Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA 4 Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.74 KB, 38 trang )

TUẦN 23
Ngày soạn : 19 /2/2006
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 20 tháng 2 năm 2006
TẬP ĐỌC:
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Phía Bắc( PB): là, góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần
dần xoè ra ……
- Phía Nam( PN): đoá , cành , mỗi hoa , tán hoa lớn xoè ra , đưa đẩy, bỗng…….
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng , suy tư.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng , phần tử . vô tâm , tin thắm
+ Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết
nhất với tuổi học trò
+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh Hoa phượng
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Cho HS xem tranh
H: Em biết gì về Hoa phượng ?


H- Hoa phượng nở rộ vào lúc nào ?
+ GV giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú
ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được
giới thiệu ở phần chú giải.
+ Phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc
vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
.
-Luyến,Mai (b)
Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi
và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghóa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- cả một vùng, cả một góc trời , đỏ rực,
……

TUẦN : 23 - 1 -
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa
phượng nở rất nhiều ?
- GV lần lượt hỏi
H- Em hiểu đỏ rực có nghóa như thế nào?
H- Tác giả miêu tả cây phượng vó NTN?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
* Ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa
phượng rất lớn
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 va đoạn còn lại
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học
trò?
H- Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ?
Vì sao ?
H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta
náo nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan
nào để cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
+ Tác giả đã dùng thò giác, vò giác, xúc giác , để
cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian
Ý 2 : Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng
Là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với
những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò .
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài
- Đại ý : bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu
giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ,rất riêng
của hoa phượng , loài hoa gần gũi , thân thiết với
tuổi học trò
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
H: Để làm nổi bật đặc điểm của hoa học trò
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng
dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi
cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Theo em, Hoa học trò có giá trò và vẻ đẹp
như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài sau
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò vì
nó rất gần với học trò, được trồng nhiều
trên các sân trường……
+… Vừa buồn lại vừa vui.
….vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè
+ Hoa phượng nở nhanh, màu phượng
mạnh mẽ ……
- + 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ Bình minh hoa phượng màu đỏ, ……….
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay

+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghó và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TUẦN : 23 - 2 -
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã
hội.
* Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình
với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
* Hành vi:
Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng
Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Kiẻm tra :
+ 3 em đọc phần ghi nhớ.
+ Nhận xét cho điểm
3- Bài mới : GTB - Ghi đề

* Hoạt động Xử lí tình huống
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng
vai xử lí tình huống
+ nhận xét các câu hỏi trả lời của HS
Kết luận : Công trình công côngj là tài sản chung của
xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ ,
giữ gìn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận
xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa ?
Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn sạch sẽ
xóm ngõ ?
Đi tham quan , bắt chước các anh chò lớn , Quân và
Dũng rủ nhau khắc tên trên thân cây ,
Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bò hỏng .
+ Gv theo dõi nhận xét
H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải
làm gì ?
Nis ,Thìm , Vi
HS theo dõi
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội
dung theo yêu cầu của GV, sau đó
trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
+ HS tự trả lời theo ý của mình
+ Lần lượt HS nhắc lại.

+ Gọi HS đọc nội dung bài tập
+ HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày
+ Sai , Vì …
+ Đúng , Vì ……
+ Hai bạn làm sai , Vì ……
+ Làm việc này là đúng , vì …
+ HS lắng nghe , trả lời
+ Không leo trèo lên các tượng đá ,
công trình công cộng
+ tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh
chung
TUẦN : 23 - 3 -
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề
nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các
công trình công cộng
* Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
+ Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm
em biết ?
2- Em hãy đề ra một số hoạt động , việc làm để
bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng đó.
+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ
+ Đọc ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò
tiết sau.
Có ý thức bảo vệ của chung
+Không khắc tên làm hư hỏng các
tài sản chung

+ Nhắc lại
+ Nhóm 1 và 3
+ Nhóm 2 và 4
+ Các nhóm trình bày
+Lớp theo dõi , bổ sung
+ Đọc nối tiếp
Thể dục
BẬT XA, TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu
+ Học kó thuật bật xa . Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng
+ Chơi trò chơi: Con sâu đo . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Đòa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung Phương pháp Đònh lượng
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng
tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+äHoc kó thuật bật xa .
+ GV làm mẫu động tác bật xa kết hợp giải thích
từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, bật xa .Gv theo dõi nhận xét

+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách bật xa.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa
chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ đònh một số em ra thực hiện cho cả lớp
quan sát và nhận xét.
+ Chơi trò chơi CON SÂU ĐO
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
TUẦN : 23 - 4 -
3 Phần kết thúc
.
an toàn.
+ Hòi tónh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi con sâu nó đo
+ GV hướng dẫn cách chơi theo SHD
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS
về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
* Giúp HS:
+ Củng cố về tính chất cơ bản của phân số
+ Rèn kó năng so sánh hai phân số

II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về
tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn
thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
+ GV yêu cầu HS tự làm
+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao
?
14
11
14
9
<
+ Gv hỏi với các cặp phân số khác
+ GV sửa bài
Bài 2 : Hs tự làm
+H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân
số lớn hơn 1
+ GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì ?
+ Hs tự làm bài
-Đạt, Lâm
. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 em lên bảng làm

