Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Quản lý "Hoạt động dạy và học các bộ môn văn hóa" .Y1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.24 KB, 24 trang )

________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Lời nói đầu
Trong tự nhiên và xã hội các hoạt động đều mong muốn có sự phát triển.
Mỗi sự phát triển đều có động lực của nó; động lực có thể là tự nhiên, có thể
do con ngời tác động. Thế thì đâu là động lực cho mỗi sự phát triển?
Cây xanh muốn phát triển phải có giống tốt, đợc trồng ở vùng đất thích
ứng, đấy là điều kiện tự nhiên. Đợc con ngời chăm sóc tốt, đấy là điều kiện
xã hội (do con ngời tác động).
ở một khía cạnh khác nh: Rađio, Tivi, Máy vi tính, Điện thoại di động
ngoài tính tiện dụng ngời ta phải luôn luôn cải tiến cho đáp ứng với sự phát
triển của xã hội. Có đáp ứng mới tồn tại đó cũng là động lực để phát triển.
Trong giáo dục ở trờng phổ thông hiện nay, đặc biệt là THCS đang trong
thời kỳ phổ cập, hoạt động để phát triển phải bảo đảm đủ về số lợng, nâng
cao về chất lợng. Nếu xét về quy luật chọn lọc tự nhiên thì chúng ta không
thể cầu toàn cả, đặc biệt là chất lợng giáo dục. Từ trớc đến nay dân gian hay
dùng từ "học giỏi", "học dốt" (đúng ra là chậm hiểu) đấy là phản ảnh cái
thực tại, nhất là cái từ "học dốt" không ai muốn. Con ngời đâu có phải là bộ
bách khoa toàn th, đâu có phải là thánh nhân mà ngời ta thờng đem cái chủ
quan của mình áp đặt cho học trò. Nhng xét về tác động của con ngời thì có
thể có cải thiện, vì chúng có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau, cái
nọ tác động đến cái kia, cái kia là động lực cho cái nọ.
Từ năm học 2006-2007 lại có cuộc vận động Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", cũng có nghĩa là điều xấu
sẽ bị loại bỏ, những điều tốt đẹp trong toàn bộ hệ thống và trong từng nhà
giáo sẽ đợc phát huy. Quyết tâm của Bộ trởng đã truyền lửa cho toàn ngành
giáo dục, nhất là những thầy cô giáo, những nhà quản lý đã nặng lòng với
giáo dục. Chúng ta hãy cùng nhau đối mặt với thực tế, nhng sự thật đôi khi


đau lòng bởi chúng ta quen sống đẹp lòng nhau, các bên đều có lợi. Cái
hại thì xã hội chịu, chẳng chết ai. Năm học 2007-2008 chúng ta lại tiếp tục
cuộc vận động hai không với 4 nội dung: Không tiêu cực trong thi cử,
không bệnh thành tích, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không có học sinh
ngồi nhầm chỗ. Đây cũng là căn bệnh trầm kha bao năm qua, nhng chữa
mọi bệnh cũng cùng mục tiêu nhằm phát triển giáo dục!
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
1
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Vậy cái gì là động lực cho sự phát triển GD? Có ngời nói: là đội ngũ giáo
viên, là cơ sở vật chất tức các điều kiện cho dạy và học, nh vậy cũng có
nghĩa là đầu t cho giáo dục phải tốt (đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát
triển). Đúng, giáo dục phải đầu t tốt thì mới phát triển. Nhng ta hãy nhìn lại
một khía cạnh của lịch sử giáo dục: Giáo dục nớc ta trong giai đoạn trớc (ví
dụ vào khoảng thập niên 70 đến gần cuối thế kỷ 20) có nhiều thăng trầm, nh-
ng chúng ta đã từng vợt qua những thời khắc cam go nhất, mà luôn bảo đảm
chất lợng các bộ môn văn hoá, trong khi đầu t thì chẳng có gì (mức rất
thấp). Vậy đầu t cho giáo dục là điều kiện cần nhng cha đủ. Cái đủ cũng
rất quan trọng, đó là yếu tố con ngời, và cội rễ là quản lý nh thế nào?
Qua trên cho ta thấy động lực chính để thúc đẩy phát triển giáo dục là đầu
t nhng đầu t rồi phải nghĩ đến yếu tố con ngời, yếu tố quản lý. ở đây tôi
muốn đề cập đến quản lý dạy và học các bộ môn văn hóa, một khía cạnh

liên quan đến con ngời trong dạy và học, và quản lý nó nh thế nào?
Tác giả
Phần thứ nhất
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
2
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài
1- Lý do khách quan:
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản
của nhà trờng bởi lẽ:
a. Xét về mặt đặc thù:
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa thể hiện đầy đủ nhất nét đặc tr-
ng cơ bản của nhà trờng, trong sự phân biệt sự khác nhau giữa nhà trờng với
hệ thống tổ chức xã hội, cũng nh sự phân biệt giữa các hoạt động dạy học
với các hoạt động giáo dục khác trong nhà trờng (nh hoạt động ngoài giờ, lao
động sản xuất, đoàn thể và hoạt động xã hội khác).
b. Xét về mặt thời gian:
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa chiếm tỷ lệ 82,1 % thời gian so
với số thời gian hoạt động trong nhà trờng ( theo tiến sĩ Nguyn Vn Lê ở
viện nghiên cứu giáo dục đã công bố cụ thể nh sau: thời gian hoạt động dạy -
học các bộ môn văn hóa/ tuần: 82,1%; thời gian hoạt động các hình thức giáo

dục khác/ tuần: 17,9%.
c. Xét về chức năng nhiệm vụ:
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa nhằm cung cấp cho học sinh tri
thức khoa học cơ bản có hệ thống về tự nhiên, xã hội, t duy và lối sống. Đó
chính là cơ sở nền tảng trọng yếu trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách cho ngời học. Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa còn là cơ
sở khoa học để tiến hành cá hoạt động giáo dục khác trong nhà trờng THCS.
Với cách nêu trên chúng ta xét về mặt đăc thù về thời gian, chức năng
nhiệm vụ thì thấy rằng hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa là nhiệm vụ
trọng tâm cơ bản trong nhà trờng.
2- Lý do chủ quan:
a. Sự quan tâm của Đảng và Nhà n ớc đối với GD&ĐT:
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc đã rất quan tâm đến GD&ĐT
Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sự quan tâm của Đảng và
Nhà nớc ngày càng thể hiện thiết thực thông qua nhiều chính sách đầu t, một
sự đầu t cơ bản cho GD&ĐT. Đặc biệt là Nghị quyết TW II khóa VIII, các
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khóa IX, khóa X.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
3
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
b. Nhận thức của nhà tr ờng:
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc trờng THCS Phong Khê quyết tâm

