Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
TUầN 28
TUầN 28
Chủ điểm Ôn tập giữa học kì II
Chủ điểm Ôn tập giữa học kì II
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Tiết 55:
Ôn tập giữa học kì 2
Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
*Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.
- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời đợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý
nghĩa của bài đọc.
*Viết đợc những điểm ghi nhớ về:
- Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19
đến tuần 31 thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa của đất.
ii. đồ dùng dạy - học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài
đọc.
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời
câu hỏi
- Cho điểm HS.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lần lợt từng HS gắp thăm bài, sau đó về
chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1
HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
26
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
(?) Những bài tập đọc nh thế nào là
truyện kể ?
(?) Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc
là truyện kể trong chủ điểm Ngời ta là
hoa của đất?
- GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên
bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS
trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Kết luận về lời giải.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục
học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu
câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn
bị bài sau.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
+ Những bài tập đọc là truyện kể là
những bài có một chuỗi các sự việc liên
quan đến một hay một số nhân vật, mỗi
truyện đều có một nội dung nói lên một
điều gì đó.
+ Các truyện kể :
Bốn anh tài trang 4 và 13
Anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa trang 21.
- Hoạt động trong nhóm
- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết
sau.
********************************************
Tiếng Việt
Tiết 27: Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra dọc (lấy điểm) yêu cầu nh tiết 1
- Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính.
- Nghe viết đúng chính tả.
ii. đồ dùng dạy - học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung sau và bút dạ.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc:
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài
tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tơng tự
nh cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
27
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
*GV yêu cầu:
(?) Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp muôn màu?
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi
nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài.
*Gợi ý:
Có thể mở vở ghi các ý chính của bài
để tham khảo
- Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm trên bảng.
GV cùng HS nhận xét, bổ xung để có 1
phiếu chính xác
- Gọi HS đọc lại phiếu đã đợc bổ sung
đầy đủ trên mạng.
*Lời giải đúng.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trong SGK.
*HS nêu lại các bài:
+ Sầu riêng
+ Chợ tết
+ Hoa học trò
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên
lng mẹ
+ Vẽ về cuộc sống an toàn
+ Đoàn thuyền đánh cá
- Hoạt động trong nhóm, làm bài vào
phiếu học tập của nhóm.
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Các nhóm bổ sung vào phiếu bài tập
của nhóm mình
Tên bài Nội dung chính
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng -
loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam n-
ớc ta
Chợ tết
Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu
màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên
cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp
tết
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng
vĩ, một loài hoa gắn với tuổi học trò
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc
của ngời phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao
động, góp sức mình vào công cuộc kháng
chiến chống Mỹ cức nớc.
Vẽ về cuộc sống an toàn
Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em
muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi
Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn,
biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng
tạo đến bất ngờ.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
28
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Đoàn thuyền đánh cá
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ
đẹp tronglao động của ngời dân biển
4. Viết chính tả
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó
gọi 1 HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi
về nội dung bài
(?) Cô Tấm của mẹ là ai ?
(?) Cô Tấm của mẹ làm những gì ?
(?) Bài thơ nói về điều gì ?
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
*Nhắc HS: Đây là bài thơ lục bát nên
dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dong 8 chữ viết
sát lề, tên bài lùi vào 3 ô.
- Đọc cho HS viết bài.
- Soát lỗi, thu và chấm chính tả
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học các nội dung bài tập
đọc đã học, xem lại các bài mở rộng vốn
từ thuộc chủ điểm: Tài năng, cái đẹp,
dũng cảm
- Theo dõi, đọc bài
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Cô Tấm của mẹ là bé.
+ Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nớc,
bế em
+ Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm
làm giống nh cô Tấm xuống trần giúp đỡ
mẹ cha.
- HS luyện viết các từ: Ngỡ, xuống, trần,
lặng, lặng thầm
- HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời
đọc.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy
- Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
ii. đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
29
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Viết chính tả
- GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc
lại.
*Hỏi :
(?) Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy
hoa giấy nở rất nhiều?
(?) Em hiểu nở tng bừng nghĩa là thế
nào?
(?) Đoạn văn có gì hay?
- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết các từ này.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Ôn luyện về các kiểu câu kể
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời
câu hỏi.
(?) Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tơng
ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?
(?) Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tơng
ứng với kiểu câu nào ?
(?) Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tơng
ứng với kiểu câu kể nào ?
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai
thế nào ? Ai là gì ?
