Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án địa lý 4 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.49 KB, 6 trang )

Tiãút 32:
ĐỊA LÝ : BIỂN ; ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này ; HS biết :
-Tìm trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông ; vịnh Bắc Bộ ; vịnh Hạ Long ; vịnh Thái Lan ; các đảo và
quần đảo Cái Bầu ;Cát Bà ; Phú Quốc ;Côn Đảo ; Hoàng Sa ; Trường Sa
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển ; đảo và quần đảo của nước ta
-Vai trò của Biển Đông ; các đảo và quần đảo
-Tự hào về cảnh thiên nhiên đẹp ở biển ; đảo và quần đảo đối với nước ta
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
-Tranh ảnh về biển ; đảo Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Kiểm tra bài cũ : Thành phố Đà Nẵng
GVgọi 3 em
-Tìm cảng sông và cảng biển của Đà Nẵng trên bản
đồ ?
-Nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng ?
-Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch ?
GV nhận xét
B Bài mới :
1 Giới thiệu : Vùng biển nước ta có nhiều khoáng
sản ; hải sản quý như thế nào
các em sẽ được biết qua bài : Biển ; đảo và quần đảo
2 Giảng bài mới :
1 Vùng biển Việt Nam :
*Hoạt động 1 : Làm việc nhóm đôi
Bước 1 :GV treo lược đồ Biển Đông ; các đảo và
quần đảo của nước ta
-Hướng dẫn HS quan sát và trả lời các câu hỏi :


+Em hãy cho biết Biển Đông bao bọc các
phía nào của phần đất liền nước ta ?
+Chỉ vịnh Bắc Bộ ; vịnh Thái Lan trên lược đồ
+Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước
ta?
-Hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ trong SGK ; bản
đồ để trả lời các câu hỏi :
+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
+Biển có vai trò như thế nào ?
+Em hãy chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam các vịnh Bắc Bộ ; vịnh Thái Lan
-GV cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta ;
phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với
nước ta
2.- Đảo và quần đảo :
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
-GVchỉ trên bản đồ các đảo ; quần đảo trên biển
Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+Em hiểu thế nào là đảo ; quần đảo ?
-HS nhìn bản đồ để chỉ
-Hàng tiêu dùng ; dệt ; chế biến thực phẩm ; đóng
tàu ; sản xuất vật liệu xây dựng
-Có nhiều bãi biển đẹp ; núi Non Nước ; bảo tàng
Chăm
HS nhìn bản đồ
Đại diện nhóm trả lời
-Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ - phía Nam có vịnh Thái
Lan
-HS nhìn lược đồ để chỉ
Đại diện nhóm trả lời

-Diện tích rộng ; là một bộ phận của biển Đông – là
kho muối vô tận ; có nhiều khoáng sản ; hải sản quý
-HS nhìn bản đồ chỉ
-HS xem tranh và lắng nghe
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước1 : GV cho HS quan sát tranh ảnh ; SGK để
thảo luận theo các câu hỏi :
+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần
đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền trung,
vùng biển phía nam
+ Các đảo quần đảo nước ta có giá trị gì ?
Bước 2 :
_ GV cho học sinh chỉ các đảo ,quần đảo của từng
miền ( Bắc ,Trung ,Nam ) trên bản đồ Việt nam
3 Củng cố :
_Học sinh chỉ rõ trên bản đồ và mô tả về vùng biển
của nước ta .
4 Tổng kết :
Vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo .Biển
cho ta rất nhiều khoáng sản ,hải sản quí và có vai trò
điều hoà khí hậu ,thuận lợi cho việc phát triển du
lịch .Các em cần phải bảo vệ tài nguyên quí ở biển
và khai thác hợp lý .
5 Dặn dò :
Các em về nhà học bài
Sưu tầm tranh ảnh về biển , đảo và quần đảo của
nước ta
Chuẩn bị bài sau :Khai thác khoáng sản và hải sản ở
vùng biển Việt Nam
GV nhận xét tiết học


