TUẦN 23
Thứ
Tiết
Môn
PPCT
Tên bài học
Thứ
2
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Đạo đức
Phân sử tài tình
Xăng – ti – mét khối . Đề - xi – mét khối
Em yêu tổ quốc Việt Nam( t1)
Thứ
3
1
2
3
4
5
Toán
Thể dục
Chính tả
LT VC
Khoa học
Mét khối
Nhớ viết: Cao Bằng
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
Sử dụng năng lượng điện
Thứ
4
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tập làmvăn
Chú đi tuần
Luyện tập
Lắp xe cần cẩu(t2)
Thứ
5
1
2
3
4
5
Toán
Lịch sử
Thể dục
Khoa học
Kể chuyện
Thể tích hình hộp chữ nhật
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Lắp mạch điện đơn giản
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ
6
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
Địa lí
Tập làm văn
SHTT
Thể tích hình lập phương
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Một số nước ở Châu Âu
Trả bài văn kể chuyện
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Trang 1
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Tiết 45 PHÂN SỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng
điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của
ông quan án.
3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghóa của bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu
chuyện. Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vò quan án, đồng thời
bày tỏ ước mong có vò quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần
thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội
II. §å dïng d¹y - häc
* Tranh minh ho¹ trang 46, SGK (phãng to).
* B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi HS ®äc thc lßng bµi th¬ Cao B»ng vµ tr¶
lêi c©u hái vỊ néi dung bµi.
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc thc lßng bµi th¬ vµ tr¶
lêi c©u hái
2. D¹y - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
- Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ hái: H·y
m« t¶ nh÷ng g× vÏ trong tranh.
2.2. H íng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi
- Quan s¸t, tr¶ lêi: Tranh vÏ ë c«ng ®êng mét vi
quan ®ang xư ¸n.
a) Lun ®äc
- Gäi mét häc sinh ®äc c¶ bµi.
- Gäi 3 HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n cđa bµi (®äc 2
lỵt). GV chó ý sưa lçi ph¸t ©m, ng¾t giäng cho tõng
HS (nÕu cã)
- Gäi HS ®äc phÇn Chó gi¶i
- Tỉ chøc cho HS lun ®äc theo cỈp
- GV ®äc mÉu.
- 1 Häc sinh ®äc
- 3 HS ®äc bµi theo thø tù:
+ HS 1: Xa, cã mét , lÊy chém.…
+ HS 2: §ßi ngêi lµm chøng cói ®Çu nhËn téi.…
+ HS 3: LÇn kh¸c ®µnh nhËn téi.…
- 2 HS ngåi cïng bµn lun ®äc nèi tiÕp theo cỈp
(®äc 2 vßng).
b) T×m hiĨu bµi
+ Hai ngêi ®µn bµ ®Õn c«ng ®êng nhê quan ph©n
xư viƯc gi?
+ Quan ¸n ®· dïng nh÷ng biƯn ph¸p nµo ®Ĩ t×m
ra ngêi lÊy c¾p tÊm v¶i?
+ Ngêi nä tè c¸o ngêi kia lÊy v¶i cđa m×nh vµ nhê
quan xÐt xư.
+ Quan ®· dïng nhiỊu c¸ch kh¸c nhau:
* Cho ®ßi ngêi lµm chøng nhng kh«ng cã.
* Cho lÝnh vỊ nhµ hai ngêi ®µn bµ ®Ĩ xem xÐt,
thÊy còng cã khung cưi, còng cã ®i chỵ b¸n v¶i.
Trang 2
+ Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là
ngời lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Quan án phá đợc các vụ án nhờ dân?
+ Nội dung của câu chuyện là gi?
* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời một nửa.
Thấy một trong hai ngời bật khóc, quan sai lính trả
tấm vải cho ngời này rồi thét trói ngời kia lại.
+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm vải,
mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau sót, tiếc
khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nen bật
khóc khi tấm vải bị xé.
+ Quan án nói s cụ biện lễ cúng Phật, cho gọi hết
s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra, giao cho mỗi ngời
một nắm thóc đã ngâm nớc, bảo họ cầm nắm thóc
đó, vừa chạy vừa niệm Phật. Đánh đòn tâm lý Đức
Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm thóc trong tay
ngời đó nảy mầm rồi quan sát những ngời chạy
đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm
thóc ra xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ có
tật mới giật mình.
+ Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ mặt.
+ Quan án đã phá đợc các vụ án nhờ sự thông
minh, quyết đoán. Ông nắm đợc đặc điểm tâm lý
của kẻ phạm tội.
+ Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiển của vị
quan án.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu cầu HS dựa
vào nội dung của bài để tìm giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hớng dẫn
luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
4 HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, hai ngời đàn
bà bán vải, quan án.