- Nhận xét từng câu HS đặt.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực
hiện cả 3 yêu cầu a,b,c HS viết bài ra
giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.
*Gợi ý:
Các câu kể có nội dung theo yêu cầu
các em phải sắp xếp hợp lý để tạo thành
một đoạn văn trong đó có sử dụng các
câu kể đợc yêu cầu
- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc
bài.
- GV cùng HS dới lớp nhận xét, sửa chữa
về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- Theo dõi, đọc bài.
+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tng
bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.
+ Nở Tng bừng là nở nhiều, có nhiều
màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ nh bừng lên
một không khí nhộn nhịp, tơi vui
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của
hoa giấy
- HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực
rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên
- Viết chính tả theo lời đọc của GV.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
- Trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi :
+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tơng ứng với
kiểu câu kể Ai làm gì ?
+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tơng ứng với
kiểu câu kể Ai thế nào ?
+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tơng ứng với
câu kể Ai là gì ?
- HS tiếp nối nhau đặt câu
- Làm bài vào giấy và vở.
- Theo dõi
- HS dán và đọc bài của mình.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
30
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Cho điểm những HS viết tốt
- Gọi HS dới lớp đọc bài làm của mình.
GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các
bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2
chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- Yêu cầu 3 HS đọc bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiêt
sau.
*********************************************************************
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Tiết 56: Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 4)
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần
19 đến tuần 27.
- Hiểu đợc nghĩa của các từ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống để tạo thành cụm từ.
ii. đồ dùng dạy học
- Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.
- Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút dạ.
Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích của tiết học.
2. Hớng dẫn làm bài tập
- GV kết hợp bài 1,2 để HS làm. làm
nhanh khi hệ thống hoá các từ ngữ, tục
ngữ.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
Bài 1+2
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
31
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Bài 1+2
*GV hỏi:
(?) Từ đầu HK 2 các em đã học những
chủ điểm nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm gồm 4 HS với định hớng nh
sau:
Các em mở SGK, tìm từ ngữ, thành
ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các
tiết mở rộng vốn từ. Từng chủ điểm các
em thống kê ngay các từ ngữ, thành ngữ
để không mất thời gian tìm lại.
- GV gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu
lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung
các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu.
- Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ nhất.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
+ Các chủ điểm đã học: Ngời ta là hoa
của đất, vẻ đẹp muôn màu, những ngời
quả cảm.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
- Hoạt động trong nhóm, tìm và viết các
từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập của
nhóm.
- HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ
của từng chủ điểm.
Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
Ngời ta là hoa
của đất
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài
đức
- Những đặc điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh: vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn
chắc
- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ:
Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi
thể thao, du lịch, giải trí
- Ngời ta là hoa đất.
- Nớc lã và vã lên hồ/
Tay không mà nổi cơ
đồ mới ngoan.
- Khoẻ nh vâm.
- Nhanh nh cắt.
Vẻ đẹp muôn màu
- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh t-
ơi, tơi tắn
- Thuỳ mị, nết na, hiền dịu, dịu dàng,
đôn hậu, chân tình
- Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, hùng vĩ
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, lộng lẫy,
rực rỡ, duyên dáng
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần
- Mặt tơi nh hoa.
- Đẹp ngời đẹp nết
- Chữ nh gà bới
- Tốt gỗ hơn tốt nớc
sơn
- Cái nết đánh chết cái
đẹp
Những ngời quả
cảm
- Gạn dạ, gan lì, anh hùng, anh dũng
- Nhát, nhút nhát, nhát gan, e lệ
- Tinh thần dũng cảm hành động dũng
cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm,
dũng cảm xông lên
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
32
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
*Hỏi:
(?) Để làm đợc bài tập này các em làm nh thế
nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ,
thành ngữ, tục ngữ.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài trớc lớp.
*Trả lời:
+ ở từng chỗ trống em lần lợt ghép
từng từ cho sẵn. Nếu từ ngữ ghép
đúng sẽ tạo thành cụm từ có nghĩa.
- HS làm bài trên bảng. HS dới lớp
làm bằng bút chì vào SGk.
- Nhận xét.
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài
cho tiết sau.
*************************************
Tiếng Việt
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì ii (Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc (lấy điểm).
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật của bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ng ời qủa cảm .
ii. đồ dùng dạy - học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc
- Kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19
đến tuần 27. Cách tiến hành tơng tự nh đã
giới thiệu ở tiết 1 tuần 28.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
*GV yêu cầu:
Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập
trớc lớp
*HS nêu các bài đã đọc.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
33
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
thụôc chủ điểm Những ngời quả cảm.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
+ Phát giấy và bút cho từng nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trao đổi nhanh và hoàn
thành phiếu.
