Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN DIA LI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.51 KB, 19 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
Ngày soạn: 20/ 12/ 2009 Tuần: 20
Ngày dạy: Tiết: 20
Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I/ Mục tiêu:
1/ kiến thức:
- biết được tài nguyên khoáng sản là tài nguyên có giá trò của mỗi quốc gia vbà là tài
nguyên không thể phục hồi lại được.
2/ Kỹ năng:
Nhận biết được tài nguyên khoáng sản qua mẫu vật tranh ảnh hoặc thực đòa.
3/Thái độ:
thức được sự can thiết phải khai thác , sử dụng khoáng sản một cách hợp lí.
II/ Phương tiện:
- Bản đồ khoáng sản VN
- Mẫu vật đá, khoáng vật , khoáng sản.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
GV giới thiệu vào bài
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG
HĐ 1: GV giới thiệu các
khoáng vật, khoáng sản cho
HS.
CH: Vậy khoáng sản là gì?
CH: Khoáng sản thường có ở
đâu?
CH: Dựa vào bản phân loại
SGK cho biết khoáng sản
phân làm mấy loại?


CH: Kkể tên một số khoáng
HS quan sát
- là những khoáng vật có
ích.
- trong tự nhiên
-chia làm ba nhóm: khoáng
sản năng lượng, khoáng sản
kim loại, khoáng sản phi kim
loại.
1. Các loại khoáng sản:
a. khái niệm:
KS là những khoáng vật và
đá có ích được con người khai
thác và sử dụng.
b. Phân loại KS
- Dựa theo tính chất và công
dụng chia KS làm 3 nhóm:
+KS năng lượng
+KS kim loại
1
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
sản và công dụng của nó?. Ở
đòa phương em có những loại
khoáng sản nào?
GV giới thiệu các loại
khoáng sản cho HS>
HĐ 2:
YC HS đọc mục 2
CH: Dựa vào SGK cho biết

có mấy nguồn gốc hình thành
khoáng sản?
CH: khoáng sản nội sinh,
ngoại sinh là gì?. Cho ví dụ.
CH: Dựa vào lược đồ KS
VNọc tên một số KS nội sinh
và KS ngoại sinh?
CH: Các mỏ KS được hình
thành thành trong thời gian
bao lâu?.
CH: Tại sao chúng ta can khai
thác , sử dụng KS một cách
tiết kiệm.?
GV: GDTT cho học sinh.
- hs trả lời
- 2 nguồn gốc: ngoại sinh và
nội sinh.
- KSNS là KS hình thành do
nội lực. VD: đồng, chì, kẽm…
- KSNS là KS hình thành do
quá trình ngoại lực.
- HS quan ssát lược đồ và
đọc.
- Hình thành trong thời gian
dài hàng vạn, hàng triệu năm.
- HS trả lời theo hiểu biết.
+KS phi kim loại.
2. Các mỏ KS nội sinh và
ngoại sinh:
-Các mỏ KS nội sinh được

hình thành do nội lực ( quá
trình mác ma).
- KLS ngoại sinh được hình
thành do quá trình ngoại lực
( xâm thực, bào mòn….)
- Việc khai thác và sử dụng
các loại khoáng sản phải hợp
lí và tiết kiệm.
4/ Củng cố:
-YC HS xác đònh trên lược đồ KS VN các loại KS thuộc 3 nhóm : năng lượng, kim loại,
phi kim.
-Nêu thế nào là KS nội sinh, KS ngoại sinh. Cho ví dụ.
5/ Dặn dò:
- Học bài cũ, làm BT SGK
- Chuẩn bò bài 16: Thực hành : Đọc Bản Đồ.
2
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
Ngày soạn: 25/12/2009 Tuần: 21
Ngày dạy: Tiết:21
Bài 16: Thực Hành : ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯC ĐỒ) TỈ LỆ LỚN.
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được khái niệm đường đồng mức.
- Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực đòa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
II/ PHƯƠNG TIỆN:
- lược đồ đòa hình( H44 phóng to).
- Bản đồ hoặc lược đò có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn đònh lớp: kiểm ta sỉ số HS.