+ Hs làm bài vào vở luyện tập
1
15
14
;
23
4
25
4
;
14
11
14
9
<<<
14
15
1;
27
20
19
20
;
27
24
9
8
<>=
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện:

+ Kết quả :
a)
5
3
b)
3
5
+ HS suy nghó và trả lời.
+ 2 em lên bảng thực hiện
a)
5
6
;
7
6
;
11
6
b)
12
9
;
32
12
;
20
6
TUẦN : 23 - 5 -
Bài 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa
bài.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút
gọn phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
a)
3
1
6
2
6543
5432
==
xxx
xxx
b) Bằng 1
+ HS lắng nghe và ghi bài.
Khoa học
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
• Giúp HS:+ Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.
+ Làm thí nghiệm để xác đònh được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật cho ánh sáng
không truyền qua
+ Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng ,mắt chỉ
nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ HS chuẩn bò theo nhóm : Hộp giấy, đèn pin tấm kính, nhựa trong
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi:
H- Tiếng ồn có tác hại gì đến con người ?
H- Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng
ồn ?
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
H: nh sáng để làm gì?
* Hằng ngày, chúng ta thấy được rất nhiều ánh sáng
trong cuộc sống, những ánh sáng đó phát ra từ đâu
trong cuộc sống . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua
bài ……
* Hoạt động 1 Vật tự phát sáng và vật được phát
sáng
+ GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và ghi lại các
ý trong tranh
- Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ sung
+ Kết luận : Ban ngày vật được tự phát sáng đó là
mặt trời , còn tất cả mọi vật khác được mặt trời
chiếu sáng . nh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả
mọ vâït nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng .Vào ban
đêm ,vật tự phát sáng là ngọn đền điện khi có dòng
Thắng, Thành
. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV
giới thiệu bài.
+ Lần lượt HS phát biểu, phân loại,
em khác có thể bổ sung cho hoàn
chỉnh.
+ Hình 1 : Ban ngày

+ Hình 2 : Ban đêm
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
TUẦN : 23 - 6 -
điện chạy qua . Còn mặt trăng cũng là vật được
chiếu sáng.
* Hoạt động 2: nh sáng truyền theo đường thẳng
+ Cho HS hoạt động nhóm.
+ HS đọc lại phần trong SGK , và nêu
+ Hai nhóm trao đổi thí nghiệm và nêu kết quả như
trong SGK
+ GV nhận xét các cách mà HS trình bày .
+GV kết luận : nh sáng đến được điểm dọi đèn
vào.
- nh sáng đi theo đường thẳng
+ Thí nghiệm 2 : Đọc trong SGK
H- Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ?
H- Qua đó rút ra kết luận gì ?
Kết luận : nh sáng truyền theo đường thẳng
+ Hoạt động 3 Vâït cho ánh sáng truyền qua và
vật không cho ánh sáng truyền qua
-HS thảo luận nhóm , ghi lại trong bảng sau
Vật cho ánh sáng truyền qua
Vật không cho ánh sáng truyền qua
- Thước kẽ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh….
- Tấm bìa , hộp sắt , quyển vở …….
Kết luận : nh sáng truyền theo đường thẳng , có
thể truyền qua các lớp không khí , nước , nhựa trong,
thuỷ tinh, . nh sáng không thể truyền qua các vật
cản sáng như : tấm bìa, gỗ ,,,,,,Ứng dụng tính chất
này người ta chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà

vẫn có thể nhìn được ………
Hoạt động 4 : Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
H- Mắt ta nhìn thâý vật khi nào ?
- Gọi hs đọc thí nghiệm 3
- HS trả lời câu hỏi theo SGK
H- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?
+ Kết luận: GV xem SGK
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV Hỏi – nh sáng truyền qua các vật NTN?
+ Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ?
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài .
chuẩn bò bại sau .
+ Các nhóm hoạt động, hoàn thành
yêu cầu của GV.
+ Hs nhắc lại
+ HS trả lời tuỳ thích .
+ HS đọc nối tiếp
+ 4 em đọc
+ HS tự nêu
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Theo dõi nhận xét
+ Các nhóm trình bày kết quả
+ Nhắc lại nối tiếp
+ Vật đó tự phát sáng
+ Có ánh sáng chiếu vào vật
+ Không có vật gì che mặt ta
+ Vật đó ở gần mắt…
+ HS đọc
+ HS theo dõi để trả lời
+ Khi đèn trong hộp chưa sáng , ta

không nhìn thấy vật
+Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật
+Chắn mặt bằng một quyển vở ta
không thấy …
+ Khi có ánh sáng
+ Nhăc lại nối tiếp
- Hs lắng nghe
TUẦN : 23 - 7 -
Ngày soạn : 19/2/2006
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2006
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung ca ngợi
cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nghe và biết
đánh giá, nhận xét lời kể, ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể.
- Hiểu được nội dung ý nghóa câu chuyện mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên
quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp vớicái xấu, cái thiện với cái ác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- HS và GV chuẩn bò các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân,
truyện cười, truyện thiếu nhi…(nếu có).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 .Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện con vòt xấu xí
- H: Câu chuyện nói lên điều gì?
- H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- GV nhận xét cho điểm HS