đa sự nghiệp giáo dục của địa phơng tiến lên từng bớc, đặc biệt coi trọng
chất lợng các bộ môn văn hóa. Nhng trong hoàn cảnh Nhà nớc ta nói chung,
Phong Khê nói riêng đặt giáo dục trớc những thử thách với đòi hỏi giáo dục
phải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực, Về cơ cấu, nội
dung chơng trình phơng pháp tổ chức quản lý, đội ngũ giáo viên , cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học Trong đó phải thực sự coi hoạt động dạy - học các bộ
môn văn hóa là trọng tâm bởi lẽ nh phần lý luận đã nêu, hơn nữa hoạt động
dạy - học các bộ môn văn hóa luôn luôn giữ vai trò chủ đạo trong nhà trờng
nó còn là cơ sở khoa học để chúng ta tiến hành các hoạt động khác trong nhà
trờng.
c. Vấn đề đặt ra:
Vấn đề Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa nh trên đã trình bày là
nhiệm vụ trọng tâm cơ bản trong nhà trờng, vì thế đợc nhiều ngời đề cập đến.
Mỗi ngời đề cập theo cách khác nhau, ở thời điểm khác nhau, nhng theo tôi
thì rất đáng trân trọng và bản thân cũng học đợc rất nhiều. Chỉ có những ngời
tâm huyết với sự nghiệp trồng ngời thì mới đầu t công sức thời gian cho
những bài viết với mục đích chung là góp phần nâng cao chất lợng dạy và
học. Tôi cũng là một ngời không phải là ngoại lệ, và ở đề tài này tôi cố gắng
đem trí tuệ của mình góp phần nhỏ vào sự nghiệp chung: sự nghiệp trồng
ngời.
II/ Mục đích, yêu cầu CủA Đề TàI
1- Mục đích của đề tài:
Đề tài này nhằm nêu đợc các giải pháp, góp phần hoàn thiện chức năng,
nhiệm vụ của quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa trong
nhà trờng.
2- Yêu cầu của đề tài:
Trình bày đợc các kinh nghiệm quản lý, hoạt động dạy - học các bộ môn
văn hóa ở trờng THCS Phong Khê trong những năm 2003-2008 trên hai ph-
ơng diện cơ bản: Quản lý cái gì? Quản lý cái đó bằng cách nào?
III/ Khách thể, đối t ợng, ph ơng pháp nghiên cứu và

đối t ợng khảo sát
1. Khách thể nghiên cứu:
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
4
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
- Về mặt lý luận: Thế giới khách quan là đối tợng của nghiên cứu khoa học
và thế giới khách quan vô cùng rộng, mỗi lĩnh vực khoa học chọn cho mình
một bộ phận, một phần nào đó để khám phá tìm tòi, đó chính là thao tác
khách thể nghiên cứu.
- Về mặt thực tế của đề tài: Thế giới khách quan là lĩnh vực quản lý, nhng ở
đề tài này khám phá, tìm tòi về quản lý Dạy và học các bộ môn văn hoá,
còn các vấn đề quản lý khác cha đề cập đến. Đó chính là thao tác khách thể
nghiên cứu.
2. Đối t ợng của nghiên cứu:
- Về mặt lý luận: Trong khách thể rộng lớn mỗi đề tài cụ thể có thể chọn một
mặt, một thuộc tính, một mối quan hệ của khách thể để nghiên cứu, bộ phận
đó chính là đối tợng nghiên cứu của đề tài.
- Về mặt thực tế đối tợng nghiên cứu của đề tài: ở đề tài này đề cập đến
Quản lý dạy và học các bộ môn văn hóa, mối quan hệ con ngời trong
dạy- học và quản lý nó nh thế nào?
3. Ph ơng pháp nghiên cứu và đối t ợng khảo sát:
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp hỗ trợ nhằm:

a. Tổng kết kinh nghiệm.
b. Đọc tra cứu các tài liệu có liên quan.
c. Trao đổi, mạn đàm, thảo luận.
e. Lập biểu so sánh đối chiếu.
g. Điều tra các số liệu có liên quan.
4. Đối t ợng khảo sát:
Đối tợng khảo sát chủ yếu là công việc quản lý trực tiếp qua nhiều năm;
bằng kinh nghiệm bản thân, bằng tham khảo ý kiến đồng nghiệp , bằng các
kênh thông tin và đặc biệt chính là trờng thcs Phong Khê.
IV/ Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện của đề
tài:
1. Nhiệm vụ của đề tài
a. Xây dựng cơ sở lý thuyết: Cơ sở khoa học - cơ sở thực tiễn.
b. Phân tích làm rõ bản chất, quy luật của đối tợng nghiên cứu.
c. Đề xuất giải pháp, ứng dụng cải tạo.
2. Phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
5
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
- Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là lĩnh vực quản lý giáo dục.
- Về thời gian nghiên cứu từ năm học 1997-1998 đến năm học 2007-2008.
- Về không gian nghiên cứu hoạt động của trờng thcs Phong Khê.

- Những mặt nghiên cứu chủ yếu hoạt động dạy và học nói chung, quản lý
dạy và học ở trờng thcs Phong Khê nói riêng.
- Những chỉ số cần điều tra nghiên cứu và phát hiện của 10 năm học.

V- đóNG GóP MớI Về MặT KHOA HọC CủA Đề TàI:
1. Nêu đợc cơ sở lý luận của hoạt động dạy và học.
2. Nhận xét đánh giá hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa trong giai
đoạn đề cập.
3. Nêu đợc những kinh nghiệm quản lý trong hoạt động dạy - học các bộ
môn văn hóa.
Phần thứ hai
Nội dung đề tài
Chơng I
CƠ Sở KHOA HọC, CƠ Sở THựC TIễN CủA Đề TàI
A. Cơ sở khoa học
(Xây dựng cơ sở lý thuyết, một số khái niệm liên quan đến kinh nghiệm
quản lý Hoạt động dạy và học các bộ môn văn hoá)
I/ kinh nghiệm là gì?
Kinh nghiệm là những điều đúc kết đợc, rút ra từ quá trình thực hiện
nhiệm vụ, quản lý, chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục.
Kinh nghiệm đợc sử dụng làm cơ sở và điều kiện để cán bộ quản lý quan
tâm, vận dụng, rút ra bài học cần thiết phù hợp, khái quát nâng dần thành lý
luận.
Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ đúng trong một thời gian, không gian, điều
kiện nhất định, hoàn cảnh nhất định không mang tính vĩnh hằng, cố định, bất
biến. Mà tới một thời gian không gian khác, điều kiện hoàn cảnh khác thì
kinh nghiệm đó ít, hoặc không có giá trị, vận dụng liên hệ.
II/ Quản lý và quản lý giáo dục là gì?
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên

- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
6
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
1- Quản lý:
Khái niệm quản lý đã đợc rất nhiều nhà quản lý và thực hành quản lý nêu
ra, cho tới nay đã có trên trăm định nghĩa về quản lý khác nhau. Còn trong
lĩnh vực giáo dục ta có thể hiểu phạm trù quản lý nói chung và quản lý giáo
dục nói riêng nh sau:
Quản lý là một quá trình có hớng đích, có tổ chức, có sự lựa chọn dựa
trên các thông tin của hệ và môi trờng của hệ, để điều chỉnh các quá trình
và hành vi của đối tợng quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành phát triển tới
mục tiêu xác định.(theo định nghĩa đợc học ở trờng quản lý)
2- Quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trờng nói riêng là: Quản lý
một hệ, phân hệ quản lý hành chính Nhà nớc, là hệ thống những nội dung có
mục tiêu, có kế hoạch, hợp quy luật và đúng ý trí của chủ thể quản lý nhằm
làm cho hệ thống giáo dục, cho nhà trờng vận hành theo đúng đờng lối,
nguyên lý giáo dục của Đảng nhằm thực hiện tính chất của nhà trờng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình GD&ĐT thế hệ trẻ đạt tới
mục tiêu đã xác định.(điều học ở trờng quản lý)
III/ Khái niệm về hoạt động dạy- học:
1-Khái niệm:
Hoạt động dạy - học là hoạt động cơ bản trọng tâm trong nhà trờng đợc
diễn ra giữa thầy và trò nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học

phát huy năng lực trí tuệ và xây dựng đợc thế giới quan, nhân sinh quan đúng
đắn trong sáng.
Hoạt động dạy - học thực chất là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa hai
hoạt động: dạy của thầy, học của trò. Có nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã
đa ra khái niệm khác nhau. Song nói chung thì hoạt động dạy học là một bộ
phận của quá trình hình thành nhân cách toàn vẹn. Nó chính là hoạt động của
thầy và trò trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo, trò giữ vai trò chủ động, tích
cực nhằm đạt đợc mục đích dạy học. Nói một cách khác đó là quá trình qua
lại giữa thầy giáo và học sinh, nhằm truyền thụ lĩnh hội kiến thức khoa học,
những kỹ năng, kỹ xảo thực hành và hoạt động nhận thức cho ngời học. Trên
cơ sở đó hình thành thế giới quan và phát triển năng lực xây dựng phẩm chất,
nhân cách cho ngời học theo mục đích giáo dục. Nh vậy kết quả trực tiếp cho
ngời học là nâng cao trình độ học vấn và phơng pháp khoa học.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
7
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
2- Qua trình dạy - học:
Là quá trình hoạt động xã hội gắn liền với con ngời, nhằm tới mục đích
nhất định. Trên cơ sở hoàn thành những nhiệm vụ, nội dung với những phơng
pháp, phơng tiện để đạt kết quả mong muốn.
Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, thầy, trò, phơng pháp, phơng tiện, kết quả
là những nhân tố cấu trúc quá trình dạy học, tồn tại trong mối quan hệ qua

lại thống nhất, biện chứng với nhau.
Mặt khác môi trờng kinh tế - xã hội, môi trờng cách mạng khoa học kỹ
thuật và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá có tác động,
ảnh hởng lớn đến quá trình dạy - học. Từ đó nhà trờng THCS phải trang bị
cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo, tri thức khoa học cơ bản phù hợp với
thực tế. Đồng thời trang bị cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, tiếp thu
học vấn nghề nghiệp giúp cho các em có thể tiếp tục học lên theo nhiều
luồng khác nhau, hay hình dung bức tranh sinh động về thế giới quan.
3- Bản chất của quá trình dạy học:
Là nhằm trang bị cho ngời học hệ thống những tri thức kỹ năng, kỹ xảo
phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và hình thành thế giới quan khoa học
giáo dục, phẩm chất tốt đẹp của họ. Do vậy dạy và học phải thực hiện đồng
thời với cùng nội dung và hớng tới cùng một mục đích. Nếu hai nhân vật
này bị tách rời thì lập tức phá vỡ quá trình dạy học. Học tập không có
giáo viên sẽ trở thành tự học. Giảng dạy mà không có học sinh sẽ trở thành
độc thoại ( trờng hợp này không còn tồn tại, không tồn tại dạy học, phá
hủy quá trình dạy học).
Quá trình dạy học là vì học sinh mọi sự cố gắng, mọi cải tiến để đổi
mới nội dung, phơng pháp, mọi tìm tòi về cách tổ chức, về khơi dạy tiềm
năng trí tuệ đều vì học sinh, nên học sinh là trọng tâm hay Dạy học lấy
học sinh làm trung tâm.
Vậy muốn nâng cao chất lợng dạy và học phải năng cao chất lợng các
thành tố nói trên, đồng thời nâng cao chất lợng toàn bộ hệ thống.
4- Quản lý quá trình dạy- học
Thực chất là hình thành và tự hình thành nhân cách học sinh bằng hoạt
động đồng hợp tác liên nhân cách. Quản lý hoạt động dạy - học các bộ môn
văn hóa trên lớp trớc hết là chức năng của giáo viên, quản lý con ngời để
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS

Phong Khê TP Bắc
Ninh
8
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
nhân tố này thực hiện hoạt động dạy học đó chính là nhân tố giáo viên,
một nhân tố mang tính quyết định đến chất lợng và hiệu quả giảng dạy.
Quản lý giáo viên về mặt chuyên môn, năng lực s phạm nó thể hiện ở khả
năng tổ chức, khả năng quản lý lớp, khả năng hớng dẫn hình thành kiến thức,
rèn kỹ năng: Kỹ năng tổ chức các hoạt động trong và ngoài giờ. Khả năng
giao tiếp của giáo viên đối với học sinh và phụ huynh học sinh.
Để quản lý thuận lợi và đạt kết quả thì ngời cán bộ quản lý cần xem xét
phân loại đội ngũ để quyết định phân công bố trí sắp xếp công việc phù hợp
với từng giáo viên, để mỗi thành viên trong nhà trờng phát huy đợc hết khả
năng của họ.
Quản lý quá trình dạy học chính là quản lý việc thực hiện nội dung ch-
ơng trình, kế hoạch giảng dạy.
Phải xác định chơng trình dạy học là mang tính pháp lệnh, mục tiêu là
chiến lợc con ngời. Quản lý nội dung chơng trình đợc thể hiện cụ thể hóa
bằng SGK. Muốn quản lý tốt vấn đề này ngời quản lý phải là ngời nắm đợc
những thay đổi của chơng trình, thờng xuyên kiểm tra, dự giờ, khảo sát chất
lợng sau giờ dự , thống kê kết quả định kỳ.
Quản lý kế hoạch giảng dạy chính là kế hoạch lên lớp của từng giáo viên
nhằm thực hiện đầy đủ chơng trình và nội dung thể hiện qua kiến thức SGK,
tùy trình độ khả năng học tập của từng khối lớp mà có kế hoạch giảng dạy
thích ứng, phù hợp.
Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn, kế hoạch giảng dạy của tổ, cá

nhân. Xây dựng thời khóa biểu bảo đảm tính khoa học, hợp lý, thuận lợi,
điều phối giáo viên vào các giờ trống vắng, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy
học, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ s phạm (hay trình độ tay
nghề) cho đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy.
Tóm lại: Quản lý quá trình dạy - học chính là quản lý: Con ngời thực
hiện hoạt động dạy, kế hoạch giảng dạy, chấp hành quy chế chuyên môn,
thời gian lên lớp, phơng pháp giảng dạy để đạt mục tiêu nâng cao chất lợng
dạy - học trong nhà trờng.
B. Cơ sở thực tiễn
( Chủ yếu nêu ra mang tính khái quát các bộ môn văn hoá cung cấp gì và đặc
điểm của các loại bài học và lấy đó có cơ sở thực tiễn cho các phần tiếp theo)
I- các bộ môn văn hóa cung cấp gì?
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
9
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Các bộ môn văn hóa trong nhà trờng nói chung, trờng THCS nói riêng đợc
hiểu là các bộ môn nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ
bản có hệ thống về tự nhiên, xã hội, t duy cuộc sống. Các bộ môn văn hóa th-
ờng đợc thông qua các bài học nh giờ học bài mới, bài ôn tập bài kiểm tra,
bài luyện tập, bài tổng hợp. Trong đó giờ học bài mới và dạng bài luyện tập
đợc chiếm nhiều thời gian nhất trong suốt quá trình giảng dạy.
II- Đặc điểm của các loại bài học

