Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA L4 TUẦN 28(CHUẨN KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.3 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH
GIẢNG DẠY TUẦN 28
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Tiết 53 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghóa
trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi
nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
2/ Kó năng: HS đọc trôi chảy rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85
tiếng/ phút) ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc.
3.Thái độ: Cảm phục những người có sức khoẻ, tài năng.
II Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản
báo chí)
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
Tên bài dạy Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt
thành làm việc nghóa, diệt ác cứu dân bản
của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy
Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
Anh hùng
lao động
Trần Đại
Nghóa
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại
Nghóa đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho
sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền


khoa học trẻ cho nước nhà.
Trần Đại Nghóa
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc & HTL
- Kiểm tra khoảng 1/ 3 số HS trong lớp
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
- GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết
học sau
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV nêu câu hỏi:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng1–2 phút)
-HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo
chỉ đònh trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21)
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại
các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần

Đại Nghóa suy nghó, làm bài vào phiếu
- GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
- GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố dặn dò :
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc
kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật để nói lên một điều có ý nghóa
- HS phát biểu
- HS đọc thầm lại các bài này
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS sửa bài theo lời giải đúng
Chính tả
Tiết 28: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức - Kó năng:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Biết đặt câu t5heo các kiểu câu đã học
để tả hay giới thiệu.
2.Thái độ:

- HS ý thức khi sử dụng các kiểu câu khi nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1
3 tờ phiếu khổ to để 3 HS làm BT2
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy.
- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?
- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai
(rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang
thang, tản mát)
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi
vở soát lỗi cho nhau
- HS theo dõi trong SGK.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hỏi:
+ BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu

câu kể nào các em đã được học?
+ BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu
câu kể nào các em đã được học?
+ BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu
câu kể nào các em đã được học?
- GV phát phiếu cho 3 HS
- GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố dặn dò :
- Thế nào là dũng cảm?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Chuẩn bò bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
- 1 HS đọc nội dung BT2
- HS trả lời
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài
làm trên bảng.
Cả lớp nhận xét
2HS trả lời
Toán
Tiết 136: LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu :
1. Kiến thức - Kó năng:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
- Tính được diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; hình bình hành ; hình thoi.
2. Thái độ : HS làm tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế
II – Đồ dùng dạy học :
- Vở BT Tiếng Việt tập II
- Bảng phụ ghi nội dung BT1 ,2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :

1/ Bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm lại BT1
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV nhận xét – tuyên dương và ghi điểm.
2/ Bài mới : Luyện tập chung
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : HD luyện tập
Bài tập1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV yêu cầu HS làm miệng.
GV nhận xét nêu kết quả đúng
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2HS lên bảng làm bài và nêu cách tính
diện tích hình thoi.
HS theo dõi nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
- HS trình bày kết quả trước lớp – HS nhận
xét
a. Đ b. Đ c. Đ d. S.
HS đọc yêu cầu bài
- Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm miệng nêu kết quả.
- GV nhận xét nêu kết quả đúng
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tính diện tích từng hình rồi so sánh để
tìm hình có diện tích lớn nhất.
- GV treo bảng phụ HS lên bảng khoanh vào ý
đúng
GV nhận xét nêu kết quả đúng
Bài tập 4: ( HS khá giỏi làm thêm )
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS giải vào vở
GV chấm một số vở - nhận xét
3/ Củng cố dặn dò :
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Nêu cách tính diện tích hình vuông?
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV nhận xét tiết học .
Làm lại BT1,2 và chuẩn bò : Giới thiệu tỉ số
- HS trình bày kết quả trước lớp – HS nhận
xét
a. S b. Đ c. Đ d. Đ.
HS đọc yêu cầu bài
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS tiếp nối nhau nêu cách tính diện tích
từng hình rồi tính so sánh để tìm hình có
diện tích lớn nhất.
- Hình có diện tích lớn nhất là:
A. Hình vuông ( 25 cm

2
)

- HS đọc yêu cầu bài, tóm tắt, giải bài toán
vào vở + 1HS làm bảng phụ
Tóm tắt:
Chu vi HCN: 56 m
Chiều dài : 18 m
Diện tích: . . . ?
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:
56: 2 = 28(m)
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
28 – 18 = 10(m)
Diện tích hình chữ nhật là :
18 x 10 = 180 (m
2
)
Đáp số : 180 m
2
HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét
Luyện tập tốn: Lun tËp
I. Mơc tiªu
Gióp HS :
- RÌn lun kÜ n¨ng rót gän ph©n sè
- Cđng cè cho HS c¸ch t×m ph©n sè b»ng nhau
-RÌn cho HS kÜ n¨ng gi¶I to¸n cã v¨n
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Kiểm tra bài cũ : Kh«ng KT.
2/ Bµi míi :