2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề :
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch dưới
chân các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp,
cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- GV hướng dẫn:
+ Truyện ca ngợi cái đẹp, ở đây có thể là cái đẹp của
tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái
đẹp của con người.
H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca
ngợi cái đẹp?
H: Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc chiến
tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
H: Em hãy giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể cho
các bạn nghe.
- 2 em lên bảng lớp nhận xét.
- Lâm, Thành
- 1 em đọc đề bài, lớp theo dõi gạch
chân yêu cầu chính.
- 2 em nối tiếp nhau đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời:Chim hoạ mi,
Cô bé lọ lem, Nàmg công chúa và hạt
đậu, Cô bé tí hon, Con vòt xấu xí, Nàng
Bạch Tuyết và bảy chú lùn…
- Cây tre trăm đố, Cây khế, Thạch
Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trống và
Cáo, Trâu đoàn kết giết hổ.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. Ví dụ:

* Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện Chim hoạ mi của An-đéc-xen.
Câu chuyện kể về một chú chim hoạ
mi có giọng hót tuyệt vời, làm say mê
TUẦN : 23 - 8 -
- GV động viên HS: Câu chuyện mà các em vừa giới
thiệu rất hay, có ý nghóa sâu sắc. Các em hãy cùng kể
cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ
được cộng thêm 1 điểm.
b) Kể chuyện trong nhóm.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 em.
- GV giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS lắng nghe bạn
kể và chấm điểm cho từng bạn trong nhóm.
+ Gợi ý các câu hỏi cho HS:
* Bạn thích nhân vật nào trong chuyện tôi vừa kể? Vì
sao?
* Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
* Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HS nghe kể hỏi:
* Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
* Câu chuyện của bạn có ý nghóa gì?
* Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghóa truyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+ Khi HS kể GV ghi tên truyện, xuất xứ truyện, ý
nghóa truyện vào từng cột trên bảng.
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu từ các tiết trước.
- Nhận xét cho điểm HS kể và HS đặt câu hỏi.
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể

chuyện hấp dẫn nhất…
- Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS.
3. Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho
người thân nghe.
-Chuẩn bò bài sau : kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia.
lòng người. Tiếng hót của chú không
loại âm thanh nhân tạo nào có thể
sánh nổi.
* Tôi xin kể câu chuyện Nàng công
chúa và hạt đậu. Nàng công chúa là
một người vừa đẹp người lại đẹp nết.
Nàng có thể cảm nhận được một vật
nhỏ như hạt đ6ụ dưới hai mươi mốt lần
đệm….
- 4 em cùng kể chuyện, trao đổi, nhận
xét và cho điểm từng bạn.
- HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại
bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo
không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể và trả lời các câu
hỏi.
Lắng nghe
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh nêu được:
+ Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.
+ Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
+ Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.

II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập cho học sinh.
TUẦN : 23 - 9 -
- Tranh minh hoạ như SGK.
- Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nha 2thơ, nhà khoa
học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế
nào?
+ Thời Hậu Lê những ai được vào học trong
trường Quốc Tử Giám?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 em:
+ Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS
hãy đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu.
- 3 em lên bảng : nh, Nhỏih, Luyến
- Làm việc theo nhóm.
+ Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.
+ Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập.
Phiếu học tập
Nhóm ………………………………………………………
Tác giả

Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc.
Vua Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn.
Các tác phẩm thơ
Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi
c Trai thi tập
Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân
nhưng lại bò quan lại ghen ghét, vùi dập.
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Các bài thơ
- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu
ý kiến.
- Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
TUẦN : 23 - 10 -
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm,
sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả
lời các câu hỏi:
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được viết
bằng gì?
+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
* Chữ hán là chữ viết của người Trung Quốc.
Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ
nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta,
nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử

dụng chữ Hán.
* Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng
tạo dựa trên hình dạng của chũ Hán. Việc sử
dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các
tác phẩm của các tác giả, đặc biệt của vua Lê
Thánh Tông, của Nguyễn Trãi,… cho thấy ý
thức tự cường của dân tộc ta.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học
lớn thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói
lên điều gì?
* Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời
kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời
Hậu Lê.
- GV đọc cho HS nghe một số đoọan thơ, đoạn
văn của các nhà thơ thời kì này.
Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.
- Yêu cầu HS đọc SGK(Tiếp theo)
+ Em hãy kể tên các tác gia,û tác phẩm khoa
học tiêu biểu thời Hậu Lê?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- Các tác phẩm văn học thời kì này được viết
bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
- HS lắng nghe.
- Nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và một số em trình bày hiểu biết
về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê
mà mình tìm hiểu được.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS kể
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Ngô Só Liên Đại Việt sử kí toàn thư Ghi lại lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến
thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghóa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi Dư đòa chí Xác đònh rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên
những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất
nước và một số phong tục tập quán của nhân
dân ta.
Lương thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học
+ Kể tên các lónh vực khoa học đã được các
tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu
Lê.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
trong mỗi lónh vực trên?
* Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước
- Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về
Lòch sử, Đòa lí, Toán học, Y học.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến,
mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác
phẩm.
TUẦN : 23 - 11 -
ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác
giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs giới thiệu về các tác giả, tác
phẩm lớn thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài,

chuẩn bò bài sau.
- HS trao đổi và thống nhất Nguyễn Trãi và
Lý Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho
thời kì này.
- Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,…
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
- Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu về sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: (5 phút)
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt một câu có sử dụng các
từ thuộc chủ điểm cái đẹp.
- 2 em nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ: Mặt
tươi như hoa và Chữ như gà bới.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch
ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong mỗi
đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi Hs phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh.