1- Bài mới:
Đợc tổ chức với mục đích là truyền đạt nội dung học tập kiến thức mới,
những thông tin khoa học mới. Bằng sự khéo léo s phạm, giáo viên dùng ph-
ơng pháp đặc trng bộ môn, theo tinh thần đổi mới để dẫn dắt học sinh nắm
vững tài liệu học tập trong một thời gian ngắn nhất.
2- Bài ôn tập:
Là giờ học tổ chức với mục đích là ôn tập, ôn tập củng cố hệ thống hóa
những kiến thức đã học. Phơng pháp chủ yếu là phân tích hệ thống hóa tổng
hợp kiến thức, thông qua vấn đáp, lập sơ đồ, bảng phân loại, so sánh và sử
dụng SGK cũng nh tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức.
3- Bài luyện tập:
Là giờ học tổ chức cho học sinh thực hiện một hệ thống các bài tập thực
hành từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó theo nội dung một bài hay một
phần, một chơng, mục đích của nó là hình thành cho học sinh một hệ thống
kỹ năng, kỹ xảo ứng dụng kiến thức vào cuộc sống.
4- Bài kiểm tra:
Là dạng bài có mục đích cơ bản là xem xét và đánh giá kết quả học tập
của học sinh, khả năng nắm bài học để tạo ra thông tin giúp ngời dạy điều
chỉnh cách dạy và cách học. Kiểm tra dới hình thức: viết, trắc nghiệm,
miệng, thực hành. Kiểm tra có thể đợc thực hiện nh một giờ học riêng.
5- Bài tổng hợp:
Là giờ học thực hiện cùng một lúc tất cả các chức năng của các loại bài
học trên. Bài tổng hợp thờng phối hợp tất cả các bớc: kiểm tra, giảng kiến
thức mới, ôn tập, luyện tập, thực hành Bài tổng hợp yêu cầu phải chuẩn bị
giáo án công phu hơn với đầy đủ các bớc, các phơng pháp đa dạng bảo đảm
mục tiêu các bài học trên.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc

Ninh
10
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Chơng II
THựC TRạNG Hoạt động dạy - học
ở trờng THCS Phong Khê thành phố Bắc Ninh giai
đoạn 1997-2003
ở chơng I, tuy tên chơng là xây dựng cơ sở lý thuyết, nhng bản
chất đã là kinh nghiệm quản lý Hoạt động dạy - học các bộ môn văn
hóa rồi, bởi lẽ từ lý thuyết và thực tiễn đã đợc tìm tòi khám phá và rút ra
quy luật nh đã trình bày. Sang chơng II chủ yếu là phân tích làm rõ bản chất,
quy luật bằng kết quả cụ thể của đối tợng nghiên cứu. Ngoài ra còn mang
tính tổng kết, thống kê để cán bộ giáo viên trong trờng có tài liệu tham khảo
khi thực hiện vấn đề liên quan.
I- Chất l ợng đội ngũ:
1. Nhận xét phân tích, phát động phong trào tự học:
Chất lợng đội ngũ thể hiện ở hai mặt: Trình độ đào tạo, trình độ tay nghề.
Tuy nhiên còn có khía cạnh khác cha nhìn đợc rõ ngay là t chất và vốn
liếng của mỗi ngời. T chất là khả năng khéo léo s phạm, vốn liếng phải
có từ hồi học phổ thông (gọi là trình độ gốc). Kinh nghiệm cho thấy giáo
viên nào có trình độ gốc toàn diện thì sau này là giáo viên tốt, bởi lẽ
môn đợc đào tạo có liên quan nhiều đến kiến thức phổ thông.
Vì thế trong giai đoạn nhà trờng phát động phong trào tự đào tạo với sự
phân tích và gợi ý sau: Tự đào tạo, tự bồi dỡng là cốt lõi để nâng cao trình
độ chuyên môn, trình độ tay nghề. Học ở trờng (trờng s phạm) dù đầy đủ đến
mấy khi ra công tác vẫn còn thấy thiếu hụt . Trong thực tế đào tạo cũng

không thể nào sát với yêu cầu và ý muốn vơn lên của từng ngời. Do vậy tự
học là hết sức quan trọng để củng cố gắn liền tri thức với cuộc sống, mở
rộng, bổ sung theo nhu cầu và một điều quan trọng là bất luận ở lứa tuổi
nào, lĩnh vực gì. Tự học là tự mình sắp xếp tiếp cận với tri thức không cần có
thầy thờng xuyên, khi cần thì tìm đến thầy (khái niệm thầy trò ở đây rất
thông thoáng, thầy là ngời biết hơn khi cần hỏi, đối với mỗi ngời lúc này là
thầy lúc khác là trò)!!!
Ngoài ra để kích thích tự học và tránh không "thực học, thực nghiệp"
chúng ta hãy đọc một đoạn của GSVS Phạm Minh Hạc nói về nâng chuẩn
của giáo viên hiện nay: Chuẩn hoá là đòi hỏi của xã hội công nghiệp.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
11
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Tuy nhiên ngay trong quá trình tiến hành chuẩn hoá đội ngũ giáo viên
thời gian qua cũng bị tiêu cực hoá và bị bệnh thành tích tấn công. Chuẩn
hoá gì mà cuốn sách giáo khoa mới in ra đọc không hiểu đợc? Vì vậy Bộ
giáo dục phải in hớng dẫn cho giáo viên, rồi tập huấn lên, tập huấn
xuống. Chuẩn hoá không đợc sẽ kéo theo mọi cái đều không thực. Học để
cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, phục vụ tốt hơn cho công việc là
cần thiết. Tuy nhiên có nhiều ngời học lên cao không vì mục đích đó mà
chỉ để có một cái bằng cấp gì đấy, giải quyết khâu oai là chính. Những ng-
ời này càng học cao chuyên môn lại càng kém đi vì họ đâu có thời gian

rèn nghề nữa. Về phong trào nâng chuẩn hiện nay ở một số nơi, tôi cho
rằng nó có một gốc rễ từ nền học vấn h văn nh trên đã đề cập, xã hội công
nghiệp đòi hỏi thực học, thực nghiệp (trích báo Giáo dục và thời đại số
108, trang 9, tháng 9/2006)
Qua trên cho ta thấy muốn thực học, thực nghiệp con đờng tự học hiện nay
là tốt nhất, là cốt lõi để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Ngay việc
dạy cho học sinh ta cũng phải dạy biết cách tự học. UNESCO đã nói:"Học để
học cách học - Học để biết - Học để sáng tạo" có nghĩa ngoài học để biết ra
học sinh phải biết cách học (tức tự học), và cũng từ biết cách học sẽ biết sáng
tạo.
2. Thống kê chất l ợng:
Năm
học
Tổng số Trình độ ĐT Trình độ tay nghề
CBGV GV Chuẩn
Cha
chuẩn
GV dạy giỏi
Khá TB
Trờng Huyện Tỉnh
1997-1998
20 18 14 4 9 1 2 5 1
1998-1999
23 21 17 4 10 1 2 7 1
1999-2000
26 23 18 5 9 4 2 7 1
2000-2001
28 25 19 6 11 2 2 9 1
2001-2002
31 28 21 7 15 3 2 7 1