* H§ 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* H§ 2 : Híng dÉn lun tËp.
- HDHS lµm c¸c bµi tËp sau
Bµi1: Cho c¸c ph©n sè:
:
8
7
, :
40
19
, :
16
14
, :
5
7
, :
10
14
,
a, Rót gän c¸c ph©n sè:
- HS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lµm bµi råi
tr×nh bµy tríc líp.
16
14
= ………….
10
14
=…………

b, ViÕt c¸c ph©n sè ®Ịu cã mÉu sè lµ 40 vµ b»ng c¸c ph©n sè
®· cho
8
7
=…………….
40
19
gi÷ nguyªn
16
14
=……………
5
7
=……………
10
14
=…………….
c, Trong c¸c ph©n sè trªn cã nh÷ng ph©n sè b»ng nhau lµ:
……………………………………………………………
- GV nªu yc
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
- Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
Bµi 2. Líp 4a cã 32 häc sinh ®ỵc chia ®Ịu cho c¸c tỉ. Hái:
a, 3 tỉ chiÕm mÊy phÊn sè häc sinh cđa líp?
b, 3 tỉ cã bao nhiªu häc sinh?
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Yªu c©ï HS lµm bµi vµo vë
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt

- GV ch÷a bµi trªn b¶ng
Bµi 3:Mét tµu vò trơ chë 20 tÊn hµng lªn tr¹m vò trơ. BiÕt
5
3
khèi lỵng hµng lµ thiÕt bÞ thay thÕ. Hái tµu vò trơ ®ã chë
bao nhiªu tÊn thiÕt bÞ thay thÕ?
- GVHD t¬ng tù bµi 2
- HS lµm bµi vµ ch÷a bµi
BT4 :
Cã mét kho g¹o, lÇn ®Çu ngêi ta lÊy ra 25 500kg g¹o, lÇn
sau lÊy ra sè g¹o b»ng
5
2
sè g¹o lÊy lÇn ®Çu th× trong kho
cßn l¹i 14 300kg. Hái lóc ®Çu trong kho ®ã cã bao nhiªu tÊn
g¹o?
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
3/ Cđng cè-dỈn dß
- NhËn xÐt giê
- DỈn HS vỊ «n bµi
- HS trao ®ỉi, lµm bµi theo cỈp.
Sè g¹o lµn thø hai lÊy lµ :
2500 x
5
2
= 10200 ( kg)
Sè g¹o trong kho lóc ban ®Çu lµ :

25500+10200+14300 = 50000 (kg)
§¸p sè : 50000 kg.
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
Luyện từ va câu
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức - Kó năng:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ trong thời gian khoảng 15 phút,
không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trình bày bài đẹp.
II.Chuẩn bò :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1)
Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc & HTL.
- Kiểm tra khoảng (1/3 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
- GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học
sau
* Hoạt động 3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của các bài
tập đọc này

-Gioiï HS đọc yêu cầu của bài.
- GV viết tên bài lên bảng lớp:
+ Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an
toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
- GV chốt lại lời giải đúng, dán phiếu đã ghi lời giải,
mời 1 – 2 HS đọc bảng kết quả
* Hoạt động 4 : HD chính tả.
- GV đọc bài thơ Cô Tấm
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát;
cách dẫn lời nói trực tiếp (Mẹ về khen bé: “Cô tiên
xuống trần”); tên riêng cần viết hoa (Tấm); những từ
ngữ mình dễ viết sai (ngỡ, xuống trần, lặng thầm,
nết na)
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi
vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Nhắc HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ
điểm đã học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để
chuẩn bò cho tiết ôn tập sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi

bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2
phút)
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
(theo chỉ đònh trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc tên bài
- HS đọc thầm các bài tập đọc trên, suy
nghó, trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS theo dõi trong SGK - HS xem tranh
minh hoạ, đọc thầm lại bài thơ
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm
xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
Kể chuyện
Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức - Kó năng:
- Hệ thống hoá thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu,
Những người quả cảm. Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo cụm từ rõ ý.
2.Thái độ: HS học tập và noi gương những anh hùng đã hi sinh vì đất nước.
II.Chuẩn bò:
1 số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1, 2
Bảng phụ viết nội dung BT3 theo hàng ngang.

