Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiếng Việt 2 Tuần 24 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.79 KB, 21 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT
QUẢ TIM KHỈ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND : Khỉ kết bạn bới Cá Sấu , bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn , những kẻ bội bạc
như Cá Sấu khơng bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 )
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Sư Tử xuất quân.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sư Tử xuất
quân.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì với nhau mà cho
đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm
chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng tìm hiểu
điều này qua bài tập đọc hôm nay.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1
HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc
bài. Ví dụ:


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử
dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng
của những ai?
- Hát
- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời
câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài.
- Mở SGK, trang 50.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của
GV:
+ Các từ đó là: quả tim, leo trèo, ven
sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên,
hoảng sợ, trấn tónh,…
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
- Chúng ta phải đọc với 3 giọng khác
nhau, là giọng của người kể chuyện,
giọng của Khỉ và giọng củ Cá Sấu.
- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn:
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được
phân chia ntn?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Dài thượt là dài ntn?
- Thế nào gọi là mắt ti hí?
- Cá Sấu trườn lên bãi cát, bạn nào hiểu, trườn
là gì? Trườn có giống bò không?
- Đây là đoạn giới thiệu câu chuyện, phần
đầu, các em cần chú ý ngắt giọng sao cho
đúng vò trí của các dấu câu. Phần sau, cần
thể hiện được tình cảm của nhân vật qua lời
nói của nhân vật đó. (Đọc mẫu lời đối thoại
giữa Khỉ và Cá Sấu)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Mời HS đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu,
sau đó nhận xét và cho HS cả lớp luyện đọc
2 câu này.
- Trấn tónh có nghóa là gì? Khi nào chúng ta
cần trấn tónh?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài.
- Gọi 1 HS khác đọc lời của Khỉ mắng Cá Sấu
- Gọi HS đọc lại đoạn cuối bài.
d) Luyện đọc theo nhóm
 Hoạt động 2: Thi đọc
- GV cho HS thi đua đọc trước lớp.
- GV nhận xét – tuyên dương.
e) Đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
+ Đoạn 1: Một ngày nắng đẹp trời … ăn

những quả mà Khỉ hái cho.
+ Đoạn 2: Một hôm … dâng lên vua của
bạn.
+ Đoạn 3: Cá Sấu tưởng thật … giả dối
như mi đâu.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 1 HS khá đọc bài.
- Là dài quá mức bình thường.
- Mắt quá hẹp và nhỏ.
- Trườn là cách di truyền mà thân
mình, bụng luôn sát đất. Bò là dùng
chân, tay để di chuyển.
- Luyện đọc câu:
+ Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// (Giọng
lo lắng, quan tâm)
+ Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng ai
chơi với tôi.// (Giọng buồn bã, tủi thân)
- 1 HS đọc bài. Các HS khác nghe và
nhận xét.
- 1 HS khá đọc bài.
- 3 đến 5 HS đọc bài cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh câu:
+ Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn
một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả
tim của bạn.//
+ Chuyện quan trọng vậy// mà bạn
chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.//
Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên
vua của bạn.// (Giọng bình tónh, tự tin)
- Trấn tónh là lấy lại bình tónh. Khi có

việc gì đó xảy ra làm ta hoảng hốt,
mất bình tónh thì ta cần trấn tónh lại.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi và
nhận xét. Sau đó, cả lớp cùng luyện
đọc câu văn này:
+ Con vật bội bạc kia!// Đi đi!// Chẳng ai
thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như
mi đâu.// (Giọng phẫn nộ)
- 1 HS đọc bài.
2 nhóm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT
QUẢ TIM KHỈ (T2)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá
Sấu?
- Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
- Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình
cùng học tiếp nhé.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
- Cá Sấu đònh lừa Khỉ ntn?
- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ
khi biết Cá Sấu lừa mình?
- Khỉ đã nghó ra mẹo gì để thoát nạn?

- Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
- Theo em, Khỉ là con vật ntn?
- Còn Cá Sấu thì sao?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 Hoạt động 2: Thi đua đọc lại truyện theo vai.
- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người
dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ)
- Theo con, khóc và chảy nước mắt có giống
nhau không?
- Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt,
do khỉ nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá
sấu bò ép lại chứ không phải do nó thương
- 1 HS đọc bài.
- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn
hoắt, mắt ti hí.
- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không
có ai chơi.
- 1 HS đọc bài.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi
và đònh lấy quả tim của Khỉ.
- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại
bình tónh.
- Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa
vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ
đang để ở nhà nên phải quay về nhà
mới lấy được.
- Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi
Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.

- Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
- Khỉ là người bạn tốt và rất thông
minh.
- Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa
dối, xấu tính.
- Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải
chân thật trong tình bạn./ Những kẻ
bội bạc, giả dối thì không bao giờ có
bạn.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- HS trả lời: Không giống nhau vì khóc
là do buồn khổ, thương xót hay đau
đớn, còn chảy nước mắt có thể do
nguyên nhân khác như bò hạt bụi bay
xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân
dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ
những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghóa.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bò bài sau: Gấu trắng là chúa tò mò.
vào mắt, cười nhiều,…
- Bạn nhận xét.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT
QUẢ TIM KHỈ
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

HS khá , giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT 2 )
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bác só Sói.
- Gọi 3 HS lên bảng kể theo vai câu chuyện Bác só
Sói (vai người dẫn chuyện, vai Sói, vai Ngựa).
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Quả tim Khỉ.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ
và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm
cùng nghe.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước
lớp.
- Yêu cầu các nhóm có cùng nội dung nhận xét.
- Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu
HS còn lúng túng.
Đoạn 1:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Cá Sấu có hình dáng ntn?
- Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào?
- Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì?

- Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao?
- Hát
- 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi
HS kể về 1 bức tranh. Khi 1 HS kể
thì các HS khác lắng nghe và nhận
xét, bổ sung cho bạn.
- 1 HS trình bày 1 bức tranh.
- HS nhận xét bạn theo các tiêu chí
đã nêu.
- Câu chuyện xảy ra ở ven sông.
- Cá Sấu da sần sùi, dài thượt, nhe
hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi
cưa sắt.
- Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy
dài vì buồn bã.
- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai
chơi với tôi.
- Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu ntn?
- Đoạn 1 có thể đặt tên là gì?
Đoạn 2:
- Muốn ăn thòt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì?
- Cá Sấu đònh lừa Khỉ ntn?
- Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao?
- Khỉ đã nói gì với Cá Sấu?
Đoạn 3:
- Chuyện gì đã xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ
đã để quả tim của mình ở nhà?

- Khỉ nói với Cá Sấu điều gì?
Đoạn 4:
- Nghe Khỉ mắng Cá Sấu làm gì?
 Hoạt động 2: HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể theo vai.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Chú ý: Càng nhiều HS được kể càng tốt.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Qua câu chuyện con rút ra được bài học gì?
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa
quả mà Khỉ hái.
- Khỉ gặp Cá Sấu.
- Mời Khỉ đến nhà chơi.
- Cá Sấu mời Khỉ đến chơi rồi đònh
lấy tim của Khỉ.
- Khỉ lúc đầu hoảng sợ rồi sau trấn
tónh lại.
- Chuyện quan trọng vậy mà bạn
chẳng báo trước. Quả tim tôi để ở
nhà. Mau đưa tôi về, tôi sẽ lấy tim
dâng lên vua của bạn.
- Cá Sấu tưởng thật đưa Khỉ về. Khỉ
trèo lên cây thoát chết.
- Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng
ai thèm kết bạn với những kẻ giả
dối như mi đâu.
- Cá Sấu tẽn tò, lặn xuống nước, lủi
mất.

- HS 1: vai người dẫn chuyện.
- HS 2: vai Khỉ.
- HS 3: vai Cá Sấu.
- Phải thật thà. Trong tình bạn
không được dối trá./ Không ai
muốn kết bạn với những kẻ bội
bạc, giả dối.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ
TIẾT
QUẢ TIM KHỈ
I. Yêu cầu cần đạt
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật .
- Làm được BT(2) a / b , hoặc BT (3) a /b hoặc BT, CT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cò và Cuốc.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS
dưới lớp viết vào nháp.
- lướt, lược, trướt, phước.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài viết chính tả.
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Vì sao Cá Sấu lại khóc?

- Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết
hoa? Vì sao?
- Hãy đọc lời của Khỉ?
- Hãy đọc câu hỏi của Cá Sấu?
- Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
- Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Cá Sấu, nghe, những, hoa quả…
d) Viết chính tả
- Hát
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp.
- Cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS đọc lại
bài.
- Khỉ và Cá Sấu.
- Vì chẳng có ai chơi với nó.
- Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho
Cá Sấu ăn.
- Đoạn trích có 6 câu.
- Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa.
Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những
chữ đầu câu.
- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi
với tôi.
- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi,

dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút,
để vở.
- HS viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Trò chơi
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội
dung.
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2
nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi
tiếng tìm được tính 1 điểm.
- Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả
Chuẩn bò bài sau:Voi nhà
- HS sửa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x
và chỗ trống thích hợp.
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
Đáp án:

say sưa, xay lúa; xông lên, dòng sông
chúc mừng, chăm chút; lụt lội; lục lọi
- Nhận xét, chữa bài.
- sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên,
sẻ, sơn ca, sam,…
- rút, xúc; húc.
- HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài
tập Tiếng Việt.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT
VOI NHÀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Voi rửng được ni dạy thành voi nhà , làm nhiều việc có ích cho con người ( trả lời được các
CH trong SGK )
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần
luyện đọc.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Gấu trắng là chúa tò mò.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Gấu
trắng là chúa tò mò.
- Nêu hình dáng của gấu trắng.
- Vì sao nói gấu trắng là chúa tò mò?
- Chàng thủy thủ là người ntn?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới

Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Chú ý: Giọng người dẫn chuyện: thong thả,
đoạn đầu thể hiện sự buồn bã khi xe gặp sự
cố, đoạn giữa thể hiện sự hồi hộp, lo lắng,
đoạn cuối hào hứng, vui vẻ.
Giọng Tứ: lo lắng.
Giọng Cần khi nói Không được bắn: to, dứt
khoát.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.
Sau đó đọc mẫu và yêu cầu HS luyện phát
âm các từ này.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung
các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các
từ đã dự kiến.
c) Luyện đọc đoạn
- Hát
- 3 HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các
câu hỏi của GV.
- HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Tìm, nêu và luyện phát âm các từ:
+ khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, chiếc xe,
lúc lắc, quặp chặt, h vòi, lững thững,…
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc
một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến
hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.

- Gọi HS đọc chú giải.
- Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Gần tối … chòu rét qua đêm.
+ Đoạn 2: Gần sáng … Phải bắn thôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu:
Tứ rú ga mấy lần/ nhưng xe không nhúc nhích.//
Hai bánh đã vục xuống vũng lầy.// Chúng tôi
đành ngồi thu lu trong xe,/ chòu rét qua đêm.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1. Hướng dẫn HS đọc
bài với giọng hơi buồn và thất giọng vì đây
là đoạn kể lại sự cố của xe.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Trong đoạn văn có lời nói của các nhân vật,
vì vậy khi đọc đoạn văn này các em cần chú
ý thể hiện tình cảm của họ. Đang thất vọng
vì xe bò sa lầy, giờ lại thấy xuất hiện một con
voi to, dữ, Tứ và Cần không tránh khỏi sự lo
lắng, khi đọc bài các em hãy cố gắng thể
hiện lại tâm trạng này của họ.
- Yêu cầu HS đọc 4 câu hội thoại có trong
đoạn này.
- Gọi HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn
đầu của đoạn. Giảng chính xác lại cách ngắt
giọng và cho HS luyện ngắt giọng 2 câu văn
này.
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.

d) Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu
cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài
theo nhóm.
e) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và
đọc đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Dùng bút chì viết gạch chéo (/) để phân
cách giữa các đoạn của bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc
đồng thanh các câu văn bên.
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- 1 HS khá đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Luyện đọc các câu:
+ Thế này thì hết cách rồi! (Giọng thất
vọng)
+ Chạy đi! Voi rừng đấy! (giọng hoảng)
+ Không được bắn! (giọng dứt khoát, ra
lệnh)
+ Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! (giọng
gấp gáp, lo sợ)
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- 1 HS khá đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Luyện ngắt giọng câu:

Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt vòi vào đầu
xe/ và co mình/ lôi mạnh chiếc xe qua vũng
lầy.// Lôi xong,/ nó h vòi về phía lùm
cây/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//
-
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc
một đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm
của mình, các bạn trong cùng một nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân
hoặc một em bất kì đọc theo yêu cầu
của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn
2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Vì sao những người trên xe phải ngủ
đêm trong rừng?
- Tìm câu văn cho thấy các chiến só cố
gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
- Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần
sáng?
- Vì sao mọi người rất sợ voi?
- Mọi người lo lắng ntn khi thấy con
voi đến gần xe?
- Con voi đã giúp họ thế nào?
- Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho
chúng tôi đã gặp được voi nhà?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn.
(Nhạc và lời của Phạm Tuyên).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bò bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bò lún
xuống vũng lầy.
- Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc
nhích.
- Một con voi già lững thững xuất hiện.
- Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ.
- Nép vào lùm cây, đònh bắn voi vì nghó
nó sẽ đập nát xe.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình
lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi với người,
biết giúp người qua cơn hoạn nạn.
- HS vỗ tay hát bài Chú voi con ở Bản
Đôn.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ & CÂU
TIẾT
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ
DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. Yêu cầu cần đạt
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên , đặc điểm của các lồi vật ( BT 1 , BT2 ).
- Biết đặt dấu phẩy , dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3 )
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật.

Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Gọi 6 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ
được mở rộng vốn từ theo chủ điểm Muông thú và
làm các bài tập luyện tập về dấu câu.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát
tranh.
- Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?
- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
- Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào
từng con vật với đúng đặc điểm của nó.
- Hát
- Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như
thế nào?”
- Bài yêu cầu chúng ta chọn cho
mỗi con vật trong tranh minh hoạ
một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc,

nai, hổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp
làm bài vào vở Bài tập.
Gấu trắng: tò mò
Cáo: tinh ranh
Sóc: nhanh nhẹn
Nai: hiền lành
Thỏ: nhút nhát
Hổ: dữ tợn
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó
chữa bài.
- Cho điểm từng HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài tập 1?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành
ngữ có tên các con vật.
- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm
được.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài
vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó

chữa bài.
- Vì sao ở ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy?
- Khi nào phải dùng dấu chấm?
- Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 1 HS lên làm con vật, đeo thẻ từ trước ngực và
quay lưng lại phía các bạn.
- HS dưới lớp nói đặc điểm nếu đúng thì HS đeo thẻ
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọn từ
chỉ đặc điểm thích hợp cho các con
vật, còn bài tập 2 lại yêu cầu tìm
con vật tương ứng với đặc điểm
được đưa ra.
- Làm bài tập.
- Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xong
câu thứ nhất, cả lớp nhận xét và
nêu ý nghóa của câu đó. Sau đó,
chuyển sang câu thứ hai.
Đáp án:
a) Dữ như hổ (cọp): chỉ người nóng
tính, dữ tợn.
b) Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát.
c) Khoẻ như voi: khen người có sức
khoẻ tốt.
d) Nhanh như sóc: khen người nhanh
nhẹn.
- HS hoạt động theo lớp, nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ:
Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót
như khướu. Nói như vẹt. Nhanh

như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát
như cáy. Khoẻ như trâu. Ngu như
bò. Hiền như nai…
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào
ô trống.
- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp
cùng theo dõi.
- Làm bài theo yêu cầu:
- Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã
náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm
vườn thú. Hai chò em mặc quần áo
đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang.
Ngoài đường, người và xe đạp đi
lại như mắc cửi. Trong vườn thú,
trẻ em chạy nhảy tung tăng.
- Vì chữ đằng sau ô trống không
viết hoa.
- Khi hết câu.
VD:
- HS 1: Nhận thẻ từ
- HS 2: Cậu to khoẻ phải không?
nói “đúng”, sai thì nói “sai”. HS nào đoán đúng tên
bạn sẽ được 1 phần thưởng. Chú ý nhiều lượt HS
chơi.
- Tổng kết cuộc chơi.
Dặn HS về nhà làm bài
- Chuẩn bò bài sau: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả
lời câu hỏi Vì sao.
(Đúng)
- HS 3: Cậu là con gấu phải không?

(Sai)
- HS 4: Cậu có lông vằn không?
(Đúng)
- HS 5: Cậu rất hung dữ phải
không? (Đúng)
- HS 6: Cậu là con hổ phải không?
(Đúng)
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: TẬP VIẾT
TIẾT
U – Ư. Ươm cây gây rừng

I. Yêu cầu cần đạt
- Viết đúng chữ hoa U , Ư ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - U hoặc Ư ) , chữ và câu ứng dụng : Ươm ( 1
dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ươm cây gây rừng ( 3 lần )
II. Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu U - Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: T
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Thẳng như ruột ngựa.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- U – Ư . Ươm cây gây rừng.

Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ U
- Chữ U cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ U và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu( trái- phải) và nét móc
ngược phải.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
3. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ư
- Chữ Ư cao mấy li?

- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Ư và miêu tả:
+ Như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét 2.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
4. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Ươm cây gây rừng.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ươm lưu ý nối nét Ư và ơm.
3. HS viết bảng con
* Viết: : Ươm
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Chữ hoa V.

- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Ư : 5 li
- y, g : 2,5 li
- r : 1,25 li
- ơ, m, c, a, ư , n: 1 li
- Dấu huyền (\) trên ư
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp
trên bảng lớp.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ
TIẾT
VOI NHÀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật .
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Quả tim Khỉ
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS
dưới lớp viết vào giấy nháp.
- MN: cúc áo, chim cút; nhút nhát, nhúc nhắc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn viết
- Mọi người lo lắng ntn?
- Con voi đã làm gì để giúp các chiến só?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Hãy đọc câu nói của Tứ.
- Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu
câu nào?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì
sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- quặp chặt, vũng lầy, h vòi, lững thững.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
- Hát
- 2 HS viết bài trên bảng lớp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên
bảng.
- HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài.

- Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn
chết nó.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình
lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Đoạn trích có 7 câu.
- Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi!
- Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch
ngang. Cuối câu có dấu chấm than.
- Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là
chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng
của người và đòa danh.
- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để
vở.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
g) Chấm bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm
bài vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Cho điểm HS.
Bài 2b
- Yêu cầu đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Cho điểm HS.
- Gọi HS tìm thêm các tiếng khác.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
- Chuẩn bò bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đáp án:
- sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo;
sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên
cạnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở Bài tập Tiếng Việt.
- lụt, rút, sút, thút, nhút.
- lúc, rúc, rục, súc, thúc, thục, nhục.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2)
- Nghe kể , trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3)
II. Chuẩn bò
- GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (Làm miệng)
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ
điều gì?
- Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào?
- Cô chủ nhà nói thế nào?
- Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ đònh, khi
nghe thấy chủ nhà phủ đònh điều mình hỏi, bạn HS
đã nói thế nào?
- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường
xuyên được nghe lời phủ đònh của người khác, khi
đáp lại những lời này các em cần có thái độ lòch sự,
nhã nhặn.
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống
trên.
Bài 2: Thực hành
- Hát
- 3 HS đọc phần bài làm của mình.
- Tranh minh hoạ cảnh một bạn HS
gọi điện thoại đến nhà bạn.
- Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn
Hoa ạ.
- đây không có ai tên là Hoa đâu,

cháu à.
- Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
Ví dụ: Tình huống a.
- GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 HS
lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1
HS thực hiện lời đáp.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
- Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho
nhiều lượt HS thực hành)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về
nội dung truyện.
Bài 3
Vì Sao?
Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô
cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô
liền hỏi người anh họ:
- Sao con bò này không có sừng hả, anh?
Cậu bé đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con
bò gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng.
Riêng còn này không có sừng vì nó là . . . là
con ngựa.
Theo tiếng cười tuổi học trò.
- GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
- Treo bảng phụ có các câu hỏi.
- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật
nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Cô bé giải thích ra sao?

HS 1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà
bác Hạnh ở đâu ạ.
HS 2: Rất tiếc, cô không biết, vì cô
không phải người ở đây.
HS 1: Dạ, xin lỗi cô./ Không sao ạ.
Xin lỗi cô./ Dạ, cháu xin lỗi cô.
Tình huống b.
- Thế ạ. Không sao đâu ạ./ Con đợi
được. Hôm sau bố mua co con
nhé./ Không sao ạ. Con xin lỗi bố.
Tình huống c.
- Mẹ nghỉ đi mẹ nhé./ Mẹ yên tâm
nghỉ ngơi. Con làm được mọi việc.
- HS cả lớp nghe kể chuyện.
- Hai nhân vật là cô bé và cậu anh
họ.
- Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần
đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy
cái gì cũng lấy làm lạ lắm.
- Cô bé hỏi người anh họ: Sao con
bò này không có sừng hở anh?/
Nhìn thấy một con vật đang ăn cỏ,
cô bé hỏi người anh họ: “Sao con
bò này lại không có sừng, hả
anh?”
- Cậu bé giải thích: Bò không có
sừng vì có con bò gãy sừng, có con
còn non, riêng con ăn cỏ kia
không có sừng vì nó là … con
ngựa./ Cậu bé cười vui và nói với

em: “À, bò không có sừng thì có
thể do nhiều lí do lắm. Những con
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
- Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Con đáp lại thế nào khi:
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà.
+ Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ đònh và nói
lời đáp của mình.
- Chuẩn bò: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời
câu hỏi.
bò còn non thì chưa có sừng những
con bò bò gẫy sừng thì em cũng
không nhìn thấy sừng nữa, riêng
con vật kia không có sừng vì nó
không phải là bò mà là con ngựa.
- Là con ngựa.
- 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×