Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giao an van 6(HKII hay de)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.85 KB, 109 trang )

Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 73
bài học đờng đời đầu tiên
(Dế Mèn phiêu lu ký - Tô Hoài)
a. mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc "Dế Mèn phiêu lu ký" là tác phẩm đặc sắc, nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài
viết về thế giới loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
- Thông qua đoạn trích học, giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật Dế Mèn, một
chàng Dế cờng tráng, tràn đầy sức sống cũng nh tính kiêu căng, xốc nổi của Mèn dẫn đến cái chết của
Dế Choắt làm Mèn ân hận mãi.
- Nắm đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài
viết về loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Đoạn trích học hôm nay đợc trích từ chơng I của tác phẩm.
Để biết đợc nhân vật chính của tác phẩm là Dế Mèn nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: "Bài
học đờng đời đầu tiên".
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động I. Đọc và tìm hiểu chú thích
Giáo viên hớng dẫn, đọc mẫu, tổ chức cho
học sinh đọc một lợt.


1. Đọc:
Kiểm tra việc nắm chú thích của học sinh.
Giáo viên đặc biệt nhấn mạnh chú
thích (*) (Trang 8).
2. Chú thích:
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Truyện đợc kể bằng lời nhân vật nào?
Cách lựa chọn vai kể có tác dụng gì? Học
sinh nêu
- Lời nhân vật: Dế Mèn.
- Tạo sự thân mật, gần gũi, dễ biểu hiện tâm
trạng, ý nghĩ.
? Văn bản chia thành mấy đoạn. Nội dung
chính của mỗi đoạn?
A. Bố cục: 2 đoạn:
+ Từ đầu đến " thiên hạ rồi": Vẻ đẹp cờng
tráng của Dế Mèn.
+ Phần còn lại: Câu chuyện bài học đờng
đời đầu tiên của Dế Mèn.
B. Phân tích:
1. Hình ảnh nhân vật Dế Mèn:
? Hãy đọc kỹ đoạn văn 1 và nêu các chi
tiết miêu tả ngoại hình, điệu bộ động tác
của Dế Mèn?
a. Ngoại hình:
- Đôi càng mẫn bóng, những cái vuốt nhọn
hoắt, cái đầu nổi từng mảng rất bớng, vài cái
răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp nh hai lỡi
liềm máy.
b. Điệu bộ động tác:

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ
miêu tả của tác giả?
- Co cẳng lên, đạp phanh phách vào ngọn cỏ,
lúc đi bách bộ thì cả ngời rung rinh một màu
nâu bóng mờ, hai cái răng đen nhánh lúc này
cũng nhai ngoàm ngoạp, chốc chốc lại trịnh
trọng khoan thai đa cả hai chân lên vuốt râu.
? Thay thế các từ ấy bằng từ đồng nghĩa
rồi rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác
giả?
-> Dùng nhiều từ ngữ miêu tả gợi cảm, gợi
hình.
? Qua cách miêu tả đó, em thấy Dế Mèn
hiện ra với vẻ đẹp nh thế nào?
=> Đẹp cờng tráng, trẻ trung chứa đầy sức
sống mạnh mẽ của tuổi trẻ.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
1
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
c. Tính cách:
? Tìm những chi tiết miêu tả tính tình của
Dế Mèn? Theo em, điểm nào là điểm tốt,
điểm nào cha hoàn thiện?
- Thích sống độc lập, biết lo xa.
- Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của
mình, xem thờng mọi ngời, hung hăng, xốc
nổi -> Nét cha hoàn thiện.
IV. Củng cố:
- Có nhận xét gì về nghệ thuật quan sát và miêu tả của tác giả qua đoạn văn?
- ấn tợng chung của em về nhân vật Dế Mèn?

V. Dặn dò:
- Nắm bài, viết ngắn: phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn.
- Đọc và soạn tiếp đoạn 2.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
2
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 74
bài học đờng đời đầu tiên
(Dế Mèn phiêu lu ký - Tô Hoài)
a. mục đích, yêu cầu
- Học sinh nắm đợc "Dế Mèn phiêu lu ký" là tác phẩm đặc sắc, nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài
viết về thế giới loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
- Thông qua đoạn trích học, giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật Dế Mèn, một
chàng Dế cờng tráng, tràn đầy sức sống cũng nh tính kiêu căng, xốc nổi của Mèn dẫn đến cái chết của
Dế Choắt làm Mèn ân hận mãi.
- Nắm đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả.
b. phơng pháp:
- Diễn giảng, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Bài tập viết ngắn, trả lời câu hỏi 3,4, 5.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Bài tập viết ngắn cho về nhà.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài
viết về loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Đoạn trích học hôm nay đợc trích từ chơng I của tác phẩm.

Để biết đợc nhân vật chính của tác phẩm là Dế Mèn nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: Bài
học đờng đời đầu tiên.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 2
2. Câu chuyện về bài học đờng đời đầu tiên
của Dế Mèn.
Gọi học sinh đọc đoạn 2. a. Thái độ Dế Mèn đối với Dế Choắt.
? Giữa Mèn và Choắt có mối quan hệ nh
thế nào?
- Đặt tên cho bạn: Dế Choắt.
-> Mỉa mai, chế giễu.
- Gọi Dế Choắt: "Chú mày".
? Qua cách nói năng, điệu bộ của Mèn,
em có nhận xét gì về thái độ của Mèn đối
với Choắt?
-> Trịch thợng, ta đây.
- Khi Dế Choắt xin thông ngách
-> Từ chối thẳng thừng, xì một hơi rõ dài,
mắng mỏ, che Dế Choắt hôi nh Cú Mèo
=> Kiêu căng, ích kỷ.
b. Dế Mèn trêu chị Cốc.
? Hãy lợc thuật lại diễn biến sự việc Mèn
tìm cách trêu chị Cốc?
- Rủ Dế Choắt cùng đùa trêu chị Cốc. Khi Dế
Choắt can ngăn, Mèn mắng mỏ bạn rồi dơng
dơng tự đắc: "Sợ gì mày bảo tao còn biết sợ
ai?".
- Trêu đợc chị Cốc, Mèn chui tọt vào hang,
yên chí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình.