III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài c ũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập bài tập 1, 2 .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm, quy đònh thời gian
làm bài khoảng 7 phút.
- Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, các nhóm dán
sản phẩm lên bảng lớp
- Sau khi các nhóm chấm xong, GV hướng dẫn cả
lớp soát lại, sửa sai. Tính điểm thi đua
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền
các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghóa.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập,
mời 3 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn
tập sau.
Hát
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- HS mở SGK, tìm lời giải các bài tập trong 2
tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành
ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng.
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp. Mỗi
nhóm cử 1 HS lên bảng chấm chéo bài làm
của nhóm bạn. Cách chấm: đọc thành tiếng
từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào không
thuộc chủ điểm, gạch chéo bên cạnh, ghi
tổng số từ đúng dưới từng cột.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
+ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền
vào chỗ trống
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng phụ,
mỗi em 1 ý
- Cả lớp nhận xét .
Toán
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức – Kó năng:
- Hiểu được ý nghóa thực tiễn tỉ số của hai số .
- Biết đọc, biết tỉ số của hai số; biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
2. Thái độ : HS yêu thích tìm hiểu về môn Toán.
II.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu , ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ:Có 5 xe tải &7 xe khách.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.

- GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số xe
khách ?
- GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải
& số xe khách là 5 : 7 hay
7
5
. Tỉ số này cho biết số
xe tải bằng
7
5
số xe khách.
- GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng mấy
phần số xe tải?
- GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải
& số xe khách là 7 : 5 hay
5
7
. Tỉ số này cho biết số
xe tải bằng
5
7
số xe khách .
Chú ý:
+ Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải viết theo thứ tự
là 5 : 7 hoặc
7
5
+ Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải viết theo thứ tự
là 7 : 5 hoặc
5

7
Hoạt động 3 : Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)
- Yêu cầu HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và 6
- Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0) là:
a : b =
b
a
(b khác 0)
- Kết luận chung: Tỉ số của số a và số b là a : b hay
b
a
(b khác 0)
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1: : ( HSKT làm Ý a – b )
- HS vẽ sơ đồ
5 xe tải

7 xe khách.
- Bằng
7
5
số xe khách.
- HS nhắc lại để ghi nhớ.
- Bằng
5
7
số xe tải.
- HS nhắc lại để ghi nhớ.
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi+ cả lớp làm
nháp
- GV cùng HS theo dõi sửa bài, nhận xét.
Bài tập 2: ( HS khá giỏi làm thêm )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm nháp + 1HS lên bảng
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3: ( HSKT làm Ý a )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Tương tự BT2 HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 4: : ( HS khá giỏi làm thêm )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
GV chấm một số vở - nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Tỉ số cho biết gì?
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bò bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của
hai số đó.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Viết tỉ số của a và b biết.
- 2HS lên bảng thi đua + cả lớp làm nháp

a)
b
a
=
3
2
b)
b
a
=
4
7

c)
b
a
=
2
6
d)
b
a
=
10
4
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghó làm bài vào
vở nháp + 1HS lên bảng làm bài
a. Tỉ số của bút chì đỏ và bút chì xanh là
8
2

.
b. Tỉ số của bút chì xanh và bút chì đỏ là
2
8
.
- HS đọc yêu cầu bài,suy nghó làm bài vào vở
nháp + 1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số HS tổ đó có là : 5+6= 11( bạn)
a. Tỉ số của số bạn trai và số bạn của
cả tổ lµ
11
5
b. Tỉ số của số bạn gái và số bạn của
cả tổ lµ
11
6
- HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải
vào vở
Bài giải
Số Con trâu có là:
20 x
4
1
= 5 (con)
Đáp số : 5 con
- HS nhận xét, chữa bài.
Luyện tập tiếng Việt: Lun tËp: C©u khiÕn
I. Mơc tiªu
- Gióp HS kh¾c s©u t¸c dơng cđa c©u khiÕn vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt c©u khiÕn