2/ Kiểm tra bài cũ:
- khoáng sản là gì?
- thế nào là khoáng sản nội sinh, khoáng sản ngoại sinh? Cho ví dụ?
3/ Bài mới:
Gv giới thiệu vào bài.
• Bài tập 1:
yêu cầu HS đọc bài tập 1.
Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
HS chia nhóm thảo luận( thời gian 4 phút).
- đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác bổ sung .
- GV chuẩn xác và kết luận .
+ đường đồng mừc là đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ.
+ Dựa vào đường đồng mức biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình
dạng đòa hình, độ dốc, hướng nghiêng.
• Bài tập 2:
- yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu Hs chia nhóm thảo luận( thời gian 4 phút).
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn xác và kết luận.
+ hướng từ A1 đến À là hướng đông.
+ Sự chênh leach độ cao là 100m.
3
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
+ A1= 900m, A2= 600m , B1= 500m, B2= 650m, B3 trên 500m.
+ Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7500m.
+ sườn phía tây dộc hơn sườn phìa đông vì các đường đồng mức phía tây sát nhau hơn.
4/ Củng cố:
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đường đồng mức.
5/ Dặn dò:
- Hoàn thành bài thực hành vào vở.
- Đọc và soạn bài mới.
4
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
Ngày soạn: 5/01/2010 Tuần: 22
Ngày dạy: Tiết: 22
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ.
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được thành phần của lớp vỏ khí. Biết được vò trí, đặc điểm của các tầng trong
lớp vỏ khí. Vai trò của lớp ôdôn.
- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khốikhí nóng, lạnh, lục đòa, đại
dương.
- Biết sử dụng hình vẻ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. Vẽ biểu đồ thành phần của
không khí.
II/ PHƯƠNG TIỆN:
- tranh vẽ các` tầng của lớp vỏ khí.
- Bản đồ các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp:
Kiểm tra tác phong và sỉ số Hs.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đường đồng mức? Cách xác đònh?
3/ Bài mới:
GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* hoạt động 1:
H: dựa vào hình 45 cho biết

không khí gồm mấy phần?
Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
H: Thành phần nào chiếm tỉ
lệ nhỏ nhất? Vai trò?
Hoạt động 2:
GV giới thiệu cho HS về lớp
- gồm 3 thành phần: Nitơ:
78%, Ôxi: 21%, hơi nước: 1%.
- hơi nước nhưng có vai trò
rất quan trọng.
1/ Thành phần của không khí:
- Gồm 3 thành phần:
+ khí Nitơ: 78%
+ khí Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí
khác: 1%.
- Lượng hơi nước chiếm tỉ
lệ nhỏ nhưng là nguồn gốc
sinh ra các hiện tượng khí
tượng.
2/ Cấu tạo của lớp vỏ khí:
5
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
khí quyển.
H: Quan sát H46 cho biết lớp
vỏ khí gồm có mấy tầng?
H: Xác đònh vò trí , vai trò và
đặc điểm từng tầng?
Yêu cầu HS thảo luận.

Thời gian 3 phút.
Gv chuẩn xác và kết luận :
* Hoạt động 3:
Gv thuyết giảng.
H: nhiệt độ không khí ở mọi
nơi trên trái Đất có giống
nhau không? Sự chênh lệch
đó dẫn đến sự hình thành các
khối khí gì?
H: khối khí lục đòa và đại
dương khác nhau như thế
nào?
H: xác đònh trên lược đồ các
khối khí nóng, lạnh, lục đòa,
đại dương?