Hoạt động nhóm: Hãy phân tích diễn
biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong
sự việc này?
- Nghe chị Cốc hạnh hỏi, mổ Dế Choắt, Mèn
nằm im thin thít, khiếp đảm.
- Chờ chị Cốc bay đi Mèn mới dám mon men
bò lên hỏi han Dế Choắt.
Nghịch ranh -> huênh hoang, láu cá ->
hèn nhát -> thức tỉnh -> ân hận.
=> Mèn huênh hoang, nghịch ranh nhng lại
nhát gan sợ chết.
? Hậu quả trò nghịch ranh của Mèn? - Hậu quả: Choắt chết thảm thơng.
Câu hỏi thảo luận: Tại sao Mèn bị bất ngờ
trớc lời trăng trối của Choắt?
Định hớng:
- Mèn nhận ra sự kém cỏi trong tính cách của
mình và vẻ đẹp trong nhân cách của Choắt.
? Mèn đã rút ra đợc bài học gì? Cái giá
của bài học ấy?
- Thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân.
Hoạt động 3 III. Tổng kết
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
3
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
? Qua sự ân hận của Mèn, tác giả muốn
nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra mặt giá
trị nội dung và nghệ thuật của truyện trớc
khi đọc ghi nhớ (Sgk).

* Ghi nhớ: (Sgk).
IV. Củng cố:
- Tổ chức cho học sinh đọc phân vai đoạn 2.
V. Dặn dò:
- Nắm bài, học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Đọc phần đọc thêm, làm bài tập số 1.
- Soạn bài: "Sông nớc Cà Mau".
- Tìm hiểu trớc bài "Phó từ".
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
4
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 75
phó từ
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
b. phơng pháp:
- Quy nạp.
c. chuẩn bị:
Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
Trò: Đọc, tìm hiểu trớc bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Giáo viên hỏi: ? ở học kỳ 1, các em đã học từ loại nào? Sau đó, đa một ví
dụ để Hs xác định cụm từ:

Em / đang học bài (Cụm động từ).
Những cánh hoa / thật mỏng manh (Cụm tính từ).
Các từ đang, thật có gọi tên đợc sự vật, hoạt động, tính chất nh động từ, tính từ, danh từ không? Nó là
từ loại gì? Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động I. Phó từ là gì?
Gọi Hs đọc và thực hiện bài tập 1. 1. Ví dụ: (Sgk).
2. Nhận xét:
a. "đã": bổ nghĩa cho động từ "đi".
? Hãy chỉ ra những từ đợc các từ in đậm
bổ sung ý nghĩa?
- "cũng": bổ nghĩa cho động từ "ra".
- "thật": bổ nghĩa cho tính từ "lỗi".
b. "rất": bổ nghĩa cho TT "a nhìn".
- "rất": bổ nghĩa cho TT "to".
- "rất": bổ nghĩa cho TT "bớng".
? Qua tìm hiểu, em hiểu phó từ là gì? => Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động
từ, tính từ -> ta gọi đó là phó từ.
3. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 2 II. Các loại phó từ
Gọi Hs đọc mục 2 (Sgk). 1. Ví dụ: (Sgk).
Hoạt động nhóm:
? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động
từ, tính từ trong các ví dụ trên? Điền các
phó từ đã tìm đợc ở phần I, II vào bảng
phân loại.
2. Nhận xét:
Bảng phân loại
Phó từ đứng trớc Phó từ đứng sau

- Chỉ quan hệ thời gian Đã, đang, sẽ
- Chỉ mức độ Thật, rất Lắm
- Chỉ sự tiếp diễn tơng tự Cũng, vẫn
- Chỉ sự phủ định Không, cha
- Chỉ sự cầu khiến Đừng
- Chỉ kết quả và hớng Vào, ra
- Chỉ khả năng Đợc
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).
Gv: Dẫn dắt Hs chốt lại nội dung ghi nhớ. - Phó từ gồm hai loại lớn:
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
5
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
? Phó từ gồm mấy loại lớn? Đó là những
loại nào?
+ Phó từ đứng trớc động từ, tính từ.
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
Hoạt động 3 III. Bài tập
Học sinh làm bài tập tại lớp. * Bài tập 1:
Hoạt động nhóm: a. Đã (câu 1): chỉ quan hệ thời gian.
Bài tập 1: Phân nhóm:
Nhóm 1, 2, 3: Làm phần a.
- Không còn (câu 3): phủ định, chỉ sự tiếp
diễn tơng tự.
Nhóm 4: Làm phần b. - Đã (Câu 4): Chỉ quan hệ thời gian.
? Tìm phó từ trong những câu sau đây (a,
b) và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho
động từ, tính từ ý nghĩa gì?
- Đều (Câu 5): Sự tiếp diễn tơng tự.
- Đơng, sắp: chỉ quan hệ thời gian.
- Lại: chỉ sự tiếp diễn tơng tự.

- Ra: chỉ kết quả và hớng.
- Đã: chỉ quan hệ thời gian.
- Cũng: chỉ sự tiếp diễn tơng tự.
- Sắp: chỉ quan hệ thời gian.
b. Đã: chỉ quan hệ thời gian.
- Đợc: chỉ kết quả.
Học sinh viết đoạn trích. * Bài tập 2:
Chính tả (nghe viết) (Sgk) * Bài tập 3:
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung cần ghi nhớ: Phó từ là gì? Phó từ gồm có mấy loại lớn? Đó
là những loại nào?
V. Dặn dò:
- Nắm bài.
- Làm hết bài tập còn lại.
- Trả lời câu hỏi chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung về văn miêu tả".
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
6
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 76
tìm hiểu chung về văn miêu tả
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh: nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số
thao tác chính nhằm tạo lập loại văn này.
- Nhận diện đợc những đoạn văn miêu tả.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Tìm hiểu bài nh đã dặn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: ở tiểu học, các em đã học văn miêu tả, ở học kỳ I đã học văn kể chuyện.
Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu về văn miêu tả.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Thế nào là văn miêu tả
Gọi học sinh lần lợt đọc 3 tình huống ở
Sgk.
? Tình huống nào cần dùng văn miêu tả?
Vì sao?
- Cả 3 tình huống đều cần dùng văn bản miêu
tả vì có miêu tả hình dáng, đặc điểm của sự
vật, ngời thì mới giúp ngời giao tiếp với mình
nắm bắt, hình dung đợc đối tợng mà họ cần
tìm hiểu.
? Trong văn bản :"Bài học đờng đời đầu
tiên" có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và
Dế Choắt. Hãy chỉ ra hai đoạn văn đó?
- Đoạn tả Dế Mèn: " Bởi tôi ăn uống vuốt
râu".
- Đoạn tả Dế Choắt: " Cái anh chàng Dế
Choắt nh hang tôi".
? Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp
em hình dung đặc điểm nổi bật của hai
chú Dế?
+ ở Dế Mèn: Những chi tiết miêu tả: càng,

