Tải bản đầy đủ (.doc) (411 trang)

Giáo án kì 2 - Lớp 2 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 411 trang )

Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009

Thø Hai ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2009
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: TËp ®äc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu
1. K ü n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: hoµnh hµnh, ng¹o nghƠ, v÷ng ch·i …
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.( HS TB ,Y )
- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. (HS K,G )
2. Kỹ năng
- Hiểu những tõ khã: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn
năn.
- Hiểu nội dung bài: ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng
trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến
thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhờ người luôn
muốn làm bạn với thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò: tõ, c©u HD ®äc
III C¸c ho¹t ®éng
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu õ (3’) Thư Trung thu
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)


 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt
b) Luyện ®äc nèi tiÕp c©u
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho HS, nếu có.
- lun ph¸t ©m tõ khã : ( mơc I )
c) Luyện đọc đoạn
- 2âHSđọc thuộc lòng bài Thư
Trung thu và trả lời câu hỏi cuối
bài.
1
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải
sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là
giọng của những ai?
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các
đoạn được phân chia ntn?
- Gọi 5 HS đọc 5 ®o¹n
- Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghóa là
gì?
( HS K, G tr¶ lêi – GV bỉ sung )
HD ®äc c©u
Nãi :
- §o¹n 1 lµ lêi giới thiệu câu chuyện, để
đọc tốt đoạn văn này các con cần đọc
với giọng kể thong thả, chậm rãi.
- đoạn 2.
- Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- ng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần

Gió?
- Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện
được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu
và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của
ông Mạnh)
Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn
cuối bài.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
Chúng ta phải đọc với 3 giọng
khác nhau, là giọng của người
kể chuyện, giọng của Thần Gió
và giọng của ông Mạnh.
Bài tập đọc được chia làm 5
đoạn(theo SGK)
.5 HS đọc bài.
Đồng bằng là vùng đất rộng,
bằng phẳng. Hoành hành có
nghóa là làm nhiều điều ngang
ngược trên một vùng rộng,
không kiêng nể ai.
HS đọc lại đoạn 1 theo hướng
dẫn của GV.
ng Mạnh tỏ thái độ rất tức
giận.
luyện ngắt giọng câu:
+ ng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng
nhà.//

+ Cuối cùng,/ ông quyết đònh
dựng một ngôi nhà thật vững
chãi.//
HS đọc bài theo yêu cầu.
Tìm cách ngắt giọng và luyện
đọc câu: Từ đó,/ Cả lớp theo
dõi và đọc thầm theo.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,
2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng).
Các nhóm cử cá nhân thi đọc
2
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
Hoạt động 2: Thi đua đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,
4.
Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Tiết 2.
cá nhân, các nhóm thi đọc nối
tiếp, đọc đồng thanh một đoạn
trong bài.
HS đọc.
-

TiÕt 3
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)§äc bµi tiÕt 1
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu baiø
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
( HS TB,Y tr¶ lêi )
Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?
( TB,Y )
Ngạo nghễ có nghóa là gì?
Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần
Gió. (Cho nhiều HS kể)
Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà
ntn? ( HS K,G )
Nãi:
Cả 3 lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần
Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên
ông mới quyết đònh dựng một ngôi nhà thật
vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật
đổ nhà của ông Mạnh được không?
Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại của bài
để biết được điều này.
Hát
- HS đọc bài.
3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
Thần Gió bay đi với tiếng cười

ngạo nghễ.
Ngạo nghễ có nghóa là coi thường
tất cả.
Là ngôi nhà thật chắc chắn và
khó bò lung lay.
3
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
Gọi HS đọc phần còn lại của bài.
Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại
gặp ông Mạnh? ( HS TB ,Y )
n năn có nghóa là gì?
ng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành
bạn của mình? ( K,G )
Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần
Gió? ( th¶o ln N2 )
ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió
tượng trưng cho ai?
( th¶o ln c¶ líp )
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HS K,G tr¶ lêi.GV bỉ sung
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
§äc ph©n vai theo NV
G HS díi l¬p NX cho ®iĨmmỗi lần đọc.
Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
HS nªu ý kiÕn c¸ nh©n.
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện
đọc.Chuẩn bò: Mùa xuân đến.

