Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an hinh 8 tu tiet 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.82 KB, 26 trang )

A'
B'
D'
C'
D
C
B
A
Ch¬ng Iv: H×NH L¡NG TRô §øNG. H×NH CHãP
§ÒU
NS: A. H×NH L¡NG TRô §øNG.
ND: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được(trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Ôn lại các khái niệm
chiều cao hình hộp chữ nhật. Các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong
không gian, cách kí hiệu
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
- Bồi dưỡng tư duy, khả năng tưởng tượng
II/ PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, vấn đáp-gợi mở
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Mô hình: hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2. Học sinh: Hộp diêm, hộp phấn.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2.Bài mới:(35phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)GV giới thiệu nội dung chương: Hình lăng trụ đứng-
Hình chóp đều.
b, Triển khai bài:(34 phút)
Hoạt động 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(14 phút)
GV đưa mô hình HH chữ nhật để HS
quan sát


? HHCN có bao nhiêu đỉnh, cạnh? Bao
nhiêu mặt, các mặt có hình dạng gì?
GV yêu cầu HS chỉ rõ các mặt, đỉnh,
cạnh của HHCN.
GV giới thiệu mặt đáy, mặt bên.
GV đưa mô hình H.lập phương. Hình
lập phương có đặc điểm gì đặc biệt
=>Hình lập phương cũng là HHCN.
? Hãy nêu ví dụ trong thực tế về hình
ảnh HHCN, hình lập phương?
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt
đều là hình chữ nhật
+ HHCN có 6 đỉnh, 12 cạnh
+ Hai mặt không có cạnh chung gọi là
mặt đối diện(mặt đáy, mặt bên).
- Hình hộp lập phương có 6 mặt đều là
hình vuông
Hoạt động 2: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG(20 phút)
GV hướng dẫn HS vẽ HHCN, hướng
dẫn viết ký hiệu ABCD.A’B’C’D’
? Hãy kể tên các đỉnh và cạnh, các mặt
phẳng của HHCN?
=>GV kết luận về điểm, cạnh, đỉnh,
mặt phẳng.
GV giới thiệu đường cao của HHCN
=>GV thay đổi 2 mặt đáy, yêu cầu HS
H.Hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
+ Đỉnh: A, B,
+ Cạnh: AB, CD,
Ti t: 55ế

xác định chiều cao tương ứng.
? Tìm hình ảnh mp, đường thẳng?
GV lưu ý: Đoạn thẳng AB nằm trong
mp(ABCD), ta hình dung kéo dài AB
về 2 phía được đường thẳng AB. Trải
rộng mặt ABCD về mọi phía ta được
mp(ABCD). Đường thẳng AB đi qua
hai điểm A và B của mp(ABCD) thì
mọi điểm của đường thẳng đều thuộc
mp(ABCD). Ta nói AB nằm trong
mp(ABCD)
+ Mặt phẳng: (ABCD), (AA’BB’)
+ Chiều cao
Lưu ý: Trong không gian đường thẳng
kéo dài về tận 2 phía; mặt phẳng trải
rộng về mọi phía.
4. Củng cố:(7 phút)
? HS làm bài tập 1/SGK?
? Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (HS thảo luận nhóm)
a, Gọi O là trung điểm của CB
1
. Hỏi O có là trung điểm của B
1
C?
b, Tìm mặt phẳng chứa cạnh DC, CB
1
; cạnh AD và C
1
B
1

?
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm được nội dung về HHCN, mặt phẳng, đường thẳng. Tập vẽ HHCN và
hình lập phương.
- Bài tập về nhà: 2-4/SGK; 3-5/SBT.
- CB: Xem trước nội dung bài sau, tìm hiểu các đường thẳng song song với mặt
phẳng, mặt phẳng song song.
NS: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(tiếp)
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được
các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể,
HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mặt
phẳng song song.
- Nhận xét được trong thực tế 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song
mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. Tính diện tích hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục trí tưởng tượng, lòng ham thích môn Toán.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề.
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình HHCN, các que nhựa. Tranh vẽ H.75; 78; 79.
2. Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh HHCN
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(5 phút)
Ti t: 56ế
A'
B'
D'
C'
D

C
B
A

? Cho HHCN ABCD.A’B’C’D’(h.vẽ)
a, Hãy kể tên các mặt của HHCN
b, AA’ và AB có điểm chung không? Có nằm trong cùng một mặt phẳng không?
Tương tự: AA’ và BB’
3. Bài mới:(30phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)Mối quan hệ giữa AA’ và BB’; AB trong không gian?
b, Bài mới:(29 phút)
Hoạt động 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN(13 phút)
Từ bài cũ, GV giới thiệu AA’, BB’ là 2
đường thẳng song song.
? Vậy thế nào là hai đường thẳng song
song trong không gian?
(So sánh 2 đường thẳng song song trong
hình học phẳng)
? Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song
song khác trên ABCD.A’B’C’D’?
? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai
đường thẳng như thế nào?
Nhận xét về đường thẳng AD và D’C’
(có điểm chung? có song song?)
GV giới thiệu AD và D’C’ là hai đường
thẳng chéo nhau.
? Nêu ví trí tương đối của hai đường
thẳng a và b trong không gian?
? Chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau
của ABCD.A’B’C’D’?

? Chứng minh AD//B’C’
* Định nghĩa: a//b
a và b cùng thuộc một mặt phẳng
a, b không có điểm chung
* Với đường thẳng a, b trong không
gian:
+ a //b
Ví dụ: AB//CD;
+ a cắt b:
Ví dụ: AB cắt BC
+ a chéo b
Ví dụ: AD và D’C'
* Trong không gian: a//b, b//c

a//c
H.động 2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MP-HAI MP SONG SONG(16phút)
? HS thực hiện ?2/SGK?
GV nói: AB

mp(A’B’C’D’)
AB//A’B’

(A’B’C’D’)