chân, kheo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu,
Học sinh nêu chi tiết.
? Qua cách miêu tả đó em thấy Dế Choắt
là chú Dế nh thế nào so với chú Dế Mèn?
+ ở Dế Choắt: Những chi tiết miêu tả dáng
ngời gầy gò, những hình ảnh so sánh: nh gã
nghiện thuốc phiện, nh mặc áo ghi lê, những
động từ, tính từ đặc tả vẻ gầy gò, yếu đuối,
xấu xí của chú Dế yểu tớng.
Hoạt động 2 * Ghi nhớ: (Sgk)
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là văn
miêu tả?
- Văn miêu tả là kiểu bài giúp ngời đọc vừa
hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của ngời,
vật, việc, cảnh, vừa thể hiện năng lực quan sát,
tởng tợng của ngời viết.
Hoạt động 3 II. Luyện tập
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn 1. - Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh chú Dế Mèn
vào độ tuổi thanh niên cờng tráng, đặc điểm
nổi bật: khoẻ, đẹp.
Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn 2. - Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú Bé liên lạc
(Lợm). Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, hồn
nhiên, yêu đời.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu đoạn 3.
Các nhóm thảo luận -> Cử đại diện lên
trình bày kết quả.
- Đoạn 3: Miêu tả lại một vùng bãi ven ao hồ
ngập nớc sau ma. Đặc điểm nổi bật: một thế
giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo.

IV. Củng cố:
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
7
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
- Thế nào là văn miêu tả? Cần chú ý rèn những năng lực gì để làm văn miêu tả đạt hiệu
quả?
V. Dặn dò:
- Nắm bài.
- Làm bài tập 2 (Trang 17).
- Đọc, chuẩn bị trả lời câu hỏi chuẩn bị bài: "Sông nớc Cà Mau".
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
8
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 77
sông nớc cà mau
(Đoàn Giỏi)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau.
- Bồi dỡng lòng yêu mến cảnh quan, thiên nhiên, đất nớc.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh của tác giả.
b. phơng pháp: Đàm thoại, diễn giảng.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tìm hiểu văn bản theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Kể tóm tắt câu chuyện bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn?

- Qua câu chuyện, em rút ra cho mình bài học gì?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đất rừng phơng Nam là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học
thiếu nhi nớc ta. Từ khi ra mắt bạn đọc (1957), nó đã có sức hấp dẫn với nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi,
cho đến ngày nay, tác phẩm đợc dựng thành phim: Đất phơng Nam.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Gv hớng dẫn đọc, tổ chức cho Hs đọc. 1. Đọc:
5 chú thích ở Sgk, chú thích (*), giới thiệu
về tác giả và tác phẩm).
2. Chú thích:
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Bài văn miêu tả cái gì? Theo trình tự
nào? (Tả cảnh quan sông nớc vùng Cà
Mau ở cực Nam Tổ quốc).
- Đi từ ấn tợng chung về thiên nhiên Cà Mau
-> Miêu tả cụ thể kênh rạch, sông ngòi.
A. Bố cục: 3 đoạn:
? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố
cục văn bản? Ngời kể chuyện là ai? (Tác
giả nhập vai ngời kể chuyện - xng tôi).
1. ấn tợng chung về thiên nhiên Cà Mau.
2. Kênh rạch Cà Mau, tập trung miêu tả sông
Năm Căn.
3. Cảnh chợ Năm Căn.
B. Phân tích: 1. ấn tợng ban đầu về cảnh quan thiên nhiên.
? ấn tợng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau
đợc tác giả tả nh thế nào?
- Chỉ tả khái quát thông qua thính giác và thị giác.

- Đó là một vùng rộng lớn, mênh mông, chi
chít những sông ngồi, kênh rạch. Tất cả đều
bao trùm trong màu xanh đơn điệu.
? Để thể hiện nội dung này, tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì? Dẫn chứng?
- Kết hợp tả xen với kể. Sử dụng phép liệt kê,
điệp từ, đặc biệt dùng nhiều tính từ chỉ màu
sắc và trạng thái, cảm giác.
2. Kênh rạch Cà Mau và dòng sông Năm Căn.
? Mở đầu đoạn này tác giả tả cái gì? - Tả chung về cảnh tợng các kênh, rạch, thuyết
minh, giải thích về một số địa danh.
? Qua cách đặt tên, em có nhận xét gì về
các địa danh ấy? (gợi đặc điểm gì về thiên
nhiên Cà Mau).
- Thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang
dã, phong phú, con ngời gần gũi với thiên
nhiên, giản dị, chất phác.
? Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn,
hùng vĩ của dòng sông và Rừng Đớc?
- Sông rộng lớn hơn ngàn thớc, nớc ầm ầm đổ ra
biển nh thác, cá nớc bơi hàng đàn Rừng dựng
cao ngất -> rộng lớn, hùng vĩ.
? Trong câu "Thuyền chúng tôi về Năm
Căn" có những động từ nào chỉ cùng một
hoạt động của con thuyền. Nếu thay đổi
trình tự những động từ ấy thì có ảnh hởng
gì đến nội dung không? ? Qua đó, em có
nhận xét gì về các dùng từ của tác giả?
- Thoát ra, đổ ra, xuôi về -> Không thể thay đổi
trình tự vì sẽ ảnh hởng đến nội dung.

- Dùng nhiều động từ đợc sắp xếp theo trình
tự, diễn tả đợc trạng thái con thuyền trong
mỗi khung cảnh.
- Miêu tả với 3 mức độ sắc thái:
+ Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
9
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
? Tìm những từ ngữ miêu tả màu sắc của
Rừng Đớc? Nhận xét cách miêu tả của tác
giả?
- Các sắc thái ấy cùng chỉ màu xanh nhng ở 3
mức độ khác nhau: non -> già, chồng chất,
trùng điệp, gây ấn tợng mạnh mẽ.
? Đoạn 3 cho ta biết gì về chợ Năm Căn? 3. Cảnh chợ Năm Căn.
- Rộng lớn, tấp nập, đông vui, hàng hoá phong phú.
? Tìm những chi tiết thể hiện sự độc đáo
của chợ Năm Căn?
- Họp ngay trên mặt nớc với những nhà bè, có
thể dùng thuyền len lỏi khắp mọi nơi, có thể
mua đủ các mặt hàng từ thợng vàng đến hạ
cám đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói.
? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Tả vừa cụ thể, chú ý cả hình khối, màu sắc,
âm thanh.
Hoạt động 3 III. Tổng kết
? Qua bài văn, em có nhận xét gì về vùng
Cà Mau, cực nam của Tổ quốc?
- Cảnh thiên nhiên Cà Mau rộng lớn, hoang
dã và hùng vĩ Chợ Năm Căn độc đáo, tấp
nập, trù phú.