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến và
thống nhất giọng đọc nh mục 2.2.a.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?
- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, tìm đọc những câu
chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần.
Tieỏt 3: Mể THUAT
Tieỏt 4 TOAN:
Trang 3
Tiết 111 :X¨ng-ti-mÐt khèi. §Ị-xi-mÐt khèi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết
mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kó năng: - Rèn kó năng giải bài tập có liê quan cm
3
– dm
3
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm
3
chứa 1000 cm
3
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- GV mêi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1,2 cđa tiÕt
tríc.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp theo dâi ®Ĩ
nhËn xÐt.
2. D¹y häc bµi míi
2.1 Giíi thiƯu bµi
2.2. H×nh thµnh biĨu t ỵng vỊ x¨ng-ti-mÐt khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi.
+ X¨ng-ti-mÐt khèi lµ thĨ tÝch cđa h×nh lËp ph¬ng
cã c¹nh dµi 1cm.
X¨ng-ti-mÐt khèi viÕt t¾t lµ cm
3
+ §Ị-xi-mÐt khèi lµ thĨ tÝch cđa h×nh lËp ph¬ng
cã c¹nh dµi 1dm.
+ §Ị-xi-mÐt khèi viÕt t¾t lµ dm
3
- GV ®a m« h×nh quan hƯ gi÷a x¨ng-ti-mÐt khèi
vµ ®Ị-xi-mÐt khèi cho HS quan s¸t.
+ HS nghe vµ nh¾c l¹i.
§äc vµ viÕt kÝ hiƯu cm
3
.
+ HS nghe vµ nh¾c l¹i.
§äc vµ viÕt kÝ hiƯu dm
3
.
- HS quan s¸t m« h×n
+ XÕp c¸c h×nh lËp ph¬ng cã thĨ tÝch 1cm
3
vµo
"®Çy kÝn" trong h×nh lËp ph¬ng cã thĨ tÝch 1dm
3
.
Trªn m« h×nh lµ líp ®Çu tiªn. H·y quan s¸t vµ cho
biÕt líp nµy xÕp ®ỵc bao nhiªu líp h×nh lËp ph¬ng
cã thĨ tÝch 1cm
3
.
+ Líp xÕp ®Çu tiªn cã 10 hµng, mçi hµng cã 10
h×nh, vËy co 10 x 10 = 100 h×nh.
+ Nh vËy h×nh lËp ph¬ng cã thĨ tÝch 1dm
3
gåm
bao nhiªu h×nh lËp ph¬ng cã thĨ tÝch 1cm
3
?
- GV nªu : h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 1dm gåm
10x10x10=1000 h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 1cm.
Ta cã : 1dm
3
= 1000cm
3
+ H×nh lËp ph¬ng cã thĨ tÝch 1dm
3
gåm 1000
h×nh lËp ph¬ng thĨ tÝch 1cm
3
.
- HS nh¾c l¹i.
1dm
3
= 1000 cm
3
2.3 Lun tËp thùc hµnh
Bµi 1
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi trong SGK.
- HS ®äc thÇm ®Ị bµi trong SGK.
- HS : Bµi cho c¸ch viÕt hc c¸ch ®äc c¸c sè ®o
Trang 4
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV viết lên bảng các trờng hợp sau :
5,8dm
3
= ...cm
3
154000 cm
3
= .... dm
3
- GV yêu cầu làm 2 trờng hợp trên.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của
mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm nếu HS
trình bày cha chính xác, rõ ràng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
thể tích có đơn vị là xăng-ti-mét khối hoặc đề-xi-
mét khối, chúng ta phải đọc hoặc viết các số đo đó
cho đúng.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài chữa trớc lớp, cả lớp theo dõi nhận
xét sau đó chữa bài chéo.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
- HS trình bày :
5,8dm
3
= ...cm
3
Ta có 1dm
3
= 1000cm
3
mà 5,8 x 1000 = 5800
nên 5,8dm
3
= 5800cm
3
154000 cm
3
= .... dm
3
Ta có 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm
3
= 154dm
3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS làm các bài tập ở nhà
tieỏt 5 ẹAẽO ẹệC
tieỏt 23 Em yêu tổ quốc việt nam ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
Giúp HS hiểu:
- Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nớc xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá
lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam.
Trang 5
- Em cần gìn gữ truyền thống, nét văn hoá của đất nớc mình, trân trọng yêu quý mọi con ngời,sản vật
của quê hơng Việt Nam.
2. Thái độ
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc.
3. Hành vi
- Học tập tôt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hơng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nớc.
II. Đồ dùng học tập
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam
? Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nớc
và con ngời Việt Nam?
? Em còn biết những gì về Tổ quốc của chúng
ta? Hãy kể:
1. Về diện tích, vị trí địa lí.
2. Kể tên các danh lam thắng cảnh.
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách
ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nớc.