AB//mp(A’B’C’D’)
? Tìm trên HHCN các đường thẳng song
song (A’B’C’D’); (ABCD)?
? Tìm trong thực tế hình ảnh của đường
thẳng song song với mặt phẳng?
? Nhận xét gì về 2 mặt phẳng (ABCD)

và (A’B’C’D’)?
? Nêu vị trí tương đối của các cặp
đường thẳng AB và AD; A’B’ và A’D’?
? Hãy chỉ ra 2 mặt phẳng song song
khác của HHCN?
GV cho HS đọc ví dụ/SGK
? Lấy ví dụ về hình ảnh 2 mp song song
a, Đường thẳng song song với mặt
phẳng
- Ký hiệu: AB//mp(A’B’C’D’)
a

mp(P); a//b

mp(P)

a//mp(P)
Lưu ý: Nếu 1 đường thẳng song song
với 1 mặt phẳng thì chúng không có
điểm chung
b, Hai mặt phẳng song song.
Ta có: AB cắt AD
A’B’ cắt A’D’
AB//A’B’; AD//A’D’
=> mp(ABCD)//(A’B’C’D’)
a
P
Q
p
b

q
trong thực tế?
HS đọc nhận xét/SGK
GV hướng dẫn HS quan sát H.79; GV
lấy ví dụ thực tế để HS hiểu được 2 mp
phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có
chung 1 đường thẳng đi qua điểm chung
đó => 2 mặt phẳng cắt nhau
* Nhận xét:(SGK)
4. Củng cố:(8 phút)
? Khi nào đường thẳng a//b; đường thẳng a//mp(P); mp(P)//mp(Q)?
? Làm bài 5/SGK: HS tô đậm những cạnh song song và bằng nhau.
Bài 8/SGK:
? Đường thẳng b//mp(P)?
? Đường thẳng p song song với sàn nhà?
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian. Nhận dạng được
đường thẳng song song với m.phẳng, mp song song với mặt phẳng. Lấy được
VD.
- Bài tập: Bài 6, 7, 9/SGK.
- HD: Bài 7/SGK: Tính diện tích cần quét vôi: tính diện tích trần và tường.
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài 3: Thể tích của Hình hộp chữ nhật, ôn kiến
thức về HHCN đã học.

NS: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song với nhau.
Nắm được công thức tính thể tích HHCN.

- Vận dụng công thức vào tính toán
- Kích thích lòng ham mê học toán, biết được lợi ích của toán học.
II/ PHƯƠNG PHÁP: giải quyết vấn đề; giảng giải
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình HHCN, thước thẳng, phấn màu, eke. Bảng phụ
2. Học sinh: Ôn công thức tính thể tích HHCN
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(5 phút)Chứng tỏ các mệnh đề sau sai:
a, Nếu một đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cắt đường
thẳng kia.
b, Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung.
Ti t: 57ế
A'
B'
D'
C'
D
C
B
A
3. Bài mới:(33 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút) Trong không gian, giữa đường thẳng và mặp phẳng,
ngoài quan hệ song song còn có 1 quan hệ là quan hệ vuông góc.
b, Triển khai bài:(32 phút)
Hoạt động 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MP. HAI MP VUÔNG GÓC(22’)
HS quan sát hình “Nhảy cao”/SGK: Ta
có 2 cột thẳng đứng vuông góc với mp
sân, đó là hình ảnh đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng

? HS làm ?1/SGK
? AD và AB là 2 đường thẳng có vị trí
tương đối như thế nào? Cùng thuộc mp?
GV: Khi đường thẳng AA’ vuông góc
với 2 đường thẳng cắt nhau AD, AB của
(ABCD)=> AA’

(ABCD) tại A.
GV sử dụng thêm mô hình để minh
hoah đường thẳng vuông góc với mp:
lấy 1 miếng bìa cứng hcn gấp lại theo
đường Ox: Oa

Ob
· ·
0
90xOa xOa⇒ = =
.
Đặt miếng bìa lên mặt bàn, dùng eke đặt
1 cạnh góc vuông sát với Ox
=> GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét
GV: Ta có
' ( ); ' ( ' ')AA ABCD AA A ABB⊥ ⊂
Ta nói
( ) ( ' ')mp ABCD mp A ABB⊥
? HS thực hiện ?2/SGK
a, Các đường thẳng vuông góc với
mp(ABCD)?
b, Các mặt phẳng vuông góc với
mp(ABCD)?

a, Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng:
?1.
'AA AD⊥
'AA AB⊥
AD và AB cùng thuộc (ABCD);
AD cắt AB
=> AA’

(ABCD)
* Nhận xét:
(SGK)
b, Hai mặt phẳng vuông góc:
* Định nghĩa:(SGK)
?2a, Các đường thẳng vuông góc với
mp(ABCD) là: BB’; CC’; DD’
b,
' ( )AA ABCD⊥
;
' ( ' ' )AA AA B B⊂
( ' ' ) ( )mp AA B B mp ABCD⇒ ⊥
Tương tự:
( ' ') ( )mp CDD C mp ABCD⊥

( ' ') ( )mp CBB C mp ABCD⊥

( ' ') ( )mp ABB A mp ABCD⊥
Hoạt động 2: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(10 phút)
HS nghiên cứu nội dung và H.86/SGK
để biết cách tính thể tích hình hộp chữ

nhật.
? Nêu ba kích thước của HHCN?
? Nêu công thức tính thể tích HHCN?
GV lưu ý: Thể tích HHCN có thể tính
bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
tương ứng.
? Thể tích hình lập phương? Tại sao?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ/SGK
+ Thể tích HHCN: V = abc
(a, b, c: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
của HHCN)
+ Thể tích H.lập phương: V = a
3
(a: cạnh của hình lập phương)
+ Ví dụ/SGK
4. Củng cố:(4 phút)
? HS thực hiện bài 13/SGK(bảng phụ)
GV cho HS hoạt động nhóm=> Đại diện HS lên bảng thực hiện
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
C
B
A
D
- Nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông
góc, công thức tính thể tích của HHCN, H,lập phương
- Bài tập: Bài 10-12; 14; 17/SGK
- HD: Bài 11/SGK: Gọi kích thước của HHCN là a, b, c: ta có
3 4 5
a b c
k= = =

Tính a, b, c theo k => Sau đó tính V
Bài 12: HS khá giỏi chứng minh:
độ dài đường chéo HHCN =
2 2 2
a b c
+ +
(dựa vào định lý Pytago)

NS: LUYỆN TẬP
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố các khái niệm về đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc,
công thức tính thể tích, đường chéo trong HHCN
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm và bước đầu có cơ sở vận dụng tính diện
tích, thể tích
- Bồi dưỡng tư duy, kích thích ham mê học toán
II/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp gởi mở, giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(4 phút)Cho hình hộp chữ nhất ABCD.EFGH. Cho biết:
? Đường thẳng BE vuông góc với những mp nào? Giải thích(1 trường hợp)
? Giải thích tại sao mp(BCGF)

mp(EFGH)
3. Bài mới:(34 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu nội dung, yêu cầu tiết luyện tập.

b, Bài mới:(33 phút)
Bài 11/SGK:
HS đọc bài. Nêu tóm tắt nội dung bài
toán
? Nêu đặt các tỉ số bằng k, thì a, b, c=?
? Tính V theo k?
Cả lớp làm bài
b, GV giới thiệu diện tích toàn phần:
diện tích các mặt của hình lập phương.
? Để tính thể tích cần tính được đại
Bài 11/SGK:
a, Gọi 3 kích thước của HHCN là a, b,
c(cm). Điều kiện: a, b, c >0
Theo bài ra ta có:
3 4 5
a b c
k= = =
=> a = 3k; b = 4k; c = 5k
V = abc = 480
3
60 480 3k k⇒ = ⇒ =
Vậy a = 9; b = 12; c = 15
b, Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau
Ti t: 58ế
G
F
H
E
D
C

B
A
C
B
A
D
?
?
0,8m
2m



lượng nào?
HS lên bảng thực hiện
Bài 12/SGK:
GV đưa bài tập trên bảng phụ, HS lên
bảng điền
? Chứng minh
2 2 2
AD AB BC CD= + +
GV hướng dẫn AB

BD
? Từ công thức trên nêu cách tính CD;
BC; AB=?
Bài 14/SGK:(GV đưa ND lên bảng
phụ)
? HS đọc bài, tóm tắt nội dung bài
toán?

