Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao an Tin lop 5 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.55 KB, 13 trang )

Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 19:
Soạn ngày 9 tháng 1 năm 2010
BÀI 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt
I>MỤC TIÊU
HS nhận biết được các kí tự đặc biệt trên bàn phím, biết cách gõ các ký tự đặc
biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Em hãy nêu ý nghĩa và cách gõ phím cách? Thực hành theo yêu cầu của
GV?
b) Em hãy nêu quy tắc gõ phím Shift? Thực hành theo yêu cầu của GV?
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1:
Thảo luận nhóm 4
1. Cách gõ các kí tự đặc biệt:
- Thế nào là các ký tự đặc biệt? Kể
tên một vài ký tự đặc biệt trên bàn
phím?
- Có mấy khu vực chứa kí tự đặc
biệt trên bàn phím?
- Cách gõ các kí tự đặc biệt ở mỗi
khu vực?
2. Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt
với phím Shift
- Các kí tự đặc biệt trên hàng phím


- Các kí tự thường dùng không phải
là chữ cái và chữ số được gọi là các
kí tự đặc biệt.
Ví dụ: !, @, ?, %, &, #, $, ( )
- Có 2 khu vực chứa kí tự đặc biệt:
các kí tự đặc biệt trên hàng phím số,
và các kí tự đặc biệt bên phải bàn
phím.
+ Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên
hàng phím số: được gõ bằng các
phím số cùng với phím Shift.
+ Khu vực các kí tự đặc biệt bên phải
bàn phím: do ngón út phụ trách gõ.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
22
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
số phải gõ cùng với phím Shift.
- Các kí tự đặc biệt trong khu vực
phím bên phải nếu là kí tự trên thì
phải gõ cùng với phím Shift bên trái.
3. Luyện gõ với phần mềm Mario:
GV hướng dẫn và thực hành mẫu
- Luyện gõ:
[ ] \ ; : ' " " << >> ? ?
! @ # $ % ^ & * ( ) _ |
- 5 HS thực hành mẫu
- Hướng dẫn cho HS và chia nhóm
thực hành
- Chú ý giúp đỡ những HS còn yếu
kém, nâng cao cho HS khá giỏi

- HS thực hành theo nhóm
- Cử đại diện thi cùng nhóm khác
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt, yêu cầu những HS thao tác
chậm về tập thêm.
- Dặn dò HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
23
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 20:
Soạn ngày 16 tháng 1 năm 2010
BÀI 3: Luyện gõ từ và câu
I>MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu được thế nào là từ soạn thảo, câu hoặc đoạn trong văn bản
- Giúp HS biết gõ một từ, một câu, biết phân chia đoạn trong khi gõ văn bản.
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Có mấy khu vực chứa kí tự đặc biệt trên bàn phím? Kể tên một vài kí tự đặc
biệt ở mỗi khu vực?
b) Em hãy nêu cách gõ các kí tự đặc biệt? Thực hành theo yêu cầu của GV?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Thế nào là một từ soạn thảo, một câu,
một đoạn văn bản
-Thế nào là một từ soạn thảo?
- Câu văn sau đây có mấy từ soạn thảo?
"Nhà ngoại tôi trồng nhiều cây ăn quả rất
ngon".

Hướng dẫn HS giải bài tập 1 trang 72
- Như thế nào được gọi là câu?
- Đoạn văn sau có mấy câu?
"Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.
Trai gái bản mường cùng vui vào hội."
- Thế nào mới được gọi là đạon văn bản?
- Khi gõ văn bản, dấu nào dùng để kết
thúc một đoạn văn bản và xuống dòng?
2. Cách gõ một từ soạn thảo:
- Một từ soạn thảo bao gồm một
vài chữ cái viết liền nhau. Các
từ soạn thảo viết cách nhau qua
dấu cách hoặc dấu tách câu.
- 10 từ
- Một câu bao gồm một hoặc
nhiều từ và thường kết thúc bởi
các kí tự kết thúc câu như dấu
chấm, dấu hỏi, dấu chấm than
- 3 câu.
- Đoạn văn bản bao gồm một số
câu hoàn chỉnh và được kết thúc
bằng dấu xuống dòng.
- Phím Enter
- Cần gõ nhanh, chính xác và
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
24
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
- Các kí tự trong một từ soạn thảo phải
được gõ như thế nào?
- Cần phải gõ dấu gì để phân biệt giữa