- 3 tầng: đối lưu , bình lưu và
các tầng cao khí quyển.
- HS chia làm 3 nhóm thảo
luận.
- đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung.
- nhiệt độ không giống nhau ở
mỗi nơi trên trái đất. Dẫn đến
việc hình thành các khối khí
khác nhau trên trái đất.
- HS trả lời.
- HS xác đònh trên lược đồ.
- Cấu tạo của lớp vỏ khí
gồm 3 lớp:

+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao khí
quyển.
- Mỗi tầng đều có vai tò,
đặc điểm riêng. Tầng đối
lưu có vai trò quan trọng
nhất.
3/ các khối khí:
- tùy theo vò trí hình thành
và bề mặt tiếp xúc mà tạo
ra các khối khí : khối khí
nóng, khối khí lạnh, khối
khí lục đòa và khối khí đại
dương.
4- Củng cố :
-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?
-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt
động sống của chúng ta?
-Vì sao trên Trái Đất tồn tại nhiều khối khí ? Khối khí có vai trò tác động gì đến khí
hậu ?
5- Dặn dò :
- Học bài cũ.
6
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
Xem trước bài 18 thời tiết và khí hậu qua nội dung hướng dẫn ở các câu hỏi trang 57
SGK.
Ngày Soạn: Tuần: 23
Ngày dạy: Tiết:23

Bài 18:
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ.
I- MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
-Học sinh nắm được 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu .
-Hiểu nhiệt độ không khí là gì ? Nguyên nhân làm cho mổi nơi có nhiệt độ không khí khác
nhau . Biết cách đo nhiệt độ không khí , tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.
2-Kỹ năng :
Biết cách đo nhiệt độ và tính nhiệt độ trung bình .
II/ PHƯƠNG TIỆN :
-Bản đồ khí hậu thế giới (Hay bản đồ nhiệt độ tháng 1 và tháng 7 thế giới )
- Các hình vẽ 48 .49 phóng to từ SGK
IV- TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP :
1/ ổn đònh lớp:
Kiểm tra tác phong , sỉ số HS.
2-Kiểm tra bài cũ :
-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?
-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt động
sống của chúng ta?
3/ Bài mới :
Gv giới thiệu vào bài.
Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động1:
H: Hàng ngày trong chương
trình truyền hình , sau chương
trình thời sự làphần dự báo
thời tiết , nội dung phần này
nói gì ?
? Thực tế cuộc sống cho ta
- nhiệt độ , gió, lượng mưa,

độ ẩm.
- không.
1/ thời tiết và khí hậu:
Thời tiết : là sự biểu hiện của
các hiện tượng khí tượng ở 1
đòa phương , trong một thời
gian ngắn .
7
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
thấy thời tiết giữa các ngày
có giống nhau không ?
? Thời tiết là gì ?
? Tại đòa phương của em thời
tiết trong năm có mấy mùa?
Đó là mùa nào,trong thời gian
nào ?
GV giảng giải hiện tượnglập
đi lập lại các kiểu thời tiết
trong thời gian dài ở 1 đòa
phương thì gọi là khí hậu
H: vậy khí hậu là gì?
H: thời tiết và khí hậu khác
nhau như thế nào?
Gv: giảng giải.
* Hoạt động 2:
? Em hãy cho biết nhiệt độ
không khí vào ban ngày và
đêm ? Giải thích tại sao ?
GV giảng giải : ban ngày

ánh sáng mặt trời chiếu
xuống mặt đất làm mặt đất
nóng lên ,nhiệt độ mặt đất
tỏa vào lớp khí quyển tiếp
xúc mặt đất làm cho lớp khí
này nóng theo .Do đó mà
trong ngày thời gian chiếu
sáng mặt trời mạnh nhất là
12 giờ nhưng thời gian không
khí nóng nhất trong ngày lại
là 13 giờ .
Do đó nhiệt độ không khí
luôn khác nhau ở các thời
điểm trong một ngày.
- HS dựa vào SGK trả
lời.
- có 2 mùa. Đó là mùa nắng
và mùa mưa.
- HS trả lời.
-thời tiết diễn ra trong thời
gian ngắn, khí hậu diễn ra
trong thời gian dài.
- nhiệt độ không khí ban ngày
và ban đêm có sự khác biệt
nhau rất cụ thể do sự hấp thụ
ASMT.
-Khí hậu :là tình hình lập lại
của các kiểu thời tiết riêng
biệt ở 1 đòa phương trong một
thời gian dài .