1 HS K,G đọc đoạn 4, 5.
Hình ảnh cây cối xung quanh nhà
đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng
vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó
tay.
Thần Gió rất ăn năn.
-
n năn là hối hận về lỗi lầm của
mình.
ng Mạnh an ủi và mời Thần
Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà
ông.
Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm
và biết lao động để thực hiện
quyết tâm đó.
ng Mạnh tượng trưng cho sức
mạnh của người, còn Thần Gió
tượng trưng cho sức mạnh của
thiên nhiên.
Câu chuyện cho ta th ấy người có
thể chiến thắng thiên nhiên nhờ
lòng quyết tâm và lao động,
nhưng người cần biết cách sống
chung (làm bạn) với thiên nhiên.
ph©n vai theo nhãm HS K,G
Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh
đã chiến thắng được thần Gió…
4
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
TiÕt 4 :To¸n

BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu
4. Kiến thức: Giúp HS
- Thành lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3, . . . , 10) và học thuộc lòng
bảng nhân này.
5. Kỹ năng:
- p dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 3.
6. Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bò
- GV: 10 ThỴ, mçi thỴ cã 3 chấm tròn. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS:VBT, b¶ng con, ®å dïng häc to¸n.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 =
2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 =
Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi:
Có mấy chấm tròn?
Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
Ba được lấy mấy lần?

3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)
Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm
bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn
được lấy mấy lần?
Vậy 3 được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2
Hát
2 HS làm bài trên bảng,.
Nghe giới thiệu
Quan sát , thùc hiƯn nh GV
và trả lời: Có 3 chấm tròn.
Ba chấm tròn được lấy 1
lần.
Ba được lấy 1 lần.
HS đọc phép nhân : 3
nhân 1 bằng 3.
QS ,thùc hiƯn nh GV và trả
lời:
3 chấm tròn được lấy 2 lần.
3 được lấy 2 lần.
5
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
lần.
3 nhân với 2 bằng mấy?
Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu
HS đọc phép nhân này.
Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự
như trênChỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3.
Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3,

thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
H äc thc b¶ng nh©n 3
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau
đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân
3 này.
Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làmbài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi vở để kiểm tra bài .
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3:
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Gỵi ý:Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
Yêu cầu tự làm bài, sau đó chữa bài rồi cho HS
đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.(HS
u ch÷a bµi)
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa
học.
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học
cho thật thuộc bảng nhân 3.BT 1,2,3(SGK)
Đó là phép tính 3 x 2
3 nhân 2 bằng 6.

Ba nhân hai bằng sáu.
Lập các phép tính 3 nhân
với 3, 4, . . ., 10 theo hướng
dẫn của GV.
Nghe giảng.
Cả lớp đọc đồng thanh
bảng nhân 3 lần, sau đó tự
học thuộc lòng bảng nhân.
Đọc bảng nhân.
BTyêu cầu chúng ta tính
nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài
của bạn.
Bài toán yêu cầu chúng ta
đếm thêm 3 rồi viết số
thích hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số
này là số 3.
*********************
6
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
Thø Ba ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2009
TiÕt 1- To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1 . Kiến thức: Giúp HS.
- Củng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 3.
2. Kỹ năng:
- p dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Củng cố kó năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3.

3 .Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bò
- HS: Vở, b¶ng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng
nhân 3. Hỏi HS về kết quả của một phép
nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
x 3
- Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì
sao?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập điền số này có gì khác với bài
tập 1?
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời cả
lớp theo dõi và nhận xét

xem hai bạn đã học thuộc
lòng bảng nhân chưa.
- Bài tập yêu cầu chúng ta
điền số thích hợp vào ô
trống.
- Điền 9 vào ô trống vì 3
nhân 3 bằng 9.
- Làm bài và chữa bài.( TB)
- Bài tập yêu cầu viết số
thích hợp vào ô trống.
- Bài tập 1 yêu cầu điền kết
quả của phép nhân, còn
7
3
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- Viết lên bảng:
x . . .
- Hỏi: 3 nhân với mấy thì bằng 12?
- . Các em hãy áp dụng bảng nhân 3 để
làm bài tập này.
- Nhận xét HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán , HS K,G tãm
t¾t bµi to¸n.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở
bài tập, 1 HS TB làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì?
- Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất.( HS TB)

- Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số
đứng liền nhau trong dãy số này hơn
kém nhau mấy đơn vò?)
- Vậy số nào vào sau số 10? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải
thích cách điền số tiếp theo của mình.
- GV có thể mở rộng bài toán bằng cách
cho HS điền tiếp nhiều số khác.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng
nhân 3
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.
- BTVN: 2,4,5 (SGK)
- Chuẩn bò: Bảng nhân 4.
bài tập 2 là điền thừa số
(thành phần) của phép
nhân.
- Quan sát.
- 3 nhân với 4 bằng 12.
- Tự làm bài vào vở bài tập,
sau đó 1 HS đọc chữa bài,.
(TB,Y)
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo
dõi và phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu:
Tóm tắt
1®Üa : 3 qu¶ cam
10 ®Üa : qu¶ cam ?…

- HS làm bài. Sửa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta
viết tiếp số vào dãy số.
- Đọc: bèn, sáu,t¸m , . . . .
- Các số đứng liền nhau hơn
kém nhau 2 đơn vò.
- Điền số 12 vì 10 + 2 = 12
- 2 HS làm bài trên bảng
lớp. Cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- HS thi đọc thuộc lòng bảng
nhân 3

8
3
12
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
TiÕt 2: ChÝnh t¶( nghe viÕt )
GIÓ

I. Mục tiêu
1 .Kiến thức:
- Nghe và viết lại chính xác bài thơ Gió.
2 Kỹ năng:
- Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, iêc / iêt.
3.Thái độ:
- Cã ý thøc gi÷ VSC§
II. Chuẩn bò
- GV: BảngthỴ tõ.

- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Thư Trung thu
- Yêu cầu HS viết các từ sau : lặng lẽ, ,
khúc gỗ, cửa sổ, muỗi
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
- Bài thơ viết về ai?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ
có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy
chữ?
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải
chú ý những điều gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào
bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu
- Hát
- HS lên bảng viết bài.
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- Bài thơ viết về gió.

- Viết bài thơ vào giữa trang
giấy
- + Các chữ bắt đầu bởi âm
r, d, gi: gió, rất, rủ, ru,
diều.
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu
ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ,
quả, bưởi.
9
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
có.
d) Viết bài
- GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ
đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
chữ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại
để chấm sau.
-
 Hoạt động 2: HDlàm bài tập chính tả
- Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho
HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong
đầu tiên được tuyên dương.
- Bài 2
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: Hai
HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp
chơi. Các HS oẳn tù tì để chọn quyền đố

trước.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả
trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
Viết bài theo lời đọc của GV.
- HS lµm viƯc theo cỈp
- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi
tổng số lỗi ra lề vở.
2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả
lớp làm bài vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án:
hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng
xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết,
thương tiếc.
- HS chơi trò tìm từ. Đáp án:
+ mùa xuân, giọt sương
+ chảy xiết, tai điếc
TiÕt 3 : K Ĩ chun
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu
chuyện ng Mạnh thắng Thần Gió.
2. Kỹ năng: Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn( TB,Y) và toàn bộ
câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét
mặt cho phù hợp.( K,G)
Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò

- GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk
10
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chuyện bốn mùa.
- Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và
dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội
dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Y/ C HS quan sát tranh.GV nªu gỵi ý:
- Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?
- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?
- Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết
bức tranh nào minh họa nội dung thứ
nhất của chuyện. Nội dung đó là gì?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.

- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo
đúng nội dung câu chuyện.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể
tốt.
 Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra
các tên gọi mà mình chọn.
- Hát
- 6 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.
Theo dõi và mở sgk trang 15.
- Sắp xếp lại thứ tự các bức
tranh theo đúng nội dung
câu chuyện ng Mạnh
thắng Thần Gió.
- Quan sát tranh.Tr¶ lêi
(Khun khÝch HS TB,Y)
- HS sắp xếp lại thứ tự các
bức tranh: 4, 2, 3, 1.
- HS tập kể lại toàn bộ câu
chuyện trong nhóm.
( Hc 1 ®o¹n TB,Y )
- HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến. Ví dụ: Con người
đã thắng gió ntn? / ng
Mạnh và Thần Gió / ng