các từ soạn thảo ?
-Có nên ngừng tay khi gõ một từ soạn
thảo hay không?
Hướng dẫn HS giải bài tập 2, 3 trang 73
3. Cách gõ phím Enter
- Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn
văn bản hoàn chiỏnh và xuống dòng
- Phím Enter do ngón út tay phải phụ trách
gõ.
4. Luyện gõ bằng phần mềm Mario:
GV hướng dẫn và thực hành mẫu
liên tục
- Dấu cách
- Không
- HS thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên
- HS thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên
Tiết 2: Thực hành
- Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực
hành
- Chú ý giúp đỡ những HS còn yếu kém,
nâng cao cho HS khá giỏi
- HS thực hành theo nhóm
- Cử đại diện thi cùng nhóm
khác

3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt, yêu cầu những HS thao tác
chậm về tập thêm.

- Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới
Tuần 21:
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
25
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Soạn ngày 23 tháng 1 năm 2010
Bài 4:
Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
I>MỤC TIÊU
- Giúp HS biết được cách đánh giá kỹ năng gõ bàn phím chính xác thông qua
giá trị WPM và tỉ lệ chính xác cao.
- HS có thể sử dụng Mario để thực hiện được các bài luyện tập gõ toàn bàn
phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím của mình.
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là một từ soạn thảo? Nêu cách gõ một từ soạn thảo?
b) Như thế nào được gọi là câu? Nêu cách gõ phím Enter
Thực hành theo yêu cầu của GV?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lí thuyết
- GV cần giải thích rõ cho HS biết cách đánh
giá khả năng gõ bàn phím nhanh và chính
xác thông qua hai giá trị là WPM và Tỉ lệ gõ
đúng. Cả hai giá trị này đều nhìn thấy được
trong phần mềm Mario
- WPM là gì?
- Ví dụ:

- WPM- số từ gõ chính xác trong
một phút là giá trị chính dùng để
đánh giá khả năng gõ bàn phím
nhanh và chính xác.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
26
Đây là giá trị
WPM đã đạt
được trong
bài luyện vừa
thực hiện
Giá trị này
chỉ ra tỉ lệ gõ
phím chính
xác tromg bài
luyện gõ vừa
thực hiện
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
WPM =10 có nghĩa là gì?
- Tỉ lệ chính xác được tính bằng cách nào?
- Hướng dẫn giải bài tập trang 77, 78
- WPM =10 có nghĩa là trung bình
trong mỗi phút em gõ chính xác 10
từ soạn thảo.
- Tỉ lệ chính xác được tính bằng tỉ
số giữa các kí tự gõ đúng trong trên
tổng số phím đã gõ.
- Chia thành 3 đội và tiến hành
chơi với nội dung các câu hỏi trong
bài tập.

Tiết 2: Thực hành
- Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực
hành
- Chú ý giúp đỡ những HS còn yếu kém,
nâng cao cho HS khá giỏi
- Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng
phần mềm Mario với 3 mức:
+ Ôn luyện toàn bàn phím mức
rời rạc
+ Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ
các từ đơn giản
+ Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ
các từ tổng quát
- Cử đại diện thi cùng nhóm khác

3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt, yêu cầu những HS thao tác
chậm về tập thêm.
- Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
27
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 22:
Soạn ngày 30 tháng 1 năm 2010
Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: Những gì em đã biết
I>MỤC TIÊU
Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học.
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGV, SGk

