Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.81 KB, 36 trang )


TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG –NHA TRANG –KHÁNH HOÀ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hiện tượng phóng xạ là gì ?Viết phương
trình phản ứng phóng xạ ?
Là hiện tượng một hạt nhân không bền vững ,
tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến
đổi thành hạt nhân khác .
A = B + C
Trong đó: A : là hạt nhân mẹ ,
B : là hạt nhân con ,
C là thành phần tia phóng xạ
( α,β…)

Câu 2:Thế nào là phản ứng hạt nhân?Viết
phương trình phản ứng hạt nhân ?
*Phản ứng hạt nhân: là quá trình tương tác
giữa các hạt nhân , dẫn đến sự biến đổi
thành hạt nhân mới .
*Phương trình Phản ứng hạt nhân:
A + B = C+ D
trong đó : A , B là các hạt ban đầu ,
C, D là các hạt sản phẩm

Câu 3:Viết biểu thức định luật phóng xạ ,
biểu thức tính độ phóng xạ,hằng số phân rã
Biểu thức định luật phóng xạ :

N


t
=N
0
.e
-λt

hoặc :
k
0
2
N
N
N
t
t
=
=
Biểu thức độ phóng xạ: H
t
=H
0
.e
-λt
=λ.N
t

Biểu thức hằng số phân rã:
T
6930
T

ln2 ,
==
λ

Câu 4: Phát biểu và viết biểu thức định luật
bảo toàn số nuclôn và định luật bảo toàn
điện tích ?
Định luật bảo toàn số nuclôn :Trong phản ứng
hạt nhân , tổng số các nuclôn của các hạt tương
tác bằng tổng các nuclôn của các sản phẩm.
A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4

Định luật bảo toàn điện tích :tổng đại số các điện
tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các
điện tích của các sản phẩm.
Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4



TIẾT I : BÀI TẬP VỀ SỰ PHÓNG XẠ
1/Phương pháp :* Tuân theo định luật phóng xạ
-Nếu tính số hạt phân rã trong thời gian t:
ΔN= N
0
– N
t

-Nếu tính khối lượng đã phân rã :
Δm= m
0
– m
t

-Liên hệ giữa khối lượng với số hạt :
N= n.N
A
;(với n là số mol n=m/A)
* Phóng xạ là phản ứng hạt nhân nên tuân theo
các định luật bảo toàn => khi viết phương trình
phản ứng phải dùng định luật bảo toàn số
nuclôn và bảo toàn điện tích .


bán rã T=15h .Ban đầu có 12g .Viết phương
trình phản ứng phóng xạ và tính độ phóng xạ
của khối chất còn lại sau 30h .
Giải : Phương trình phóng xạ :

Na
24
11
Xe
A
Z
0
1
+=>

Na
24
11
Bài 1:
Natri là chất phóng xạ β
-
với chu kì
Với 24=0+A=> A= 24
11= -1+ Z=> Z=12
Na
24
11
Xe
24
12
0
1
+=>

=>


λ =
T
ln2
tt
NH
λ
=
Do: Trong đó :
k
0
t
2
N
N =

A
0
0
N
A
m
N =
Mà :
23
2
t
10226
224
12

360015
6930
H .0,.
.
.
.
,
=
=>
H
t
= 9,66.10
17
Bq = 2,61.10
7
Ci

Bài 2: Pôlôni là chất phóng xạ anpha với
chu kì phóng xạ 140ngày đêm, ban đầu có 21g .
Cấu tạo hạt nhân con gồm có : 206 Nuclôn
Trong đó gồm 82 p và 206-82 = 124 n .
a/Viết phương trình phản ứng phóng xạ , tìm
cấu tạo hạt nhân con?
Giải :
Phương trình phản ứng phóng xạ:
Po
210
84
He
4