? Dung tích(thể tích) nước đổ vào bể là
bao nhiêu?
? Khi đó mực nước cao 0,8m; hãy tính
diện tích đáy bể?
? Chiểu rộng bể?
? Đổ thêm 60 thùng nữa thì đầy bể.
Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? Tính
chiều cao của bể?
nên diện tích mỗi mặt: 486:6=81cm
2
Độ dài cạnh là a =
81 9cm=
Thể tích H.lập phương: V=9
3
=729cm
3
Bài 12/SGK:
AB
6 13 14
25
BC
15 16
23
34
CD
42
40
70 62
DA 45
45 75 75

Công thức:
2 2 2
AD AB BC CD= + +
Bài 14/SGK:
a, Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20.120=2400(l)=2400dm
3
= 2,4m
3
Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3(m
2
)
Chiều rộng đáy bể là 3 : 2 = 1,5(m)
b, Thể tích của bể là
20.(120+60)=3600(l)
=3600(dm
3
)=3,6(m
3
)
Chiều cao của bể là
3,6 : 3 = 1,2(m)
4. Củng cố:(4 phút)
? Nhắc lại điều kiện để đường thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng; mặt
phẳng song song; vuông góc với mặt phẳng?
? Bài tập: Cho hình lập phương ABCD.EFGH
a, Kể tên đường thẳng song song với mp(EFGH)?
b, Kể tên mp song song với mp(EFGH)?
c, Kể tên mp vuông góc với mp(EFGH)?
? Cho cạnh AE =

2
. Đoạn AG=?
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm vững các điều kiện song song, vuông góc của mặt phẳng với mặt phẳng,
với đường thẳng.
- Bài tập về nhà: Bài 15; 16; 18/SGK.
- Hướng dẫn: Bài 18/SGK: Khai triển hình hộp thành hình phẳng để tìm con
đường đi ngắn nhất.
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài: Hình lăng trụ đứng, đem một số mẫu vật
có dạng hình lăng trụ đứng.
NS: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ti t: 59ế
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được(trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng(đỉnh, cạnh, mặt
đáy, mặt bên, chiều cao)
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, củng cố khái niệm song song
- Kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hình
II/ PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, vấn đáp-gợi mở
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, vật có dạng lăng trụ
đứng
2. Học sinh: Giấy kẻ ô vuông
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Bài mới:(35 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)Ta đã học HH chữ nhật, hình lập phương. Các hình đó
là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng.
b, Triển khai bài:(34 phút)

Hoạt động 1: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG(18 phút)
HS quan sát hình chiếc đèn lồng-hình
ảnh của hình lăng trụ, đáy nó là hình
gì? Các mặt bên là hình gì?
HS quan sát H.93, đọc thông tin/SGK
=> GV để HS lên bảng chỉ các yếu tố
của hình lăng trụ đứng.
? Hai mặt đáy của lăng trụ đứng có
song với nhau không? Giải thích?
- mp(ABCD)//mp(A
1
B
1
C
1
D
1
) vì:
AB, BC

mp(ABCD)
A
1
B
1
, B
1
C
1


mp(A
1
B
1
C
1
D
1
)
mà AB//A
1
B
1
;BC//B
1
C
1
? HS làm ?1/SGK
? Hình HHCN, H.lập phương có là
hình lăng trụ đứng?

GV giới thiệu hình lăng trụ đứngcó
đáy là hình bình hành đgl HH đứng.
? HS làm ?2/SGK: Chỉ rõ các yếu tố
của hình lăng trụ ở H.94.
Hình lăng trụ đứng
ABCD.A
1
B
1

C
1
D
1
+ Các đỉnh: A, B
+ Các mặt bên: mp(AA
1
B
1
B)
+ Các cạnh bên song song và bằng
nhau, vuông góc với đáy.
+ Hai mặt đáy là đa giác bằng nhau,
nằm trên hai mp song song
?1 + Các cạnh bên vuông góc với mặt
đáy
+ Các mặt bên vuông góc với mặt
phẳng đáy.
?2
Hoạt động 2: VÍ DỤ(16 phút)
HS đọc nội dung/SGK-tra 107
? Hình lăng trụ đứng tam giác ở H.95
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
m t ặ
áyđ
m t bênặ
c nh ạ
bên
B
1

C
1
D
1
A
1
D
C
B
A
nhđỉ
F
E
D
C
B
A
Chi u caoề
có đặc điểm gì?
GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ
đứng.
HS đọc chú ý/SGK
GV vẽ sẳn hình 97b, c trên bảng phụ,
Hs lên bảng vẽ để hoàn thiện hình.
+ Mặt đáy
+ Mặt bên
+ Chiều cao
4. Củng cố - luyện tập:(7 phút)
? Hình lăng trụ đứng các yếu tố có đặc điểm gì? Lấy ví dụ hình ảnh lăng trụ đứng
trong thực tế?

? HS trả lời miệng bài 19/SGK
? Làm bài 21/SGK vào vở.
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Biết vẽ được hình lăng trụ đứng, phân biệt được mặt bên, mặt đáy của HLT
- Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đáy là tam giác, đáy là ngũ giác
- Bài tập: Bài 20; 22/SGK; 26, 28/SBT
- HD: Bài 22: Cắt tấm bìa cứng để gấp hình lăng trụ đứng. Tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần của hình đó.