2002-2003
31 28 22 5 13 5 0 9 1
Ghi chú: Trình độ ĐT và tay nghề: Không tính quản lý, hành chính. Năm
2001-2002 GVDG cấp tỉnh là bảo lu năm học trớc, vì thời điểm này GVDG
cấp tỉnh thi 2 năm học 1 lần đối với mỗi một khoa học ( TN hoặc XH)
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
12
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Nhìn vào thống kê trên để đánh giá chất lợng đội ngũ chỉ là tơng đối nh
phân tích ở mục1 (phần I này). Có nhiều giáo viên thực sự thực học, thực
nghiệp đợc nhà trờng, học sinh, nhân dân địa phơng ghi nhận.
3. Đánh giá:
- Đội ngũ giáo viên THCS Phong Khê cơ bản có phẩm chất đạo đức tốt, yên
tâm công tác có tinh thần trách nhiệm.
- Công tác bồi dỡng đợc quan tâm đúng mức, bởi yêu cầu thiết yếu hiện nay
là muốn có sự vơn lên mạnh mẽ thì chất lợng đội ngũ phải có giáo viên giỏi
thực sự để đóng góp vào nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
- Một điều quan trọng là đội ngũ giáo viên Phong Khê có tinh thần đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau cả trong công tác và cuộc sống.
Tuy nhiên đội ngũ còn bộc lộ những tồn tại sau:
- Tổ chức s phạm của một số giáo viên còn hạn chế, đã đợc góp ý, bồi d-
ỡng nhng chuyển biến chậm ( ở đây còn là t chất nh trên đã đề cập).

- Còn hiện tợng ra vào lớp cha đúng giờ, chấm trả bài cha đúng quy định,
phối hợp giữa các phơng pháp thiếu linh hoạt, còn cứng nhắc.
- Hoạt động của tổ chuyên môn đôi lúc còn dè dặt, nể nang, sợ mất lòng
Tóm lại: Với những u điểm trên nhà trờng không những động viên đánh
giá theo từng năm, mà còn ghi vào sử sách của giáo dục xã, ghi vào lòng
dân và để thế hệ sau noi theo. Những tồn tại thì đợc uốn nắn kịp thời, trên
tinh thần xây dựng. Trong quá trình sử dụng đội ngũ áp dụng tối đa nh phần
xây dựng lý thuyết với phơng châm: Dụng nhân nh dụng mộc
II- Chất l ợng học sinh :
1. Thống kê chất l ợng:
+ Đại trà:
Năm
học
Số
lớp

số
Xếp loại văn hóa (%)
Tốt nghiệp
Vào
THPT
Vào
CĐ-ĐH
Giỏi Khá TB Yếu
1997-1998
13 576 1,8 40,8 54,6 2,8
100/101=99%
84 0
1998-1999
16 637 2,1 41,4 54,6 1,9

108/109=99%
91 14
1999-2000
15 647 2,7 41,4 54,0 1,5
132/134=98,5
%
95 9
2000-2001
16 654 6,1 41,0 51,9 1,0
152/152=100%
121 23
2001-2002
15 644 8,2 44,1 46,6 1,1
164/164=100%
130 17
2002-2003
15 610 11,2 45,2 42,0 1,0
118/118=100%
87 28
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
13
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________

+ Mũi nhọn:
Năm học Giải huyện Giải tỉnh Xếp thứ Ghi chú
1997-1998
10 0 6
1998-1999
10 2 12
1999-2000
13 3 8
2000-2001
10 1 7/19
2001-2002
4 1 10/19
2002-2003
20 0 4/19
2. Nhận xét:
Qua biểu thống kê trên cho ta thấy học sinh giỏi tăng dần từ 0% đến
11,2%, học sinh yếu giảm dần từ 5,7% xuống còn 1,0, mũi nhọn thứ hạng
cao ở năm học 2002-2003 nhng đặc biệt ở Phong Khê luôn vợt trội về môn
tự nhiên (đặc biệt về Toán, Lý) Nguyên nhân: bớc đầu trong quá trình áp
dụng quản lý "Đổi mới hoạt động dạy - học " mà ở chơng I đã trình bày.
Còn một khía cạnh nữa là xu hớng phát triển của xã hội, nhng Phong Khê rất
rè dặt nhất là không vì thành tích mà còn day dứt với nó mà ở phần sau sẽ
trình bày.
Chơng III
Kinh nghiệm quản lý Hoạt động dạy - học các bộ
môn văn hóa
ở chơng này trình bày những biện pháp, giải pháp đặt ra của đề tài và
cũng là kinh nghiệm quản lý Hoạt động dạy - học các bộ môn văn
hóa của trờng trên cơ sở nh lý thuyết đã trình bày ở trên, đồng thời cũng là
thừa kế của giai đoạn trớc.

Để nâng cao chất lợng dạy - học các bộ môn văn hóa chúng tôi thực hiện
các nội dung sau:
- Quản lý nội dung chơng trình giáo dục.
- Quản lý thời khóa biểu.
- Quản lý các điều kiện cho dạy và học.
Sau đây trình bày biện pháp, giải pháp và kinh nghiệm thực hiện từng nội
dung trên:
I- Quản lý nội dung, ch ơng trình giáo dục:
1- Vì sao phải quản lý tốt việc thực hiện nội dung , ch ơng trình :
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
14
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Trong chơng trình dạy - học các bộ môn văn hóa, quy định nội dung, thời
gian, các loại bài học từng bộ môn một cách cụ thể. Đó thực chất là kế hoạch
đào tạo của Bộ GD&ĐT giao cho các trờng nhằm mục tiêu giáo dục.
Chơng trình dạy - học các bộ môn văn hóa chính là văn bản do Bộ
GD&ĐT ban hành, nó có tính pháp lý, pháp quy, quy chuẩn, tính cỡng chế
bắt buộc, không đợc tùy tiên làm sai, thêm bớt nếu không đợc các cấp có
thẩm quyền chỉ đạo, cho phép. Đây là nguyên tắc bắt buộc đối với tất cả các
cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh.
Từ đó đòi hỏi cán bộ quản lý phải quản lý tốt chơng trình. Quản lý tốt ở
đây không có nghĩa là bảo quản, bảo vệ cất đi mà phải hiểu là nắm chắc nội