II- Nhiệt độ không khí và
cách đo nhiệt độ không khí :
- Nhiệt độ không khí : là
nhiệt độ của lớp khí quyển
gần bề mặt đất ,do nhiệt độ
của bề mặt đất tỏa nhiệt vào
không khí .
- khi đo để nhiệt kế trong
bóng râm vcách mặt đất 2m.
-Người ta đo nhiệt độ không
khí bằng nhiệt kế , rồi tính ra
nhiệt độ trung bình ngày,
tháng, năm.
Nhiệt
trung bình ngày
=
tổng nhiệt độ đo trong
ngày


số lần đo trong ngày
Nhiệt
trung bình tháng
=
tổng nhiệt trung bình
ngày
8
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
H: Vậy nhiệt độ không khí là

gì?
H: Để đo nhiệt độ không khí
người ta dùng dụng cụ gì?
cách đo?

* Hoạt động 3:
Nhiệt độ không khí không chỉ
thay đổi theo thời gian mà
còn tay đổi theo không gian
lãnh thổ
Yêu cầu quan sát bản đồ khí
hậu thế giới chọn trên cùng vó
độ 2 đòa điểm gần và xa biển
yêu cầu học sinh đọc và nhận
xét về phân bố nhiệt .
Quan sát hình 48 SGK nhận
xét nhiệt độ 2 nơi và giải
thích tại sao cùng trên bề mặt
lục đòa mà 2 nơi này có nhiệt
độ khác nhau
Quan sát hình 49 SGK nhận
xét sự phân bố nhiệt theo vó
độ . Giải thích nguyên nhân
sự phân bố này ?
? Tại sao vùng cực lại lạnh ,
vùng xích đạo nóng ?
- Hs dựa vào SGK trả lời.
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt
độ không khí. Khi đo để nhiệt
kế trong bóng râm và cách

mặt đất 2m.
- HS quan sát và nhận xét.
- càng lên cao nhiệt độ càng
giảm.
- vùng quanh xích đạo quanh
năm có góc chiếu xạ ánh
sáng mạt trời lớn hơn các
vùng có vó độ cao.
số ngày trong tháng
Nhiệt
trung bình năm
=
tổng nhiệt độ trung
bình các tháng
12
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không
khí :
-Gần hay xa biển .
-Thay đổi theo độ cao : lên
cao 1000m nhiệt độ giảm
xuống từ 5
o
C đến 6
o
C
-Thay đổi theo vó độ : càng
lên vó độ cao nhiệt độ càng
lạnh dần .
4- Củng cố :
-Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?

- Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên Trái đất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
9
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
5- Dặn dò : làm các bài tập trong SGK và xem trước bài Khí áp và gió trên Trái Đất .
- Học bài cũ.
Ngày soạn: 15/01/2010 Tuần: 24
Ngày dạy: Tiết: 24
Bài 19:
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
-Học sinh nắm được khái niệm khí áp , hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái
đất .
-Nắm đươc hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Dất , đặc biệt gióTín phong , gió
Tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển .
2-Kỹ năng :
Biết xem hay sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích hoàn lưu khí
quyển .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ khí hậu thế giới ( loại có các đường đẳng áp hay có các khu áp chí tuyến , cận cực ).
-Hình vẽ 50, 51 phóng to từ SGK .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- kiểm tra tác phong , sỉ số HS.
2-Kiểm tra bài cũ :
-Thời tiết là gì ? Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên Trái đất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1:
GV trình bày :
Yêu cầu HS nhắc lại chiều
dày của khí quyển.
H: vậy khí áp là gì?
H: dụng cụ để đo khí áp là
gì?
GV giới thiệu cho HS mô
- HS nhắc lại.
- khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt trái Đất.
- khí áp kế.
I- Khí áp và các đai khí áp
trên Trái Đất :
-Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất .
10
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
hình của áp kế .
Yêu cấu HS quan sát hình 50
SGK cho biết :
? Các đai áp thấp nằm ở
những vó độ nào ?
? Các đai áp cao nằm ở
những vó độ nào ?
GV cho biết thêm tên của các
đai khi áp này .
Hoạt động 2:
H: qua thực tế và SGK em