DIỆN TÍCH XUNG QUANH
NS: CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Củng cố các
khái niệm đã học ở tiết trước
- Kỹ năng vận dụng công thức vào việc tính toán các hình cụ thể
- Bồi dưỡng, phát triển tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ H.100/SGK, mô hình khai triển.
2. Học sinh: Thước thẳng - Cắt bìa hình 105/SGK
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(6 phút)
? Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác.
Nêu các yếu tố của hình đó?
? Cho hình vẽ, hãy tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng bên.
3. Bài mới:(23 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút) GV đặt vấn đề trực tiếp

b, Triển khai bài:(22 phút)
Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH(12 phút)
Ti t: 60ế
3cm
3
4
9
A'
B
A
B'
C
C'
? Có cách tính khác?
GV dùng mô hình khai triển của lăng
trụ đứng tam giác để giải thích Sxq,
S
HHCN
có 1 cạnh bằng chu vi đáy, cạnh
kia bằng chiều cao lăng trụ.
*Ví dụ: Cho AC=2,7cm; BA=2cm
CB=2,5cm; AD=3cm
Tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng?
Giải:
S
xq
= (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6cm
2
S

xq
=Chu vi đáy x chiều cao.
* Công thức: S
xq
= 2ph h: chiều cao
p: nửa c.vi đáy
S
tp
= S
xq
+ 2.S
đáy
Hoạt động 2: VÍ DỤ( 10 phút)
HS đọc đề toán/SGK
GV vẽ hình lên bảng
? Để tính diện tích toàn phần của lăng
trụ ta phải tính cạnh nào nữa?
? S
xq
= ?
? S
đáy
= ?
Giải:
ABC∆
vuông, theo đ/l Pytago, có:
BC
2
=AC
2

+AB
2
=3
2
+4
2
=25

BC=5
S
xq
= 2ph = (3+4+5).9
= 108(cm
2
)
S
đáy
=
2
1
.3.4 6( )
2
cm=

S
tp
= S
xq
+ 2.S
đáy

= 108 + 2.6 = 120(cm
2
)
4. Củng cố - luyện tập:(15 phút)
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ
đứng?
? Làm bài tập 23/SGK
a, Hình hộp chữ nhật:
S
xq
= (3+4).2.5=70(cm
2
); S
đáy
= 3.4 = 12(cm
2
) nên S
tp
= S
xq
+ 2.S
đáy
= 94(cm
2
)
b, Hình lăng trụ đứng tam giác:
Ta có:
2 2
2 3 13BC = + =
nên S

xq
= (2+3+
13
).5 = (5+
13
).5= 25 + 5
13
S
đáy
2
1
.2.3 3( )
2
cm= =
nên S
tp
= 25 + 5
13
+ 6 = 31+5
13
Bài 26/SGK:
GV yêu cầu HS cắt sẳn miếng bìa H105 để làm bài tập
a, 5 mặt: 2 mặt tam giác bằng nhau; 3 mặt còn lại là các HCN
b,(GV hướng dẫn xác định các yếu tố là cạnh bên, cạnh đáy để biết có vuông góc)
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Bài tập về nhà: Bài 24, 25/SGK; bài 32-34/SBT
- HD: Xem trước nội dung bài 6: Thể tích hình lăng trụ
NS: THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ti t: 61ế

5
4
7
5
4
7
5
5
4
7
2
4
7
5
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
- Rèn kỹ năng tính toán
- Tính cẩn thận, chính xác của học sinh.
II/ PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề.
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ H.106, bảng phụ đề bài tập
2. Học sinh: Ôn công thức tính thể hình hộp chữ nhật
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(7 phút)
? Phát biểu công thức tính Sxq; Stp của hình lăng trụ đứng.
Tính Sxq và Stp của hình lăng trụ (theo hình vẽ)
? Tính V
HH chữ nhật

có kích thước 5; 4; 7 như hình bên?
3. Bài mới:(33 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu vấn đề trực tiếp
b, Bài mới:(32 phút)
Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH(8 phút)
? Nếu ta cắt HHCN theo mp chứa
đường chéo của hai đáy thì ta được
hình có đặc điểm gì?
- Được hai hình lăng trụ đứng có đáy là
hai tam giác vuông.
? So sánh V
H.lăng trụ
với V
HHchữ nhật
?
? Công thức V=S
đ
.chiều cao có áp
dụng được cho lăng trụ đứng nói chung
được không?
=> Rút ra công thức
?1
V
LTĐtam giác
=
1
2
V
HHchữ nhật
=

3
1
(5.4.7) 70
2
cm
=
Công thức: V = S.h S: diện tích đáy
h: Chiều cao
Hoạt động 2: VÍ DỤ(10 phút)
? HS đọc đề bài, nêu tóm tắt nội dung?
? Muốn tính thể tích của hình lăng trụ
đứng trên, ta cần làm gì?
- Tính V lăng trụ đứng tam giác, HH
chữ nhật hoặc tính diện tích đáy ngũ
giác rồi nhân với chiều cao
? 2 HS lên bảng tính ?
GV yêu cầu HS tính theo 2 cách(Nửa
lớp làm theo cách 1; nửa còn lại làm
theo cách 2)
Ví dụ:
Cách 1: LTĐ đã cho gồm 1 HHCN và 1
LTĐ tam giác có cùng chiều cao.
Thể tích HHCN là
V
1
=5.4.7 = 140cm
3
Thể tích LTĐ tam giác là:
V
2

=
1
2
.5.2.7 = 35cm
3
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác:
V = V
1
+ V
2
= 140 + 35 = 175cm
3
Cách 2:
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP(14 phút)
Bài 27/SGK: GV đưa ND lên bảng phụ
? Nhắc lại công thức tính V, S
đ
? Từ đó
suy ra công thức tính h, b, h
1
?
- Ta có
2 2
.
;
2
d d
d
S S
b h

S b h
h b
= ⇒ = =
.
d d
V
V S h S
h
= ⇒ =
=>HS lên bảng điền
Bài 28/SGK:
? Xác định đáy, chiều cao của thùng?
? HS lên bảng thực hiện?
Bài 27/SGK:
b
5 6 4 2.5
h
2 4 3 4
h
1
8 5 2 10

5 12 6 5
V
40 60 12 60
Bài 28/SGK:
Diện tích đáy thùng:
Thể tích thùng là:
V = Sđ.h = 2700.70=189000(cm
3

)=
= 189(dm
3
)= 189(l)
4. Củng cố:(2 phút)
? Nhắc lại công thức tính S
xq
, S
tp
, V của hình lăng trụ đứng?
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm vững công thức và phát biểu bằng lời cách tính thể tích lăng trụ đứng.
- Khi tính chú ý xác định đúng đáy và chiều cao của lăng trụ đứng
- Bài tập về nhà: 29; 30; 31; 33/SGK. Bài 41; 43/SBT
- Ôn lại đường thẳng song song đường thẳng; đường thẳng song song mp trong
không gian.
- HD: + Bài 29: Xác định đáy lăng trụ là phần mặt bên của bể. Khi tính thể tích
phải chia bể thành 2 phần đó là hình lăng trụ đứng tam giác và hình hộp chữ nhật
+ Bài 30: Vận dụng tương tự ví dụ/SGK

NS: LUYỆN TẬP
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng, mặt phẳng Công
thức tính Sxq, Stp, V của hình lăng trụ
- Kỹ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng,
kỹ năng vẽ hình không gian. Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình lăng
trụ thích hợp.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình tính toán.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ đề bài tập
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2
d
1
S = .90.60 2700( )
2
cm
=
60cm
90cm
70cm
Ti t: 62ế
2. Kiểm tra:(10 phút)
? Phát biểu và viết công thức V
Hlăng trụ đứng
? Làm bài 30a/SGK
? Làm bài 30c/SGK
3. Bài mới:(31 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)
b, Bài mới:(30 phút)
Bài 31/SGK
GV đưa nội dung trên bảng phụ. HS
hoạt động theo nhóm
? Yêu cầu giải thích cách tính?
Bài 32/SGK:
GV vẽ hình ở bảng phụ