dung chơng trình của tất cả các môn học ở từng khối lớp trong năm học để
chỉ đạo, điều hành, xử lý việc thực hiện đúng chơng trình.
Nội dung chơng trình đợc cụ thể hóa bằng SGK, giáo viên thực hiện chơng
trình phải đi liền với SGK nên thờng gọi chung là nội dung chơng trình. Nh-
ng trong thực tế hàng năm thờng đợc điều chỉnh hớng dẫn nên ngời quản lý
phải nắm bắt đợc để chỉ đạo điều hành. Sự điều chỉnh này thông qua các văn
bản của ngành để thống nhất trong cả nớc hoặc từng vùng ( do Bộ GD&ĐT
quy định) cho phù hợp. Đó là lý do thứ hai để quản lý chơng trình.
II- Những biện pháp, giải pháp, kinh nghiệm thực hiện
nội dung ch ơng trình:
- Giúp tổ trởng chuyên môn, giáo viên nắm chắc nội dung chơng trình và
triển khai những điểm mới bổ sung, những điểm mới thay đổi.
- Nắm vững nguyên tắc cấu tạo nội dung chơng trình từng môn, từng lớp học.
- Giúp giáo viên nắm vững thời gian học từng bài, từng loại bài.
- Nắm vững cách thức đánh giá chất lợng học tập của từng học sinh, số điểm
quy định cho từng môn.
- Trên cơ sở tham mu của tổ trởng chuyên môn, nhà trờng phân công giáo
dục cho giáo viên, đồng thời tạo điều kiện kỹ thuật, vật chất, phơng tiện giúp
giáo viên thực thi tốt nhiệm vụ đợc phân công.
- Quản lý thời khóa biểu ( trình bày rõ ở mục 2).
- Quản lý chơng trình: hớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy của
cá nhân
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
15
________________________________________________________________________
Quản lý

Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
- Theo dõi tiến độ nội dung chơng trình giảng dạy các môn học qua từng thời
gian. Trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung nhằm thực hiện nghiêm
túc chơng trình đã quy định.
Từ phần xây dựng cơ sở lý thuyết cụ thể hóa cho từng ý trên, chỉ đạo, quản
lý xuyên suốt quá trình dạy và học.
III- Quản lý thời khóa biểu:
Quản lý thời khóa biểu là một cho những kinh nghiệm, biện pháp của quản
lý chơng trình nhng nó đợc đa vào mục riêng bởi lẽ: trong toàn bộ hoạt động
dạy và học các bộ môn văn hoá thời khoá biểu đặc biệt quan trọng, nó là
mệnh lệnh quản lý chính thức của Hiệu trởng trong quá trình giảng dạy của
trờng. Thời khoá biểu chính là văn bản chi tiết hoá, hiện thực hoá việc thực
thi kế hoạch giảng dạy từng môn học, lớp học nhằm bảo đảm số tiét giảng
dạy theo chơng trình quy định.
*Những biện pháp, kinh nghiệm quản lý:
Thời khoá biểu đợc thành lập bảo đảm các nguyên tắc:
+ Bảo đảm tính khoa học.
+ Bảo đảm tính vệ sinh học đờng.
Các nguyên tắc trên đợc thực thi trong việc xếp thời khoá biểu nh sau:
1. Bảo đảm tính khoa học:
- Mỗi ngày học ít nhất 2 môn học. Điều kiện cho phép có thể xếp 5 môn
trong 5 tiết là tốt nhất ( xếp các môn học tối đa theo số tiết)
- Giải đều các môn từ đầu tuần đến cuối tuần ( những môn có ít tiết, 2 tiết
chẳng hạn ít nhất cũng phải cách 2 ngày).
- Trong xếp thời khoá biểu tính toán tối u trờng hợp giáo viên nghỉ đột xuất
( ốm, đi họp ) có thể có giáo viên khác dạy thay.
- Trong năm học có những ngày nghỉ nh ngày lễ, ngày tết, ngày thi định kỳ
của Sở, Phòng nhà trờng sẽ điều chỉnh để cân đối, để thống nhất tiến độ

thực hiện chơng trình vào giữa kỳ hoặc gần kết thúc kỳ (chủ yếu là gần kết
thúc kỳ).
2. Bảo đảm tính vệ sinh học đ ờng:
- Về các tiết thể dục: Mùa hè không xếp vào tiết cuối, mùa đông không xếp
vào tiết đầu, bởi lẽ mùa hè gần tra nhiệt độ cao hơn, mùa đông tiết đầu nhiệt
độ thấp ảnh hởng đến hiệu suất tiết học.
- Ưu tiên tối đa cho các môn phức tạp: vào tiết 2 và tiết 3.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
16
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
- Hạn chế cách tiết đối với từng giáo viên. Nếu trờng hợp "bất khả kháng"
thì hạn chế số ngày cách tiết, trong một ngày không cách nhiều tiết.
IV- Quản lý các điều kiện cho dạy và học
1- Quản lý hoạt động dạy của thầy:
Hoạt động dạy của thầy có vị trí ý nghĩa cực kỳ quan trọng vì giáo viên là
nhân tố là ngời trực tiếp biến kế hoạch mục tiêu quản lý của Hiệu trởng
thành hiện thực. Vì vậy trong quản lý, mục này tập trung vào các nội dung
sau:
1.1: Quản lý giảng dạy theo quy định:
+ Chơng trình dạy học, kế hoạch bộ môn, kế hoạch cá nhân.
+ Soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm.
+ Kiểm tra đánh giá theo quy định .

+ Vào sổ điểm ghi học bạ đầy đủ.
+ Lên lớp đúng giờ, không tùy tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy.
+ Quản lý học sinh trong các hoạt động do nhà trờng tổ chức
+ Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn.
1.2: Quản lý giảng dạy theo thực tế:
+ Cần nhận thức cho đúng khả năng của học sinh, từ đó tạo điều kiện tốt nhất
và động viên học sinh phấn đấu học tập đạt kết quả cao từ nội lực của chính
mình.
+ Thay đổi các phơng pháp kiểm tra theo hớng bắt buộc học sinh phải suy
luận, giải thích, tổng hợp (nh thi trắc nghiệm, tự luận )
+ Công bằng trong việc chấm, đánh giá xếp loại học sinh.
2- Quản lý cơ sở vật chất:
Quản lý khối công trình nh phòng học, phòng bộ môn, sân chơi bãi tập
khu vệ sinh, nhà để xe đều phải đủ về số lợng, đúng quy cách, sử dụng triệt
để thiết thực, có thẫm mỹ và mang tính s phạm. Có kế hoạch bảo quản và tu
bổ thờng xuyên.
3- Tạo môi tr ờng lành mạnh cho giáo dục:
Đây là một phần của xã hội hóa giáo dục: Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa
đồng nghiệp với nhau, giữa thầy và trò, giữa nhà trờng với các lực lợng xã
hội. Huy động các lực lợng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục bằng
nhiều hình thức.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
17
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá

_____________________________________________________________
__________
V/ Một số kết quả giai đoạn 2003-2008:
1- Về đội ngũ:
a- Thống kê:
Năm
học
Tổng số Trình độ ĐT Trình độ tay nghề
CBGV GV
Trên
chuẩn
Chuẩn
Cha
chuẩn
GV dạy giỏi
Khá TB
Trờng Huyện Tỉnh
2003-2004
36 33 0 31 5 12 6 1 14
2004-2005
34 30 3 31 3 15 5 1 9
2005-2006
34 30 16 15 3 15 5 1 9
2006-2007
36 32 18 15 3 18 7 0 7
2007-2008
36 32 18 15 3 16 4 1 9
Ghi chú: Trình độ tay nghề: không tính quản lý, hành chính.
b- Đánh giá:
- Đội ngũ giáo viên THCS Phong Khê so với giai đoạn trớc cơ bản giữ vững

phẩm chất đạo đức tốt, yên tâm công tác có tinh thần trách nhiệm.
- Công tác đào tạo nâng chuẩn, trên chuẩn đợc hoàn thành, bồi dỡng đợc
quan tâm đúng mức. Số giáo viên giỏi các cấp đều tăng.
- Tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau đợc củng cố ( giữ vững đợc truyền
thống này là điều kiện rất tốt, rất đáng trân trọng trong một tập thể s phạm)
- Những tồn tại của giai đoạn trớc đợc khắc phục nh: tổ chức s phạm của một
số giáo viên có chuyển biến, ra vào lớp cha đúng giờ, chấm trả bài đúng quy
định, phối hợp giữa các phơng pháp linh hoạt hơn, hoạt động của tổ chuyên
môn có chiều sâu và bài bản hơn
2- Về chất l ợng học sinh:
a- Đại trà:
Năm
học
Số
lớp

số
Xếp loại văn hóa (%)
Tốt nghiệp
Vào
THPT
Vào
CĐ-ĐH
Giỏi Khá TB Yếu
2003-2004
16 625 17,8 47,7 33,7 0.8
150/151=99,3%
102 23
2004-2005
16 638 18,4 42,3 38,4 0,9

167/171=97,6
%
99 22
2005-2006
16 626 20,3 40,7 37,9 1,1
131/131=100%
130 42
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
18
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
2006-2007
16 608 10,2 45,5 37,7 6,9
142/142=100%
120 41
2007-2008
16 598 6,0 42,2 43,2 8,6
144/144=100%
131 43
b- Mũi nhọn:
Năm học Giải huyện Giải tỉnh Xếp thứ Ghi chú
2003-2004
11 1 13/19

2004-2005
20 1 7/19
2005-2006
16 0 8/19
2006-2007
11 2 5/19
2007-2008
Ghi chú: Vào thời điểm viết năm 2007-2008 cha có kết quả một số mục.
c- Đánh giá:
Nhìn vào biểu thống kê ta nhận thấy chất lợng học sinh đại trà đợc nâng
lên từng bớc, nhng đến năm 2006-2007 giảm xuống diện học sinh xếp loại
giỏi, tăng lên ở học sinh xếp loại yếu (ở phần lời nói đầu đã đề cập vấn đề
này); chất lợng học sinh giỏi giảm xuống sau đó tăng lên ở 2006-2007 (đây
là thứ hạng so với huyện, nó phản ảnh mang tính khách quan hơn chất lợng
đại trà), tốt nghiệp đạt mặt bằng chung trong khu vực, vào THPT ngày càng
tăng lên, học sinh đỗ ĐH-CĐ tỷ lệ cao hơn giai đoạn trớc.
ở đây muốn nói thêm về chất lợng đại trà, nhất là từ khi có cuộc vận
động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục"nhà trờng nh đợc truyền lửa và đã thực hiện ngay vì đây là cái tâm
nguyện, cái lo của tôi nhiều năm qua. Bệnh thành tích nó đã ấp ủ từ lâu, ít
ngời dám nói thật, ít ngời không dám không theo vì đây là chỉ đạo "bất thành
văn" của những ngời "cầm chịch". Cái lý do tâm nguyện và lo thì nhiều
nhng cơ bản là: muốn cho xã hội công bằng và thực chất thì mới bền lâu, nếu
cứ "đẩy mãi" theo kiểu năm sau lại cao hơn năm tr ớc đến một lúc nào đó
sẽ phải có con số 100% và từ 101% trở lên thì làm thế nào? Rồi những ngời
tiên tiến (nghĩa đúng của nó phải đi trớc tiên) nhng bây giờ lại gần đi tốp sau
đi sau cùng! Nếu thế thì thật là đơn giản và thiếu thực tế.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS

Phong Khê TP Bắc
Ninh
19
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Phần thứ ba
Kết luận
I/ Kết luận:
Tôi nhớ có câu danh ngôn viết: " Bất cứ ngời nào cũng hấp thụ hai thứ
giáo dục: một thứ giáo dục do ngời khác đem lại và thứ kia quan trọng
hơn là do chính mình tìm kiếm tự đem lại" và danh ngôn khác viết:
"Không có kho báu nào quý bằng học thức, hãy tích luỹ nó khi ta còn đủ
sức" . Bản thân là ngời ham học hỏi, ham tìm kiếm, cộng thêm lý do trên đã
thôi thúc tôi học, viết, tích luỹ (không phải chỉ đề tài này). Còn ở đề tài này
tôi mong nó sẽ góp phần cho hoạt động dạy và học các bộ môn văn hoá ở tr-
ờng phổ thông ngày một tốt hơn.
Trong quá trình viết đề tài này có thuận lợi là: hoạt động dạy và học các
bộ môn văn hoá chiếm phần lớn hoạt động trong giáo dục, đợc nhiều ngời đề
cập đến. Hạn chế là: viết trong thời gian nhiều việc nên việc đúc kết khó có
thể sâu sắc và viết ra hết đợc (nhng dù sao cũng đã ghi ngay đợc những gì
mình tâm đắc).
Nhng tôi nghĩ: Một khi "thông điệp" đã đợc đa vào ta có thể phát triển nó,
làm nó sinh động hơn, sống "khoẻ" hơn. Là ngời quản lý đã áp dụng, tôi tiếp
tục áp dụng nó trong hoạt động dạy và học các bộ môn văn hoá, tất nhiên nh
ban đầu đã đề cập, không phải là "y trang" mà là phải "gọt dũa" cho ngày
càng tinh xảo.
II/ Hiệu quả kinh tế xã hội:

1- Các bài học kinh nghiệm:
Bài học thứ nhất: Muốn nâng cao chất lợng các bộ môn văn hóa ngoài vấn
đề nh đã trình bày, còn một điều kiện rất quan trọng tuy cha đề cập đến đó
là: Trớc hết ngời cán bộ quản lý phải giỏi môn mình đợc đào tạo, các môn
khác nắm đợc cơ bản, hiểu rộng vấn đề xã hội, có vậy thì chỉ đạo sẽ có tính
thuyết phục cao, quản lý có hiệu quả.
Bài học thứ hai: Ngời giúp việc xung quanh phải có năng lực chuyên
môn, có tinh thần trách nhiệm, biết đối nhân xử thế.
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
20
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Bài học thứ ba: Ngời quản lý phải biết dùng ngời, biết ứng xử, nhạy bén
với cái mới, sáng tạo, tìm ra cái mới của riêng mình, nhng phải phù hợp với
thực tế trong giai đoạn.
Bài học thứ t : Cái quan trọng của ngời làm giáo dục không phải là thành
tích nhất thời theo kiểu dễ thấy, dễ nhìn hay mỡ nổi hay bong bóng xà
phòng mà phải ghi vào lòng dân những kết quả thiết thực. Nghề của chúng
ta là thầy dạy, trò học. Trò học tốt (tức học đợc lên cao, đại học- cao đẳng
chẳng hạn) thì dân đánh giá thầy dạy tốt.
2- Các mâu thuẫn tồn tại, ch a đ ợc khắc phục:
Với khoảng thời gian nh đã trình bày ở trên, cán bộ quản lý vận dụng
nhièu phơng pháp (biện pháp) để chỉ đạo, đã huy động đợc tập thể hội đồng

