Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DAO DUC 4 TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.54 KB, 3 trang )

Thứ 2 ngày 22/03/2010
Đạo đức Tiết 29
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu :
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan
tới học sinh )
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II - Đồ dùng học tập
- GV: SGK . Một số biển báo an toàn giao thông.
- HS: SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao
thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao
thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao
thông như thế nào ?
- Nhận xét, Tuyên dương.
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Tìm hiểu về biển báo
giao thông
- GV chuẩn bị các biển báo giao thông
như sau:
• Biển báo đường một chiều.
• Biển báo có hs qua.


• Biển báo có đường sắt.
• Biển báo cấm đổ xe.
• Biển báo cấm dùng còi trong thành
phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố học sinh.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- kết luận giúp hs hiểu đúng các loại biển
báo giao thông.
- Thực hiện Luật Giao thông là trách
nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ
mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo
an toàn giao thông.
- Tuân thủ các luật lệ giao thông, vận
động mọi người cùng thực hiện.
- Quan sát biển báo giao thông và nói
rõ ý nghĩa của biển báo .
• Biển báo đường một chiều: các xe
chỉ được đi đường đó theo một
chiều (xuôi hoặc ngược)
• Biển báo có hs qua: Báo hiệu gần
đó có trường học đông hs. Do đó
các phương tiện cần chú ý, gaim3
tốc độ để tránh cho hs.
• Biển báo có đường sắt: báo hiệu có
đường sắt tàu hỏa.Do đó các
phương tiện cần chú ý để tránh khi
tàu hỏa qua.
• Biển báo cấm đổ xe:báo hiệu
không được đổ xe ở vị trí này.
• Biển báo cấm dùng còi trong thành

phố: Báo hiệu không được dùng
còi ảnh hưởng đến cuộc sống của
những người dân sống ở đó.
- GV giơ lại các biển báo. Gọi vài hs nhắc
lại ý nghĩa của các biển báo.
- Gọi 1 hs lên lớp, gv nói tên các biển báo
và học sinh chọn biển báo giơ lên.
- Nhận xét.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 4(bài
tập 3 SGK) hai nhóm một tình huống tìm
ra các giải quyết và có thể đóng vai thể
hiện tình huống.
- Gọi từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có
thể đóng vai ) . Các nhóm khác nhận xét,
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Nhìn và nói tên các biển báo .
- Nghe tên và tìm biển báo.
- Hai nhóm nhận một tình huống, thảo
luận tìm cách giải quyết .
- Các nhóm thảo luận.
a) Không tán thành ý kiến của bạn và
giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao
thông cần được thực hiện ở mọi nơi ,
mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra
ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu
, gây nguy hiểm cho hành khách và
làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và

giúp người bị nạn .
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không
nên làm cản trở giao thông .
e) Khuyên các bạn không được đi
dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
- Từng nhóm lên trình bày cách giải
quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất
bổ sung ý kiến.
- Đánh giá kết quả làm việc của từng
nhóm và kết luận :
d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều
tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
- Nhận xét kết quả làm việc của từng
nhóm HS.
=> Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn
cho bản thân mình và cho mọi người cần
chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông
4 - Củng cố – dặn dò
- Bản thân em khi tham gia giao thông,
em sẽ chấp hành luật giao thông như thế
nào? Kể các việc làm của em.
- Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ
- Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
vấn.
- Các nhóm sẽ cử đại diện nhóm nhân
xét về việc thực hiện Luật Giao
Thông ở địa phương. Sau đó mời các
nhóm khác cho ý kiến và đưa ra biện
pháp để phòng tránh tai nạn nếu có

- 1- 2 hs trình bày.
- 2 hs đọc lại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×