HS trả lời
-Đảo là bộ phận đất nổi ; nhỏ hơn lục địa; xung
quanh có nước biển và đại dương bao bọc . Nơi tập
trung nhiều đảo gọi là quần đảo
HS các nhóm trình bày
_ Vùng biển phía Bắc có các đảo lớn như Cái
Bầu ,Cát Bà dân cư đông ,nghề đánh cá phát triển _
Vùng biển phía nam có đảo Phú Quốc và Côn Đảo
__Có nhiều tài nguyên quí ,có giá trị kinh tế , an
ninh quốc phòng
__HS nhìn bản đồ để chỉ
_HS tập trung nghe
Q g
ĐỊA LÝ : KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này; HS biết :
- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản dầu khí . Nước ta đang khai thác dầu khí ở
thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí ; đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan ; nghỉ mát ở vùng biển
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ công nghiệp ; nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí : khai thác và nuôi hải sản ô nhiễm môi trường biển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Kiểm tra bài cũ : Biển ; đảo và quần
đảo
GV gọi 2 em
-Chỉ trên bản đồ và mô tả về vùng biển
của nước ta
-Nêu vai trò của biển ; đảo và quần đảo
đối với nước ta
GV nhận xét
B Bài mới :
1 Giới thiệu : Biển nước ta có những
tài nguyên nào ? Chúng ta đã khai thác
và sử dụng như thế nào ? Hôm nay các
em sẽ tìm hiểu qua bài : Khai thác
khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt
Nam
2 Giảng bài mới :
1 Khai thác khoáng sản :
*Hoạt động 1 :Làm việc nhóm đôi
Bước 1 : GV hướng dẫn HS dựa vào
SGK; tranh ảnh hình 1 và 2 trang 152 để
trả lời các câu hỏi sau :
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của vùng biển Việt Nam là gì ?
-Nước ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển Việt Nam ? Dùng để
làm gì ?
-Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ; nơi đang
khai thác các khoáng sản đó ?
Bước 2 : GV treo bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam và hướng dẫn HS lên tìm trên

bản đồ các nơi đang khai thác khoáng
sản ( dầu khí ; cát trắng ) ở biển Việt
Nam ?
GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai
thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu ;
nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc
và chế biến dầu
2 Đánh bắt và nuôi trồng ,hải sản :
* Hoạt động 2 : Làm việc nhóm 4
GV phát phiếu học tập
Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm dựa
vào tranh ảnh ; bản đồ ; SGK để thảo
HS chỉ trên bản đồ và trả lời
- có diện tích rộng ; là một bộ phận
của biển Đông – phía Bắc có vịnh
Bắc Bộ ; phía Nam có vịnh Thái Lan
- có nhiều tài nguyên quý hiếm ; nhiều
thắng cảnh nổi tiếng được công nhận là
Di sản Thiên nhiên Thế giới
- HS lắng nghe
Đại diện từng nhóm trả lời
- dầu mỏ và khí đốt
-100 triệu tấn dầu ; hàng tỉ mét khối khí
để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
-HS chỉ trên bản đồ vùng biển phía Nam
-HS chỉ trên bản đồ ven biển Khánh Hoà ;
Quảng Ninh
-HS tập trung nghe
-Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trả lờI

-Cá có tới hàng nghìn loài ; hàng chục loại
luận theo câu hỏi :
-Nêu những dẫn chứng thể hiện biển
nước ta có rất nhiều hải sản ?
-Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta
diễn ra như thế nào ? Những nơi nào
khai thác nhiều hải sản ? Tìm những nơi
đó trên bản đồ ?
-Quan sát các hình 3 ;4 ;5 ;6 ;7 SGK em
hãy nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt
đến tiêu thụ hải sản ?
-Ngoài việc đấnh bắt hải sản ; nhân dân
còn làm gì để có thêm nhiều hải sản :?
-Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường
biển ?
GVnhận xét
Bước 2 :GV yêu cầu các nhóm HS kể
về những loại hải sản ( cá ; tôm ; cua …)
mà các em đã trông thấy hoặc đã được
ăn ?
3 Củng cố :
-GV cho HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí ;
vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta
-Em hãy nêu dẫn chứng cho thấy biển
của nước ta rất phong phú về hải sản ?
4 Tổng kết : Vùng biển nước ta có
nhiều hải sản quý khắp từ Bắc vào Nam
Chúng ta không nên đánh bắt cá bừa

bãi ;nhất là không vứt rác thải xuống
biển để giữ sạch môi trường ; bảo vệ tài
nguyên phong phú của biển
Dặn dò : Về nhà học bài
-Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
GV nhận xét tiết học
tôm ; nhiều loài hải sản quý : hải sâm ; bào
ngư ; đồi mồi ; sò huyết ; ốc hương …
- Vùng biển từ Bắc vào Nam
-Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên
Giang
HS chỉ trên bản đồ 2 tỉnh đó
-Khai thác cá biển - chế biến cá đông lạnh-
đóng gói cá đã chế biến – chuyên chở sản
phẩm – đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu
-Nuôi các loại cá ; tôm và các hải sản như :
đồi mồi ; trai ngọc
-Đánh bắt cá : mìn ; điện - vứt rác thải
xuống biển ; làm tràn dầu khí chở dầu trên
biển
HS khác nhận xét
-HS kể các hải sản : cá thu ; ngừ ; nục ; ngân
v.v.tôm hùm ; tôm he…v.v..
-HS nhìn bản đồ và chỉ tỉnh Khánh Hoà ;
Quảng Ninh
-Nhiều cá ; tôm ; hải sản quý
-HS tập trung nghe
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×