- RÌn cho HS kÜ n¨ng nhËn biÕt c©u khiÕn vµ kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS.
- HS cã ý thøc khi sư dơng c©u khiÕn.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
1. KiĨm tra bµi cò : Kh«ng kiĨm tra.
2/ Bµi míi :
* Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* Häat ®éng 2 : ¤n tËp.
- HDHS lµm c¸c bµi tËp sau:
I. Tr¶ lêi c©u hái.
a- c©u khiÕn ( c©u cµu khiÕn) dïng ®Ĩ lµm g× ?
b/ Khi viÕt, ci c©u khiÕn ngêi ta thêng dïng dÊu g× ?
- GV nhËn xÐt, KL
II. H·y t×m vµ chÐp l¹i nh÷ng c©u khiÕn trong bµi tËp ®äc: “
Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mĐ” , “ §oµn thun
®¸nh c¸”, Ga-vrèt ngoµi chiÕn l”.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
III. H·y viÕt mét ®o¹n héi tho¹i ng¾n cã mét c©u khiÕn ®Ĩ
nãi víi mét ngêi b¹n cđa em:
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë
- Gäi 1 sè HS ®äc bµi lµm cđa m×nh
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi, cho ®iĨm
IV. H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã tõ 2 ®Õn 3 c©u khiÕn
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
3/ Cđng cè – dỈn dß
- NhËn xÐt giê
- DỈn HS cha lµm xong bµi vỊ nhµ hoµn thµnh bµi.

- HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt.
- HS t×m c©u khiÕn vµ nªu tríc líp.
- HS ch÷a bµi vµo vë(nÕu sai)

- HS ®äc ®Ị bµi.
- HS viÕt bµi – tr×nh bµy.
- HS nhËn xÐt.
- HS viÕt bµi – tr×nh bµy.
- HS nhËn xÐt.
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
Toán
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức – Kó năng:
- HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”.
2. Thái độ:
- Biết áp dụng vào giải toán.
II. - Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: Giới thiệu tỉ số
- Tỉ số cho biết gì?
- GV yêu cầu HS lên bảng làm lại BT3
- GV nhận xét – tuyên dương
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu cách giải bài toán vềâ
“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”.
a/ Bài toán 1 :
- GV ghi bảng bài toán rồi yêu cầu HS đọc lại.
- Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là

mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Giá trò của 1 phần là bao nhiêu?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
b/ Bài toán 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- HS lên bảng làm bài và trả lời
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa
- HS đọc đề toán
- Số bé 3 phần, số lớn 5 phần.
- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thò số bé 3
phần, số lớn 5 phần.
12 x 3 + 8 phần
96 : 8 = 12
12 x 3 = 36
96 - 36 = 60
- HS đọc đề toán
- Số vở của Minh là 2 phần.Số vở của Khôi
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trò của 1 phần?
+ Tìm số vở của Minh?
+ Tìm số vở của Khôi?

Yêu cầu 1HS lên bảng giải + cả lớp giải vào vở
nháp.
- GV cùng HS nhận xét – sửa bài.
+ Khi giải bài toán có dạng tìm 2 số khi biết tổng và
tỉ số của 2 số đó ta cần thực hiện mấy bước ?
+ Muốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
talàm thế nào ?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua giải
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 2: ( HS khá giỏi làm thêm )
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS ï làm bài vào vở.
là 3 phần.
- Số vở của Minh là mấyphần? Số vở của
Khôi là mấy phần?
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Ta có sơ đồ:

Số vở của Minh : 25
Số vở của Khôi: quyển
Theo sơ đồ ta có, tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5(phần)
Số vở của Minh có là
( 25 : 5) x 2 = 10( quyển vở)
Số vở của Khôi có là:
25 – 10 = 15( quyển vở)
Đáp số : 10 quyển vở
15quyển vở
+ Ba bước.
+ HS nêu.
-HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở nháp +
2 HS lên bảng thi đua giải.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé : 333

Theo sơ đồ ta có, tổng số phần bằng nhau:
2 + 7 = 9(phần)
Số bé là : (333 : 9) x 2 = 74
Số lớn là: 333 - 74 = 259
Đáp số : Số bé : 74
Số lớn: 259
HS đọc yêu cầu bài, suy nghó và làm bài
vào vở+ 1HS giải vào bảng phụ.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Kho thứ nhất : 125 tấn