Bài 2:
Đoạn a:
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b:
Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh
khủng dùng để tấn công – đã bò trói xếp vào bên mạn
sườn.
Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi…

+ Phương, Thuý
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn.
- Trao đổi trong nhóm hai em.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tác dụng của dấu gạch ngang:
+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt
đầu lời nói của nhân vật (ông khách
và cậu bé) trong đối thoại.
+ Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú
thích (về cái đuôi dài của con cá sấu)
trong câu văn.
+ Dấu gạch ngang liệt kê các biện
TUẦN : 23 - 12 -
- Khi điện đã vào quạt, tránh …
- Hằng năm, tra dầu mỡ…
- Khi không dùng, cất quạt…
Kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt

đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú
thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
• Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch
ngang.
- Gọi HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong
câu văn bạn dùng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức Sở tài chính –
vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công
việc buồn tẻ làm sao” – Pa -xcan nghó thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt
nhức đầu vì những con tính – Pa – xcan nói.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được
sử dụng có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho 3
em giỏi, khá, trung bình để chữa bài.
- Yêu cầu 3 em dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn của

mình, nói về tác dụng của từng dấu gạch ngang mình
dùng. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ, dùng dấu
gạch ngang cho từng HS.
* Chữa bài đã làm vào giấy khổ to.
- Nhận xét và cho điểm bài viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu
các HS khác nhận xét.
pháp cần thiết để bảo quản quạt điện
được bền.
- Lắng nghe.
- 2 em trả lời trước lớp.
- 2 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. Cả
lớp đọc thầm.
Ví dụ:
+ Em gặp cô (thầy) ở sân trường và
chào.
- Em chào cô ạ!

- 2 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS khá là vào giấy khổ to, HS cả
lớp làm miệng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
Tác dụng của dấu gạch ngang.
Đánh dấu phần chú thích trong câu
(bố Pa-xcan là một viên chức Sở tài
chính).
Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ý nghó của Pa-xcan).
Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu

chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu
phần chú thích (đây là lời nói của Pa-
xcan).
- 2 em đọc.
- Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu
các câu đối thoại và đánh dấu phần
chú thích.
- HS thực hành viết đoạn văn.
- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 – 5 em đọc đoạn văn. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
TUẦN : 23 - 13 -
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I / Mục tiêu: + Giúp HS :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Củng cố khái niện ban đầu về ohân số, một số đặc
điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
- HS thực hiện được các bài tập rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các
phân số.
-HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra :
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân

số sau:
a)
7
5

6
7
; b)
13
17

52
45
; c)
151
97

163
85
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
trước lớp.
+ Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2
nhưng không chia hết cho 5?
+ Vì sao điền như thế lại được số không chia
hết cho 5?

+ Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2
và chai hết cho 5?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
+ Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho
9?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3
không?
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự
làm bài.
- Với các HS không thể tự làm bài GV hướng
dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm
phần b.
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào nháp, nhận xét bài bạn.
+ Brao, Nốp, Ngơn
+ HS đọc đề
+ Trả lời theo yêu cầu của GV
+ Số 6
+ Vì số 6 chia hết cho 2 nhưng không chia
hết cho 5
+ Số 0
+ Chia hết cho 3 vì tổng số các chữ số chia
hết cho 3 thì số đó chia hết cho
+ Số 6
+ Chia hết cho 2 và 3
+ HS tự làm bài
- Gv gọi HS lên bảng sửa
TUẦN : 23 - 14 -

- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết
trong các phân số đã cho phân số nào bằng
phân số
9
5
ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Đọc bài nối tiếp
+ Hs thực hiện
Rút gọn các phân số đã cho ta có:
9
5
7:63
7:35
63
35
;
5
9
5:25
5:45
25
45
;
6
5
3:18

3:15
18
15
;
9
5
4:36
4:20
36
20
========
Vậy các phân số bằng
9
5

63
35
;
36
20
GV chữa bài và cho điểm Hs
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu Hs
đọc và tự làm bài.
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trước lớp cho
HS trả lời để chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm
bài còn dở và chuẩn bò bài sau.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu
yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ HS theo dõi nhận xét hình vẽ trả lời
+ Nhận xét , bổ sung
+ Lắng nghe, ghi bài
Ngày soạn :2/ 2/2006
Ngày dạy : Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/Mục đích yêu cầu :
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối
(hoa ,quả ) trong những đoạn văn mẫu .
- Học cách quan sát và miêu tả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn
miêu tả .
- Giáo dục HS học tập cách dùng từ đặt câu khi miêu tả cây cối .
II /Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng phụ viết nhân xét và cách miêu tả mẫu .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy : Hoạt động học :
1 /Bài cũ :Gọi 3 em đọc đoạn văn tả
- Thảo, Anh, Thắng
TUẦN : 23 - 15 -
lá,thân ,gốc của một cây mà em yêu thích .
2/ Bài mới :Giới thiệu bài –ghi đề bài
a)Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn

văn hoa sầu đâu và Qủa cà chua .
HS thảo luận nhóm cặp và nêu nhận xét .
H:Nêu cách miêu tả hoa ( quả )của nhà văn?
H:Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc
quả?
H:Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả ?
Hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan .Cái đẹp của
hoa là cái đẹp của cả chùm …
Bài 2 : ( 15 phút ) Viết một đoạn văn tả một
loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích .
Gọi 2 em đọc đề bài .Lớp đọc thầm và tự làm
bài .
Yêu cầu 3 em viết vào giấy lớn dán lên bảng
và đọc bài làm của mình .
GV nhận xét ,sửa lỗi chính tả ,ngữ pháp ,cách
dùng từ .
Gọi 4-5 em khác đọc bài .
GV nhận xét cho điểm .
3-Củng cố –dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách
miêu tả của tác giả qua bài Hoa mai vàng và
Trái vải tiến vua .
2 em đọc to bài 1:Đọc một số đoạn văn miêu
tả hoa quả và nêu nhận xét về cách miêu tả
của tác giả .
a)Hoa sầu đâu :
_ Tả cả chùm hoa ,không tả từng bông vì hoa
sầu đâu nhỏ mọc thành chùm .

-Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so
sánh mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau,dòu
dàng hơn cả hoa mộc),cho mùi thơm huyền
dòêu đó hoà với các hương vò khác của đồng
quê .
-Dùng từ ngữ ,hình ảnh thể hiện tình cảm của
tác giả :hoa nở như cười ,bao nhiêu thứ đó
,bấy nhiêu thương yêu ,khiến người ta cảm
thấy như ngây ngất ,như say sưa một thứ men
gì .
b)Qủa cà chua :
-Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết
quả ,từ khi quả còn xanh đến khi quả chín .
-Tả cà chua ra quả xum xuê ,chi chít với
những hình ảnh so sánh (quả lớn ,quả bé vui
mắt như đàn gà mẹ đông con –mỗi quả cà
chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dòu .),hình
ảnh nhân hóa(quả leo nghòch ngợm lên ngọn
lá –cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây ).
+ 3em làm vào giấy lớn ,lớp làm vào vở .
HS đọc bài làm của mình .
Lớp nhận xét
VD :Bông hoa hướng dương thật to và rực
rỡ .Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ vào
nhau rung rinh theo chiều gió .Nh hoa màu
đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng
.Hoa hướng dương là biểu tượng đẹp của một
khát vọng vươn tới chân lí như chính tên gọi
của loài hoa.
+Cây vũ sữa vườn nhà em sai tróu quả .Trái

nào trái nấy căng tròn ,da bóng láng.Đi từ
ngoài đường đã thấy mùi thơm thoang
thoảng .Vũ sữa vừa mát, vừa ngọt như bầu
sữa của mẹ .

TUẦN : 23 - 16 -
Kó thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS tiếp tục biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem
trồng.
+ Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
+ HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và
làm việc chăm chỉ, đúng kó thuật.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Cây con rau, hoa để trồng.
+ Túi bầu có chứa đất.
+ Dụng cụ để tưới.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 3 : HS thực hành trồng cây
con ( 15 phút)
+ GV gọi HS nhắc lại các bước và cách
thực hiện quy trình kó thuật trồng cây con.
+ GV nhâïn xét và hệ thống các bước
trồng cây con.
- Xác đònh vò trí trồng.
- Đào hố trồng theo vò trí đã xác đònh.
- Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt
đất quanh gốc cây.

- Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
+ GV kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu, dụng
cụ thực hành của HS.
+ GV phân chia các nhóm và giao nhiệm
vụ.
+ Yêu cầu HS thực hành. GV lưu ý một số
điểm sau:
- Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
- Kích thước của hốc phù hợp với bộ rễ
của cây.
- Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ
không cong, không làm vỡ bầu.
- Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh làm
cây nghiêng ngả.
+ Nhắc nhở HS rửa sạch dụng cụ và vệ
sinh tay chân sạch sẽ sau khi thực hành xong.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập ( 15 phút)
+ 2 HS nhắc lại, lớp theo
dõi nhận xét bổ sung.
+ HS lắng nghe và nhắc
lại các bước vài lần.
+ HS kiểm tra trong nhóm.
+ HS thực hành theo nhóm.
+ HS lắng nghe 1 số điểm
lưu ý để thực hành đạt
kết quả.
+ HS thực hiện yêu cầu
của GV.
+ HS lắng nghe để đánh