2
Pb
A
Z
+=>
Pb
206
82
Po
210
84
He
4
2
+=>
Theo đlbt số nuclôn :210 =4 + A=> A= 206
Ta có :
Po
210
84
Theo đlbt điện tích :84 = 2 + Z => Z= 82

b/Tính số hạt nhân Po ban đầu và số hạt còn lại
sau thời gian 280 ngày và 325ngày .
Bài 2: Pôlôni là chất phóng xạ anpha với
chu kì phóng xạ 140ngày đêm, ban đầu có 21g .
Po
210
84
Giải :

t
1
= 280ngày =2T=>
2
0
1
2
N
N =
A0
N
A
m
N
0
=
=> N
0
= 6,022.10
22
hạt
=>N
1
=24,088.10
22

hạt
t
2
=325ngày => N

2
=N
0
.e
-λt
, với λ=0,693 /140
Thế t
2
vào ta có : N
2
= 1,205.10
22
hạt

Bài 2: Pôlôni là chất phóng xạ anpha với
chu kì phóng xạ 140ngày đêm, ban đầu có 21g .
Po
210
84
c/Tìm thời gian cần để còn lại 0,5g Po
Giải :
Từ m
t
=m
0
e
-λt
=>e
λt
= m

0
/m .Lấy ln 2 vế:
λt = ln42 = 3,738 với λ = 0,693 / T ;
=>t = 3,738 .140/ 0,693 ≈1089,69 ngày

d/ Xác định khối lượng chì tạo thành trong
thời gian 280 ngày
Bài 2: Pôlôni là chất phóng xạ anpha với
chu kì phóng xạ 140ngày đêm, ban đầu có 21g .
Po
210
84
Giải :
Số hạt nhân Pb hình thành bằng số hạt
nhân Po bị phân rã : N
Pb
=ΔN
Po

N
Pb
=ΔN
Po
=N
0
–N
t
4
0
2

0
0
3N
2
N
N =−=
A
Pb
PbPb
N
N
Am =
A
0
Pb
4N
3N
A .=
=> m
Pb
= 15,45 g

ĐLBT điện tích : Z
1
+Z
2
= Z
3
+ Z
4


3
3
A
Z
X’
Y’
4
4
A
Z
1
1
A
Z
X
2
2
A
Z
Y
+
=> +
Phản ứng hạt nhân : sự tương tác giữa 2
hay nhiều hạt nhân , kết quả là biến
thành các hạt nhân mới .
TiẾT 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
ĐLBT số nuclôn : A
1
+A

2
= A
3
+ A
4

ĐLBT năng lượng toàn phần
M
0
c
2
+K
1
+ K
2
= Mc
2
+K
3
+ K
4

4321
pppp

+=+
ĐLBT động lượng :

TiẾT 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Bài 3:Cho phản ứng hạt nhân sau ;

Tìm hạt nhân X ,tính xem phản ứng thu hay toả
bao nhiêu năng lượng ?
Cho :m
B
= 9,9756u ; m
He
=4,001506u ,m
X
=1,998u,
m
Be
=7,9796u ; u= 931,5MeV/c
2

4
2
He
Be
8
4
10
5
B
2
2
A
Z
X
+
=> +


Giải :
Áp dụng định luật bảo toàn số nuclôn :
10+A
2
= 4+ 8=> A
2
= 2
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
5 + Z
2
= 2 + 4 => Z
2
= 1=> X là:

2
1
D
Khối lượng của hệ trước phản ứng :
M
0
=m
B
+ m
He
= 11,9736u
Một phản ứng thế
nào là thu năng
lượng ?toả năng
lượng

Khối lượng của hệ sau phản ứng :
M =m
D
+ m
Be
= 11,9811u> M
0
=>Thu năng lượng
Năng lượng phản ứng thu là : ΔE=(M-M
0
).c
2
ΔE =0,0075u.c
2
=0,0075.931,5 ≈ 6,99MeV

Bài 4:Chất phóng xạ Po phân rã theo phản ứng sau :
Pb
206
82
Po
210
84
He
4
2
+=>
a/Tính năng lượng toả ra khi có 10 g Po phân rã
hết ? Cho :m
Po

= 209,9828u ; m
He
=4,0026u ,
m
Pb
=205,9744u, u= 931,5MeV/c
2

Giải:
Tính năng lượng toả ra khi có 1 hạt Po
phân rã : ΔE
1
=(m
Po
–m
He
–m
Pb
).c
2