Kho thứ hai:
- GV chấm một số vở - nhận xét
3/ Củng cố dặn dò :
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó ” ta giải theo trình tự nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Làm BT3 và chuẩn bò bài: Luyện tập
Theo sơ đồ ta có, tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5(phần)
Số thóc kho thứ nhất chứa là:
( 125 : 5) x 3 = 75( tấn)
Số thóc kho thứ hai chứa là:
125 – 75 = 50( tấn)
Đáp số : 75 tấn
50 tấn
- 2HS nêu – HS khác nhận xét
Tập làm văn
Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức - Kó năng:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1
Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
2.Thái độ:
- Noi gương những anh hùng đã hi sinh vì nước
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1
Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài c ũ:

Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết
học sau
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
(Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm)
- Yêu cầu HS nói tên của các bài tập đọc là
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2
phút)
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
(theo chỉ đònh trong phiếu)
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc
thuộc chủ điểm này
truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm
- GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện
bài tập: Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm
- Những người quả cảm ghi những điều cần nhớ
vào bảng.
- GV chia lớp thành các nhóm

- GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại
3/ Củng cố dỈn dß :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết
ôn tập sau
- HS làm việc theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
TËp ®äc
Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức - Kó năng:
-Tiếp tục ôn luyện về khái niệm và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế
nào? Ai là gì?).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
2/ Thái độ:
- HS có ý thức sử dụng các kiểu câu khi làm bài.
II.Chuẩn bò:
- Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1)
- 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1
- 1 tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài c ũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:

* Hoạt động 1 ; Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập .
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC có 3 kiểu
câu kể để lập bảng phân biệt đúng.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm
bài.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Hát
- 1 HS đọc yêu cầu BT1
- HS làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng có
thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu
câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu
trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu
kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để
làm gì)
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về

bác só Ly, các em cần sử dụng:
+ Câu kể Ai là gì để giới thiệu & nhận đònh về
bác só Ly.
+ Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của
bác só Ly.
+ Câu kể Ai thế nào để nói về đặc điểm tính
cách của bác só Ly.
- GV nhận xét
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8
- HS làm bài theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nghe hướng dẫn
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp
- Cả lớp nhận xét
Luyện từ và câu
TiÕt 56: KiĨm tra ®Þnh k× häc k× II ( Tiết 7 )
Kiểm tra đọc :
I/ Đọc thành tiếng :
HS bốc thăm chọn một trong các bài tập đọc sau : Bài Sầu riêng / 34 ; Hoa học trò / 43 ;
Khuất phục tên cướp biển / 66 ; Thắng biển / 76 ; Ga – cơ – rốt ngoài chiến lũy / 80 ; Dù sao trái đất
vẫn quay / 85 ; Con sẻ / 90 rồi đọc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài theo yêu cầu của giáo
viên.
II/ Đọc hiểu : ( 25 phút )
Đọc bài sau :

HOA HỌC TRÒ
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng,
cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ
nghó đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông
phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mua xuân hoa phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành
như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi
phới làm sao ! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vo tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng
đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mừa hoa phượng bắt đầu. Đến giò chơi, cậu học trò ngạc
nhiên trông lên : Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ cong non, nếu có mưa, lại càng tươi dòu. Ngày xuân dần
đến, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhòp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ
kêu vang : Hè đến rồi ! Khắp thành phố bỗng rực lên như Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Xuân Diệu.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
trong các câu hỏi dưới đây :
Câu 1. Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng của hoa phượng.
a. Nhân hóa.
b. So sánh.
c. Liệt kê.
Câu 2. Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” vì.
a. Hoa phượng rất gần gủi với học trò.
b. Phượng được trồng nhiều ở sân trường.
c. Phượng nở hoa vào mùa hè, mùa thi của học trò.
d. Tất cả ý trên.
Câu 3. Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò có cảm giác gì?
a. Vừa buồn, vừa vui.
b. Buồn.
c. Vui.
Câu 4. Hoa phượng nở như thế nào?