? Nghệ thuật miêu tả có gì đáng chú ý? - Miêu tả vừa bao quát vừa cụ thể, sinh động
thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu
biết phong phú.
IV. Củng cố:
- Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Làm bài tập 2 (Luyện tập) ở Sgk.
- Đọc bài đọc thêm. Soạn "Bức tranh của em gái tôi".
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
10
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 78
so sánh
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo ra
những so sánh này.
b. phơng pháp:
- Quy nạp.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.
Trò: Tìm hiểu bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Thế nào là phó từ? Có những loại phó từ nào?
- Làm bài tập 2 (Sgk - Tr. 15).
III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: So sánh là một thao tác của t duy lôgic, nó vừa có giá trị nhận thức, vừa có
giá trị tu từ. Các em đã nhiều lần dùng so sánh, song cha rõ đợc khái niệm so sánh là gì? Cấu tạo nh thế
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. So sánh là gì?
? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so
sánh trong các câu a, b (Tr. 24)? (Học
sinh nêu).
1. Ví dụ: (Sgk).
2. Nhận xét:
a. Trẻ em so sánh với búp trên cành.
? Những sự vật, sự việc nào đợc so sánh
với nhau?
b. Rừng Đớc so sánh với hai dãy trờng thành
vô tận.
? Vì sao có thể so sánh nh vậy? - Dựa vào sự tơng đồng.
? So sánh nh thế nào? Nhằm mục đích gì? - Mục đích: Tạo hình ảnh mới mẻ, gợi cảm
giác cụ thể, hấp dẫn.
? Sự so sánh trong những câu trên có gì
khác so với sự so sánh trong câu: "Con
mèo vằn dễ mến" (Tạ Duy Anh).
- Giống ở vẻ bề ngoài, khác nhau ở tính chất
bên trong (Mèo hiền > < Hổ dữ).
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là so
sánh?
3. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 2 II. Cấu tạo của phép so sánh
Bài tập nhanh: Điền các tập hợp từ chứa
hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn vào

mô hình.
- Vế A: Trẻ con, Rừng Đớc.
1. Ví dụ: (Sgk).
2. Nhận xét:
- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu
tố:
+ Vế A: Các sự vật, sự việc đợc so sánh.
- Vế B: Búp trên cành.
Hai dãy trờng thành.
+ Vế B: Các sự vật, sự việc đợc dùng để so
sánh.
- Phơng diện so sánh: Dựng lên cao ngất. + Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh.
- Từ so sánh: Nh.
? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết? - Nh, nh là, bằng, tựa, hơn.
? Cấu tạo của phép so sánh trong 2 câu a,
b (Tr. 25) có gì đặc biệt?
- ở (a) -> Từ so sánh đợc thay bằng dấu hai
chấm (:).
- ở (b) -> Vế B cùng với từ so sánh đợc đảo
lên trớc vế A.
Giáo viên chốt lại kiến thức. 3. Ghi nhớ: (Sgk - Tr. 25)
Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
11
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Hoạt động 4 III. Luyện tập
Học sinh thực hiện bài tập 1, 2, 3 ở lớp. Bài tập 1:
Mẫu a:
? So sánh đồng loại? Ngời là Cha, là Bác, là Anh.

Thầy thuốc nh mẹ hiền.
Mẫu b:
? So sánh khác loại? Sông ngòi, nh mạng nhện.
Sự nghiệp của chúng ta giống nh rừng cây
Thảo luận nhóm:
? Hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống
để tạo thành phép so sánh?
Bài tập 2:
Khoẻ nh voi, khoả nh hùm, nh trâu
Đen nh bồ hóng, đen nh cột nhà cháy,
Trắng nh bông, nh cớc, nh ngà
Cao nh cây sào, nh núi
IV. Củng cố:
- Thế nào là so sánh? Nêu mô hình cấu tạo của phép so sánh?
V. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 4 (Trang 27).
- Đọc trả lời câu hỏi mục 1, 2 (Trang 27, 28).
- Chuẩn bị bài: "So sánh" - Trả lời câu hỏi bài tập 1, 2 (Sgk).
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
12
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 79
quan sát, tởng tợng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Bớc đầu hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, tởng tợng và so sánh khi nhận xét, miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong việc đọc và viết bài văn miêu tả.

b. phơng pháp:
- Quy nạp.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.
Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Thế nào là văn miêu tả?
- Trình bày bài tập cho về nhà.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Để viết đợc một bài văn miêu tả hay, để làm nổi bật đặc điểm của sự
vật, ngời viết cần phải có những năng lực: quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét. Giáo viên nêu mối
quan hệ giữa văn miêu tả với năng lực quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét.
Giải thích các khái niệm quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Vai trò, tác dụng của quan sát, so sánh, t-
ởng tợng và nhận xét trong văn miêu
tả.
Giáo viên đọc 1 lợt 3 đoạn văn, gọi 3 học
sinh đọc lại 1 lần.
* Tìm hiểu 3 đoạn văn (Sgk-Tr. 25, 26)
Giáo viên giới thiệu: Đây là 3 đoạn văn
miêu tả. Các em hãy tìm hiểu theo câu hỏi
ở phiếu học tập.
+ Đoạn 1: Tả Dế Choắt gầy ốm, đáng thơng.
Hoạt động nhóm:
( Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực
hiện một bài tập).