hãy cho biết gió là gì?
.
Cho HS quan sát hình 51
SGK
Nêu vấn đề và yêu cầu thảo
luận nhóm
? Trên Trái Dất có những loại
gió nào ?
? Mỗi loại gió bắt nguồn từ
đai áp nào , thổi đến đai áp
nào ?
H: nguyên nhân hình thành
các loại gió?
GV chuẩn xác.
H: tại sao gió tín phong và
gió tây ôn đới không thổi
thẳng hướng kinh tuyến mà
lại lệch phải ở nửa cầu Bắc,
lệch trái ở nửa cầu Nam?

- Xích đạo và 60 B- N.
- 30 độ B-N và hai cực.
- gió là sự chuyển động của
không khí từ khu khí áp cao
về khu khí áp thấp.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Đại diện HS trả lời.
- nhóm khác bổ sung.
- do sự vận động tự quay của
trái Đất.

-Dung cụ để đo khí áp là áp
kế
-Khí áp được phân bố trên bề
mặt Trái Đất thành các đai
khí áp thấp và cao từ xích đạo
về cực như sau :
+p thấp xích đạo ( Vỉ độ 0 )
+p cao chí tuyến ( Vỉ độ
30 )
+p thấp cận cực ( vó độ 60 )
II- Gió và các hòan lưu khí
quyển :
-Gió là sự chuyển động của
không khí từ các khu vực áp
cao về các khu vực áp thấp .
-Gió Tín phong : là gió hoạt
động liên tục trong năm thổi
từ đai áp cao chí tuyến về đai
áp thấp xích đạo .
- Gió Tây ôn đới là gió thổi từ
đai áp cao chí tuyến về đai áp
thấp tại vó độ 60
o
- gió đông cực là loại gió thổi
quanh năm từ 2 cực đến 60 độ
B-N.
4/ củng cố:
- yêu cầu HS lên bảng xác đònh trên lược đồ các đai áp thấp và cao.
11
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY

Trường Thcs Bù Gia Mập
- Trình bày các loại gió chính trên trái Đất.
5/ Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm bài tập SGK.
- Chuan bò bài mới.
Ngay soạn: 20/1/2010 Tuần:25
Ngày dạy: Tiết:25
BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA.
I/ MỤC TIÊU:
- HS name vững khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão hòa hơi nước trong không khí và hiện
tượng ngưng tụ của hơi nước.
- biết cách tính lượng mưa trung bình ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm.
- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa.
II/ PHƯƠNG TIỆN:
- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Hình vẽ biểu đồ lượng mưa phóng to.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp:
- kiệm tra tác phong , sỉ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- gió là gì? trình bày các loại gió chính trên trái đất?
3/ Bài mới:
GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* hoạt động 1:

? Tỉ lệ hơi nước trong không
khí là bao nhiêu % ,được
cung cấp từ những nguồn nào

?
H: tại sao trong không khí có
độ ẩm? Độ ẩm của không khí
do đâu mà có?
- lượng hơi nước chỉ chiếm
1%. Được cung cấp từ nước
biển và đại dương.
- do không khí hấp thu được
một lượng hơi nước nhất đònh
nên trong không khí có độ
ẩm.
I- Hơi nước và độ ẩm không
khí :
-Nguồn cung cấp chính hơi
nước trong không khí là nước
trong biển và đại dương .
-Lượng hơi nước có trong
không khí gọi là độ ẩm không
khí .
-Không khí có chứa một
12
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
H: dụng cụ để đo độ ẩm
không khí là gì?
Yêu cầu HS quan sát bảng
thống kê lượng hơi nước tối
đa trong không khí trang 61
SGK
Cho biết :