a. Nở nhanh đến bất ngờ.
b. Nở rất chậm.
c. Nở từ từ.
Câu 5. Phượng ra lá vào mùa nào?
a. Mùa đơng.
b. Mùa thu.
c. Mùa xn.
d. Mùa hè.
Câu 6. Khi đọc bài hoa học trò em có cảm nhận gì?
a. Hao phượng là lồi hoa đẹp nhất tuổi học trỏ.
b. Gần gủi với học trò.
c. Thân thiết với học trò.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 7. Những ngày cuối xn, màu hoa phượng như thế nào?
A. Tươi dịu.
B. Đỏ rực.
C. Đậm dần.
D. Đỏ còn non.
Câu 8 : Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò?
A. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao.
B. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vơ tâm qn màu lá phượng.
C. Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy.
Câu 9 : Màu hoa phượng đổi màu theo thời gian là :
A. Lúc đầu màu hoa phượng đỏ còng non, có mưa hoa cáng tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng rồi
đậm dần, hòa mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
B. Lúc đầu màu hoa phượng đỏ còng non, có mưa hoa cáng tươi dòu.
C. Dần dần, số hoa tăng rồi đậm dần, hòa mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
Đ. Đỏ đậm.
Câu 10 : Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui vì :
A. Buồn vì bào hiệu sắp kết thức năm học, sắp xa mái trường ; vui vì được bào hiệu kỳ nghỉ

hè.
B. Dần dần, số hoa tăng rồi đậm dần, hòa mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
C. vui vì được bào hiệu kỳ nghỉ hè.
D. Vì hoa phượng nở rất đẹp.
Câu 11 : Câu “ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng “ có
A. Một tính từ đó là : ……………
B. Hai tính từ đó là : ……………
C. Ba tính từ đó là : ……………
D. Bốn tính từ đó là : ……………
Câu 12 : Câu “ Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội tươi thắm “ là kiểu câu kể :
A.Ai làm gì ?
B.Ai thế nào ?
C.Ai là gì?
D.Ai là gì? và Ai thế nào ?
Câu 13 : Chủ ngữ trong câu “ Mùa hoa phượng bắt đầu” là :
A. Mùa.
B. Mùa hoa phượng
C. Bắt đầu.
D. Mùa bắt đầu.
Câu 14 : Tác giả so sánh : Những tán hoa lớn xòe ra với hình ảnh
A. Muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
B. Như lá me non
C. Như mặt trời chói lọi
D. Như câu đối đỏ.
Câu 15 : Nội dung chính của bài là :
A. Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi
học trò.
B. Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng
C. Tả niềm vui của tuổi học trò.
D. Tả loài hoa gắn với những kỷ niệm của tuổi học trò.

Toán
Tiết 139: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức – Kó năng: HS rèn kó năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
”.
2. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi các bước giải bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
III.Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số
đó.
- GV gọi 2HS lên bảng làm BT3
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó ” ta giải theo trình tự nào?
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- GV giowisa thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài

1HS lên bảng làmBT3và nêu cách tính
.
- HS đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi, suy
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương

Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS ï làm bài vào vở nháp
GV treo bảng phụ sửa bài - nhận xét.
Bài tập 3: ( HS khá giỏi làm thêm)
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS ï làm bài vào vở.
GV gợi ý các bước giải:
Tìm tổng số HS cả hai lớp
Tìm số cây mỗi HS trồng.
Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng.
- GV chấm một số vở - nhận xét
Bài tập 4: ( HS khá giỏi làm thêm)
Gọi HS đọc yêu cầu bài + HD HS làm ở nhà.
3/ Củng cố dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của hai số đó ”.
- GV nhận xét tiết học
- Làm BT4 và chuẩn bò bài: Luyện tập
nghó lên bảng thi đua giải
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghó làm bài vào
vở nháp + 1HS giải vào bảng phụ.

- HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm
bài vào vở + 1HS giải vào bảng phụ.
Bài giải
Tổng số HS lớp 4A và lớp 4B có là:
32 + 34 = 66( học sinh)
Số cây mỗi HS trồng được:
330 : 66 = 5(cây)
Số cây lớp 4A trồng được:
5 x 34 = 170(cây)
Số cây lớp 4B trồng được:
5 x 32 = 160(cây)
Đáp số : lớp 4A : 170 cây
lớp 4B : 160 cây
- 2 HS nêu – HS khác nhận xét.
Luyện tập tốn : Lun tËp về h×nh thoi
I. Mơc tiªu
- Cđng cè cho HS kÜ n¨ng nhËn biÕt h×nh thoi vµ kÜ n¨ng vÏ h×nh thoi
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bµi míi :
* Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi.
* Ho¹t ®éng 2 : Lun tËp.
- Híng dÉn HS lÇn lỵt lµm c¸c BT sau :
Bµi 1: Nèi mçi tªn gäi cđa h×nh víi h×nh vÏ t¬ng øng
H×nh tam gi¸c
H×nh thoi
H×nh ch÷ nhËt
H×nh vu«ng
- Gäi HS nªu yc
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë

- Gäi 1 HS lªn b¶ng nèi
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
Bµi 2: h·y vÏ hai ®êng chÐo cđa h×nh thoi ë bµi 1.
Dïng ªke ®Ĩ kiĨm tra xem hai ®êng chÐo ®ã cã vu«ng gãc víi nhau kh«ng, råi viÕt tiÕp vµo chç chÊm:
Hai ®êng chÐo cđa h×nh thoi………… víi nhau
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
- Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi trªn b¶ng
Bµi 3: VÏ thªm hai ®o¹n th¼ng ®Ĩ ®ỵc mét h×nh thoi hc mét h×nh vu«ng
- GV gäi HS ®äc ®Ị bµi
- yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
- Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
3/ Cđng cè – dỈn dß:
- NhËn xÐt giê
- DỈn HS vỊ «n bµi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( 2 Tiết )
GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN
I / Mơc tiªu :
- Hiểu những nét tiêu biểu về lòch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chò đoàn viên.
- Học tập, rèn luyện theo các gương sáng đoàn viên.
II/ Chuẩn bò hoạt động:
1/ Về phương tiện hoạt động:
- Các câu chuyện, tranh ảnh, thơ ca … mà học sinh sưu tầm, tìm hiểu được về gương sáng đoàn viên.
- Các câu hỏi và đáp án. Các câu hỏi đánh số từ 1, 2, 3 …
- Quy ước thang chấm điểm từ 1 – 10.
- Phần thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.

2/ Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm họp với cả lớp
+ Thông báo cho học sinh về chủ đề hoạt động, về nội dung và hình thức tiến hành.
+ Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu cho hoạt động.
II/ Hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1 : Khởi động.
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do và giới thiệu ban giám khảo.
- Nêu hình thức, thể lệ cuộc thi và cách chấm điểm
của giám khảo.
* Hoạt động 2: Cuộc thi.
- Người điều khiển mời các tổ xung phong lên bốc
thăm.
- Học sinh lên bốc thăm sẽ nói bốc được phiếu số
mấy, người dẫn chương trình sẽ đọc câu hỏi để học
sinh đó trình bày.
- Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng.
- Trong qúa trình tiến hành hoạt động, người dẫn
chương trình nên giới thiệu xen kẽ một vài tiết mục
văn nghệ (đã được chuẩn bò trước).
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Công bố điểm số của từng tổ và cá nhân, mời giáo
viên chủ nhiệm lên phát thưởng cho tổ và cá nhân đạt
điểm cao.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
- HS hát tập thể.
- HS bố thăm.
- HS thảo luận, trinhg bày.
- HS biểu diễn văn nghệ
- HS lắng nghe.

- HS hát tập thể.
Luyện tập tiếng Việt :Lun tËp viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi
I. Mơc tiªu
- Gióp HS rÌn lun kÜ n¨ng viÕt v¨n miêu tả.
- Gi¸o dơc cho HS có thói quan sát sự vật, niỊm yªu thÝch m«n tiÕng viƯt
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Kiểm tả bài cũ :
2/ Bµi míi :
* Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* Ho¹t ®éng 2 : ¤n tËp.
- HDHS lµm bµi tËp sau
§Ị bµi: H·y t¶ mét c©y ¨n qu¶ trong mïa qu¶ chÝn
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- GV híng dÉn HS ph©n tÝch ®Ị bµi
? Bµi v¨n thc thĨ lo¹i v¨n g×?
? Bµi yªu cÇu t¶ c©y g×?
? Träng t©m cđa bµi lµ g×?
- GV nªu yc
a. H·y viÕt phÇn më bµi.
b. H·y viÕt phÇn kÕt bµi.
c. H·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ vỊ cµnh l¸.
d. H·y viÕt mét ®o¹n t¶ h×nh d¸ng. mÇu s¾c cđa chïm qu¶ chÝn.
- Yªu cÇu HS lµm bµi
- GV quan s¸t, híng dÉn HS lµm bµi
- Gäi 1 sè HS ®äc bµi lµm cđa m×nh
- Gäi HS nhËn xÐt, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS
2. Cđng cè – dỈn dß
- GV nhËn xÐt giê