5. Kể tên truyền thống dựng nớc và giữ nớc.
6. Kể thêm thành tựu khoa học kỹ thuật, chăn
nuôi, trồng trọt.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Ghi nh
- 1 HS đọc thông tin trang 34 SGK. Cả lớp theo
dõi SGK và lắng nghe.
1. Về diện tích, vị trí địa lí: diện tích vùng đất
liền là 33 nghìn km
2
, nằm ở bán đảo Đông Dơng,
giáp biển đông, thuận lợi cho các loại hình giao
thông và giao lu với nớc ngoài.
2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi
tiếng: Vịnh Hạ Long, Hà Nội, Kinh đô Huế, Bến
cảng Nhà Rồng, Hội An...
3. Về phong tục rất phong phú: ...
4. Về những công trình xây dựng lớn: đờng mòn
HCM,....
5. Về truyền thống dựnng nớc giữ nớc: Các cuộc
khởi nghĩa của Bà Trng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan
quân Nguyên Mông, ......
6. Về KHKT: Sản xuất đợc nhiều phần mềm điện
tử ....
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng
Em và một HS nớc ngoài gặp một biển hiệu có
ghi các thông tin sau, em sẽ nói gì với bạn?
1. Ngày 2/9/1945
HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ.
- HS suy nghĩ về câu giới thiệu.
- Lần lợt từng HS nói cho nhau nghe.
Trang 6
2. Ngày 7/5/2954
3. Ngày 30/4/1975
4. Sông Bạch Đằng
5. Bến Nhà Rồng
6. Cây đa Tân Trào
7. Đảng Cộng sản Việt Nam
8. Anh Kim Đồng
9. Hồ Gơm
- GV gợi ý cho HS rằng những thông tin này liên
quan đến lịch sử dân tộc, cho HS thời gian suy
nghĩ, cá nhân để trả lời .
- Mỗi cặp HS lên bảng giới thiệu về 2 thông tin
do GV yêu cầu.
+ 2/9/1945 là ngày Quốc khánh của đất nớc Việt
Nam.
+ 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ,
dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp.
+ Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất n-
ớc.
+ Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền, Trần
Hng Đạo lãnh đạo.
+ Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc
+ Lễ xuất quân của quân đội nhân dân Việt Nam.
+ 3/2/1930
- HS thảo luận theo cặp.
- HS giới thiệu.
Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về các bức
tranh đó.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.
( GV chuẩn bị trớc 5 bức tranh về Việt Nam
trong bài tập trag 36 SGK để cho HS treo lên và
giới thiệu)
- GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử
của dân tộc Việt Nam
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ sao vàng, Bác
Hồ, bản đồ Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và trình
bày bài giới thiệu về tranh. Các nhóm khác lắng
nghe, bổ sung, nhận xét.
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc
ngoại xâm, gìn giữ dân tộc, dân tộc Việt Nam có
nhiều ngời u tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất n-
ớc.
Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nớc ta
- GV: Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát
triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở
ngại.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận và
hoàn thành bảng sau:
Những khó khăn đất nớc
ta còn gặp phải
Bạn có thể làm gì để góp
phần khắc phục
- GV cho các nhóm lần lợt trình bày những khó
khăn mà các nhóm tìm đợc. GV ghi lại các ý kiến
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
Trang 7
hợp lý lên bảng.
- Với mỗi khó khăn. GV tiếp tục hỏi các nhóm
những việc HS có thể làm để góp phần khắc phục,
GV ghi lại các ý kiến hợp lý.
- GV khẳng định ý kiến đúng.
Hoạt động thực hành
- Yêu cầu HS về nhà su tầm các nội dung sau:
+ Một số câu ca dao, tục ngữ về đất nớc, con ngời
Việt Nam.
+ Một số bài hát, bài thơ ca ngợi đất nớc, con ng-
ời Việt Nam.
+ Một số tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt
Nam.
- Với mỗi khó khăn, HS lần lợt trả lời cách thực
hiện để khắc phụ. Các nhóm lắng ghe và bổ sung ý
kiến cho nhau.
+ HS lắng nghe và ghi nhớ.
+ HS nhìn trên bảng trả lời.
- Hs lắng nghe, ghi chép lại các yêu cầu cảu GV.
Th ba ngy 17 thỏng 2 nm 2009 TOAN
Tieỏt1 TOAN
Tieỏt 112 :Mét khối
I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Có biểu tợng về đơn vị đo thể tích mét khối
- Đọc và viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối nh
phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ.
- Các hình minh hoạ của SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 của tiết tr-
ớc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để
nhận xét.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
GV đa ra mô hình minh hoạ cho mét khối và giới
thiệu :
+ Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị là mét
HS nghe giới thiệu, sau đó đọc và viết kí hiệu của
mét khối.