? Khả năng chứa hơi nước
trong không khí có phải là vô
hạn ?
? Lượng hơi nước tối đa trong
không khí phụ thuộc vào yếu
tố nào ? như vậy điều kiện
nào có thể cho không khí
chứa được nhiều hơi nước ?
H: khi hơi nước không chứa
hơi nước được nữa gọi là
không khí đã bảo hòa. Vậy
độ bão hòa hơi nước là gì?
II- Mưa và . . . . . . . . . . . . .
GV giảng giải :
Khi không khí đã bảo hòa
mà vẫn cung cấp thêm hơi
nước hợac bò hóa lạnh thi hơi
nước sẽ ngưng tụ lại tạo
thành mây, mưa.
H: dụng cụ để đo lượng mưa
là gì?
? Người ta đo lượng mưa và
biểu hiện lượng mưa ở 1 nơi
như thế nào ? Yêu cầu HS
quan sát hình 52 và 53 trong
SGK .
GV giới thiệu qua cách sử
dụng thùng đo mưa .
- dụng cụ để đo độ ẩm là ẩm
kế.

- không.
-lượng hơi nước tối đa phụ
thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ
càng cao thì lượng hơi nước
chứa được càng nhiều.
HS trả lời.
- dụng cụ để đo mưa là vũ kế
( thùng đo mưa).
- HS quan sát SGK trả lời.
- lượng mưa trung bình ngày,
lượng hơi nước nhất đònh .
Không khí càng nóng , càng
chứa được nhiều hơi nước .
Không khí bão hoà hơi nước
khi nó chứa 1 lượng hơi nước
tối đa .
II- Mưa và sự phân bố lượng
mưa trên Trái Đất :
-Sự ngưng tụ hơi nước : không
khí bão hoà hơi nước , nếu
vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bò hoá lạnh thì
lượng hơi nước thừa trong
không khí sẽ ngưng tụ, đọng
lại thành hạt nước , sinh ra
các hiện tượng mây, nưa ,
sường mù . . . . .
- lượng mưa trung bình ngày,
tháng, năm được tính bằng
13

GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
Yêu cầu HS xem mục 2-a
trong SGK và phát biểu cách
tính lượng mưa tháng, năm,
lượng mưa trung bình năm.
Dựa vào bảng thống kê lượng
mưa TP Hồ Chí Minh (trang
63 SGK ) yêu cầu HS tính
lượng mưa cả năm .
Gv giới thiệu HS xem và đọc
biểu đồ về lượng mưa ở hình
53 SGK dựa theo các câu hỏi
hướng dẫn trong SGK
Yêu cầu HS quan sát bản đồ
phân bố lượng mưa trên thế
giới :
? Những khu vực có lượng
mưa dưới 200mm thuộc vó độ
nào ?
? Những khu vực có lượng
mưa từ 1000mm-2000mm ,
thuộc vó độ nào ?

? Nhận xét về sự phân bố
lượng mưa trên thế giới ?
H: nước ta name trong vùng
có lượng mưa là bao nhiêu?
tháng, năm được tính bằng
tổng lượng mưa trong ngày,

tháng năm đó.
- HS đọc và trả lời.
- trong các hoang mạc nội đòa
ôn đới ở Bắc Bán Cầu ( gần
các đường chí tuyến).
- hai bean đường Xích Đạo, ở
khu vực nội chí tuyến.
- lượng mưa trên thế giới
phân bố không đồng đều từ
XĐ đến hai cực.
- từ 1000- 2000 mm.
tổng lượng mưa trong ngày,
tháng, măm đó.
- lượng mưa TB năm bằng
tổng lượng mưa trong nhiều
năm chia cho số năm.
- Sự phân bố mưa : trên Trái
Dất , lượng mưa phân bố
không đều từ xích đạo về 2
cực
4/ Củng cố:
- mưa là gì? những nơi có mưa lớn can phải có những điều kiện gì?
- yêu cầu HS xác đònh những nơi có lượng mưa lớn trên bản đồ.
5/ Dặn dò:
- Học bài cũ
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bò bài mới.
14
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập

Ngày soạn: 26/01/2010 Tuần: 26
Ngạy dạy: Tiết: 26

Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
NHIỆT ĐỘ – LƯNG MƯA
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-Kiến thức :
Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng nưa của nửa cầu Bắc và Nam dựa trên
kiến thức đã học vềhệ qủacủa chuyển động Trái Dất quanh mặt trời .
2-Kỹ năng :
Biết cách đọc , khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một đòa
phương được thể hiện trên bản đồ .
III- phương tiện :
Hình vẽ phóng to các biểu đồ hình 55, 56, 57 trong SGK .
IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp:
- kiểm tra tác phong , sỉ số HS.
2-Kiểm tra bài cũ :
-Trong những diều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa ?
-Biểu đồ lượng mưa ở 1 đòa điểm cho ta biết những điều gì?
3/ Bài mới:
GV giới thiệu vào bài.
* Bài tập 1:
GV giới thiệu khái quát về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS.
- Ỵêu cầu HS thảo luận và trình bày.
- GV chuẩn xác.
+ Yếu tố thể hiện ở H55 là nhiệt độ và lượng mưa.
+ Nhiệt độ là đường, lượng mưa là cột.
+ Trục dọc bên phải tính nhiệt độ, đơn vò là C.
+ Tròc dọc bean trái là lượng mưa , đơn vò là mm.

* Bài tập 2 :
15
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn xác.
Nhiệt độ Kết luận
Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh
lệch giữa tháng
cao nhất và thấp
nhất là 12.
Trò số Tháng Trò số Tháng
29 6,7 17 11
Lượng mưa Kết luận
Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa
chênh lệch giữa
tháng cao nhất
và thấp nhất là
280 mm.
Trò số Tháng Trò số Tháng
300 mm 8 20 mm 12,1
* Nhận xét: Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh leach giữa các tháng trong năm, sự chênh
leach giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất tương đối lớn.
* Bài tập 3:
Yêu cầu HS thảo luận, trình bày.
GV chuẩn xác.
Biểu đồ A Biểu đồ B
Trò số Kết luận Trò số Kết luận
- Nhiệt độ cao

nhất tháng 4, thấp
nhất tháng 1.
- tháng có mưa cao
nhất từ tháng 5
đến tháng 10.
- là biểu đồ nhiệt độ và
lïng mư của nửa cầu
Bắc.
- mùa nóng , mưa nhiều
từ tháng 4 đến tháng 10.
- Nhiệt độ cao nhất
tháng 1, 2 thấp nhất
tháng 7.
- tháng có mưa cao
nhất từ tháng 10 đến
tháng 3.
- là biểu đồ nhiệt độ
và lïng mư của nửa
cầu Nam.
- mùa nóng , mưa
nhiều từ tháng 10 đến
tháng 3.
4. Củng cố:
- Đánh giá kết quả thực hành của Hs.
- Hệ thống lại kiến thức cho HS.
5. Dặn dò :
- Hoàn thành bài thực hành.
16
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập

- Chuẩn bò bài mới.
Ngày soạn:10/2/2010 Tuần:27
Ngày dạy: Tiết:27
BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm đượcvò trí , đặc điểm chung của các dường chí tuyến và vòng cực trên trái đất.
- Trình bày được vò trí của các đai nhiệt , các đới khí hậu và đặc điếm các đới khí hậu trên bề
mặt trái Đất.
II/ PHƯƠNG TIỆN:
-Biểu đồ khí hậu thế giới.
- Hình vẽ trong SGK phóng to.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp:
- kiệm tra tác phong , sỉ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở HS.
3/ Bài mới:
GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1:
H: Trên Trái Đất có các chí
tuyến và vòng cực nào?
H: Chí tuyền và vòng cực
nằm ở những vó độ nào?
H; càc vòng cực là giới hạn
của khu vực gì ?
H: vùng nội chí tuyến là
vùng có giới hạn từ vó độ nào
đến vùng có vó độ nào?
H: Chí tuyến và vòng cực là