? Mỗi đoạn tả cái gì?
+ Đoạn 2: Vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ của
sông nớc Cà Mau.
+ Đoạn 3: Hình ảnh đầy sức sống của cây gạo
của Mùa xuân.
? Đặc điểm nổi bật của từng đối tợng
miêu tả là gì? Tìm những từ ngữ, hình ảnh
thể hiện các đặc điểm trên? ( Học sinh
nêu).
? Chỉ ra các câu văn có chứa các tập hợp từ
so sánh, liên tởng, tởng tợng?
- Đoạn 1: nh gã nghiện thuốc phiện nh
ngời cởi trần mặc áo ghi lê.
- Đoạn 2: nh mạng nhện nh thác nh ng-
ời bơi ếch nh hai dãy Trờng Thành bất tận.
- Đoạn 3: nh tháp đền khổng lồ nh ngọn
lửa nh nến xanh.
? Em có nhận xét gì về các từ ngữ, hình
ảnh các so sánh, liên tởng và tởng tợng
mà tác giả sử dụng trong 3 đoạn văn trên?
- Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc gợi cảm.
- Liên tởng, tởng tợng, so sánh sát hợp, độc
đáo gây ấn tợng mạnh mẽ, thú vị cho ngời đọc
trớc sự vật phong cảnh đợc miêu tả.
? Để viết đợc đoạn văn, bài văn miêu tả
nh trên, ngời viết cần rèn luyện năng lực
gì?
=> Để viết đợc đoạn văn, bài văn miêu tả đúng
và hay cần quan sát kỹ, rèn luyện năng lực liên
tởng, tởng tợng, so sánh và nhận xét.

Bài tập nhóm:
? Hãy so sánh đoạn văn của Đoàn Giỏi ở
mục 3 (Tr. 28) với đoạn 2 (Phần 2 -Tr. 27).
? Chỉ ra phần bị lợc bỏ?
- Định hớng:
- Phần bị lợc bỏ là những động từ, tính từ gợi
tả -> những so sánh liên tởng độc đáo, thú vị.
? Phần bị lợc bỏ đã ảnh hởng đến đoạn => Làm cho sự vật miêu tả thiếu sinh động,
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
13
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
văn miêu tả này nh thế nào? gợi cảm - cảnh trở nên chung chung, mờ nhạt.
Hoạt động 2 * Ghi nhớ: (Sgk)
Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
IV. Củng cố:
- Để biết đợc bài văn miêu tả hay ngời viết cần có những năng lực nào?
- Vai trò, tác dụng của những năng lực ấy?
V. Dặn dò:
- Học kỹ bài.
- Đọc, tìm hiểu, làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở bài tập.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
14
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 80
quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét
trong văn miêu tả
( Tiếp theo)
A. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

- Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Bớc đầu hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, tởng tợng và so sánh khi nhận xét, miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong việc đọc và viết bài văn miêu tả.
b. phơng pháp:
- Thực hành, luyện tập.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi bài tập 1 - 4.
d. tiến trình lên lớp:
III. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Nêu rõ vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các em thấy rằng, trong văn miêu tả: tởng tợng, so sánh, nhận xét rất cần
thiết. Để thấy rõ hơn điều đó, chúng ta tiến hành luyện tập.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 3 III. Luyện tập
Học sinh hoạt động độc lập.
Yêu cầu Hs đọc đoạn văn của Ngô Quân
Miện và thực hành theo yêu cầu?
* Bài tập 1: Định hớng:
- Miêu tả cảnh Hồ Gơm, tác giả đã quan sát và
lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, đặc
sắc - Đó là những đặc điểm mà các hồ
khác không có đợc.
- Lần lợt điền vào nh sau: gơng bầu dục, cong
cong, lấp ló, cổ kính, xanh um
? Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc nào
tả Dế Mèn có thân hình cờng tráng nhng

kiêu căng, hợm hĩnh?
* Bài tập 2:
Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc tả Dế
Mèn có thân hình cờng tráng nhng kiêu căng,
hợm hĩnh.
+ Rung rinh, bóng mỡ.
+ Đầu to, nổi từng mảng.
+ Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp nh
liềm máy.
+ Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu và lấy làm
hãnh diện.
+ Râu dài, rất hùng dũng.
? Hãy quan sát và ghi chép những đặc
điểm nổi bật của căn phòng hay ngôi nhà
em ở?
* Bài tập 3: Quan sát và ghi chép những đặc
điểm nổi bật của căn nhà em ở.
Có thể chọn: Hớng nhà, nền, mái, tờng, trang trí.
? Em sẽ liên tởng và so sánh các hình ảnh,
sự vật sau đây với những gì?
* Bài tập 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê
em.
- Chọn lựa hình ảnh so sánh, liên tởng:
+ Mặt trời nh quả cầu lửa.
+ Bầu trời sáng nh gơng - nửa quả cầu.
+ Hàng cây, bức tờng thành cao vút xanh.
+ Những ngôi nhà - bao diêm - trạm gác.
+ Núi đồi - búp úp - cua kềnh.
IV. Củng cố:
- Tập quan sát một dòng sông và viết một 1 đoạn văn ngắn miêu tả lại dòng sông đó.

V. Dặn dò:
- Nắm bài.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
15
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
- Đọc bài Bức tranh của em gái tôi.
- Lập dàn ý miêu tả lại nhân vật Kiều Phơng và nhân vật ngời anh trai của Kiều Phơng.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
16
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 81
bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
A. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
của ngời em gái có tài năng đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế của chính mình và vợt lên lòng tự
ái. Từ đó, hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay sự
thành công của ngời khác.
- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật.
b. phơng pháp: Đàm thoại, diễn giảng.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tóm tắt truyện - Trả lời câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: - Bài Sông nớc Cà Mau miêu tả theo trình tự nào? Nhận xét về nghệ thuật quan sát
và miêu tả của tác giả?

- Bài văn giúp em hiểu gì về thiên nhiên Cà Mau?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ c xử của mình với ngời thân trong
gia đình cha? Đã bao giờ em thấy mình tồi tệ, xấu xa, không xứng đáng với anh, chị em mình cha? Có
những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo, lắng dịu hơn. Bài học hôm nay rất thành công
trong việc thể hiện chủ đề đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
Gv hớng dẫn đọc, đọc mẫu, tổ chức cho Hs
đọc, tóm tắt truyện, nắm chú thích
Sgk.
1. Đọc:
2. Chú thích:
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Trong 2 anh em, ai là nhân vật chính? - Nhân vật chính: Ngời anh.
- Kể theo ngôi thứ nhất (theo lời kể của ngời
anh).
? Truyện đợc kể theo ngôi kể nào? Việc
chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
Thảo luận nhóm: ? Theo em, truyện tập
trung ca ngợi tài năng của ngời em hay sự
ăn năn hối hận của ngời anh?
- Tác dụng: Giúp ngời kể kể rõ những gì
mình đã nghe, đã thấy, đã trải qua và bộc lộ
chính xác tâm trạng, cảm xúc.
- Sự ăn năn hối hận của ngời anh.
IV. Củng cố: Hệ thống kiến thức.
V. Dặn dò: Học bài. Soạn tiếp tiết 2 của bài: Bức tranh của em gái tôi.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên

17
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 82
bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
A. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
của ngời em gái có tài năng đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế của chính mình và vợt lên lòng tự
ái. Từ đó, hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay sự
thành công của ngời khác.
- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, diễn giảng.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tóm tắt truyện - Trả lời câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ c xử của mình với ngời thân trong
gia đình cha? Đã bao giờ em thấy mình tồi tệ, xấu xa, không xứng đáng với anh, chị em mình cha? Có
những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo, lắng dịu hơn. Bài học hôm nay rất thành công
trong việc thể hiện chủ đề đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 I. Tìm hiểu văn bản

Học sinh đọc lại phần đầu 1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ngời anh
? Thái độ ngời anh ra sao khi thấy em tự
chế màu vẽ?
- Khi thấy em tự chế màu vẽ:
- Coi thờng, cho là trò nghịch ngợm trẻ con,
đặt cho em biệt danh mèo, bí mật theo dõi
việc làm của em.
? Giọng điệu lời kể nh thế nào? - Tò mò, kể cả.
? Thái độ của mọi ngời ra sao khi tài năng
của em đợc phát hiện?
* Khi tài năng hội hoạ của ngời em đợc phát
hiện:
- Bố, mẹ, chú Tiến Lê: Kinh ngạc, vui mừng,
phấn khởi, hi vọng.
? Trong lúc đó, tâm trạng của ngời anh
nh thế nào?
- Ngời anh: không vui, mặc cảm, ghen tỵ với
em, xa cách em.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn
biến tâm trạng ngời anh của tác giả?
-> Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật rất
tinh tế, chân thực, phù hợp với lứa tuổi trẻ em là
con trai (ý thức tự khẳng định mình).
? Tâm trạng ngời anh tiếp tục phát triển ra
sao khi lén xem tranh của em?
- Thở dài, cay đắng nhận ra em mình thực sự
có tài năng hơn mình -> lạnh nhạt, gắt gỏng
em vô cớ -> miễn cỡng đi xem triển lãm tranh
đợc giải của em.
? Em có đồng tình với thái độ của ngời

anh hay không?
-> Thái độ cực đoan, không nên có.
Thảo luận nhóm:? Khi đứng trớc bức
chân dung của mình do em gái vẽ, thái độ
ngời anh ra sao?
- Giật sững ngời? -> Hãnh diện -> xấu hổ ->
xúc động.
? Vì sao ngời anh có thái độ đó?
? Hãy miêu tả lại bức chân dung ngời anh
qua nét vẽ của ngời em? ( Học sinh nêu
theo Sgk).
=> Vì nhận ra mình quá hoàn hảo dới cái nhìn
đôn hậu của em - điều mà cậu không xứng
đáng đợc nh thế.
? Theo em thứ ánh sáng trên mặt ngời anh
là thứ ánh sáng gì?
=> Thứ ánh sáng của lòng mong ớc, của bản
chất trẻ thơ trong sáng, đẹp đẽ.
? Câu nói thầm trong trí óc ngời anh thể
hiện điều gì?
- Sự thức tỉnh, sự hối hận chân chính.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
18
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
- Đáng trách nhng cũng đáng đợc cảm thông,
đáng quý ở thái độ biết sửa mình, ăn năn để v-
ơn lên.
? Theo em, nhân vật ngời anh đáng yêu
hay đáng ghét?
2. Nhân vật ngời em

? Nhân vật Kiều Phơng có những phẩm
chất gì đáng quý?
? Vì sao ngời anh nghiêm khắc và có phần
quá đáng nh vậy mà Kiều Phơng vẫn đối
xử tốt với anh?
- Tò mò, hiếu động, nghịch ngợm.
- Tâm hồn thơ ngây, trong sáng, đặc biệt là có
tài năng và rất nhân hậu.
- Bản chất ngời em rất hồn nhiên, rất hiểu anh
và thơng anh.
Hoạt động 3 III. ý nghĩa văn bản
? Qua câu chuyện em tự rút ra cho mình
bài học gì?
Học sinh thảo luận, trả lời
Gv bổ sung để rút ra ý nghĩa văn bản.
- Trớc thành công hay tài năng của ngời khác,
mỗi ngời cần vợt qua mặc cảm, tự ti: để có đ-
ợc sự trân trọng và niềm vui thực sự chân
thành. Lòng nhân hậu và sự độ lợng có thể
giúp cho con ngời vợt lên bản thân mình.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây
dựng nhân vật của tác giả?
- Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, diễn biến
tâm lý, tâm trạng nhân vật logic.
2 Hs đọc 2 lợt mục ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk).
IV. Củng cố:
- Bài đọc thêm.
V. Dặn dò:
- Làm 2 bài tập ở trang 35.
- Miêu tả nhân vật ngời anh theo tởng tợng của em.

Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
19
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 83
luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh,
nhận xét trong văn miêu tả
A. mục đích, yêu cầu:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tập nói trớc tập thể. Qua đó, giúp các em nắm vững hơn các kỹ
năng quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
- Tích hợp với phần Văn ở văn bản Bức tranh của em gái tôi, với Tiếng Việt ở việc vận dụng
các phó từ trong miêu tả, kể chuyện.
b. phơng pháp:
- Giáo viên hớng dẫn - Học sinh hoạt động nhóm.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị nh đã dặn.
d. tiến trình lên lớp:
III. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh).
III. Bài mới: Giới viên nêu yêu cầu của tiết tập nói, chia nhóm, động viên học sinh hào hứng,
mạnh dạn chuẩn bị nói.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
Hớng dẫn làm bài tập 1
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1-3: Tập nói về nhân vật ngời anh. - Từ truyện Bức anh của em gái tôi đã học,
lập dàn ý, dựa vào dàn ý trình bày ý kiến của
mình trớc tập thể.