giá theo tiêu chuẩn.
TUẦN : 23 - 17 -
+ GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả
thực hành theo các tiêu chuẩn:
- Chuẩn bò vật liệu đầy đủ, dụng cụ trồng
cây con. Trồng đúng khoảng cách quy đònh,
các luống cách đều nhau ,thẳng hàng.
- Cây con sau khi trồng đứng thẳng, không
bò trồi rễ lên trên.
- Hoàn thành đúng thời gian quy đònh.
+ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của HS.
* Nhận xét, dặn dò ( 5 phút)
+ GV nhận xét sự chuẩn bò và ý thức học
tập của HS. Dặn HS chuẩn bò tiết sau:
Trồng rau hoa trong chậu.
+ HS lắng nghe và nhớ
chuẩn bò tiết sau.
KĨ THUẬT
BÓN PHÂN CHO RAU ,HOA .
I/Mục tiêu :
+ Qua tiết học giúp học sinh nắm được mục đích của việc bón phân cho rau ,hoa .
+ Biết kó thuật bón phân cho rau hoa .
+ Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm phân bón ,đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trường .
II/ Đồ dùng dạy –học :
-Tranh ảnh về tác dụng và cách bón phân cho rau ,hoa .
-Các loại phân NPK,phân vi sinh ,…
III/C ác hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng .
H:Nêu các công việc chăm sóc rau ,hoa ?
H:Em hãy nêu các thao tác kó thuật chăm sóc
cây ?
H:Nêu ghi nhớ bài ?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề bài .
a)Hoạt động 1 :Tìm hiểu mục đích của việc
bón phân cho rau hoa
Rau ,hoa cũng như các loại cây khác muốn
sinh trưởng và phát triển tốt cần phải có đầy
đủ chất dinh dưỡng .
H: Cây trồng lấy chất dinh dưỡng từ đâu ?
H:Tại sao phải bón phân vào đất ?
HS quan sát hình 1 .
3 em lên bảng trả lời
- Thìn, Ngơn, Hỏih
HS nhắc đề bài .
HS lắng nghe .
- Cây trồng lấy chất dinh dưỡng từ trong
đất .
- Cây trồng thường xuyên hút chất dinh
dưỡng trong đất để nuôi thân lá ,hoa quả nên
chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít
không đủ cung cấp cho cây .Để bù lại sự
TUẦN : 23 - 18 -
H: Em hãy nêu tác dụng của việc bón phân
đối với rau ,hoa ?
H:Các loại cây có nhu cầu về phân bón như
thế nào ?
b)Hoạt động 2 Kó thuật bón phân

HS quan sát hình 2 .
H: Nêu cách bón phân ?
GV nhắc lại kó thuật bón phân và lưu ý thêm :
Không tưới vào lá cây và không tưới lúc trời
nắng gắt .
H: Bón phân cho rau ,hoa ta nên sử dụng
những loại phân như thế nào ?
Củng côù –dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
Về nhà học bài –chuẩn bò bài sau .
thiếu hụt ta cần bón phân vào đất .
- Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây phát triển tốt .
- Mỗi loại cây khác nhau thì có nhu cầu về
phân bón khác nhau .Cây lấy lá cần nhiều
đạm .Cây lấy củ ,quả và hoa cần nhiều lân
và ka li .
- HS quan sát hình 2
Bón phân cho rau, hoa theo các cách sau :
-Rải đều trên mặt đất hay cho vào hốc .
-Hoà loãng phân bón vào nước lã ,sau đó
tưới vào gốc .
- Phân phải đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng
Như phân đam ,lân ka li tốt nhất là bón
phân chuồng đã ủ hoai mục ,phân vi sinh để
đảm bảo có rau sạch và môi trường không bò
ô nhiễm .
Thể dục
BẬT XA, TẬP PHỐI HP CHẠY , NHẢY: TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu

+ Ôn bật xa, học phối hợp chạy, nhảy.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
+ Trò chơi “ Con sâu đo” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Đòa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bò và xuất phát cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung Phương pháp Đònh lượng
1. Phần mở đầu
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội
ngũ và bài tập
RLTTCB.
b)Trò chơi vận
động: (Con sâu
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng
tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
+ Tập bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “ Kéo
cưa lừa xẻ”
* Ôn kó thuật bật xa.
+ GV nhắc lại cách bật xa và yêu cầu cách thực hiện
bài tập.
+ Cho HS khởi động lại các khớp trước khi tập để
đảm bảo an toàn.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm tại những nơi quy
đònh.
* Tổ chức thi bật nhảy từng đôi, tổ nào nhiều người

bật xa hơn thì được tuyên dương.
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
TUẦN : 23 - 19 -
đo )
3. Phần kết thúc
+ Hồi tónh.
+ Tập hợp lớp.
an toàn.
+ Cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích
ngắn gọn cách chơi.
+ Cho HS tập theo 2 đến 4 hàng dọc có số người
bằng nhau. Mỗi hàng chở thành một đội thi đấu.
+ HS chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về
nhà ôn nội dung bật xa.
5 phút
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu : +Qua tiết học giúp HS :
+ Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5;khái niệm ban đầu về phân số ,so sánh phân
số . + Củng cố về một số đặc điểm của hình chữ nhật ,hình bình hành và tính diện
tích của hình chữ nhật ,hình bình hành
+ Rèn HS thực hiện các phép tính cộng ,trừ ,nhân, chia với các số tự nhiên .
+ Giáo dục HS tính cẩn thận ,tính toán chính xác trình bày sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học :

+ Phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài cũ : a)Viết các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn :
11
6
;
5
6
;
7
6
;
3
6
.
b)Với hai số tự nhiên 5 và 7 ,hãy
viết :
+ ) Phân số bé hơn 1
+) Phân số lớn hơn 1
2 / Bài mới :Giới thiệu bài –ghi đầu bài
Hoạt động :Hướng dẫn HS luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng .
Trong các số 5451 ; 5514 ; 5145 ;5541
Số nào chia hết cho 5 ?
H:Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ?
b)Hùng có 8 bi ,trong đó có 4 bi xanh ,3 bi đỏ,1

bi vàng .Viết phân số chỉ phần bi đỏ trong số
bi của Hùng ?
c) Phân số
9
5
bằng phân số nào dưới đây ?
27
10
;
18
15
;
27
15
;
27
20

Bài 2 HS đọc đề bài ,gọi HS lên làm bài
+ Thơ, Vụ, Mơ
HS tự đọc bài và làm bài sau đó GV gọi từng
em lên chữa bài .
Bài 1 : a) Số chia hết cho 5 trong các số trên
là :5145
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia
hết cho 5.
b) Phân số chỉ phần bi đỏû trong số bi Hùng
có :
8
3

Phân số
9
5
=
27
15
1 em đọc bài ,4 em lần lượt lên làm bài .
TUẦN : 23 - 20 -
GV nhận xét ,chữa bài .
Bài 3 :Gọi 1 em đọc đề bài ,lớp tự đọc bài rồi
làm vào vở ,1 em lên chữa bài
HS nhìn vào hình vẽ và trả lời từng câu hỏi
của bài tập
IV/ Củng cố dặn dò :
H;Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm
thế nào ?
GV nhận xét tiết học .
Về nhà học bài, chuẩn bò bài Phép cộng phân
số .
+ Đặt tính và tính :
53 867 864 752
+
49 608
-
91 846
103475 772 906
482 1223 67

x
307

3374
14460
147974
1em đọc bài .
a)Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối
diện của hình bình hành AMCNnên chúng
song song và bằng nhau .
b) Diện tích hình chữ nhật ABCDlà :
12 x 5 = 60 ( cm
2
)
Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng DC
nên độ dài đoạn thẳng NC là :
12 : 2 = 6 ( cm )
Diện tích hình bình hành AMCN là ;
5 x 6 = 30 (cm
2
)
Ta có 60 : 30 = 2 ( lần )
Vậy Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần
diện tích hình bình hành AMCN .
-HS nêu cách tính diện tích hình bình hành .
HS lắng nghe và ghi nhận .

ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CUẢ NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP)
I/Mục tiêu : + Sau bài học HS có khả năng :
- Biết đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng với những đặc điểm về
hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. Trình bày được những hoạt động đặc

trưng của chợ nổi –nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long .
- Giáo dục HS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ .
II/Chuẩn bò đồ dùng :
- Tranh ảnh ,băng hình về hoạt động sản xuất công nghiệp và chợ nổi .
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông dạy Hoạt đông học
1/Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng .
H; Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng
Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo ,trái
- Lâm, Phong, Phương
TUẦN : 23 - 21 -
cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước ?
H:Kể tên các công việc trong thu hoạch và
chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam
Bộ?.
H: Nêu ghi nhớ bài ?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề bài .
a)Hoạt động 1:Vùng công nghiệp phát triển
mạnh nhất nước ta .
HS tìm hiểu sách và vận dụng những hiểu
biết, thảo luận nhóm .
H:Ở vùng đồng bằng Nam Bộ có những
ngành công nghiệp nào ?
H: Nhờ đâu mà ở vùng này ngành công
nghiệp phát triển mạnh như vậy ?
H:Kể tên các sản phẩm công nghiệp của đồng
bằng Nam Bộ ?
b) Hoạt động 2 Chợ nổi trên sông
H:Người dân Nam Bộ đi lại bằng phương tiện
gì ?

H:Các hoạt động sinh hoạt như mua bán ,trao
đổi hàng hoá …của người dân diễn ra ở đâu?
HS quan sát hình 9 ,thảo luận nhóm mô tả về
chợ nổi trên sông .
H: Chợ họp ở đâu ?Người dân đến đây bằng
phương tiện gì ?
H:Em hãy kể tên các chợ nổi tiếng của đồng
bằng Nam Bộ ?
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện mô tả về
chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ .
HS đọc sách và thảo luận nhóm
+Có các ngành công nghiệp như :Khai thác
dầu khí ,sản xuất điện,hoá chất ,phân bón,
cao su , chế biến lương thực thực phẩm .
+) Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động
,lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy
nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng
có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta .
+ Sản phẩm chính là dầu thô khí đốt ,điện
,sản xuất linh kiện máy tính điện tử ,sản
xuất bột ngọt ,chế biến hạt điều xuất khẩu
,sản xuất các loại phân bón ,…
-Phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng ,ghe .
+Các hoạt động mua bán thường diễn ra
trên các con sông .
+Chợ họp trên các con sông thuận tiện cho
việc đi lại .Người dân đi chợ bằng xuồng
,ghe .Trên xuồng ,ghe ,người dân buôn bán
đủ thứ ,nhưng nhiều nhất là hoa quả .Cảnh

mua bán diễn ra rất nhộn nhòp ,tấp nập .
+ Các chợ nổi tiếng :chợ Cái Răng ,Phong
Điền ,Phụng Hiệp .
+ HS thi kể .
Lớp nhận xét .
IV /Củng cố –dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài ,chuẩn bò bài ; Thành phố Hồ Chí Minh .