=> ΔE
1
=(m
Po
–m
He
–m
Pb
).c

2
=0,0058uc
2

= 5,4MeV

10 g Po có số hạt : N=m.N
A
/A
Năng lượng toả ra khí 10g Po phân rã hết
ΔE = ΔE
1
. N= ΔE
1.
m.N
A
/A
Năng lượng toả ra khí 10g Po phân rã hết
ΔE = ΔE
1
. N= ΔE
1.
m.N
A
/A
ΔE = 1,55.10
23
MeV

Trong phản ứng hạt nhân, năng lượng toàn

phần ( năng lượng nghỉ+động năng ) nên :
M
0
c
2
= Mc
2
+ K
α
+ K
Pb
=> K
α
+ K
Pb
= (M
0
-M)c
2
b/Tính động năng của hạt sản phẩm ngay sau
phản ứng ?
=>K
α
+ K
Pb
= (M
0
-M)c
2
= 5,4MeV

Mặt khác , theo ĐLBT động lượng :
0


=+=
PoHePo
ppp
=>

=> P
He
= P
po

K=p
2
/2m
Do K=mv
2
/2
= (mv)
2
/2m
=> K=p
2
/2m
(1)
(2)
=>K
α

=5,3MeV; Kα = 0,1MeV

LƯU Ý : SỬ DỤNG ĐƠN VỊ
*Nếu từ động năng tính ra vận tốc , cần chú
ý đơn vị
*Ví dụ : một hạt anpha có động năng K
α
= 4MeV,
khối lượng m =4,0015u, u= 931MeV/c
2
.Tính vận
tốc của nó .

K=mv
2
/2

=> v= √(2K/m)

v = √(2.4/4,0015.MeV/u)
Mà 1Mev/u = c
2
/931 => thay vào với c=3.10
8
m/s
ta có vận tốc tính theo đơn vị m/s .





Bài 5 : Ban đầu có 2g Radon là chất
phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8
( ngày đêm) . Tính :
a/Số nguên tử ban đầu
b/Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T

c/Tính ra (Bq) và (Ci) độ phóng xạ của lượng
Rađon nói trên sau t = 1,5T.
222
86
Rn




a) Số nguyên tử ban đầu
A 0
0
N .m
N =
A
= 5,43.10
21
(nguyên tử)
b) Số nguyên tử còn lại sau t = 1,5 T
N
t
=
N
0


2
k

=1,92.10
21
( ngun tử )
BÀI GiẢI 5:




c) Ñoä phoùng xaï sau t = 1,5T
H = λ.N =
0,693
N
T
21
0,693.1,91.10
H =
3,8.24.3600
= 4,05.10
15
(Bq)
15
10
4,05.10
H=
3,7.10
= 1,1.10

5
(Ci)
=




Baøi 6 :
Cho phản ứng hạt nhân :
→
23 1 20
11 1 10
Na + P X+ Ne
a) Viết đầy đủ phản ứng trên : Cho biết tên gọi,
số khối và số thứ tự của hạt nhân X.
b)Phản ứng trên : phản ứng tỏa hay thu năng
lượng ? Tính độ lớn của năng lượng tỏa ra
hay thu vào đó ra (eV).
Cho khối lượng các hạt nhân :
m
Na=
=22,983734u , m
p
=1,007276u
m
α
=4,0015u , m
Ne
=19,97865u , u= 931,5MeV/c
2






Câu a :
Áp dụng định luật bào toàn điện tích và bảo
toàn số nuclôn trong phản ứng hạt nhân.
Với phản ứng (1) :
→
23 1 A 20
11 1 Z 10
Na + H X+ Ne
A = 23 + 1 – 20 = 4 ; Z = 11 + 1 – 10 = 2
Vậy :
A 4
Z 2
X = He
: Hạt nhân nguyên tử Hêli
Dạng đầy đủ của phản ứng trên :
→
23 1 4 20
11 1 2 10
Na + H He+ Ne

×