- DỈn HS cha lµm xong vỊ nhµ hoµn thµnh bµi.
- HS ®äc.
- HS tr¶ lêi
- HS l¾ng nghe.
- HS viÕt bµi råi tr×nh bµy tríc líp.
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
TËp lµm v¨n
TiÕt 56: KiĨm tra ®Þnh k× . (tiÕt 8 )
KiĨm tra viÕt ( thêi gian 40 phót )
I/ Chính tả : Học sinh viết tựa đề và một đoạn từ Mùa xn… đến bất ngờ dữ vậy trong bài Hoa học
trò ( trang 43/ Sách TV lớp 4 tập 2);
II/ Tập làm văn : Đề bài: Hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em u thích.
To¸n
TiÕt 140: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức – Kó năng : HS rèn kó năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
”.
2. Thái độ: HS có ý thức và biết áp dụng giải toán vào thực tế cuộc sống.
II.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: Luyện tập
- GV gọi 2HS lên bảng làm BT4
- Nêu cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đó ”.
GV nhận xét – ghi điểm
2/ Bài mới :
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- Tỉ số cho biết điều gì?
- GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi.
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số
bé tức là số lớn gấp số bé 5 lần
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là bao nhiêu?
- Tỉ số cho biết điều gì?
- Yêu cầu HS ïtự làm bài vào vở
- GV chấm một số vở - nhận xét
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu đề toán và giải bài toán theo sơ
đồ đó.
- GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi giải bài toán.
1HS lên bảng làmBT4 và nêu cách tính
HS nhắc lại tựa bài
HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi, cử
đại diện lên bảng thi đua.
HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở

- HS nêu đề toán dựa vào sơ đồ đã cho,rồi
giải bài toán theo sơ đồ đó.
- HS tiếp nối nhau nêu đề toán – HS khác
nhận xét.
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
3/ Cđng cè dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đó ”.
GV nhận xét tiết học. DỈn HS vỊ chuẩn bò bài: Luyện
tập chung
- 2HS nêu – HS khác nhận xét.
HS nghe.
Luyện tập tiếng Việt : ¤n tËp
I/ Mơc tiªu:
- Cđng cè chđ ng÷, vị ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×?
- Lun viÕt ®o¹n v¨n trong v¨n miªu t¶ c©y cèi.
- HS cã ý thøc quan s¸t c¶nh vËt, thiªn nhiªn.
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc :
1/ KiĨm tra bµi cò :
- Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×? do bé phËn nµo t¹o
thµnh?
- VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×? do bé phËn nµo t¹o thµnh?
- KiĨm tra s¸ch vë cđa hs.
2/ Bµi míi :
* Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* Ho¹t ®éng 2 : Lun tËp.
- Híng dÉn HS lÇn lỵt lµm c¸c BT sau :
Bµi 1: T×m kiĨu c©u Ai lµ g× trong mçi ®o¹n v¨n sau vµ nªu t¸c
dơng cđa tõng c©u:

a. ThÊy T«m Cµng tr©n tr©n, con vËt nãi:
- Chµo b¹n. T«i lµ C¸ Con,
b. S«ng H¬ng lµ mét bøc tranh phong c¶nh gåm nhiỊu ®o¹n
mµ mçi ®o¹n ®Ịu cã vỴ ®Đp riªng cđa nã. Nh÷ng ®ªm tr¨ng
s¸ng, dßng s«ng lµ mét ®êng tr¨ng lung linh d¸t vµng.
c. Ch¸u lµ ngêi cã tÊm lßng nh©n hËu! ¤ng l·o thèt lªn vµ xoa
®Çu ®øa ch¸u nhá.
Bµi 2. X¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ trong mçi c©u mµ em võa t×m
®ỵc.
Bµi 3: ®Ỉt c©u kĨ Ai lµ g×? víi ¸c cơm tõ sau lµm chđ ng÷
- B¹n th©n nhÊt cđa em
- M«n häc em yªu thÝch nhÊt
- Thđ ®« cđa ViƯt Nam
Bµi 4: H·y miªu t¶ c©y bµng ë s©n trêng em.
- GV nhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng.
3/ Cđng cè dỈn dß :
- GV hƯ thoonhs l¹i bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ «n bµi vµ chn bÞ bµi sau.
- 1 - 2 hs nªu, hs kh¸c nhËn xÐt.
- Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n.
- Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n.
- Ch÷a bµi.
- Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n.
- NhiỊu HS ®äc bµi cđa m×nh.
- HS kh¸c nhËn xÐt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×