Mạnh và Thần Gió đã kết
11
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra giải
thích vì sao lại đặt tên đó cho câu
chuyện?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- Chuẩn bò: Chim sơn ca và bông cúc
trắng.
bạn với nhau ntn? / Bạn
của ông Mạnh / …
T i Õt 4- Lun ®äc :
¤ng M¹nh th¾ng thÇn Giã
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè KN ®äc tr¬n thµnh tiÕng, ®óng tèc ®é , ng¾t nghØ ®óng ( TB,Y ).
- ThĨ hiƯn giäng ®äc phï hỵp víi ND c©u chun ( K,G)
- Cã ý thøc sư lçi trong khi ®äc.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. K iĨm tra bµi cò :
§äc l¹i bµi tËp ®äc ¤ng M¹nh th¾ng thÇn Giã
NX , ghi ®iĨm
2. Híng dÉn lun ®äc:
4. Lun ®äc tr¬n: GV ®äc mÉu 1®o¹n( tù chän)
- Y/C ®äc nèi tiÕp tõng c©u, cơm tõ. ®äc l¹i nÕu
ng¾t nghØ sai ,cha ®óng .
GV nhËn xÐt yªu cÇu ®äc l¹i lÇn 2

b. LƯn ®äc ph©n vai:
GV ®äc mÉu ®o¹n 2 ,3
- Y/C HS K,g chia nhãm ®äc bµi: nhãm 3
- Y/C c¶ líp nhËn xÐt c¸c nhãm
c. Lun ®äc táng hỵp:
- Y/C ®äc 1 ®o¹n ( HS TB,Y)
- ®äc c¶ bµi ( HS K,G )
3. Thi ®äc bµi:
- GV ®äc mét sè tõ khã( ng¹o nghƠ, ®½n,v÷ng
ch·i )…
- NX biĨu d¬ng nh÷ng HS ®äc ®óng y/c.
4. Cđng cè ,dỈn dß:
- NX tiÕt häc .
- DỈn lun ®äc ë nhµ : Mïa xu©n ®Õn, «ng
M¹nh th¾ng thÇn Giã.
2 HS TB,Y ®äc bµi
HS theo dâi SGK
HS TB,Y ®äc bµi
LÇn lỵt tõng HS.
Lun ®äc nhãm 3( ngêi dÉn
chun, «ngM¹nh, thÇn Giã)
3-5 HS ®äc bµi
3 HS ®äc bµi.
HS ph¸t hiƯn nhanh ,®äc c©u
chøa tõ khã.
12
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
ChiỊu thø Ba - D¹y bï ch¬ng tr×nh tn 19
*****************
Thø t ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2009

TiÕt 1- TËp ®äc:
Mïa xu©n ®Õn
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) ng Mạnh thắng Thần Gió
- Gọi 2 HS TBlên bảng kiểm tra bài
ng Mạnh thắng Thần Gió.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với
giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Luyện ®äc nèi tiÕp c©u:
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có âm đầu l/n, r,… trong
bài.
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã…
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này
lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ
này. (Tập trung vào những HS mắc
lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- GV nêu giọng đọc chung của toàn

- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và
trả lời câu hỏi cuối bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1
+ Các từ đó là: nắng vàng, rực
rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu,
lắm điều, loài,…
+ Các từ đó là: \ rực rỡ, nảy
lộc, nhã, thoảng, bay nhảy,
nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi
sáng, nở,…
5 đến 7 HS đọc cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- HS dùng bút chì viết dấu
13
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và
hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành
3 đoạn:
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua.
+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc 3đoạn
- GV giải nghóa từ mận, nồng nàn.
- Hướng dẫn: khi đọc, chúng ta cần lưu ý
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày
càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm
chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng

qua.
- Yêu cầu HS đọc nèi tiÕp 3đoạn
- Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm
dáng, trầm ngâm.
- HDHS nêu cách ngắt giọng câu văn
đầu tiên của đoạn.
-
- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết,
để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần
nhấn giọng ở các từ ngữ nào?
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu
văn trên.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi
HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu
cho đến hết.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
-
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
gạch (/) để phân cách các
đoạn với nhau.
- 3HS khá đọc bài.
- HS dùng bút chì gạch chân

các từ này.
- Một số HS đọc bài nèi tiÕp
- Đọc phần chú giải
Nêu cách ngắt và luyện ngắt
giọng câu: Vườn cây lại đầy
tiếng chim / và bóng chim bay
nhảy.//
Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy,
nhanh nhảu, lắm điều, đỏm
dáng, trầm ngâm.
HS nêu cách ngắt giọng, ngắt
đúng: Nhưng trong trí nhớ ngây
thơ của chú / còn sáng ngời hình
ảnh một cành hoa mận trắng, /
biết nở cuối đông để báo trước
mùa xuân tới.
.3 HS đọc bài theo hình thức nối
tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh một đoạn trong
bài.
14
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- HS K,Gđọc lại bài lần 2.
- Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân
đến?( TB,Y tr¶ lêi)
* Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa
xuân đến nữa?( K,G )

- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời
và mọi vật khi mùa xuân đến.(K,G )

Tìm những từ ngữ trong bài giúp con
cảm nhận được hương vò riêng của mỗi
loài hoa xuân? ( K.G)
- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được
thể hiện qua các từ ngữ nào?
(khun khÝch TB,Y )
- Theo con, qua bài văn này, tác giả
muốn nói với chúng ta điều gì?
( th¶o ln nhãm 2)
- Liªn hƯ m«i trêng.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo
câu hỏi: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi
mùa xuân đến?
- NX giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc
lại bài.
- Chuẩn bò: Mùa nước nổi
-
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
Hoa mận tàn là dấu hiệu báo
tin mùa xuân đến.
- *Hoa đào, hoa mai nở. Trời
ấm hơn. Chim én bay về…
HS đọc thầm lại bài TL:. Ví
dụ: Khi mùa xuân đến bầu
trời thêm xanh, nắng càng rực
rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc,

ra hoa; …
Hương vò của mùa xuân: hoa
bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt,
hoa cau thoang thoảng.
- Vẻ riêng của mỗi loài chim:
chích choè nhanh nhảu, khướu
lắm điều, chào mào đỏm
dáng, cu gáy trầm ngâm.
- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp
của mùa xuân. Xuân về đất
trời, cây cối, chim chóc như
có thêm sức sống mới, đẹp
đẽ, sinh động hơn.
TiÕt 2 – To¸n :
BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thành lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng
nhân này.
2. Kỹ năng:
- p dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 4.
3. Thái độ:
- Ham thích học Toán.
15
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
II. Chuẩn bò
- GV: 10 thỴ 4 chấm tròn
- HS: Vở BT ,§ D häc to¸n, b¶ng con.
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng
với mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 ; 5 + 5 + 5 + 5
- nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS khác lên bảng đọc bảng nhân 3.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: thành lập bảng nhân 4
( thùc hiƯn t¬ng tù b¶ng nh©n 3)
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được,
sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc
lòng bảng nhân này.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng
nhân.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.HD tãm t¾t
- Hỏi: Mỗi con ngùa cã mÊy ch©n?Cã tÊt c¶
bao nhiªu con ngùa?
- có tất cả bao nhiêu ch©n ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vàoVBT.Chữa bài,

nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vàob¶ng con
4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 4 lần, sau đó tự học
thuộc lòng bảng nhân 4.
- Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta
tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài
của bạn.( HS TB ,Y ®äc kq)
- Ta tính tích 4x10
1 HS TB lªn b¶ng lµm bµi
đếm thêm 4 rồi viết số thích
hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số này
là số 4.
16
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau
hơn số đứng trước nó mấy đơn vò?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa
bài rồi cho HS TB,Y đọc xuôi, đọc ngược

dãy số vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4
vừa học.
BTVN : 1,2,3 - HTL b¶ng nh©n 4
Mỗi số đứng sau hơn mỗi số
đứng ngay trước nó 4 đơn vò.
Làm bài tập.
Một số HS đọc thuộc lòng
theo yêu cầu.
T iÕt 3:
Q – Quê hương tươi đẹp.
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ.
- Viết Q (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui đònh.
Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết:P
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’).

Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Phương pháp: Trực quan.
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Chữ Q cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Q và miêu tả:
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O,
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li- 6 đường kẻ ngang.
17
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài
không đều nhau.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc
ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 4.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút
xuống đường kẽ 2, viết nét cong trên có 2 đầu
uốn ra ngoài , dừng bút ở giữa đường kẽ 2 và
đường kẽ 3.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Phương pháp: Đàm thoại.

Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê.
1. HS viết bảng con: Quê
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
 Phương pháp: Luyện tập.
- GV nêu yêu cầu viết.HS Y, viÕt 2 dßng øng
dơng, HS K,G viÕt c¶ phÇn tù chän.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bò: Chữ hoa R
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát c¸ch viÕt.
- TËp viÕt lªn kh«ng gian ch÷ Q
-HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu, nªu c¸ch
hiĨu( HS K, G)
- Q : 5 li- g, h : 2,5 li- t, đ, p : 2
li- u, e, ư, ơ, n, i : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới e
- Khoảng chữ cái o

- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.
TiÕt 4- Lun to¸n: D¹y bï ch¬ng tr×nh Tn 19
Thø N¨m ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2009
( NghØ KT VSC§ -GV d¹y thay)
18
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
2.Kỹ năng: Viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
3.Thái độ: Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
II. Chuẩn bò
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
- HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
- Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống
trong bài tập 2 sgk trang 12.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV đọc đoạn văn lần 1.
- Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa
xuân đến?
( Nèi tiÕp tr¶ lêi )
- Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn?
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách
nào?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn
có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè .
Bài 2
- Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu
- Hát
- 2 HS K Thực hiện yêu cầu
của GV.
- Đọc đoạn văn sau và trả lời
câu hỏi.
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm
nức, không khí ấm áp. Trên
các cành cây đều lấm tấm lộc
non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt
cũng sắp có nụ.
- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh
tốt và tỏa ngát hương thơm.
- Nhìn và ngửi.
1 HS K đọc.

19
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
một đoạn văn miêu tả về mùa xuân.
Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện
viết những điều mình biết về mùa hè.
- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn?
- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp
ntn?
- Con thường làm gì vào dòp nghỉ hè?
- Con có mong ước mùa hè đến không?
- Mùa hè con sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
- Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn
văn của bạn.( khun khÝch HS TB,Y)
- GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những
lỗi về câu từ
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở.
- Chuẩn bò: Tả ngắn về loài chim.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6
trong năm.
- Mặt trời chiếu những ánh
nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây
xoài thơm phức, mùi nhãn
lồng ngọt lòm…

- Hoa phượng nở đỏ rực
- HS được nghỉ hè, được đi
nghỉ mát, vui chơi…
- CN nªu ý kiÕn ,gi¶i thÝch
- Viết trong 5 đến 7 phút.
- Nhiều HS được đọc và
chữa bài.
TiÕt 2- To¸n:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:.
Củng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 4.
2.Kỹ năng:
p dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính
nhân và các bài tập khác có liên quan.
3.Thái độ: yªu thÝch häc to¸n
II. Chuẩn bò
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
- HS :VBT,b¶ng con
III. Các hoạt động
20
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bảng nhân 4
- Gọi 2 HS TB,Y lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 4. Hỏi HS về kết quả của một
phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1
HS đọc bài làm của mình.§ỉi vë ®Ĩ KT bµi
b¹n.
- Y/C: Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 & 3 x 2
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có
thay đổi không?( HSK,G)
- Hãy giải thích tại sao 2 x 4 & 4 x 2 có kết
quả bằng nhau.( HS K,G)
- Nhận xét và điểm HS.
Bài 2:
- Viết lên bảng: 4x 5+4=10
- Yêu cầu HS suy nghó để tìm kết quả của
biểu thức trên.
- Nhận xét: Trong hai cách tính trên, C1 là
cách đúng. Nh vËy ta cÇn thùc hiƯn tõ tr¸i
sang ph¶i.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng và cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có
lời văn bằng một phép tính nhân.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp
theo dõi và nhận xét xem 2

bạn đã học thuộc lòng bảng
nhân chưa.
- Tính nhẩm.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS đọc chữa bài, còn lại
theo dõi và NX bài của bạn.
- Khi đổi chỗ các thừa số thì
tích không thay đổi.
- Vì khi thay đổi vò trí các thừa
số thì tích không thay đổi.
- Theo dõi.
- Làm bài. HS có thể tính ra kết
quả như sau:
C1: 2 x 3 + 4 = 6 + 4
= 10
C2: 2 x 3 + 4 = 2 x 7
= 14
- Nghe giảng và tự làm bài. 4
HS TB,Y lên bảng làm bài.
- 1 HS Y lên bảng làm bài,
21
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- Yêu cầu HS tự tóm tắt vào giÊy nh¸p vµ
làm bài.
B 4 :
- Y/C HS tự làm bài,gi¶i thÝch lý do ®iỊn

- 4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4.
- BTVN 2,3 ,4 (SGK).