? Yêu cầu HS khá lên vẽ thêm các nét
khuất?
? AB song song với những cạnh nào?
? Tính thể tích lưỡi rừu?
? Nêu công thức tính khối lượng khi
biết thể tích?
Bài 33/SGK:
HS hoạt động nhóm trả lời câu
hỏi/SGK
Bài 31/SGK
LT1 LT2 LT3
C.cao lăng trụ(h)
5 7 3
C.cao tgiác đáy(h
1
)
4 2.8 5
Cạnh tgiác ứng với
h
1
3 5 6

6 7 15
Thể tích lăng trụ
30 49
0,045l
=45cm
3
Bài 32/SGK:
a, AB // ED //FC

b, V
lưỡi rừu
= Sđ.h =
3
1
.4.10.8 160
2
cm=
c, Đổi 160cm
3
= 0,16dm
3
. Ta có
m
Fe
= D
Fe
. V = 7,874.0,16

1,26(kg)
Bài 33/SGK:
a, AD//BC//EH//FG
b, AB//EF
c, AD; BC; AB; DC // mp(EFGH)
d, AE; BF //mp(DCGH)
4. Củng cố:(2 phút)
? Các yếu tố của hình lăng trụ đứng có tính chất gì?
? Nêu công thức tính S
xq
và V hình lăng trụ đứng?

5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Nắm chắc công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng
- Bài tập về nhà: Bài 34; 35/SGK; 50; 51; 53/SBT
- Xem trước nội dung bài: Hình chóp đều. Cắt trước H.118/SGK
A. H×NH CHãP §ÒU

NS: HÌNH CHÓP ĐỀU - HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
ND:
I/ MỤC TIÊU:
F
E
D
C
B
A
Ti t: 63ế
- HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều(đỉnh, cạnh
bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao). Củng cố đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng.
- Kỹ năng gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. Biết vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác
đều, hình chóp cụt đều. Hình khai triển hình chóp đều, tứ giác đều
2. Học sinh: Ôn tập khái niệm đa giác đều. Cắt H.118/SGK
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Bài mới:(39phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút) Ở các bài học trước ta đã nắm được các đặc điểm của

hình lăng trụ đứng. Vậy hình sau là hình gì, có tên gọi như thế nào(GV đưa mô
hình hình chóp)
b, Bài mới:(38 phút)
Hoạt động 1: HÌNH CHÓP(15 phút)
HS nghiên cứu nội dung/ SGK nêu các
yếu tố của hình chóp.
? Em thấy hình chóp khác hình lăng trụ
như thế nào?
=> GV tổng kết nội dung
GV hướng dẫn cách ký hiệu và cách
gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
* Định nghĩa: (SGK)
Hình chóp S.ABCD có:
+ Đỉnh: S
+ Đường cao: SH
+ Các cạnh bên:
SA, SB, SC, SD
+ Mặt bên, mặt đáy
Hình chóp S.ABCD gọi là hình chóp tứ
giác
Hoạt động 2: HÌNH CHÓP ĐỀU(14 phút)
GV giới thiệu hình chóp đều
GV cho HS quan sát mô hình hình
chóp tứ giác đều, tam giác đều
? Nhận xét về mặt đáy, mặt bên của
hình chóp
GV yêu cầu HS quan sát H.117 để vẽ
hình chóp đều =>GV hướng dẫn thêm
một số kỹ năng khi vẽ
? Trung đoạn của hình chóp có vuông

góc với mặt phẳng đáy?
? HS làm ? /SGK
? HS làm bài 37/SGK
* Đ/n: Hình chóp đều là hình chóp có
đáy là một đa giác đều, các mặt bên là
những tam giác cân bằng nhau và cí
chung đỉnh.
+ S.ABCD là hình chóp
tứ giác đều
+ SI: trung đoạn
SI

BC
? /SGK
Bài 37/SGK:
Hoạt động 3: HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU(9 phút)
GV: Hình chóp cụt đều được tạo thành
khi cắt hình chóp đều bằng một mặt
phẳng song song với đáy
* Hình chóp cụt đều: ABCD.MNPQ
* Nhận xét
M t bênặ
A
B
C
D
S
M t áyặ đ
Chi u ề
cao

I
H
C
B
A
D
S
Q
P
N
C
B
A
D
M
HS quan sát mô hình hình chóp cụt đều
? Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy?
Các mặt đáy có đặc điểm gì?
4. Củng cố:(3 phút)
? Nêu các đặc điểm của hình chóp và hình chóp cụt?
? Hình chóp khác hình lăng trụ đứng ở điểm nào?
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm chắc định nghĩa hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt – rèn luyện
thêm cách vẽ hình chóp.
- Bài tập về nhà: Bài 56; 57/SBT
- Vẽ, cắt, gấp miếng bìa như H.123/SGK theo các kích thước ghi trên hình

NS: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH CHÓP ĐỀU
ND:
I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước. HS nắm được cách
tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình chóp
tam giác đều, tứ giác đều). Kỹ năng cắt ghép hình
- Rèn tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán, cắt ghép hình.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình hình chóp tứ giác, tam giác đều
2. Học sinh: Ôn tập tính chất tam giác đều, định lý Pytago.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(5 phút)
? Thế nào là hình chóp đều? Vẽ một hình chóp tứ giác đều, đặt tên, chỉ rõ các
yếu tố trong hình.
3. Bài mới:(30 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)Ở các bài học trước ta đã nắm được các đặc điểm của
hình chóp đều, cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Đó là nội
dung bài học hôm nay.
b, Bài mới:(29 phút)
Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH(12 phút)
GV đưa tranh vẽ H.123 cho HS quan
sát và yêu cầu HS hoạt động nhóm
?/SGK
+ Số các mặt bằng nhau: 4
Ti t: 64ế
bài ?/SGK.
? Độ dài các cạnh hình chóp tam giác
đều là a, đường cao các mặt bên là d,
thì S
xq

=?
? Với hình chóp nói chung?
? Muốn tính diện tích toàn phần thì cần
phải tính thêm điều gì?
? Làm bài 40a/SGK?
GV lưu ý HS để tính Sxq phải tìm được
p và xác định trung đoạn d
+ Diện tích mỗi mặt tam giác là 12 cm
2
+ Sđ = 4
2
= 16 (cm
2
)
+ Sxq = 4.12 + 16 =64 (cm
2
)
* Diện tích xung quanh:
S
xq
= p.d
* Diện tích toàn phần:
S
tp
= S
xq
+ S
đ
Bài 40a/SGK:
p =