III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Thực hành theo yêu cầu của GV?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lí thuyết
Thảo luận nhóm 4
Đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời
- Em trình bày cách tạo chữ đậm, chữ
nghiêng và chữ gạch chân?
- Em trình bày cách chọn một phần văn
bản?
- Em trình bày các cách để sao chép văn
bản?
- Nhắc lại một số kiến thức đã học ở
quyển 1,2
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời
của bạn.
Tiết 2: Thực hành
- Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực
hành
- Chú ý giúp đỡ những HS còn yếu kém,
nâng cao cho HS khá giỏi

- Thực hành khởi động phần mềm
soạn thảo Word và gõ bài hát Đưa
cơm cho mẹ đi cày ở bài tập T1 trang
80, bài Bụi phấn ở bài T3 trang 82.
- Tiến hành trình bày theo các kiểu

chữ, sao chép, di chuyển văn bản
theo yêu cầu của GV.
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, động viên các em học tập tốt hơn.
- Dặn dò các em về thường xuyên ôn tập kĩ các kiến thức đã học trong thời gian
nghỉ Tết.
- Chuẩn bị bài mới: Tạo bảng trong văn bản cho tiết học tiếp theo
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
28
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 23:
Soạn ngày 21 tháng 02 năm 2010
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS làm quen với cách tạo bảng trong văn bản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK, SGV
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
a) Em hãy nêu cách trình bày chữ trong văn bản?
b) Em hãy nêu cách để sao chép, di chuyển văn bản?
Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
2/ Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lí thuyết
- GV cho HS đọc thầm nội dung
trong SGK, thảo luận nhóm đôi.
1/ Tạo bảng:

- Em hãy nêu các bước để tạo
bảng trong văn bản?
- GV thực hành mẫu và hướng
dẫn HS thực hành. Nội dung:
a) Em hãy tạo một bảng có 3 cột
và 4 hàng?
b) Ghi nội dung vào bảng.
2/ Thao tác trên bảng:
a) Thao tác trên các hàng của
bảng
* Xóa hàng:
- Em hãy nêu cách xóa một hàng
trong bảng?
* Chèn hàng
- Em hãy nêu cách chèn thêm một
- Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét
- Các bước thực hiện:
+ Chọn nút lệnh Insert Table (Chèn bảng) trên
thanh công cụ.
+ Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết
cho bảng.
- HS thực hành theo nhóm 2, tạo bảng:
Tên bài hát Nhạc Lời thơ
Cho con Phạm Trọng Cầu Tuấn Dũng
Đi học Bùi Đình Thảo Bùi Đình Thảo
Bụi phấn Vũ Hoàng Lê Văn Lộc
- Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng cần xóa.
- Chọn Table Delete Rows.
- Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng cần xóa.

Nguyễn Thị Châu Vân Trang
29
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
hàng trong bảng? - Chọn Table Insert Rows Above (chèn
phía trên).
b) Căn lề văn bản trong ô của
bảng:
- Em hãy nêu các bước thực hiện
để căn lề văn bản trong ô của
bảng?
- Các bước thực hiện:
+ Đặt con trỏ soạn thảo vào nội dung trong một ô
của bảng.
+ Nháy một trong các nút lệnh , ,
hoặc để căn chỉnh nội dung của ô theo yêu cầu.
Tiết 2: Thực hành
- GV thực hành mẫu và hướng dẫn
HS các thao tác chèn bảng, xóa
cột, dòng và căn lề cho các ô trong
bảng.
- HS thực hành theo nhóm các bài tập T3, T4 SGK
trang 87, 88.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và ghi nhận kết quả học tập của HS.
- Dặn dò các em về nhà xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới cho tiết tiếp theo.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
30
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 24:
Soạn ngày 28 tháng 02 năm 2010