s phạm THCS Phong Khê quyết liệt trong việc nâng cao chất lợng học sinh.
Có nhiều năm nh gồng mình lên vì chất lợng thực chất quá thấp, chất lợng
HSG cha ổn định. Tuy có gặt hái đợc nhng nhà trờng nói chung, cán bộ
quản lý nói riêng cha thỏa mãn với thành tích đạt đợc. Và cũng cùng nhau
xác định: nếu chỉ nh vậy thì cha đủ sức gánh vác nhiệm vụ ở đỉnh cao.
3- Đề xuất ph ơng án giải quyết:
- Trớc hết phải bằng nội lực của chính mình. Muốn vậy phải tự đào tạo để
lấp đầy những khoảng trống của mỗi thành viên, mỗi tập thể (nhóm
chuyên môn, tổ chuyên môn ).
- Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa phải đồng bộ, nhất là cấp tiểu
học, cấp này có thể coi là gốc là nền móng, có vậy ta xây các tầng cao
mới bảo đảm độ bền vững của công trình.
- Trong thời điểm ta có cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục do ngành GD&ĐT phát động, đã đợc
đông đảo mọi ngời (cả trong và ngoài ngành) hởng ứng. Nhng đối với ngời
trong ngành ngoài hởng ứng ra phải thực học, thực nghiệp thì chất lợng văn
hoá mới nâng lên đợc. Ngoài bệnh thành tích chúng ta cũng phải kiên quyết
chống bệnh hình thức trong giáo dục, vì đây cũng là cội rễ, là căn nguyên
gây ra sự phải chấn hng của ngành giáo dục trong thời gian qua.
IIi/ Những khuyến nghị:
Thờng là phần cuối bài viết ngời ta có những kiến nghị với cấp trên. Nhng
ở bài này, viết gần xong tôi vẫn thấy "thiếu thiếu" cái gì đấy! Đó là cha nói
đợc với ngời trực tiếp giảng dạy bằng cái tình của thầy với trò, cái nói đợc
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
21
________________________________________________________________________

Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
mới chỉ là: "quản lý, chỉ đạo". Để thay cho kiến nghị tôi muốn nói (khuyến
nghị) với các thầy vì thầy chính là "linh hồn" của "hoạt động dạy - học
các bộ môn văn hoá", trong linh hồn đó có có một tấm lòng
yêu học
trò
mà tôi muốn "gửi gắm" đến các thầy (tôi cũng là một thầy giáo):
Là ngời thầy phải yêu học trò một cách nồng nàn tha thiết mà vẫn phải
nghiêm nghị, bình hoà: Dù đó là khuôn mặt xinh xắn ngây thơ trong sáng tựa
thiên thần hay đó là một bộ mặt ngu si đến thảm hại. Dù đó là một đứa trẻ
diêm dúa trong bộ quần áo đắt tiền, thờng có ngời nhà chiều chuộng, đa đón
hay đó chỉ là đứa nhỏ xanh xao rách rới, đôi mắt vơng đầy mặc cảm.
Dù đó là nụ cời nở tơi trên nét mặt sung sớng vì làm tròn bổn phận hay giọt
nớc mắt ngập ngừng vì chót chẳng thuộc bài, chẳng làm bài
Phải yêu học trò khi vui vẻ hay buồn bã, khoẻ mạnh hay yếu mệt, tiền bạc
d dả hay khó khăn trong tài chính vì phải lo quá nhiều việc. Phải yêu học trò
lúc vinh hay nhục, lúc thấy ánh mắt tri ân hay chỉ nhận lại cách đối xử bạc
bẽo vô tình.
Quả vậy: Dạy học là một nghề đặc biệt nó chiếm lĩnh cả tâm hồn lẫn
thể xác, cả trong giờ lẫn ngoài giờ làm việc. Khi nào nhân loại còn tồn
tại, thì còn đó sự hiện diện của ngời của ngời thầy. Thầy giáo là ngời luôn
luôn kiên định một niềm tin ! Và cuối cùng đừng để dánh mất niềm tin
bằng những thành tích nhất thời.
Ngày 19 tháng 4 năm 2008
Ngời viết
Nguyễn Văn Yên
Tác giả:

Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
22
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________
Tài liệu tham khảo
1/ Nghị quyết trung ơng II khoá VIII của Đảng Cộng Việt Nam.
2// Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khoá X.
3/ Báo Giáo dục và Thời đại.
4/Tạp chí Giáo dục
5/ Hồ sơ quản lý của trờng THCS Phong Khê
6/ Đề tài của đồng nghiệp có liên quan.
Mục lục
TT Tên đề mục Tra
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
23
________________________________________________________________________
Quản lý
Hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá
_____________________________________________________________
__________

ng
1 Lời nói đầu 1
2
Phần thứ nhất - Mở đầu
3
3 I/Lý do chọn đề tài. 3
4 II/ Mục đích, yêu cầu của đề tài. 4
5 III/ Khách thể, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu và đối tợng
khảo sát.
5
6 IV/ Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài 5
7 V/ Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài 6
8
Phần thứ hai - Nội dung đề tài
6
9 Chơng I Cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của đề tài 6
10 A. Cơ sở khoa học 6
11 I/ Kinh nghiệm là gì? 6
12 II/ Quản lý và quản lý giáo dục là gì? 7
13 III/ Khái niệm về hoạt động dạy- học 7
14 B. Cơ sở thực tiễn 9
15 I/ Các bộ môn văn hoá cung cấp gì 9
16 II/ Đặc điểm các loại bài học 10
17 Chơng II Thực trạng dạy và học ở trờng thcs Phong Khê
thành phố Bắc Ninh giai đoạn 1997-2003
11
18 I/ Chất lợng đội ngũ 11
19 II/ Chất lợng học sinh 13
20 Chơng III- Kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy - học các bộ
môn văn hoá

14
21 I/ Quản lý nội dung, chơng trình 14
22 II/ Những biện pháp, giải pháp, kinh nghiệm thực hiện nội dung
chơng trình
15
23 III/ Quản lý thời khoá biểu 16
24 IV/ Quản lý các điều kiện cho dạy và học 16
25 V/ Một số kết quả giai đoạn 2003 -2008 18
26
Phần thứ ba - Kết luận
20
27 I/ Kết luận 20
28 II/ Hiệu quả kinh tế - xã hội 20
28 III/ Những khuyến nghị 21
30 Tài liệu tham khảo 24
31 Mục lục 25
Tác giả:
Nguyễn Văn Yên
- Đơn vị: THCS
Phong Khê TP Bắc
Ninh
24

×