó có thể phát triển du lịch đợc. Thông thờng khi đi du lịch, các du khách
có nhiều nhu cầu về các mặt hàng có chất lợng cao, có những đòi hỏi về tiện nghi
hiện đại Do vậy có thể dễ dàng hiểu đ ợc rằng tại sao du lịch ở các nớc tiên tiến
đóng góp một giá trị đáng kể trong GNP của đất nớc. Chúng ta cũng có thể hiểu
tại sao Thẩm Tà Toong, Phong Nha là những hệ thống hang động đẹp vào loại bậc
nhất của nớc ta nhng ở đây hoạt động du lịch văn hoá còn hết sức yếu kém.
Rõ ràng rằng tác động trực tiếp và nhiều mặt đến hoạt động du lịch. Khi kinh
tế phát triển, ngời dân có cuộc sống ổn định, mức sống đợc cải thiện và nâng cao.
Thời gian rỗi gia tăng do số ngày và giờ làm việc ngày càng giảm bớt. Những tiến
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
15
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
bộ của công nghệ, sự phân công chuyên môn hoá lao động trong xã hội cũng làm
cho thời gian rỗi tăng hơn. Nếu nh trớc đây thời gian dành cho việc gia đình (giặt
giũ, cơm nớc, dọn dẹp nhà cửa, ) chiếm hầu hết thời gian ngoài giờ làm việc của
ngời dân, đặc biệt là phụ nữ, thì nay các thiết bị gia đình nh máy giặt, bếp ga, máy
hút bụi, Đã không những làm cho mọi ng ời tiết kiệm đợc sức lực mà còn tiết
kiệm đợc khá nhiều thời gian. Kinh tế phát triển góp phần nâng cao thu nhập của
ngời dân. Tiền d thừa có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định tham gia du lịch
của du khách tiềm năng.
Mặt khác, kinh tế phát triển tạo môi trờng thuận lợi cho việc cung ứng các

nhu cầu của khách. Hầu nh tất cả các ngành kinh tế đều tham gia vào thúc đẩy sự
phát triển cảu du lịch.
Nông nghiệp là một ngành có ảnh hởng quan trọng đến du lịch. Ngời nông
dân cung cấp cho các khách sạn, nhà hàng lơng thực, thực phẩm để phục vụ du
khách. Một nền nông nghiệp lạc hậu, độc canh sẽ không đủ khả năng đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách hàng cả về số lợng và chất lợng. Nếu vì phục vụ du lịch mà
phải nhập khẩu những loại nông sản và thực phẩm thì hoạt động đó sẽ nhanh
chóng gặp phải những trở ngại khó có thể vợt nổi. Đi đôi với nông nghiệp là công
nghiệp chế biến thực phẩm. Ngành du lịch không chỉ sử dụng một khối lợng lớn l-
ơng thhực thực phẩm ở dạng tơi sống mà còn ở dạng đồ ăn, thức uống qua chế
biến nh bánh, kẹo, đồ hộp, nớc giải khát, rợu, bia, thuốc lá, .Tất nhiên những mặt
hàng này phải đảm bảo an toàn khi sử dụng, tức là ít nhất phải đợc sản xuất theo
một dây chuyền công nghệ cao, tiên tiến.
Trong thời gian xây dựng ban đầu, ngành xây dựng và vật liệu xây dựng có
vai trò rất quan trọng đối với du lịch. Những công trình kiến trúc đẹp, đợc xây
dựng kỳ công tốn kém vừa là công cụ phục vụ nhu cầu du hách vừa là tài nguyên
góp phần hấp dẫn du khách đến và lu khách lại lâu hơn. Mặc dầu du khách là
những ngời rời khỏi nơi ở tiện nghi của mình tìm đến các miền hoang sơ, xa lạ,
song họ vẫn đòi hỏi có điều kiện ăn ngỉ đoàng hoàng, tiện nghi. Điều đó có ngiã là
nếu trình độ ngành xây dựng thấp kém sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu kỹ thuật do
du lịch đặt ra.
Một số ngành công nghiệp khác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc
cung ứng những vật t thiết yếu cho ngành du lịch. Công nghiệp dệt cung cấp các
loại vải trang trí cho phòng khách, phòng ngủ, các loại khăn trải bàn, trải dờng,
thảm v.v Công nghiệp chế biến đồ gỗ sản xuất các loại đồ gỗ cao cấp cho khách
sạn, nhà hàng, Nhìn chung các sản phẩm cung cấp cho ngành du lịch phải có
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
16
Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS và những bài học
chất lợng cao, ngang tầm quốc tế nên đòi hỏi các ngành kinh tế phải có trình độ