- Gọi nhóm làm xong trứơc dán bài lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Kết lụân phiếu đúng.
+ Khuất phục tên cớp biển.
+ Gra-vốt ngoài chiến luỹ.
+ Dù sao trái đất vẫn quay !
+ Con sẻ
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại phiếu trên bảng.
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất phục tên cớp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm
của bác sỹ Ly trong cuộc đối
đầu với tên cớp biển hung hãn.
- Bác sỹ Ly
- Tên cớp biển
Gra-vốt ngoài chiến luỹ
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú
bé Gra-vốt bất chấp hiểm nguy,
ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn về
tiếp tế cho nghĩa quân
- Gra-vốt
- ăng-giôn-là
- Cuốc-phây-rắc
Dù sao trái đất vẫn quay
Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-
péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm,
kiên trì bảo vệ chân lý khoa
học.
- Cô-péc-ních
- Ga-li-lê
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm,
xả thân cứu con của sẻ mẹ.
- Con sẻ mẹ, sẻ
con
- Nhân vật tôi
- Con chó săn
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê
- Ôn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? và chuẩn bị bài sau.
[
*********************************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Tiết 56: Ôn tập giữa học kì ii (Tiết 6)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy
- Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
34
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
ii. đồ dùng dạy học
Giấy khổ to và bút dạ.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
[ơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Viết chính tả
- GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc
lại.
*Hỏi :
(?) Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy
hoa giấy nở rất nhiều ?
(?) Em hiểu nở tng bừng nghĩa là thế
nào?
(?) Đoạn văn có gì hay?
- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết các từ này.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Ôn luyện về các kiểu câu kể
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời
câu hỏi.
(?) Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tơng
ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?
(?) Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tơng
ứng với kiểu câu nào ?
(?) Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tơng
ứng với kiểu câu kể nào ?
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai
thế nào ? Ai là gì ?
- Nhận xét từng câu HS đặt.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực
hiện cả 3 yêu cầu a, b, c
- HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1
yêu cầu.
*Gợi ý :
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- Theo dõi, đọc bài.
+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tng
bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.
+ Nở T ng bừng là nở nhiều, có nhiều
màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ nh bừng lên
một không khí nhộn nhịp, tơi vui
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của
hoa giấy
- HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực
rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên
- Viết chính tả theo lời đọc của GV.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
- Trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi:
+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tơng ứng với
kiểu câu kể Ai làm gì ?
+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tơng ứng với
kiểu câu kể Ai thế nào ?
+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tơng ứng với
câu kể Ai là gì ?
- HS tiếp nối nhau đặt câu
- Làm bài vào giấy và vở.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
35
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Các câu kể có nội dung theo yêu cầu
các em phải sắp xếp hợp lý để tạo thành
một đoạn văn trong đó có sử dụng các
câu kể đợc yêu cầu
- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc
bài.
- GV cùng HS dới lớp nhận xét, sửa chữa
về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt
- Gọi HS dới lớp đọc bài làm của mình.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các
bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2
chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- HS dán và đọc bài của mình.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- Yêu cầu 3 HS đọc bài.
*******************************************
Tiếng Việt
Kiểm tra ( tiết 7)
I. mục tiêu
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt
lớp 4 HKI (Bộ GD & ĐT - Đề kiểm tra giữa học kì II cấp Tiểu học lớp 4, tập 2
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra đọc hiểu
- Giáo viên chép đề bài lên bảng
- Yêu cầu học sinh chép vào vở các câu hỏi trắc nghiệm (6 câu)
- Học sinh đọc thầm bài Cây nhút nhát rồi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi
chữ cái đứng trớc câu trả lời đó vào bài thi .
Cây nhút nhát
Bỗng dng, gió ào ào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô
lạt sạt lớt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.
Nó bỗng thấy xung quanh xôn xao. Hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó
mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật. Nhng những cây cỏ xung
quanh vẫn cứ xôn xao. Thì ra vừa có một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh nh
toả sáng không biết từ đâu bay tới . Con chim đậu một thoáng trên cành cây thanh mai
rồi lại vội vàng bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn hàng vạn những con chim đã
bay qua đây nhng cha có một con chim nào đẹp thế.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
36
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Càng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. Không biết có
bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại?