- Chuẩn bò: Bảng nhân 5
cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
-HS TB,Y ®äc d·y sè võa ®iỊn
Tiết 3: C hÝnh t¶
MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu
- Nghe và viết lại đúng bài thơ Mưa bóng mây.BiÕt tr×nh bµy bµi th¬ ®óng
c¸ch.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x; iêt / iêc.
- Cã ý thøc gi÷ VSC§.
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Gió
- Gọi 3 HS lên bảng viết.
- cây xoan, giọt sương, , cây sung.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
- Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở
điểm nào?

b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy
câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Hát
- HS thực hiện yêu cầu của
GV.
- Bức tranh vẽ cảnh trời vừa
mưa vừa nắng.
- 1 HS đọc lại bài.
- Cũng làm nũng mẹ, vừa
khóc xong đã cười.
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ
có 4 câu. Mỗi câu có 5 chữ.
22
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
- Trong bài thơ những dấu câu nào được
sử dụng?
- Giữa các khổ thơ viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và
các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
d) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài

- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột
A với mỗi từ thích hợp ở cột B.
- GV chuẩn bò sẵn nội dung bài tập a,b
vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.
- Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý học lại các trường hợp
chính tả cần phân biệt trong bài.
- ViÕt l¹i c¸c ch÷ cßn m¾c lçi chÝnh t¶
- Viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai
chấm, dấu ngoặc kép.
- Để cách một dòng.
- làm nũngchẳng, đã.
- Thoáng, mây, ngay,
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vàob¶ng con.
- HS nghe – viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho
nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo
luận nhóm và làm. Nhóm nào
làm xong trước thì mang dán
lên bảng.
- Đáp án:

A B A B
sương mù chiết cành
xương rồng chiếc lá
thiếu sót hiểu
xót xa biếc

23
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
Thø Hai ngµy Th¸ng 1 n¨m 2008-
2009
TiÕt 1- Chµo cê:
TiÐt 2 + 3 TËp ®äc:
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ
ngữ dễ lẫn ,cã dÊu thanh ng·.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.( HS K,G)
- Hiểu nghóa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long
trọng,…
- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các em phải yêu thương các loài
chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn
trên bầu trời cao xanh, vì thế không nên bắt chim, không nên nhốt
chúng vào lồng.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) Mùa nước nổi.
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa
nước nổi.
- Nêu nội dung chính của bài.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- : Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt
giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ
và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với
giọng tha thiết, thương xót.
b) Luyện ®äc nèi tiÕp c©u:
-§äc nèi lÇn 1
- Hát
- 3 HS lần lượt ®äc-TLCH
- Mở sgk, trang 23.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả
24
Ngun ThÞ Hoa – TH NghÜa Hµnh N¨m häc 2008-2009
yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã
ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS
mắc lỗi phát âm.
- §äc nèi lÇn 2
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung
các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài
các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi
ngắt giọng.

c) Luyện đọc theo đoạn
- Gọi HS đọc chú giải.
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn
phân chia ntn?
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 3
HS đọc đoạn 1,2,3
- Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca với
bông cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần
thể hiện được sự ngưỡng mộ của sơn ca.
- GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS
luyện đọc câu này.
- Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của
đoạn này.
- Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó đọc
lại cả đoạn văn thứ 2.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con
cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và
chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi
tả như: cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi,
vẫn không đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa
đời, héo lả.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng.
Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca
hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn
bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/
chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
d) Đọc cả bài

lớp đọc đồng thanh các từ:
sung sướng, véo von, long
trọng,héo lả,… khôn tả,
lẫn, , ẩm ướt, , an ủi,…
- HS nối tiếp nhau đọc bài,
đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 3 HS khá đọc bài.
- Đoạn văn có lời nói của chim
sơn ca với bông cúc trắng.
- Luyện đọc câu.
- 1 HS đọc bài, sau đó nêu cách
ngắt giọng. Các HS khác nhận
xét và thống nhất cách ngắt
giọng: Bông cúc muốn cứu
chim/ nhưng chẳng làm gì
được.//
- Dùng bút chì gạch dưới các từ
cần chú ý nhấn giọng theo
hướng dẫn của GV.
- Một số HS đọc bài.
25

×