tiên tiến về công nghệ.
Thông tin liên lạc phát triển cũng có ảnh hởng sâu sắc đến du lịch. Các ph-
ơng tiện truyền tin nhanh chóng sẽ giúp cho việc quảng bá du lịch một cách hữu
hiệu. Thông tin hiện đại hỗ trợ ngành du lịch, đa đến cho hàng triệu khách hàng
tiềm tàng khắp mọi nơi những thông tin cần thiết về một sản phẩm du lịch độc
đáo, tạo nhu cầu du lịch và dẫn dụ họ đi đến quyết định mua sản phẩm cảu mình.
Sự đảm bảo các phơng tiện thông tin hiện đại tại các điểm du lịch cũng là một
trong các yêu cầu cảu du khách.
Cho dù đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về du lịch song không
ai phủ nhận nội dung di chuyển trong khái niệm này. Do vậy có thể thấy rằng một
trong những yếu tố quan trọng của nền kinh tế có ảnh hởng sâu sắc nhất đến du
lịch là giao thông vận tải. Trớc cách mạng công nghiệp, du lịch còn khá hạn chế vì
phơng thức và phơng tiện vận chuyển còn hết sức thô sơ. Song theo thời gian
ngành giao thông vận tải có những bớc chuyển mình lớn đợc đánh dấu bằng các
cuộc cách mạng trong giao thông vận tải. Từ đi bộ, cỡi súc vật, xe súc vật kéo,
kiệu nguơì khiêng, xe ngời kéo đến xe chở bằng hơi nớc, bằng nhiên liệu: Từ ph-
ơng tiện đi trên mặt nớc, đến phơng tiện bay trên không trung. Nếu nh chủng loại
phơng tiện không nhiều lắm thì số lợng các phơng tiện tăng lên một cách chóng
mặt. Điều này đợc giải thích bởi nhu cầu giao tiếp, gặp gỡ và tính tiện ích của ph-
ơng tiện giao thông vận tải. Mạng lới giao thông của thế giới trở nên dày đặc cũng
góp phần thúc đẩy nội dung di chuyển trong du lịch. Mặt khác không chỉ về số l-
ợng, giao thông vận tải còn phát triển về mặt chất lợng tốc độ vận chuyển ngày
càng trở nên nhanh hơn. Nếu nh tốc độ đoàn xe lửa đầu tiên ở Anh chỉ là
18dặm/1h thì nay tàu hoả ở Pháp , Nhật Bản đã đạt hơn 400km/h! Khoảng cách
thời gian rút ngắn lại làm cho du khách đỡ mệt mỏi hơn, có thể tiết kiệm đợc
nhiều thời gian, lu lại lâu hơn ở điểm du lịch, đến đợc các điểm xa hơn nơi họ ở.
Tuy vận chuyển với tốc độ cao hơn trớc song với sự itến bộ của khoa học kỹ thuật,
vấn đề an toàn này càng đợc nâng cao. Việc vận chuyển ngày càng tiện nghi hơn
để giảm đến mức thấp nhất những ảnh hởng xấu của việc di chuyển đến sức khoẻ
của du khách. Trong khi nâng cao chất lợng vận chuyển giá cả không những ngày

càng phù hợp với hầu hết mọi tầng lớp xã hội mà càng khuyến khích mọi ngời đi
du lịch. Để khắc phục những điểm yếu, phát huy một cách tối đa những điểm
mạnh của từng loại hình, phơng tiện vận chuyển, ngày nay ngành giao thông vận
tải đã phối hợp các loại phơng tiện để vận chuyển khách.
Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch và khách sạn
17

×