Trần Hoài Dơng.
1.Bài văn trên thuộc thể loại nào?
a. Miêu tả đồ vật.
b. Miêu tả con vật.
c. Miêu tả cây cối.
2. Những dòng nào dới đây là tập hợp các từ láy có trong bài?
a. Nhút nhát, lạt sạt, lạ lắm, xôn xao, lóng lánh.
b. Nhút nhát, ào ào, lạt sạt, xôn xao, lóng lánh.
c. Nhút nhát , lạt sạt, xôn xao, lóng lánh, xuýt xoa.
3.Trong câu: Nhng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xôn xao. đâu là bộ phận
chủ ngữ?
a. Nhng những cây cỏ
b. Nhng những cây cỏ xung quanh
c. Cây cỏ
4.Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Nhân hoá
c. So sánh, nhân hoá
5. Bài văn sử dụng kiểu câu nào?
a. Câu kể
b. Câu hỏi
c. Cả câu kể và câu hỏi
6. Câu văn sau có mấy tính từ: Thì ra vừa có một con chim xanh biếc, toàn thân lóng
lánh nh toả sáng không biết từ đâu bay tới.
a. 2 tính từ Đó là các từ
b. 3 tính từ Đó là các từ
c. 4 tính từ Đó là các từ
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trớc khi làm bài.
- Cả lớp làm bài GV quan sát
- Thu bài học sinh để chấm.
2. Kiểm tra đọc thành tiếng
- Sau khi học sinh làm xong bài đọc hiểu, giáo viên gọi lần lợt học sinh lên đọc
bài theo sự hớng dẫn của cô
- Các bài đọc do giáo viên chỉ định trong SGK học kì ii (từ tuần 19 đến tuần 27)
- Học sinh đọc xong giáo viên cho điểm vào vở KT
3. Hớng dẫn cho điểm
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
37
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Đọc hiểu (5 điểm)
+ Câu 1, câu 3, câu 4 và câu 6 mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
+ Câu 2, câu 5 mỗi câu đúng cho 1,5 điểm
- Đọc thành tiếng (5 điểm)
+ Đọc to rõ ràng, đúng tốc độ, điễn cảm (4 điểm)
+ Trả lời đợc câu hỏi cuối bài (1 điểm)
III. Củng cố, dăn dò
- Giáo viên thu bài chấm
- Dặn về nhà xem lại bài giờ sau cô trả bài và chữa.
ơ
********************************************************************
Thứ bảy ngày 27 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Kiểm tra ( tiết 8)
I. Mục tiêu
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp
4 HKII.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giáo viên ra đề
- Giáo viên chép đề bài lên bảng (Đề bài SGK tiết ôn tập 8)
Câu 1: Chính tả : Dế Choắt
Câu 2: Tập làm văn : Tả một cây bóng mát ( hoặc một cây ăn quả hay một cây hoa)
mà em yêu thích.
2. Giáo viên đọc chính tả cho học sinh viết
- Học sinh viết chính tả xong rồi làm bài tập làm văn
- Học sinh làm bài xong, giáo viên thu chấm.
3. Hớng dẫn cho điểm
Câu 1: Chính tả (5 điểm)
- Viết đúng cỡ chữ, đẹp, sạch sẽ, không mắc lỗi. Sai một lỗi trừ 0.5 điểm
Câu 2: Tập làm văn (5 điểm)
- Viết đúng trọng tâm, diễn đạt lu loát, giàu hình ảnh, trình bày sạch sẽ (5đ)
- Tuỳ theo mức độ bài làm cho điểm.
*****************************************
l ịch sử
Tiết 26: nghĩa quân tây sơn tiến ra
thăng long (Năm 1786)
I. Mục tiêu
*Sau bài học học sinh nêu đợc:
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
38
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Trình bày sơ lợc diễn biến cuộc tiến công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của
Nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân tây sơn làm chủ đợc Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã
thống nhất đợc đất nớc. Chấm dứt thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Lợc đồ khởi nghĩa tây sơn.
Iii. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. KTBC
3. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc tiêu diệt
chúa Trịnh.
(?) Ngời chỉ huy. Mục đích của cuộc tiến
quân ra bắc đã có thái độ ntn?
(?) Những sự việc nào cho thấy chúa
Trịnh và bày tôi rất chủ quan coi thờng
lực lợng của nghĩa quân?
(?) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào
Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn?
2. Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân
ra Thăng long của Nguyên Huệ.