Trang 8
khối.
+ Mét khối là thể tích của một hình lập phơng có
cạnh dài 1m.
Mét khối viết tắt là m
3
- GV đa ra mô hình quan hệ giữa mét khối, đê-xi-
mét khối và xăng-ti-mét khối và hớng dẫn HS hình
thành mối quan hệ giữa 2 đại lợng này :
+ Xếp các hình lập phơng có thể tích
- Quan sát mô hình, lần lợt trả lời các câu hỏi của
GV để rút ra quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét
khối, với xăng-ti-mét khối :
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi
1dm
3
vào "đầy kín" trong hình lập phơng có thể
tích 1m
3
. Trên mô hình là lớp đầu tiên. Hãy quan
sát và cho biết lớp này xếp đợc bao nhiêu lớp hình
lập phơng có thể tích 1dm
3
.
+ Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì "đầy kín"
hình lập phơng có thể tích 1m
3
.
+ Nh vậy hình lập phơng có thể tích 1m
3
gồm
bao nhiêu hình lập phơng có thể tích 1dm
3
?
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m gồm
10x10x10 =1000 hình lập phơng có cạnh 1dm.
Ta có : 1m
3
= 1000dm
3
+ GV hỏi : Nếu dùng các hình lập phơng có
cạnh 1cm vào "đầy kín" hình lập phơng có cạnh
1m thì sẽ đợc bao nhiêu hình ?
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m gồm
100x100x100 =1000000 hình lập phơng có cạnh
1cm.
Ta có : 1m
3
= 1000000cm
3
- GV hỏi :
+ 1m
3
gấp bao nhiêu lần 1dm
3
?
+ 1dm
3
bằng một phần bao nhiêu của 1m
3
?
+ 1dm
3
gấp bao nhiêu lần 1cm
3
?
+ 1cm
3
bằng 1 phần bao nhiêu của 1dm
3
?
+ Vậy, hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp
bao nhiêu lần vị đo bé hơn tiếp liền nó ?
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 phần bao nhiêu
của đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
+ GV treo bảng và yêu cầu HS lên điền số thích
hợp vào chỗ trống :
hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình.
+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1m = 10dm)
+ Hình lập phơng có thể tích 1m
3
gồm 1000 hình
lập phơng thể tích 1dm
3
.
- HS nhắc lại.
1m
3
= 1000 dm
3
- HS trao đổi và nêu : Xếp đợc 100 x 100 x 100 =
1000000 hình.
- HS nhắc lại.
1m
3
= 1000000cm
3
- HS nối tiếp nhau trả lời :
+ 1m
3
gấp 1000 lần 1dm
3
+ 1dm
3
bằng một phần nghìn của 1m
3
+ 1dm
3
gấp 1000 lần 1cm
3
+ 1cm
3
bằng một phần nghìn của 1dm
3
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé
hơn tiếp liền nó.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần
nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
Trang 9
m
3
dm
3
cm
3
1 m
3
=....dm
3
1dm
3
=....cm
3
=......m
3
1cm
3
=....dm
3
m
3
dm
3
cm
3
1m
3
=1000dm
3
1dm
3
=1000cm
3
=
1000
1
m
3
1cm
3
=
1000
1
dm
3
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
a, GV viết các số đo thể tích lên bảng cho HS
đọc.
b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể tích theo lời
đọc, yêu cầu viết đúng thứ tự mà GV đọc.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho
HS để kiểm tra bài
- HS đọc các số đo theo chỉ định của GV.
- HS viết bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đổi của một
trong 3 trờng hợp đổi từ mét khối sang đề-xi-mét
khối.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm phần b tơng tự
nh cách tổ chức ở phần a.
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS : Bài yêu cầu chúng ta đổi các số đo thể tích
đã cho sang dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét
khối.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- HS nêu : Ví dụ :
13,8m
3
= ...dm
3
Ta có 1m
3
= 1000dm
3
Mà 13,8 x 1000 = 1380
Vậy 13,8m
3
= 1380dm
3
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề toán trớc lớp.
- GV yêu cầu HS : Quan sát hình và dự đoán xem
sau khi xếp đầy hộp ta đợc mấy lớp hình lập phơng
1dm
3
?
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi giúp đỡ HS
yếu kém bằng cách vẽ hình để hình dung ra cách
xếp và số hình cần để xếp cho đầy hộp nh sau
- GV mời 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài
trong SGK.
- HS nêu : Đợc 2 lớp vì
2dm : 1dm = 2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Sau khi xếp đầy vào hộp ta đợc 2 lớp hình lập ph-
ơng 1dm
3
.
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm
3
là
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng 1dm
3
xếp đầy hộp là :
15 x 2 = 30 (hình)
Trang 10