Ngày soạn: 23-2
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2006
Tập đọc
TUẦN : 23 - 22 -
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.Mục đích yêu cầu.
+ Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ
gợi tả gợi cảm :đừng rời , nghiêng , nóng hổi, nhấp nhô , trắng ngần, lún sân ,mặt trời,… Đọc
diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm , dòu dàng , đầy tình yêu thương.
+ Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:lưng đưa nôi ,tim hát thành lời,Tai , Ka-lủi.Hiểu ý nghóa
bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến
chống Mó cứu nước.
+ GD tình yêu đất nước, yêu người thân.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy Hoạt động học .
1.Kiểm tra bài cũ.
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Hoa học
trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

+Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
1. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
3. Nêu đại ý của bài?
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
( 10 phút)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của
bài(3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các
từ ngữ mới và khó trong bài: Lưng đưa nôi , tim
hát thành lời, A-kay ,; lưu ý các em về cách đọc
phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm ,dòu
dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả:đừng rời , nghiêng , nóng hổi,
nhấp nhô , trắng ngần, lún sân ,mặt trời,….
Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
H:Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên
lưng mẹ”?
GV chốt : Người phụ nữ miền núi đi đâu , làm gì
cũng đòu con theo . Những em bé cả lúc ngủ
cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể nói : Các em lớn
+ Thắng, Thuý, Thiểu

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV,
lớp theo dõi và nhận xét .
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
+ HS phát biểu theo suy nghó của mình.
TUẦN : 23 - 23 -
lên trên lưng mẹ.
H. Người mẹ làm những công việc gì? Những
công việc đó có ý nghóa như thế nào?

H. Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu
thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với
con?
- Giúp HS hiểu vung chày lún sân ý nói chày giã
khoẻ đến mức làm cho sân lún xuống.
H. Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ này
là gì?
H. Bài thơ nói lên điều gì?
Đại ý:Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu
sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng
chiến chống Mó cứu nước.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc :
Từ đầu đến “vung chày lún sân”

+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3-Củng cố, dặn dò :
+ Gọi HS nêu lại đại ý.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bò bài
tiết sau.
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ
giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.
Những công việc này góp phần vào công
cuộc chống Mó cứu nước của toàn dân tộc.
+ Tình yêu của mẹ đối với con:Lưng đưa
nôi , tim hát thành lời – Mẹ thương a- kay –
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ; Hi vọng
của mẹ với con : Mai sau con lớn vung chày
lún sân ï
+ Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là tình
yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng.
- HS đọc thầm lại bài và nêu đại ý.
- 2 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng( từng khổ,
cả bài thơ)
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I.Mục đích yêu cầu:

+ Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu các hoàn cách sử dụng các
câu tục ngữ đó
+ Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ , nắm nghóa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ,
biết đặt câu với các từ đó.
+ Rèn cho HS nắm rõ nghóa của từ ngữ thuộc chủ đề và đặt câu đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Bút dạ ; một số tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3 ,4
+ Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng ở bài tập 1.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
TUẦN : 23 - 24 -
1.Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2-3 HS đọc đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa
bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần
qua , trong dó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối
thoại và đánh dấu phần chú thiùch ( BT 2 tiết trước)
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài 1: ( 6 phút)
+ Gọi HS đọc nội dung BT1
+ Yêu cầu HS suy nghó trao đổi và làm bài tập.
+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
-Thắng , Thiểu , Thìm thực
hiện yêu cầu của GV, lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề
bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc

thầm,trao đổi thảo luận , làm
bài vào vở.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung bài làm
của bạn.
Nghóa

Tục ngữ
Phẩm chất quý hơn vẻ
đẹp bên ngoài
Hình thức thường
thống nhất với nội
dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đán bên thành cũng kêu
+
Cái nết đánh chết cái đẹp +
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
+
+ HS nhẫm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
* Bài 2 :
- GV mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu: nêu 1
trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ
hơn tốt nước sơn.
Tương tự với các câu tục ngữ còn lại
* Bài 3,4
- GV nhắc HS như ví dụ(M), HS cần tìm

những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi
theo nhóm
+HS đọc yêu cầu của BT
+ HS suy nghó tìm những trường hợp có thể sử
dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên rồi nêu , lớp
nghe và nhận xét.
+HS đọc yêu cầu của BT 3,4
- HS trao đổi theo nhóm ghi các từ ngữ miêu
tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu
với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán
nhanh bài lên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Cả lớp và
GV nhận xét, tính điểm thi đua.
Lời giải:
Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp:tuyệt vời , tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, kinh hồn ,
mê li ,vô cùng , không tả xiết, khôn tả , không tưởng tượngđược , như tiên,
Đặt câu:Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.( tuyệt đẹp , đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu , đẹp mê
hồnđẹp mê li , đẹp vô cùng….)
- HS làm bài vào vở . Mỗi em viết ít nhất 8 từ và 3 câu
TUẦN : 23 - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×