những đường ranh giới để
phân chia yếu tố gì ?
* Hoạt động 2 :
GV giới thiệu 1 cách khái
- Chí tuyến B- N và vòng cực
B-N.
- HS trả lời.
- Khu vực có ngày đêm dài
24 giờ.
- Hs trả lời.
- Ranh giới để phân chia
vành đai nhiệt.
1. Các chí tuyến và vòng cực
trên Trái Đất:
-Các chí tuyến là những
đường có ánh sáng mặt trời
chiếu vuông góc với mặt đất
vào các ngày hạ chí (22
tháng 6 ) và ngày đông chí
(22 tháng 12 )
-Các vòng cực :là giới hạn
của khu vực có ngày và đêm
dài 24 giờ .
-Các chí tuyến và vòng cực
cũng là ranh giới của các
vành đai nhiệt .
2- Sự phân chia bề mặtTrái
Đất ra các đới khí hậu theo vỉ
17
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY

Trường Thcs Bù Gia Mập
quát các vành đai nhiệt.
H: Tại sao phân chia trái Dật
ra các vành đai nhiệt ?
H: Sự phân chia khí hậu phụ
thuộc vào nhân tố nào? Nhân
tố nào quan trọng nhất?
H: Xác đònh vò trí các đới khí
hậu trên bản đồ khí hậu thế
giới?
H: trên Trái Đất có mấy vành
đai nhiệt ? đó là những vành
đai nào ?
Yêu cầu HS thảo luận và điền
vào bàng sau.
Đới
khí
hậu

trí
củ
a
đới
Nhiệ
t độ
Lượn
g mưa
Gió
chủ
yếu

Nhiệ
t đới
ÔN
hoà
Đới
lạnh
GV chuẩn xác.
- Tương ứng với các vành đai
khí hậu.
- vó độ, biển và lỵc đòa, hoàn
lưu khí hậu , trong đó vó độ là
quan trọng nhất.
- HS xác đònh.
- 5 vành đai nhiệt : 1 đới
nóng , 2 đới lạnh, 2 đới ôn
hòa.
- Hs chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung.
độ :
-Đới nóng :vò trí nằm giữa 2
đường chí tuyến bắc và nam.
Quanh năm nóng , gió
thường xuyên thổi trong khu
vực là gió Tín phong , lượng
mưa trung bình trên 1000mm.
-Đới ôn hoà : vò trí từ đường
chí tuyến đến vòng cực ở mỗi
bán cầu .Khu vực có lượng
nhiệt trung bình thể hiện qua

4 mùa xuân , ha, thu, đông
Gió thường xuyên trong khu
vực là gió Tây , lượng mưa
khoảng 500mm-1000mm .
- Đới lạnh : Vò trí từ vòng cực
cho đến cực ở mỗi bán cầu :
Lượng nhiệt thấp , nhiệt độ
lạnh quanh năm . Gió thường
xuyên là gió đông cực , lượng
mưa dưới 500mm.
4/ Củng cố:
- Yêu cầu HS xác đònh vò trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới.
- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? nêu đặc điểm của đới khí hậu đó ?
5/ Dặn dò:
18
GIÁO ÁN ĐỊA 6 NGUYỄN THỊ THU THÚY
Trường Thcs Bù Gia Mập
- Học bài cũ
- Làm bài tập SGK.
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
Ngày soạn :11/03/2010 Tuần : 28
Ngày dạy : Tiết : 28
ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
- Giúp Hs nắm lại các kiến thức 1 cách vững chắc
- hệ thống lại kiến thức cho HS.
II. Phương tòên:
- Bản đồ thế giới
- Lược đồ khoáng sản
- Tranh ảnh liên quan

III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:
Kiếm tra tác phong , sỉ số Hs.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu,? Nêu đặc điếm cụ thể của từng đới ?
3. bài mới :
GV giới thiệu vào bài.
Haọt động dạy Hoạt động học Nội dung
* Hoạt động 1:
H: Khoáng sản là gì ? dựa vào đâu
để phân loại khoáng sản ?
H: Trên Trái đ
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×