Hoạt động 2: VÍ DỤ(17 phút)
GV đưa nội dung bài tập:
Hình chóp S.ABCD có bốn mặt đều là tam
giác đều bằng nhau. H là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác đều ABC, bán kính
HC = R =
3
cm. Biết rằng AB = R
3
,
tính diện tích xung quanh của hình chóp
HS vẽ hình. GV giải thích thêm cho HS
đường tròn ngoại tiếp tam giác
? Muốn tính diện tích xung quanh ta
cần tính gì?
GV dẫn dắt HS cách tính nhanh nhất
? Có thể tính theo cách khác?
- Cách khác: Tính S
ABC
rồi tính S
xq
Ví dụ:
Dễ thấy S.ABCD
là hình chóp đều.
Ta có:
R =
3
nên
AB = R
3

=
3
.
3
=3(cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
p =
3.3 9
2 2
=
; d =
3
. 3
2
9 3 27
. . . 3 3
2 2 4
xq
S p d= = =
(cm
2
)
4. Củng cố:(7 phút)
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình chóp đều?
Bài 40/SGK: Ta có: p = 30.2 = 60(cm)
d =
22
1525 −
= 20
Vậy S

xq
= 60.20 = 1200(cm
2
)
S
tp
= S
xq
+ S
đ
= 120 +30
2
= 2100(cm
2
)
Bài 41/SGK:
? HS hoạt động nhóm, sau đó nộp kết quả hoạt động. Đại diện nhóm trình bày
a, Trong H.125 có 4 tam giác cân bằng nhau
b, Chiều cao ứng với đáy mỗi tam giác:
2
2
5 375
10
2 2
 
− =
 ÷
 
c, S
xq

= p.d = 10.
375
2
=
5. 375
; S
tp
=
5. 375
+ 5
2
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
S
H
I
C
B
A
I
H
S
C
B
A
h
R
- Nắm hiểu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình
chóp đều. Xem lại ví dụ
- Bài tập về nhà: Bài 41 – 43/SGK; bài 59, 60/SBT
- Xem trước nội dung bài: Thể tích hình chóp đều.

NS: THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- HS hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình
chóp đều.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình chóp
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, compa - Bảng phụ phóng to các chữ N, S, E.
2. Học sinh: Thước thẳng - compa - giấy kẻ ô vuông.
+Ôn lại phần đối xứng trục.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(3 phút)
? Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều
3. Bài mới:(29 phút)
a, Giới thiệu bài:(1 phút) Ở các bài học trước ta đã nắm được cách tính diện tích
xung quanh của hình chóp đều. Vậy muốn tính thể tích ta làm như thế nào? Thể
tích hình chóp có liên quan đến thể tích hình lăng trụ đứng?
b, Bài mới:(28 phút)
Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH(10 phút)
GV giới thiệu dụng cụ. Tiến hành đo
thể tích hình chóp dựa vào thể tích hình
lưng trụ có đáy, chiều cao bằng nhau.
? HS thao tác, nêu mối liên hệ giữa thể
tích hai hình?
=> Nêu công thức
GV: Người ta chứng minh được công
thức này đúng cho mọi hình chóp đều.

? Tính Vchóp tứ giác đều có chiều cao
bằng 5 cm; cạnh đáy bằng 6cm
Công thức:
V =
3
1
S.h
(S là diện tích đáy; h là chiều cao)
VD: V =
1
3
.S.h =
1
3
. 6
2
.5 = 60(cm
3
)
Hoạt động 2: VÍ DỤ(18 phút)
HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng
? Tóm tắt nội dung bài toán?
Ví dụ: Giải
a,
BHI∆
có:
Ti t: 65ế
GV gợi ý tính diện tích đáy rồi tính thể
tích.
?

BHI∆
vuông có:
·
0
30HBI =
, tính HI = ?
Tính BI?
? Nêu công thức tính diện tích tam giác
đều biết cạnh ?
? Tính thể tích hình chóp ?
? HS thực hiện ? để vẽ hình chóp đều?
GV nêu chú ý trong cách gọi thể tích
các hình.
·
0 0
90 ; 30I HBI= =
$
;
BH =R
3
2
R
BI⇒ =
6 3BC
⇒ =
Diện tích tam giác đáy:
S =
2 2
3 3
.(6 3) 27 3

4 4
BC = =
Thể tích của hình chóp:
V =
3
1
S.h =
3
1
.27. 3.6 93,42 (cm )
3

Chú ý(SGK)
4. Củng cố:(10 phút)
? Nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp đều? Công thức tính đường cao, diện
tích tam giác đều có cạnh là a?
? Làm bài tập 44/SGK:
a, Thể tích không khí bên trong: V =
1
3
.2
2
.2 =
3
8
2,67( )
3
m≈
b, GV hướng dẫn: Để tính số bạt cần thiết để dựng lều ta cần tính diện tích xung
quanh hình chóp

5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Nắm vững công thức tính, vận dụng để giải bài tập/SGK
- Bài tập về nhà: Bài 45, 46, 47, 50/SGK
- HD: Bài 46/SGK
a, Chú ý diện tích hình lục giác đều cạnh a bằng 6 lần diện tích tam giác đều cạnh
a (HS tự chứng minh)
b, Tính SM dựa vào tam giác vuông SMH=> Tính chiều cao mỗi mặt bên => S
tp
NS: LUYỆN TẬP
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp
đều
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức để tích Sxq, Stp, V hình chóp.
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Miếng bìa H.134; tranh vẽ 135, 236, 137/SGK
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
Ti t: 66ế
2. Kiểm tra:(2 phút)
? Nêu công thức tính S
xq
, S
tp
và V của hình chóp đều
3. Bài mới:(37 phút)
a, Giới thiệu bài:(1 phút) Ở các bài học trước ta đã nắm được cách tính S

xq
, V
của hình chóp đều. Hôm nay ta cùng đi khắc sâu phần nội dung này
b, Bài mới:(36 phút)
Bài 48/SGK:
HS đọc đề, GV cho HS vẽ hình minh
hoạ và làm nháp.
? Muốn tính S
tp
ta cần
tính gì?
- Tính S
xq
và S
đ
=> Tính trung đoạn
GV gọi HS lên bảng thực hiện
Bài 49/SGK:
HS hoạt động nhóm bài 49b,c để thực
hiện tính diện tích xung quanh hình
chóp đều
Đại diện nhóm lên trình bày
c, b,
Bài 50/SGK:
? Thể tích hình chóp đều?
? H.137 có bao nhiêu mặt bên, các
mặt bên có đặc điểm gì? Từ đó nêu
cách tính diện tích mặt bên?
- Mặt bên là hình thang cân
Bài 48/SGK:

a, Gọi SI là trung đoạn mặt bên
Trong
v

SIA có: SI
2
= SA
2
- AI
2
2 2
5 2,5 18,75 4,33( )SI cm= − = ≈
S
xq
= p.d = 10.4,33=43,3(cm
2
)
S
tp
= 43,3 + 5
2
= 68,3(cm
2
)
b, p =
6 6.6
18
2 2
a
= =