(?) Cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra
thăng Long có ý nghĩa gì?
- G chốt lại
*Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - cb bài sau.
(?) Hãy mô tả lại thành thị Hội An?
- Lắng nghe.
- H đọc bài từ đầu - nộp cho quân Tây
Sơn. Thảo luận các câu hỏi sau:
- Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc vào
năm 1786 do Nguyễn Huệ làm tổng chỉ
huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh,
thống nhất giang sơn.
- Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa
Trinh Khải đứng ngồi không yên.
- Trinh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mu
kế để giữ thành.
- Một viên tớng quả quyết rằng quân đi
đờng xa vào xứ lạ không quen khí hậu,
địa hình chỉ đánh một trận là nhà chúa
thắng
- Một viên tớng khác thế đem cái chết trả
ơn chúa.
- Trịnh Khải ra lệnh dàn quân chờ nghĩa
quân đến.
- Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà
quay đầu bỏ chạy
- H nhận xét
- H đọc phần còn lại
- Làm chgủ Thăng Long, lật đổ chính
quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất
đất nớc sau hơn 200 năm chia cách.
- H nhận xét.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
39
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
*************************************************
Địa lí.
Tiết 27: Ngời dân và hoạt động sản xuất ở
đồng bằng Duyên HảI miền trung
I. Mục tiêu
*Học xong bài này H biết.
- Dựa vào bản đồ, lợc đồ,chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung
- Duyên hải MT có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, nối với với nhau toạ thành dải
đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển
- Nhận xét lợc đồ, ảnh bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên
- Chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
Iii,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn đinh tổ chức:
2. KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài trớc.
3. Bài mới:
- Giới thiệu- ghi đầu bài
1/ Dân c tập trung khá đông đúc.
*Bớc 1:
- Y/C H quan sát H1-2 và nội dung sgk
(?) Vì sao dân c tập trung khá đông
Duyên hải miền Trung?
(?) Nhận xét trang phục của phụ nữ
Chăm? Kinh?
- G chốt. Chuyển ý 2.
2/ Hoạt động sản xuất của ngời dân
*Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- G ghi sẵn trên bảng 4 cột và y/c H lên
bảng điền vào tên các hoạt động
*G giải thích:
Tại hồ nuôi tôm ngời ta đặt các
guồng quay để tăng lợng không khí
trong nớc làm cho tôm nuôi phát triển
(?) Nêu vai trò Bức tờng chắn gió của
dãy bạch mã?
- Nhận xét, sửa sai.
- Nghe giới thiệu bài.
1/ Dân c tập trung khá đông đúc.
- H quan sát H1-2 sgk và trả lời câu hỏi:
+Tuy ĐBDHMT nhỏ hẹp song có đk
thuận lợi cho sinh hoạt và sx nên dân c tập
trung khá đông đúc.
+Phụ nữ kinh mặc áo dài cổ cao, còn
phụ nữ chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt
ngang và khăn choàng đầu.
- Nhận xét, bổ sung.
2/ Hoạt động sản xuất của ngời dân
- Y/C H đọc ghi chú các ảnh từ 3-8 và cho
biết tên các hoạt động sx
Trồng
trọt
Chăn
nuôi
nuôi trông
ĐB thuỷ sản
ngành
khác
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
40
Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
tốt hơn.
- Để làm muối
- Nhận xét, bổ sung.
*G khái quát:
Các hoạt động sx của ngời dân DH
miền Trung đa số là thuộc ngành nông-
ng nghiệp
(?) Vì sao ngời dân ở đây lại có ngành
sx này?
*G kết luận:
Mặc dù thiên nhiên thờng gây bào lũ
và khô hạn ngời dân MT vẫn luôn khai
thác các ĐK SX ra nhiều sản phẩm
phục vụ ngời dân trong vùng và các ng-
ời khác
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học - cb bài sau.
Trồng
lúa
trồng
mía
(trồng
ngô)
Gia
súc
(bò)
Nuôi đánh
bắt thuỷ sản
đánh bắt cá
nuôi tôm
Làm
muối
- H đọc lại kết quả làm việc
- H nhận xét
- Y/c H đọc bảng
+Vì đất phù xa tơng đối màu mỡ, khí
hậu nóng ẩm. Đất cát pha, khí hậu nóng.
Nớc biển mặn, nhiều nắng.
Biển đầm phá sông
Ngời dân có kinh nghiệm nuôi trồng
- Lắng nghe, theo dõi.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết
sau.
*********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
41