Bài 3: Chèn tệp hình vẽ vào văn bản
I/ MỤC TIÊU
- HS biết cách chèn các tệp hình vẽ vào văn bản để văn bản thêm sinh động và
hấp dẫn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK, SGV
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
a) Em hãy nêu cách để chèn bảng trong văn bản?
Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
b) Em hãy nêu cách chèn thêm một hàng, xóa bớt một hàng trong bảng?
Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
2/ Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lí thuyết
Thảo luận nhóm 4:
- Em hãy nêu các bước thực hiện
để chèn tệp hình vẽ vào văn
bản?
- GV thực hành mẫu và hướng dẫn
HS thực hành.
Đại diện nhóm trình bày:
- Các bước thực hiện:
+ Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn
chèn ảnh.
+ Chọn Insert Picture From File.
- Thực hành theo nhóm chèn hình ảnh thích
hợp vào các văn bản đã tạo ra trước đó.

Tiết 2: Thực hành
- GV thực hành mẫu, hướng dẫn và
chia nhóm cho HS thực hành.
- Chú ý giúp đỡ những HS còn yếu
và ra bài tập nâng cao cho HS khá
giỏi.
- HS thực hành gõ và chèn tranh theo nội
dung tùy thích.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò các em về nhà xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
31
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 25:
Soạn ngày 7 tháng 03 năm 2010
Bài 4: Thực hành tổng hợp
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS thao tác nhuần nhuyễn cách gõ chữ tiếng việt có dấu theo kiểu gõ
Telex và Vni.
- Giúp HS biết cách trình bày trong văn bản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK, SGV
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
a) Em hãy nêu các bước thực hiện để chèn tệp hình vẽ vào văn bản?
Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
2/ Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Nhắc lại
- Chơi trò chơi để nhắc lại và củng
cố thêm kiến thức đã học cho HS:
+ Trình bày chữ trong văn bản
+ Sao chép, di chuyển văn bản
+Tạo bảng và các thao tác trên
bảng.
+ Chèn các tệp hình vẽ vào văn
bản.
- Chơi trò chơi trên bảng nhóm.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
Tiết 2: Thực hành
- GV thực hành mẫu và hướng dẫn
HS thực hành các nội dung đã học
- Chú ý giúp đỡ những HS còn
yếu và nâng cao cho HS khá giỏi.
- HS thực hành theo nhóm các bài tập T1, T2, T3
SGK trang 94.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và ghi nhận kết quả học tập của HS.
- Dặn dò các em về nhà đọc các bài đọc thêm trong chương và chuẩn bị bài mới.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
32
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Tuần 26:
Soạn ngày 14 tháng 03 năm 2010
CHƯƠNG 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp
I/ MỤC TIÊU

- HS biết cách nhận dạng, cách viết và tác dụng của câu lệnh lặp lồng nhau
- Nhận thức được yếu tố hướng và yếu tố độ lớn trong câu lệnh của Rùa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGK, SGV
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
a) Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
2/ Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Nhắc lại
1) Ôn lại câu lệnh lặp
GV hướng đẫn HS làm các
bài tập 1,2,3 trong SGK để giúp
HS ôn lại những kiến thức đã
học về câu lệnh lặp.
- HS làm các bài tập 1,2,3 trong SGK
- Thực hành bài T1, T2, T3: Viết lệnh để
Rùa vẽ được hình theo yêu cầu.
Tiết 2:
2) Sử dụng câu lệnh lặp lồng
nhau:
- GV có thể chia nhỏ lệnh để HS
biết từng bước đi của Rùa để hình
thành khăn thêu, giúp HS hiểu rõ
hơn về lệnh lặp.
- Thực hành mẫu và hướng dẫn
HS thực hành.
- Giám sát kĩ quá trình thực hành

của HS để giúp HS thực hành tốt
hơn
- HS lên bảng thực hành từng bước các lệnh
- HS thực hành theo nhóm các bài tập 4 SGK
trang 100.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và ghi nhận kết quả học tập của HS.
- Dặn dò các em về nhà chuẩn bị bài mới.
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
33
Trường Tiểu học Ngô Quyền Giáo án Tin học lớp 5
Nguyễn Thị Châu Vân Trang
34

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×