; d=SI =
2 2
5 3 4− =
Sxq = p.d = 18.4 =72(cm
2
)
S
đ
=6.S
AHB
=
2 2
3 3
6. 6. .6 93,53
4 4
a = ≈
(cm
2
)
S
tp
= 72 + 93,53 = 165,53(cm
2
)
Bài 49/SGK:
b, p = 2.7,5 = 15 cm
Vậy S
xq
= p.d = 15. 9,5 = 142,5 (cm
2

)
c, p = 2.16 = 32 cm
d =
2 2
17 8−
=15
Vậy S
xq
= p.d = 32.15 = 480(cm
2
)
Bài 50/SGK:
a,
2 2 3
1 1 1
. . .6,5 .12 169( )
3 3 3
V S h BC AO cm= = = =
b, S
mặt bên
=
2 4
.3,5 10,5
2
+
=
(cm
2
)
S

xq
= 4.S
mặt bên
= 4.10,5 = 42(cm
2
)
4. Củng cố:(2 phút)
? Nhắc lại công thức tính S
xq
, S
tp
, V của hình chóp đều?
5. Hướng dẫn về nhà:(3 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình
chóp trong trường hợp đáy là tam giác, tứ giác, đa giác đều.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV; làm bài tập 51; 52; 56/SGK
5
5
I
A
S
B
I
H
B
A
S
5
6
7,5cm

9,5cm
7,5cm
17cm
16cm
- HD: Bài 51/SGK: Sau khi vẽ hình minh hoạ và giải được bài tập, HS vẽ bảng
dạng sau để tổng kết nội dung
Hình S
xq
S
đ
S
tp
V
HLT đáy tam giác
HLT đáy tam giác đều
Hình chóp tam giác đều

NS: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều đã học.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập nhận biết, tính toán
- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ tổng kết chương
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(1 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:(39 phút)
a, Giới thiệu bài:(1 phút) GV nêu trực tiếp vấn đề
b, Bài mới:(38 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(10 phút)
? Nêu vị trí tương đối của đường thẳng
với đường thẳng, đường thẳng và mặt
phẳng, mặt phẳng với mặt phẳng trong
không gian. Cho ví dụ minh hoạ
? Nêu đặc điểm các yếu tố của hình
lập phương, hình hộp chữ nhật, hình
lăng trụ đứng?
=> GV hướng dẫn HS nhắc lại các
công thức tính diện tích, thể tích. GV
đưa bảng tổng kết nội dung.
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng
+ Đường thẳng song song mặt phẳng;
đường thẳng vuông góc với mp
+ Mặt phẳng với mặt phẳng
* Hình lăng trụ đứng
+ Các hình
+ Diện tích, thể tích
* Hình chóp
Hoạt động 2: BÀI TẬP(28 phút)
Bài 51/SGK
? HS điền vào bảng theo nội dung
phiếu học tập
? Muốn tính diện tích xung quanh ta
Bài 51/SGK
Bài 53/SGK:
Thùng chứa là một lăng trụ đứng tam

Ti t: 67ế
HLTĐ Sxq Stp V
H.vuông(a)
4ah 2ah + a
2
a
2
h
Tam giác
3ah
3ah+
2
3
2
a

2
3
.
4
a
h
phải tính gì?
- Tính chu vi đáy, chiều cao
? Muốn tính diện tích toàn phần và thể
tích ta cần tính thêm gì?
- Diện tích đáy
=> HS hoạt động nhóm
=> GV đánh giá, nhận xét kết quả làm
bài tập của học sinh, chốt lại cách giải

? HS làm bài tập 53; 56/SGK.
? Nêu cách tính thể tích của khối gỗ
còn lại?
GV: Ba lỗ vuông này đã tính ở “phần
chung” là hình lập phương cạnh 3cm
? Tính tổng diện tích các mặt của khối
gỗ?
giác, có V= S
đ
.h =
3
1
.50.80.60 120000
2
cm=
Bài 58/SGK:
a, Thể tích khối gỗ: 9.9.9 = 729cm
3
Mỗi lỗ vuông có thể tích: 3.3.9=81cm
3
Thể tích của 3 lỗ là: 3.81 = 243cm
3
Vphần chung của 3 lỗ là: 3.3.4 =27cm
3
Do đó thể tích của khối gỗ còn lại:
729 – 243 + 2.27 =540cm
3
4. Củng cố:(3 phút)
? Các hình không gian đã học?
? Nêu công thức tính diện tích, thể tích các hình đó?

5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Ôn tập các câu hỏi nội dung cuối năm
- Bài tập về nhà: 56; 57/SGK, bài 71; 73/SBT

NS: ÔN TẬP CUỐI NĂM
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức của chương trình lớp 8
- HS biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tập tổng hợp, sử dụng trường
hợp đồng dạng để chứng minh
- Thấy được mối liên hệ thực tế
II/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phân loại bài tập
2. Học sinh: Ôn tập nội dung, soạn đề cương ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra: (1 phút)GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Ti t: 68ế
3. Bài mới:(37 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
b, Bài mới:(36 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(14 phút)
? Hãy kể tên các loại tứ giác đã học?
Dựa vào đó, GV kiểm tra các nội dung:
định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết các hình
? Nêu định lý Talet thuận, đảo, hệ quả
? Nêu tính chất đường phân giác trong
tam giác

? Có những trường hợp đồng dạng của
tam giác?
* Chương tứ giác:
+ Hình thang, hình thang cân
+ Hình bình hành
+ Hình chữ nhật
+ Hình vuông
+ Hình thoi
* Chương tam giác đồng dạng:
1. Định lý Talet
2. Tính chất đường phân giác trong tma
giác
3. Tam giác đồng dạng
Hoạt động 2: BÀI TẬP(22 phút)
Bài tập: Cho

ABC, đường cao BD,
CE cắt nhau tạ H. Đường vuông góc
với AB tại B và đường vuông góc với
AC tại C cắt nhau ở K. Chứng minh
rằng
a,

ADB

AEC
b, HE.HC = HD.HB
c, Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ
giác BHCK là hình thoi, hình chữ nhật
? HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL bài

toán?
? Tìm các yếu tố về để tam giác ADB
và AEC đồng dạng?
? Từ
. .HE HC HD HB
=
ta có tỉ lệ thức
nào?
Từ đó tìm cặp tam giác đồng dạng có
chứa các cạnh đó
? Tìm điều kiện của tam giác ABC?
Bài tập:
a, Xét

ADB và

AEC:
µ
µ
0
90D E= =
 chung
b, Xét

HEB và

HDC:
µ
µ
0

90E D= =
·
·
EHB DHC=

2
)
. .
HE HB
HE HC HD HB
HD HC
⇒ = ⇒ =
c, Ta có BCHK là hình bình hành

BHCK là hình thoi khi HM

BC
Vì AH

BC(t/c 3 đường cao) nên HM

BC khi A, H, M thẳng hàng
Hay

ABC cân tại A
4. Củng cố:(5 phút)
? So sánh các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau
của 2 tam giác, từ đó rút ra mối liên hệ?
=> GV hướng dẫn thêm cách tìm các yếu tố chứng minh đồng dạng, các bài toán
liên quan đến chứng minh tam giác đồng dạng.