1. Nhân vật ngời anh:
+ Hình dáng: (Tởng tợng theo bức tranh ngời
em gái vẽ).
+ Tính cách: (Dựa vào các chi tiết trong
truyện): ghen tị, ân hận, ăn năn.
Nhóm 2-4: Tập nói về nhân vật ngời em.
Học sinh có thể miêu tả, tởng tợng, nhận
xét theo cảm nhận của mình trên cơ sở
những thông tin chính ở văn bản.
2. Nhân vật ngời em:
+ Hình dáng: (Dựa vào tranh minh hoạ ở Sgk
và các chi tiết miêu tả trong truyện): gầy,
thanh mảnh, lọ lem, mắt sáng.
+ Tính cách: Nghịch ngợm, thơ ngây, hồn
nhiên, trong sáng, độ lợng và tài năng.
Hoạt động 2 Hớng dẫn làm bài tập 2
Hoạt động theo nhóm:
Yêu cầu Hs miêu tả lại ngời anh, chị, em
của mình thông qua quan sát, so sánh, liên
tởng, nhận xét làm nổi bật những đặc
điểm chính.
- Giới thiệu tên, tuổi, học lớp
- Miêu tả dáng ngời, tóc tai, mặt mũi
- Điểm nổi bật về tính tình, năng khiếu, sở
thích.
- Sau khi thảo luận, thống nhất ý kiến,
mỗi nhóm cử 1 đại diện nói trớc lớp.
- Sự quan tâm của anh, chị, em đối với mỗi
ngời hoặc với bản thân mình.
- Lớp nhận xét, giáo viên tổng hợp ý kiến,

cho điểm.
- Suy nghĩ tình cảm của mình đối với ngời
thân (anh, chị, em) đó.
IV. Củng cố:
- Giáo viên nhấn mạnh lại vai trò và tác dụng của quan sát, so sánh, tởng tợng, nhận xét
trong văn miêu tả.
V. Dặn dò:
- Làm dàn ý bài 3.
- Chuẩn bị bài 3, bài 4 vào vở theo gợi ý Sgk.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
20
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
- Chú ý: Trớc khi lập dàn ý, em hãy tập quan sát 2 đối tợng miêu tả (hoặc nhớ lại, tởng t-
ợng thêm).
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
21
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 84
luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh,
nhận xét trong văn miêu tả
A. mục đích, yêu cầu:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tập nói trớc tập thể. Qua đó, giúp các em nắm vững hơn các kỹ
năng quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
- Tích hợp với phần Văn ở văn bản Bức tranh của em gái tôi, với Tiếng Việt ở việc vận dụng
các phó từ trong miêu tả, kể chuyện.
b. phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu bài soạn.

Trò: Chuẩn bị bài tập 3, 4 nh đã dặn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Giới viên nêu yêu cầu của tiết tập nói, chia nhóm, động viên học sinh
hào hứng, mạnh dạn chuẩn bị nói.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 3 Hớng dẫn làm bài tập 3
Hoạt động nhóm: Miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
? Đó là một đêm trăng nh thế nào? (Nhận
xét có tính chất khái quát).
* Mở bài: Là một đêm trăng kỳ diệu (một
đêm trăng mà cả đất trời, con ngời, vạn vật
nh đợc tắm gội bởi ánh trăng).
? Đêm trăng ấy có gì đặc sắc, tiêu biểu? * Thân bài:
- Bầu trời bàng bạc
? Dựa vào dàn ý trên, hãy phát triển thành
bài văn nói và trình bày trớc lớp?
- Không gian
- Vầng trăng nh
- Đờng làng, ngõ phố
- Vạn vật, cây cối
Hoạt động 4 Hớng dẫn làm bài tập 4
Tả quang cảnh một buổi bình minh trên biển.
* Lập dàn ý:
? Trong khi miêu tả, em sẽ liên tởng và so
sánh các hình ảnh với những gì?
? Nêu ra các ý lớn định nói nh một dàn ý?

- Mặt biển nh một quả cầu lửa chói lọi toả ra
những tia nắng ấm áp.
- Bầu trời nh một tấm thảm nhung màu xanh
da trời
- Bầu trời trong xanh.
- Biển: trong veo, sáng rực.
- Mặt biển mênh mông nh một tấm lụa óng
ánh sắc hồng.
- Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe. - Mặt biển phẳng lì nh tấm lụa mênh mông
- Bãi cát nhấp nhô (phẳng lỳ) mịn màng, mát
rợi
- Lớp góp ý, bổ sung để hoàn thiện bài
tập.
- Những con thuyền rẽ sóng ra khơi hăm hở
nh những con ngựa chiến.
- Những con thuyền: mệt mỏi, uể oải, nằm
ghếch đầu lên bãi cát
Cho Hs làm bài tập thêm. Bài tập thêm:
IV. Củng cố:
- Bài tập bổ sung (Sgk).
V. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập số 5 vào vở.
- Chuẩn bị tiếp bài so sánh ( Tiếp theo).
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
22
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 85
vợt thác

a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ trên sông Thu Bồn. Và vẻ đẹp của ngời lao động đợc
miêu tả trong bài.
- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động con ngời.
b. phơng pháp: Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Đọc kỹ văn bản, soạn bài.
Trò: Đọc nhiều lần văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
Phân tích diễn biến tâm trạng của ngời anh trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi".
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết
cho thiếu nhi. Bài Vợt thác trích từ chơng XI của truyện Quê Nội. Tên bài văn do ngời biên soạn đặt.
Quê Nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện
viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những
ngày sau CMT8 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân vật
chính của truyện là hai em thiếu nhi: Cục và Cù Lao.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
Học sinh đọc phần giới thiệu tác giả, tác
phẩm (Sgk).
1. Đọc:
2. Chú thích:
Gv nhấn mạnh lại một số nét cơ bản. * Tác giả: Võ Quảng: 1920. Quê: Quảng Nam.
Gv hớng dẫn đọc, đọc mẫu, tổ chức cho
Hs đọc và nắm chú thích Sgk.
* Tác phẩm: Vợt thác trích trong chơng 11 của

truyện Quê Nội (1974).
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Em hãy chỉ ra bố cục và ý chính của
mỗi phần trong văn bản?
A. Bố cục: 3 phần
1. Từ đầu -> vợt nhiều thác nớc": Cảnh dòng
sông và 2 bên bờ trớc khi vợt thác.
Học sinh nêu
Gv thống nhất cách chia bố cục.
2. Tiếp -> thác Cổ Cò: Cuộc vợt thác của d-
ợng Hơng Th.
B. Phân tích: 3. Còn lại: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sông
sau cuộc vợt thác.
(Cảnh dòng sông và cảnh 2 bên bờ sông) 1. Cảnh thiên nhiên.
? Cảnh dòng sông đợc miêu tả bằng
những chi tiết nào nổi bật?
* Cảnh dòng sông: Hình ảnh con thuyền, cánh
buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng lớt băng băng, chở
nhiều sản vật chầm chậm trôi xuôi.
? Tại sao tác giả tả sông chỉ bằng hoạt
động của con thuyền?
* Con thuyền là sự sống của sông, miêu tả
thuyền cũng chính là miêu tả sông.
? Cảnh bờ bãi bên sông đợc miêu tả bằng
những hình ảnh cụ thể nào?
* Cảnh 2 bên bờ: Bãi dâu trải ra bạt ngàn, những
chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nớc, những dãy núi cao sừng
sững, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp
nom xa nh những cụ già vung tay hô đám con