5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)

S


S

16
25
12
C'
D'
B'
A'
D
C
B
A
- Học kỹ nội dung lý thuyết về phần tam giác đồng dạng, định lý Talet
- Bài tập: Bài 1-9/SGK
- Chuẩn bị: ôn tập tiếp phần các hình không gian, tiết sau tiếp tục ôn tập.
NS: ÔN TẬP CUỐI NĂM
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục hế thống hoá kiến thức hình học của chương trình lớp 8
- Vận dụng kiến thức của chương để làm các bài tập tính diện tích, thể tích các
hình không gian
- Liên hệ thực tế, có ý thức học tập, say mê môn Toán
II/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phân loại bài tập
2. Học sinh: Ôn tập cuối năm, làm bài tập đầy đủ.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(1 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:(2 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút) GV giới thiệu nội dung chương
b, Bài mới:(2 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(2 phút)
GV đưa bảng tổng kết chương IV. Lưu
ý cho HS các công thức tính S
xq
, S
tp
, V
của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
Hoạt động 2: BÀI TẬP(2 phút)
Bài 10/SGK:
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ, yêu cầu
HS tóm tắt nội dung
bài toán.
? Chứng minh
tứ giác ACC’A’;
BDB’D’ là
hình chữ nhật?
? AC’ có tên gọi gì? Nêu cách tính
AC’?
Bài 10/SGK:
a, Xét tứ giác ACC’A’:
AA’ // CC’(cùng // DD’)

AA’ = CC’(= DD’)
=> ACC’A’ là hình bình hành.
Mặt khác: AA’

(A’B’C’D’) nên
AA’

CC’ =>
·
0
' ' 90AA C =
nên ACC’A’ là hình chữ nhật
Tương tự, BDB’D’ là hình chữ nhật.
b, Trong
V

ACC’:
AC’
2
= AC
2
+ CC’
2
(pytago)
= AC
2
+ AA’
2
Trong
V


ABC:
AC
2
= AB
2
+ BC
2
= AB
2
+ AD
2
Ti t: 69ế
20
24
S
O
H
D
C
B
A
? Tính S
xq
, S
tp
, V của hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’?
Bài 11/SGK:
HS lên bảng trình bày

GV hướng dẫn câu b, HS về nhà trình
bày: Tính SH => S
xq
=> S
tp
=> AC’
2
= AB
2
+ AD
2
+ AA’
2
c, S
xq
= 2(12+16).25 = 1400(cm
2
)
S
đ
= 12.16 = 192(cm
2
)
S
tp
= 1400 + 192. 2 + 1784(cm
2
)
V = 12.16.25 = 4800(cm
3

)
Bài 11/SGK:
a, Tính SO
Xét
V

ABC:AC
2
=AB
2
+BC
2
= 20
2
+20
2
=> AC =
20 2
=> AO =
10 2
2
AC
=
Xét
V

SAO: SO
2
= SA
2

- AO
2
= 376
19,4( )SO cm⇒ ≈
2 3
1 1
.20 .19,4 2586,7( )
3 3
V Sh cm= = ≈
4. Củng cố:(2 phút)
? Nêu các hình không gian đã học, công thức tính thể tích, diện tích các hình đó
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Ôn tập toàn bộ nội dung chương trình hình học 8, nắm chắc các công thức,
phương pháp để vận dụng giải bài tập.
- Tiết sau kiểm tra học kỳ II.
NS: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- Rèn cho học sinh phương pháp làm bài
- Sửa chữa những lỗi sai cơ bản của học sinh
- Rèn cách trình bày khoa học, logic
II/ PHƯƠNG PHÁP:
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề thi học kỳ, đáp án phần hình học
2. Học sinh:
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Bài mới:( 42 phút)
a, Giới thiệu bài: (1phút) GV giới thiệu trực tiếp nội dung.
b, Bài mới:(41 phút)

Hoạt động 1: NHẬN XÉT CHUNG( 10 phút)
1. Phần trắc nghiệm:
Ti t: 69ế
- Số em được điểm tối đa ít
- Đa phần các em còn nhầm lẫn công thức tính diện tích xung quanh và thể tích
hình
- Khi làm bài chưa quan sát kỹ nên có những kết quả không được tốt
2. Phần tự luận:
- Ưu điểm: Biết vẽ hình, viết giả thiết-kết luận bài toán, lập luận logic
- Nhược điểm:
+ Một số trình bày chưa chặt chẽ, các đỉnh của tam giác đồng dạng viết chưa
tương ứng.
+ Câu b chứng minh bằng cách thay số vào tính dựa vào câu c
+ Đa số các em chưa làm được câu d
Hoạt động 2: GV CHỮA BÀI KIỂM TRA(31 phút)
GV gọi HS có bài làm tốt trình bày các câu trắc nghiệm và làm bài tập tự luận
Bài 3:
gt

0
( 90 )MNP M∆ =
, MN=6cm; MP=8cm.
MH NP⊥
,
·
·
NMD DMP=
kl
a, Tính NP
b, MN

2
=NH.NP
c, Tính NH
d, H nằm giữa N và D
Chứng minh:
a, Xét

MNP(

M
=90
0
), ta có: NP
2
= NM
2
+MP
2
(đ/l Pytago)

2 2 2 2
6 8 10( )NP NM MP cm⇒ = + = + =
b, Xét

MNP và

MNH, có:

µ
·

·
0
90M H
MNP
MNP MNH

= =

⇒ ∆

=



MN NH
HNM
NP MN
∆ ⇒ =


MN
2
=NH.NP
c, Từ câu b ta có MN
2
=NH.NP, suy ra
2 2
6
3,6( )
10

MN
NH cm
NP
⇒ = = =
d, MD là tia phân giác góc NMP nên
MN ND
MP DP
=
hay
4
3
DP
ND
⇒ =
4 3
3
DP ND
ND
+ +
⇒ =
10 7
3ND
⇒ =
hay ND =
10.3
4,3( )
7
cm≈
Mặt khác, ta có NH = 3,6(cm). Mà NH và ND là hai tia chung gốc N (
,D NP H NP∈ ∈

) nên H nằm giữa M và D
3. Hướng dẫn - dặn dò:(2 phút)
- Ôn tập các kiến thức của toàn bộ chương trình lớp 8.
- Có kế hoạch ôn tập trong hè.
8
6
s

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×