cháu tiến về phía trớc.
? Nhận xét về cách dùng từ và nghệ thuật
của đoạn văn?
- Từ gợi hình, so sánh, nhân hoá => Điều đó
khiến cảnh ở đây rõ nét, sinh động.
? Với nghệ thuật đó tác giả cho thấy cảnh
ở đây nh thế nào?
- Thiên nhiên vừa đa dạng, phong phú, giàu
sức sống, vừa tơi trẻ, nguyên sơ, cổ kính.
2. Cuộc vợt thác của dợng Hơng Th
? Cuộc vợt thác của dợng Hơng Th diễn
ra nh thế nào?
- Vợt thác giữa mùa nớc to: Nớc từ trên cao
phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng,
thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
23
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
? Em nghĩ gì về cảnh vợt thác của dợng
Hơng Th?
=> Cuộc vợt thác đầy khó khăn, nguy hiểm,
cần tới sự dũng cảm của con ngời.
? Hình ảnh dợng Hơng Th lái thuyền vợt
thác hiện lên bằng những từ ngữ và đoạn
văn nào?
=> Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc. Các
bắp thịt cuồn cuộn ghì trên ngọn sào nh một hiệp sĩ
của TS oai phong, hùng vĩ.
? Nét nổi bật của nghệ thuật miêu tả đoạn
văn là gì? Các so sánh đó gợi tả dợng H-

ơng Th nh thế nào?
- Nghệ thuật so sánh
=> Rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có tinh thần vợt
lên gian khó.
? Các hình ảnh so sánh đó còn có ý nghĩa gì
bên việc phản ánh con ngời lao động và biểu
hiện tình cảm của tác giả?
- Đề cao sức mạnh của ngời lao động trên sông
nớc.
Hoạt động 3 IV. Tìm hiểu ý nghĩa của văn bản
Thảo luận nhóm: - Cảnh thiên nhiên sông nớc cây cối rộng lớn,
hùng vĩ.
? Văn bản vợt thác dựng lên một cảnh
thiên nhiên và con ngời nh thế nào?
- Sự hùng dũng của con ngời lao động.
- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát.
- Có tởng tợng.
? Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu
tả từ văn bản vợt thác?
- Có cảm xúc với đối tợng miêu tả.
* Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 5 V. Luyện tập:
Hớng dẫn Hs làm bài tập Sgk.
IV. Củng cố: Em cảm nhận đợc gì về cảnh thiên nhiên và con ngời qua bài? Em học đợc điều
gì về nghệ thuật miêu tả? Giáo viên chốt nội dung đọc thêm.
V. Dặn dò: Nắm bài, học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập ở phần luyện tập. Phân tích lại các phép so
sánh trong văn bản vừa học. Soạn bài: Buổi học cuối cùng".
Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 86

so sánh
(Tiếp theo)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc 2 kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu đợc tác dụng của phép so sánh.
- Bớc đầu tạo đợc một phép so sánh.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.
Trò: Học bài cũ và đọc trớc bài mới.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Thế nào là phép so sánh? Nêu mô hình của so sánh? Cấu tạo của phép so sánh?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Vậy, có mấy kiểu so sánh và so sánh nh vậy có
tác dụng gì? Chúng ta đi vào tiết 2 của bài So sánh.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Các kiểu so sánh
Học học sinh đọc câu 1 - Trang 41 1. Ví dụ: (Sgk).
2. Nhận xét:
- Phép so sánh có các từ ngữ so sánh khác nhau
"chẳng bằng" và "bằng", "chẳng là", "là".
? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong phép so sánh
trên có gì khác nhau?
- So sánh hơn kém: Chằng bằng.
- So sánh ngang bằng: Bằng, là.

? Từ ví dụ trên, theo em rút ra có mấy
kiểu so sánh. Đó là những kiểu nào?
* Ghi nhớ: Có 2 kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: A là B.
- So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B.
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
24
Giáo án THCS Môn : Ngữ Văn lớp 6
? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh
ngang băng hoặc hơn kém?
=> Ngang bằng: Nh, tựa
=> Không ngang: Hơn, kém, khác.
Hoạt động 2 II. Tác dụng của phép so sánh
Treo bảng phụ.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: ? Đối với việc miêu tả sự vật?
- Đối với việc miêu tả sự vật: tạo ra những
hình ảnh cụ thể sinh động, giúp ngời đọc, ngời
nghe dễ hình dung về sự vật đó, sự việc đợc
miêu tả.
Nhóm 2: ?Đối với việc thể hiện miêu tả
tình cảm ngời viết?
- Đối với việc thể hiện tình cảm ngời viết, tạo
ra những lối nói hàm súc, ngời đọc dễ nắm bắt
t tởng, tình cảm của ngời viết.
* Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 3 III. Luyện tập
Hoạt động nhóm:
Chơi trò chơi tiếp sức.
? Trong các câu sau, câu nào là so sánh

ngang bằng, câu nào là so sánh không
ngang bằng?
SS ngang bằng SS không ngang bằng
1. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời
2. Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu
3. Càng cao nhất núi, chẳng gì bằng thông.
4. Đôi ta nh lửa mới nhen
Nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu.
SS ngang bằng SS không ngang bằng 5. Cái răng, cái tóc là góc con ngời
6. Đôi ta đợc gặp nhau đây
Khác gì chim phợng, gặp cây ngô đồng
7. Một mặt ngời bằng mời mặt của.
8. áo rách khéo vá, hơn lành vụng may
9. Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất
lớn, mất can đảm là mất hết.
10. Biết xấu hổ khi mình thua kém ngời khác
11. Tâm hồn Lợm ngát thơm nh hơng lúa
đồng quê.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập
1, 2 (Sgk).
Bài tập 1:
a. Là -> SS ngang bằng
b. Cha bằng -> SS không ngang bằng
c. Nh -> SS ngang bằng
Hơn -> SS không ngang bằng.
Chính tả: Nghe - viết (theo yêu cầu Sgk)
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ.
V. Dặn dò:

- Học kỹ nội dung ghi nhớ.
- Làm bài tập 3 ( ở nhà).
Giáo viên: Đào Thị Mai Trờng THCS Nghi Yên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×